Kế toán, kiểm toán - Chương II: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn

Đảm bảo tính cân đối trên TKTG giữa ps Nợ và ps Co. vPhân chia trách nhiệm: Mở TK và quản lý TK. vChi phí trả lãi tiền gửi: oĐược chi trả theo thực tế phát sinh. oHạch toán tuân thủ nguyên tắc cơ sở dồn tích, phù hợp. oĐảm bảo tính theo thời hạn gửi thực tế của KH và LS đã thỏa thuận. vVAS 16 “Chi phí đi vay”: oTheo dõi phát hành chiết khấu và phụ trội. oPhân bổ các khoản chiết khấu và phụ trội vào chi phí kinh doanh hoặc vốn hóa theo từng kỳ

pdf18 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2168 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế toán, kiểm toán - Chương II: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
01/01/2010 1 Chương II KẾ TỐN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN Mục tiêu n Hiểu và vận dụng tốt các nguyên tắc áp dụng để hạch tốn nghiệp vụ huy động vốn. n Biết các phương pháp kế tốn nghiệp vụ huy động vốn cơ bản, cách tính trả lãi và xử lý các tình huống nghiệp vụ để làm bài tập và thực hiện tốt nghiệp vụ khi tiếp cận thực tế. Nội dung: §Những vấn đề cơ bản nghiệp vụ HĐV và kế tốn HĐV §Kế tốn nghiệp vụ huy động vốn 01/01/2010 2 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ø Quyết định số 1284/2002/QĐ-NHNN ngày 21/11/2002 của Thống đốc NHNN về “Quy chế mở và sử dụng tài khoản tiền gửi tại NH” Ø Quyết định số 1160/2004/QĐ-NHNN ngày 13/09/2004 và QĐ số 47/2006/QĐ-NHNN ngày 25/09/2006 của Thống đốc NHNN về “Quy chế tiền gửi tiết kiệm” Ø Quyết định số 07/2008/QĐ-NHNN ngày 24/03/2008 của Thống đốc NHNN về “Quy chế phát hành GTCG trong nước của TCTD” 2.1. Các hình thức huy động vốn của NHTM: NGUỒN VỐN NỢ PHẢI TRẢ VỐN CSH TIỀN GỬI TIỀN VAY NỢ PT KHÁC LN CHƯA PP VỐN VÀ CÁC QUỸ PH GTCG TÀI SẢN NỢ KHÁC 2.1. Các hình thức huy động vốn của NHTM: HUY ĐỘNG VỐN THƯỜNG XUYÊN KHƠNGTHƯỜNG XUYÊN TIỀN GỬI PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CĨ GIÁ KỲ PHIẾU CHỨNG CHỈ TG TRÁI PHIẾU CĨ KỲ HẠN TIẾT KIỆM KHƠNG KỲ HẠN TIẾT KIỆM CĨ KỲ HẠN KHƠNG KỲ HẠN 01/01/2010 3 Tài liệu dùng cho lớp Kiểm tốn Nhà nước7 n Ý nghĩa nghiệp vụ huy động vốn n Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn n Cĩ ý nghĩa quyết định tới sự tồn tại và phát triển của NH n Muốn huy động vốn các NHTM cần thực hiện tốt n Lãi suất huy động hợp lý n Thủ tục đơn giản, thuận tiện, nhanh chĩng, an tồn n Cĩ nhiều sản phẩm dựa trên nền tảng CNTT hiện đại n Mở rộng mạng lưới hợp lý n Thái độ, phong cách giao dịch của cán bộ ngân hàng n Tuyên truyền quảng bá sản phẩm n Xây dựng hình ảnh ngân hàng