Từ số dư đầu kỳ của BS, điều chỉnh ra số cuối kỳ bằng bút
toán ảnh hưởng đến:
• Khoản mục thuộc IS
• Khoản mục thuộc CF
• khoản mục khác của BS
• Một nghiệp vụ ảnh hưởng đến nhiều BCTC
Căn cứ vào sự biến động của số cuối kỳ và đầu kỳ hay số
phát sinh của từng tài khoản để ghi vào bên Nợ hay Có
trên Worksheet
• Trên BS: Tài sản tăng ghi NỢ - Nguồn vốn tăng ghi Có
• Trên IS: Doanh thu, thu nhập ghi bên Có - Chi phí ghi
bên Nợ
• Trên CF: Tăng tiền ghi NỢ - Giảm tiền ghi Có
24 trang |
Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 889 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán, kiểm toán - Chương 5: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại học Mở TPHCM – Khoa Kế toán Kiểm toán Mục tiêu
• Sau khi nghiên cứu chương này, bạn có thể:
• Hiểu rõ bản chất, mục đích và nội dung của báo cáo
lưu chuyển tiền tệ.
• Hiểu được mối quan hệ giữa các BCTC
• Thực hành lập được báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo
phương pháp trực tiếp
• Nêu được ý nghĩa thông tin tên BCLCTT
2
Nội dung
Tổng quan về BCLCTT
Lập Báo cáo LCTTtheo phương pháp trực tiếp
Thông tin và ý nghĩa thông tin
Giới thiệu Worksheet (sinh viên tham khảo)
3
Tổng quan về BCLCTT
• Khái niệm
• Sự cần thiết
• Mục đích
• Mối quan hệ giữa các BCTC
• Các luồng tiền
• Nguyên tắc trình bày BCLCTT
4
Khái niệm
• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
- Là một báo cáo tài chính tổng hợp
- Phản ánh những hoạt động của doanh nghiệp qua các
luồng (dòng) tiền từ các hoạt động của doanh nghiệp.
- Giải thích sự thay đổi của tiền và tương đương tiền qua
một kỳ tài chính
5
Khái niệm (tiếp)
• Tiền bao gồm tiền tại quỹ, tiền đang chuyển và các
khoản tiền gửi không kỳ hạn.
• Tương đương tiền: Là các khoản đầu tư ngắn hạn
(Ví dụ: kỳ phiếu ngân hàng, tín phiếu kho bạc, chứng
chỉ tiền gửi ):
• Có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng kể
từ ngày mua khoản đầu tư,
• Có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành một lượng tiền
xác định,
• Không có nhiều rủi ro trong chuyển đổi thành tiền.
• Luồng tiền: Là luồng vào và luồng ra của tiền và
tương đương tiền, không bao gồm chuyển dịch nội bộ
giữa các khoản tiền và tương đương tiền trong doanh
nghiệp. 6
Sự cần thiết của BCLCTT
Rủi ro kinh doanh ngày càng tăng
Sự khác biệt rất lớn giữa kế toán trên cơ sở tiền
và kế toán trên cơ sở dồn tích.
7
Hình ảnh cho thấy cty có lợi
nhuận và một số năm có sự
tăng trưởng lợi nhuận,
nhưng dòng tiền của Cty bắt
đầu đi xuống vào năm thứ 3,
đến năm thứ 7 thì Cty tuyên
bố phá sản.
Kinh nghiệm của
W.T.Grand là một trường hợp
điển hình, minh họa tầm
quan trọng của lưu chuyển
tiền tệ như một tín hiệu cảnh
báo sớm về các vấn đề tài
chính.
Xem thêm bài phân tích:
Minh họa LN và dòng tiền của
W.T. Grant
Mục đích của BCLCTT
• Cung cấp thông tin giúp người sử dụng đánh
giá:
– Các thay đổi trong tài sản thuần,
– Cơ cấu tài chính,
– Khả năng chuyển đổi của tài sản thành tiền,
– Khả năng thanh toán,
– Khả năng của doanh nghiệp trong việc tạo ra các
luồng tiền trong quá trình hoạt động
9
Mối quan hệ giữa các BCTC
10
Báo cáo LCTT
Hoạt động kinh doanh
Hoạt động đầu tư
Hoạt động tài chính
Báo cáo KQHĐKD
Tiền
Tài
sản
khác
Nợ phải
trả
Vốn chủ
sở hữu
Tiền
Tài
sản
khác
Nợ phải
trả
Vốn chủ
sở hữu
LNCPP LNCPP
BCĐKT
Đầu kỳ
BCĐKT
Cuối kỳ
Thí dụ 1
• Mối quan hệ giữa các BCTC thể hiện qua luồng
giá trị sau:
11
TK 511
1.000
1.000
TK 131
1.000
400
1.000 400
600
TK 112
2.000
400
2.400
1
2
Số liệu trên
BCKQHĐKD Tiền thu trên
BCLCTT
Số liệu trên
BCĐKT
Bài tập thực hành 1
1. Trong kỳ, thu nợ khách hàng 20.000. Phải thu
khách hàng đầu kỳ là 40.000 và cuối kỳ là
50.000. Hãy tính doanh thu bán hàng trong kỳ.
2. Chi phí lương nhân viên trong kỳ là 3.000. Tiền
lương phải trả cuối kỳ so với đầu kỳ giảm 1.000
triệu đồng. Hãy tính tiền chi trả lương trong kỳ.