n Tham gia bảo hiểm tiền gửi 2.1. Các hình thức huy động vốn của NHTM: 2.1. Các hình thức huy động vốn của NHTM: 2.1.1. Vốn huy động thường xuyên: n TIỀN GỬI KHÔNG KỲ HẠN n Mục đích: Sử dụng dịch vụ TT qua NH (TT không dùng TM), an toàn. n Đối tượng: Cá nhân, tổ chức, DN. n Đặc điểm: Ø KH có thể gửi và rút tiền bất kỳ lúc nào. Ø Lãi thấp hoặc không hưởng lãi. Tính theo PP tích số. Tiền lãi (nếu có) được nhập vốn định kỳ. Ø Khách hàng phải trả phí khi sử dụng các dịch vụ ngân hàng. Ø Mỗi KH được cấp số TK giao dịch Ø Nguồn vốn có chi phí thấp của NH. n TIỀN GỬI CÓ KỲ HẠN n Mục đích: Hưỡng lãi, an toàn TS n Đối tượng: Cá nhân, tổ chức, DN n Đặc điểm: Ø KH gửi một lần và rút tiền một lần khi đáo hạn. Ø LS cao hơn TGKKH và tính theo PP số dư. Lãi có thể nhập vốn hoặc không. Ø Là nguồn vốn khá ổn định của NH – chi phí cao. Ø KH được cấp sổ TG hoặc chứng chỉ TG Ø … n TIỀN GỬI TK KHÔNG KỲ HẠN n Mục đích: Tích lũy và hưỡng lãi. n Đối tượng: Cá nhân. n Đặc điểm: Ø KH có thể gửi và rút tiền bất kỳ lúc nào. Ø Lãi suất thấp Ø Lãi tính theo PP tích số. Tiền lãi được nhập vốn định kỳ. Ø Mỗi KH được cấp sổ TGTK hoặc báo cáo tài khoản sau mỗi lần giao dịch. n TIỀN GỬI TK CÓ KỲ HẠN n Mục đích: Hưỡng lãi, an toàn TS, dự thưởng n Đối tượng: Cá nhân n Đặc điểm: Ø KH gửi một lần và rút tiền một lần khi đáo hạn. Ø LS cao hơn TGKKH và tính theo PP số dư. Lãi có thể nhập vốn hoặc không. Ø Là nguồn vốn khá ổn định của NH – chi phí cao. Ø KH được cấp sổ TG hoặc chứng chỉ TG n … 2.1. Các hình thức huy động vốn của NHTM: 2.1.1. Vốn huy động thường xuyên: 01/01/2010 4 * Công thức: Tiền lãi tiền gửi = Di * Nj * Lãi suất n i =1 Trong đó: Di: Số dư thực tế thứ i Nj: số ngày duy trì Di Lãi suất = lãi suất bình quân theo ngày. Tiền lãi sau khi tính sẽ được NH trả vào tài khoản cho khách hàng. Các phương pháp tính lãi Tính lãi không kỳ hạn: * Công thức: Tiền lãi tiền gửi = Số dư * kỳ hạn * Lãi suất Tiền lãi sau khi tính sẽ được NH trả cho KH vào đầu kỳ, định kỳ hoặc cuối kỳ. Các phương pháp tính lãi: Tính lãi có kỳ hạn: 2.1.2. Vốn huy động không thường xuyên: PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ v Công cụ Nợ. v Đặc điểm: o NH có nghĩa vụ trả nợ vào một thời hạn nhất định. o Thỏa thuận trước về điều kiện trả lãi và cam kết khác. o Xác định trước mệnh giá, thời hạn, lãi suất. o Có thể chuyển nhượng o Có kỳ hạn cụ thể (Ngắn hạn hay dài hạn) o Trả lãi trước, định kỳ hay đáo hạn. v Phương thức phát hành: theo đợt sau khi được cấp phép. v Giá bán: bằng mệnh giá; có chiết khấu; có phụ trội 01/01/2010 5 * Phương pháp tính và trả lãi: Lãi tính theo số dư và trả vào đầu kỳ, định kỳ hoặc cuối kỳ. * Khi đến hạn: Khi đến hạn nếu KH không đến NH để thanh toán thì NH sẽ chuyển qua TK thích hợp và NH sẽ trả lãi không kỳ hạn cho khách hàng theo số ngày gửi thực tế. * Trình bày trên BCTC: Giá trị của GTCG được trình bày theo giá trị thuần. 2.1.2. Vốn huy động không thường xuyên: 2.2. Quy trình huy động vốn ảnh hưởng đến KT: 2.2.1. Vốn huy động không kỳ hạn: ĐK HSKH ĐK TK / STK HT nhận TG KH GD lần đầu Giao dịch KH gửi / rút tiền NH tính – trả lãi cho KH Tất toán NH tính lãi cho KH KH rút tiền Tất toán TK / STK ĐK HSKH (TK) ĐK TK / STK HT nhận TG HT lãi (nếu có) KH Gửi tiền Định kỳ KH nhận lãi NH tính lãi phải trả (nếu có) Phân bổ CK, PT (GTCG) Đến hạn KH rút tiền Tất toán TK / STK Xử lý chuyển kỳ hạn mới (STK). Tất toán vào TK phải trả (GTCG). 2.2. Quy trình huy động vốn ảnh hưởng đến KT: 2.2.2. Vốn huy động có kỳ hạn: 01/01/2010 6 2.3. Nguyên tắc kế toán: vĐảm bảo tính cân đối trên TKTG giữa ps Nợ và ps Co.ù vPhân chia trách nhiệm: Mở TK và quản lý TK. vChi phí trả lãi tiền gửi: oĐược chi trả theo thực tế phát sinh. oHạch toán tuân thủ nguyên tắc cơ sở dồn tích, phù hợp. oĐảm bảo tính theo thời hạn gửi thực tế của KH và LS đã thỏa thuận. vVAS 16 “Chi phí đi vay”: oTheo dõi phát hành chiết khấu và phụ trội. oPhân bổ các khoản chiết khấu và phụ trội vào chi phí kinh doanh hoặc vốn hóa theo từng kỳ. 2.4 Phương pháp kế toán: 2.4.1. Tiền gửi – Tiết kiệm không kỳ hạn: 2.4.1.1. Tài khoản – chứng từ sử dụng: * Tài khoản sử dụng: - KH gửi - NH trả lãi nhập vốn KH rút Tiền gửi, TGTK KKH – 4211/4231 TG cuối kỳ 2.4 Phương pháp kế toán: 2.4.1. Tiền gửi – Tiết kiệm không kỳ hạn: 2.4.1.1. Tài khoản – chứng từ sử dụng: * Tài khoản sử dụng: Tài khoản 801 Chi phí trả lãi phát sinh trong kỳ Chi phí trả lãi được thối chi trong kỳ Dư Nợ: CP trả lãi trong kỳ 01/01/2010 7 * Tài khoản sử dụng (tt): -Các tài khoản khác: tiền mặt (1011), tiền gửi khác, thanh toán vốn,… 2.4 Phương pháp kế toán: 2.4.1. Tiền gửi – Tiết kiệm không kỳ hạn: 2.4.1.1. Tài khoản – chứng từ sử dụng: * Chứng từ sử dụng: FGiấy gửi tiền FGiấy lĩnh tiền FSổ tiết kiệm FSéc, UNC, UNT…. FBảng kê tính lãi ‾ Phiếu thu ‾ Phiếu chi ‾ Phiếu chuyển khoản ‾ Lệnh thanh tốn Chứng từ ghi sổChứng từ gốc 2.4 Phương pháp kế toán: 2.4.1. Tiền gửi – Tiết kiệm không kỳ hạn: 2.4.1.1. Tài khoản – chứng từ sử dụng: 2.4 Phương pháp kế toán: 2.4.1. Tiền gửi – Tiết kiệm không kỳ hạn: GNT, ctừ t.to Tiền gửi/KH TK thích hợp Chi phí trả lãi Bảng kê tính lãi hàng tháng Séc lĩnh TM, ctừ t.to Ø TK thích hợp bao gồm: TM, TG của KH