3. Trong kỳ, trả tiền cho người bán 5.000. Phải trả
người bán đầu kỳ và cuối kỳ lần lượt là 8.000 và
6.000. Hàng tồn kho cuối kỳ so với đầu kỳ giảm
3.000. Hãy tính giá vốn hàng bán trong kỳ.
12
13
Hoạt động KD
Phát sinh từ các
hoạt động tạo ra
doanh thu chủ yếu
của doanh nghiệp
và các hoạt động
khác không phải là
các hoạt động đầu
tư hay hoạt động
tài chính;
Hoạt động đầu tư
Phát sinh từ các
hoạt động mua
sắm, xây dựng,
thanh lý, nhượng
bán các tài sản dài
hạn và các khoản
đầu tư khác không
được phân loại là
các khoản tương
đương tiền
Hoạt động tài chính
Phát sinh từ các
hoạt động tạo ra
các thay đổi về quy
mô và kết cấu của
vốn chủ sở hữu và
vốn vay của doanh
nghiệp
Các luồng tiền Thí dụ 2
Nghiệp vụ vay dài hạn ngân hàng bằng tiền mặt
Số tiền thu từ vay dài hạn được trình bày là
Tiền thu từ hoạt động tài chính.
Nghiệp vụ vay ngắn hạn để trả nợ người bán
hàng hóa
Số tiền vay ngắn hạn được trình bày là Tiền thu
từ hoạt động tài chính
Số tiền trả nợ người bán hàng hóa được trình
bày là Tiền chi cho hoạt động kinh doanh.
14
15
Phân loại các khoản mục sau đây thành dòng tiền từ: Hoạt động tài chính;
Hoạt động đầu tư và Hoạt động kinh doanh bằng cách đánh dấu X vào
cột tương ứng.
Chỉ tiêu HĐTC HĐĐT HĐKD
1. Tiền chi trả lương cho người lao động
2. Bán nhà xưởng thu bằng TGNH
3. Trả nợ cho người bán bằng TGNH
4. Phát hành cổ phiếu ưu đãi thu bằng TGNH
5. Mua lại cổ phiếu quỹ
6. Chi trả lãi vay
7. Mua cổ phiếu đầu tư ngắn hạn
8. Chia cổ tức bằng tiền
Bài tập thực hành 2 Nguyên tắc trình bày
• Luồng tiền phát sinh từ các giao dịch bằng ngoại tệ phải
được quy đổi ra đồng tiền chính thức sử dụng trong ghi
sổ kế toán và lập Báo cáo tài chính theo tỷ giá hối đoái tại
thời điểm phát sinh giao dịch.
• Các giao dịch về đầu tư và tài chính không trực tiếp sử
dụng tiền hay các khoản tương đương tiền không được
trình bày trong Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Ví dụ:
- Việc mua tài sản bằng cách nhận các khoản nợ liên quan
trực tiếp hoặc thông qua nghiệp vụ cho thuê tài chính;
- Việc mua một doanh nghiệp thông qua phát hành cổ phiếu;
- Việc chuyển nợ thành vốn chủ sở hữu.
Nguyên tắc trình bày (tiếp)
• Các trường hợp trình bày thành dòng tiền:
– Đi vay để thanh toán thẳng cho nhà thầu,
người cung cấp hàng hoá, dịch vụ (không
chuyển qua tài khoản của doanh nghiệp) thì
doanh nghiệp vẫn phải trình bày trên báo cáo
lưu chuyển tiền tệ, cụ thể:
• Số tiền đi vay được trình bày là luồng tiền vào của
hoạt động tài chính;
• Số tiền trả cho người cung cấp hàng hoá, dịch vụ
hoặc trả cho nhà thầu được trình bày là luồng tiền
ra từ hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động đầu tư
tùy thuộc vào từng giao dịch.
Nguyên tắc trình bày (tiếp)
– Thanh toán bù trừ với cùng một đối tượng,
việc trình bày báo cáo lưu chuyển tiền tệ được
thực hiện theo nguyên tắc:
• Nếu việc thanh toán bù trừ liên quan đến các giao
dịch được phân loại trong cùng một luồng tiền thì
được trình bày trên cơ sở thuần (ví dụ trong giao
dịch hàng đổi hàng không tương tự);
• Nếu việc thanh toán bù trừ liên quan đến các giao
dịch được phân loại trong các luồng tiền khác nhau
thì doanh nghiệp không được trình bày trên cơ sở
thuần mà phải trình bày riêng rẽ giá trị của từng
giao dịch (Ví dụ bù trừ tiền bán hàng phải thu với
khoản đi vay).