khác cùng NH, TK thanh tốn vốn giữa các NH… Ø NH tính lãi cho khách hàng theo phương pháp tích số, vào ngày gần cuối tháng và lãi được nhập gốc 01/01/2010 8 Ví dụ tính lãi theo tích số Ngày (1) Số dư (2) Số ngày thực tế (3) Tích số (=2*3) 27/7 mang sang 1.280.000 4 31/07/12 720.000 4 04/08/12 1.800.000 10 14/08/12 5.900.000 2 16/08/12 3.500.000 8 24/08/12 9.600.000 3 27/08/12 --- --- = 31 Tổng tích số Tổng tích số * l/s (tháng) Lãi tháng = 30 Kế tốn Tiền gửi tiết kiệm KKH n Tương tự Kế tốn tiền gửi KKH, khơng được hưởng dịch vụ thanh tốn, chỉ nộp và rút tiền mặt. n Tính lãi: theo phương pháp tích số n Thời điểm tính lãi: n Tính lãi trịn tháng n Tính lãi vào ngày gần cuối tháng cho tất cả các KH n Hạch tốn: n Nếu khách hàng đến lĩnh lãi vào ngày tính lãi thì trả lãi cho khách hàng bằng tiền mặt n Nếu KH khơng đến lĩnh lãi thì lãi lại được nhập gốc 2.4.2 Tiền gửi – Tiết kiệm có kỳ hạn: 2.4 Phương pháp kế toán: n Nguyên tắc: Gửi cĩ kỳ hạn thì khơng được rút trước hạn, nếu rút trước hạn sẽ phải hưởng lãi suất khác nhỏ hơn lãi suất đúng hạn (Tùy vào chính sách của mỗi NH) n Tính lãi theo mĩn n Hình thức trả lãi: n Trả lãi định kỳ n Trả lãi khi đáo hạn n Hàng tháng: phải hạch tốn lãi để ghi nhận vào chi phí trả lãi đều đặn, lãi hàng tháng tuyệt đối khơng nhập gốc n Khi đáo hạn nếu KH khơng đến lĩnh tiền, NH sẽ nhập lãi vào gốc và mở cho KH một kỳ hạn mới tương đương với kỳ hạn cũ theo mức lãi suất hiện hành. 01/01/2010 9 * Tài khoản sử dụng: KH gửiKH rút TG, TGTK CKH VND – 4212/4232 TG chưa đến hạn TT Lãi phải trả cho KH - KH nhận lãi - Thoái chi Lãi phải trả TG có KH - 491 Lãi chưa đến hạn TT 2.4.2 Tiền gửi – Tiết kiệm có kỳ hạn: 2.4.2.1. Tài khoản – chứng từ sử dụng: * Lưu ý: Nếu TK 4212, 4232 hết số dư thì TK lãi phải trả – 491 phải được tất toán. 2.4 Phương pháp kế toán: Lãi trả đầu kỳ - Phân bổ vào chi phí lãi - Hoàn lại Lãi trả trước - 3880 Lãi trả trước chưa PB hết * Tài khoản sử dụng (tt): 2.4.2 Tiền gửi – Tiết kiệm có kỳ hạn: 2.4.2.1. Tài khoản – chứng từ sử dụng: 2.4 Phương pháp kế toán: * Chứng từ sử dụng: tương tự TG – TK không kỳ hạn. 2.4.2 Tiền gửi – Tiết kiệm có kỳ hạn: 2.4.2.1. Tài khoản – chứng từ sử dụng: 2.4 Phương pháp kế toán: 01/01/2010 10 Sơ đồ hạch tốn tiết kiệm cĩ kỳ hạn Lãi Gốc Lãi hàng tháng Lãi phải trả Chi phí trả lãi Số tiền gốc KH gửi 1011TG tiết kiệm của KH Gốc TG tiết kiệm của KH/Kỳ hạn mới Lãi Loại trả lãi sau: Loại trả lãi trước: 1011 TG tiết kiệm của KH Số tiền gốc KH gửi 388 HT lãi hàng tháng Chi phí trả lãi * Khi KH gửi tiền: 2.4.2.2. Hạch toán: TK TG, TK có kỳ hạn của KH TK Thích hợp – TM, TG khác KH gửi tiền 2.4.2 Tiền gửi – Tiết kiệm có kỳ hạn: 2.4 Phương pháp kế toán: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN (tt) III. Phương pháp kế toán (tt): 3.2. Tiền gửi – Tiết kiệm có kỳ hạn (tt): 3.2.2. Hạch toán: TK Thích hợp – TM, TG KKH TK Lãi trả trước - 3880 Nếu NH trả lãi đầu kỳ cho KH * Nếu NH trả lãi đầu kỳ: TK Chi phí lãi - 8010 Khi phân bổ chi phí định kỳ 01/01/2010 11 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN (tt) * Nếu trả lãi định kỳ: III. Phương pháp kế toán (tt): 3.2. Tiền gửi – Tiết kiệm có kỳ hạn (tt): 3.2.2. Hạch toán (tt): TK Thích hợp – TM, TG KKH TK Lãi phải trả KH - 491 Tiền lãi đã dự trả TK Chi phí lãi - 8010 Tiền lãi thực trả TK Chi phí lãi - 8010 Tiền lãi dự trả KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN (tt) * Nếu trả lãi cuối kỳ: III. Phương pháp kế toán (tt): 3.2. Tiền gửi – Tiết kiệm có kỳ hạn (tt): 3.2.2. Hạch toán (tt): TK Thích hợp – TM, TG KKH TK Lãi phải trả KH - 491 Cuối kỳ trả tiền lãi đã dự trả cho KH TK Chi phí lãi - 8010 Tiền lãi dự trả KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN (tt) * Khi đến hạn thanh toán: III. Phương pháp kế toán (tt): 3.2. Tiền gửi – Tiết kiệm có kỳ hạn (tt): 3.2.2. Hạch toán (tt): TK Thích hợp – TM, TG KKH TK TG, TK có kỳ hạn Tiền gốc 01/01/2010 12 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN (tt) Đối với KH gửi TK mà đáo hạn KH không đến NH thanh toán: NH nhập lãi đến hạn vào gốc (nếu có), đồng thời chuyển sang kỳ hạn tương ứng và xử lý như một sổ tiền gửi mới. III. Phương pháp kế toán (tt): 3.2. Tiền gửi – Tiết kiệm có kỳ hạn (tt): 3.2.2. Hạch toán (tt): TK TK có kỳ hạn của KH TK Lãi phải trả KH - 491 Tiền lãi đã dự trả TK Chi phí lãi - 8010 Tiền lãi thực trả Xử lý trường hợp KH rút trước hạn Số tiền gốc KH gửi 1011TG tiết kiệm của KH Loại trả lãi sau: Loại trả lãi trước: Chi phí trả lãi HT lãi hàng tháng Thối chi lãi Thối chi số lãi đã dự trả Lãi dự trả hàng tháng Lãi phải trả Chi phí trả lãi Trả gốc Trả lãi 388 Số tiền gốc KH gửi 1011 Lãi trả trước TG tiết kiệm/KH KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN (tt) * Trường hợp KH rút tiền gửi trước hạn: Tiền gốc: trả đủ cho KH Tiền lãi: trả cho KH theo thỏa thuận. III. Phương pháp kế toán (tt): 3.1. Tiền gửi – Tiết kiệm (tt): 3.1.2. Hạch toán (tt): Nếu TK lãi phải trả còn số dư: thoái chi TK Chi phí lãi - 8010 Nếu TK 8010 còn số dư TK Thu nhập khác - 7090 Nếu TK 8010 hết số dư TK Lãi phải trả cho KH - 491 01/01/2010 13 Tài liệu dùng cho lớp Kiểm tốn Nhà nước37 n Vì sao các NHTM phải phát hành kỳ phiếu, trái phiếu NHTM? n Phát hành khi nào? n Các sản phẩm chủ yếu được các NHTM Việt Nam sử dụng 1. Ngang giá a) Trả lãi theo định kỳ b) Trả lãi khi đáo hạn c) Trả lãi trước 2. Cĩ phụ trội a) Trả lãi theo định kỳ b) Trả lãi khi đáo hạn c) Trả lãi trước 3. Chiết khấu a) Trả lãi theo định kỳ b) Trả lãi khi đáo hạn c) Trả lãi trước 2.4.3. Phát hành GTCG: 2.4 Phương pháp kế toán: Mệnh giá khi phát hành GTCG - MG NH mua lại - TT khi đến hạn Mệnh giá GTCG - 4310 MG GTCG chưa đến hạn Chiết khấu khi phát hành GTCG Phân bổ vào CF lãi Chiết khấu FH GTCG - 4320 CK chưa phân bổ hết * Tài khoản sử dụng: 2.4.3. Phát hành GTCG: 2.4.3.1. Tài khoản – chứng từ sử dụng (tt): 2.4 Phương pháp kế toán: Phụ trội khi phát hành GTCG Phân bổ giảm CF lãi Phụ trội FH GTCG - 4330 PT chưa phân bổ hết * Tài khoản sử dụng (tt): 2.4.3. Phát hành GTCG: 2.4.3.1. Tài khoản – chứng từ sử dụng (tt): 2.4 Phương pháp kế toán: 01/01/2010 14 - Tài khoản lãi phải trả GTCG – 4921: hạch toán tương tự tài khoản 4911. - Các tài khoản khác: tiền mặt, tiền gửi, thanh toán vốn, chi phí lãi (803), lãi trả trước,… * Tài khoản sử dụng (tt): 2.4.3. Phát hành GTCG: 2.4.3.1. Tài khoản – chứng từ sử dụng (tt): 2.4 Phương pháp kế toán: * Chứng từ sử dụng: • Chứng từ tiền mặt: GNT, GRT,… • Chứng từ chuyển khoản: UNC, PCK, Lệnh thanh toán,… • Chứng từ khác: GTCG, Hợp đồng mua GTCG, bảng kê lãi,… 2.4.3. Phát hành GTCG: 2.4.3.1. Tài khoản – chứng từ sử dụng (tt): 2.4 Phương pháp kế toán: Kế tốn phát hành GTCG trả lãi sau TK MG GTCG TK Thích hợp TK Chi phí trả lãi FHGTCGTK Lãi phải trả Dự trả lãi thángMệnh giá Thanh tốn MG Thanh tốn Lãi Ø Trường hợp quá hạn KH mới đến lĩnh tiền thì KH sẽ được hưởng lãi dơi ra trên MG, theo lãi suất KKH. Trường hợp Phát hành Ngang giá 01/01/2010 15 Kế tốn phát hành GTCG trả lãi sau TK Chi phí trả lãi FHGTCG TK Lãi phải trả Dự trả lãi tháng Thanh tốn MG Thanh tốn Lãi Ø Trường hợp quá hạn KH mới đến lĩnh tiền thì KH sẽ được hưởng lãi dơi ra trên MG, theo lãi suất KKH. Trường hợp Phát hành cĩ Chiết khấu TK MG GTCG TK Thích hợp TK Chiết khấu GTCG MG CK ST thu vào Phân bổ chiết khấu (tháng) Kế tốn phát hành GTCG trả lãi sau TK Chi phí trả lãi FHGTCG TK Lãi phải trả Dự trả lãi tháng Trường hợp Phát hành cĩ Phụ trội TK MG GTCG TK Thích hợpTK Phụ trội GTCG MG PTrội ST thu vào Phân bổ phụ trội tháng Thanh tốn MG Thanh tốn Lãi Kế tốn phát hành GTCG trả lãi trước TK MG GTCG TK Thích hợp TK CP chờ phân bổ TK Chi phí trả lãi FHGTCG Phân bổ lãi tháng Thanh tốn GTCG khi đáo hạn Ø Trường hợp quá hạn KH mới đến lĩnh tiền thì KH sẽ được hưởng lãi dơi ra trên MG, theo lãi suất KKH. Trường hợp Phát hành Ngang giá MG Lãi trả trước Số tiền thu về 01/01/2010 16 Kế tốn phát hành GTCG trả lãi trước TK Chi phí trả lãi FHGTCG Phân bổ lãi tháng Thanh tốn GTCG khi đáo hạn Trường hợp Phát hành cĩ Chiết khấu TK MG GTCG TK Thích hợp TK CP chờ phân bổ TK CK GTCG MG Lãi trả trước Số tiền thu về Giá trị CK Phân bổ CK tháng Tài liệu dùng cho lớp Kiểm tốn Nhà nước47 Kế tốn phát hành GTCG trả lãi trước TK Chi phí trả lãi FHGTCG Phân bổ lãi tháng Thanh tốn GTCG khi đáo hạn Trường hợp Phát hành cĩ Phụ trội TK MG GTCG TK Thích hợp TK CP chờ phân bổ TK PT GTCG MG Lãi trả trước Số tiền thu về Giá trị PT Phân bổ Giá trị Phụ trội (tháng) * Khi NH phát hành GTCG có chiết khấu: 2.4.3.2. Hạch toán: TK Mệnh giá GTCG - 4310 TK Chiết khấu GTCG Giá trị chiết khấu TK Thích hợp – TM, TG, TTV Mệnh giá GTCG 2.4.3. Phát hành GTCG: 2.4 Phương pháp kế toán: 01/01/2010 17 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN (tt) * Khi NH phát hành GTCG có phụ trội: III. Phương pháp kế toán (tt): 3.3. Phát hành GTCG (tt): 3.3.2. Hạch toán: TK Thích hợp – TM, TG, TTVTK Mệnh giá - 4310 Mệnh giá GTCG TK Phụ trội GTCG - 4330 Giá trị phụ trội KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN (tt) III. Phương pháp kế toán (tt): 3.3. Phát hành GTCG (tt): 3.3.2. Hạch toán (tt): * Hạch toán lãi tương tự TG, TK có kỳ hạn. * Định kỳ phân bổ giá trị chiết khấu (nếu có): TK Chiết khấu GTCG - 4320 TK Chi phí lãi GTCG - 8030 Giá trị phân bổ KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN (tt) III. Phương pháp kế toán (tt): 3.3. Phát hành GTCG (tt): 3.3.2. Hạch toán (tt): * Định kỳ phân bổ giá trị phụ trội (nếu có): TK Chi phí lãi GTCG - 8030 TK Phụ trội GTCG - 4330 Giá trị phân bổ (Nếu TK 8030 còn số dư ) TK Thu nhập khác - 7090 Giá trị phân bổ (Nếu TK 8030 hết số dư ) 01/01/2010 18 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN (tt) * Khi đến hạn thanh toán cho KH: III. Phương pha ùp kế toán (tt): 3.3. Phát hành GTCG (tt): 3.3.2. Hạch toán (tt): TK Thích hợp – TM, TG KKH TK Lãi phải trả KH - 492 Tiền lãi đã dự trả TK Chi phí lãi - 8030 Tiền lãi thực trả TK Mệnh giá GTCG - 4310 Tiền gốc KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN (tt) * Khi đến hạn, nếu KH không đến thanh toán: III. Phương pháp kế toán (tt): 3.3. Phát hành GTCG (tt): 3.3.2. Hạch toán (tt): TK Phải trả KH - 4599 TK Lãi phải trả KH - 492 Tiền lãi đã dự trả TK Chi phí lãi - 8030 Tiền lãi thực trả TK Mệnh giá GTCG - 4310 Tiền gốc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_2_ke_toan_nghiep_vu_huy_dong_von_7294.pdf