Nguyên tắc trình bày (tiếp)
• Luồng tiền được báo cáo trên cơ sở thuần.
(a) Thu tiền và chi trả tiền hộ khách hàng:
- Tiền thuê thu hộ, chi hộ và trả lại cho chủ sở hữu tài
sản;
- Các quỹ đầu tư giữ cho khách hàng;
- Ngân hàng nhận và thanh toán các khoản tiền gửi
không kỳ hạn, các khoản tiền chuyển hoặc thanh
toán qua ngân hàng.
(b) Thu tiền và chi tiền đối với các khoản có vòng quay
nhanh, thời gian đáo hạn ngắn:
- Mua, bán ngoại tệ;
- Mua, bán các khoản đầu tư;
- Các khoản đi vay hoặc cho vay ngắn hạn khác có
thời hạn không quá 3 tháng.
Nguyên tắc trình bày (tiếp)
– Giao dịch mua, bán lại trái phiếu chính phủ và
các giao dịch REPO chứng khoán:
• Bên bán trình bày là luồng tiền từ hoạt động tài
chính;
• Bên mua trình bày là luồng tiền từ hoạt động đầu
tư.
21
Lưu chuyển tiền thuần từ
họat động kinh doanh
Lưu chuyển tiền thuần từ
họat động đầu tư
Lưu chuyển tiền thuần từ
họat động tài chính
Tăng/giảm
Tiền & TĐT
trong kỳ
Ảnh hưởng của thay đổi
tỷ giá
Tiền &
TĐT cuối
kỳ
Tiền & TĐT đầu kỳ
Kết cấu của báo cáo LCTT
Phương pháp trực tiếp
Phương pháp gián tiếp
22
Các phương pháp lập
• Bảng Cân đối kế toán;
• Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh;
• Bản thuyết minh Báo cáo tài chính;
• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ kỳ trước;
• Các tài liệu kế toán khác, như:
– Sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết các tài khoản
“Tiền mặt”, “Tiền gửi Ngân hàng”, “Tiền đang chuyển”;
– Sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết của các tài
khoản liên quan khác, bảng tính và phân bổ khấu hao
TSCĐ và các tài liệu kế toán chi tiết khác...
23
Cơ sở lập
Sổ kế toán chi tiết các tài khoản phản ánh tiền,
các tài khoản phải thu, phải trả, hàng tồn kho phải
được chi tiết để theo dõi các luồng tiền thu và chi
liên quan đến 3 loại hoạt động: Hoạt động kinh
doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính
Phân biệt các khoản đầu tư ngắn hạn với tương
đương tiền
24
Yêu cầu về mở và ghi sổ kế toán
• Phản ánh các luồng tiền vào và luồng tiền ra liên
quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh trong
kỳ, bao gồm cả luồng tiền liên quan đến chứng
khoán nắm giữ vì mục đích kinh doanh.
• Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh được lập theo
một trong hai phương pháp: Phương pháp trực
tiếp hoặc phương pháp gián tiếp.
25
Lập báo cáo các chỉ tiêu luồng tiền từ hoạt
động kinh doanh
26
Chỉ tiêu Mã
số
Thuyết
minh
Năm
nay
Năm
trước
I. Lưu chuyển tiền từ HĐKD
1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và
doanh thu khác
01
2. Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa
và dịch vụ
02
3. Tiền chi trả cho người lao động 03
4. Tiền lãi vay đã trả 04
5. Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp 05
6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 06
7. Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh 07
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD 20
Luồng tiền từHĐKD theo phương pháp trực tiếp
I. Lưu chuyển tiền
từ hoạt động kinh
doanh
MS
1. Tiền thu từ
bán hàng,
cung cấp dịch
vụ và doanh
thu khác
01
Số liệu để ghi: sổ kế toán các TK 111, 112 (phần thu tiền), sổ kế
toán các tài khoản phải thu (chi tiết tiền thu từ bán hàng, cung cấp
dịch vụ chuyển trả ngay các khoản nợ phải trả), sau khi đối chiếu
với sổ kế toán các TK 511, 131 (chi tiết các khoản doanh thu bán
hàng, cung cấp dịch vụ thu tiền ngay, số tiền thu hồi các khoản
phải thu hoặc thu tiền ứng trước trong kỳ) hoặc các TK 515, 121
(chi tiết số tiền thu từ bán chứng khoán kinh doanh)
Số tiền đã thu (tổng giá thanh toán)
từ bán hàng hóa, thành phẩm, cung
cấp dịch vụ, tiền bản quyền, phí, hoa
hồng và các khoản doanh thu khác
(như bán chứng khoán kinh doanh)
Số tiền thu nợ liên quan đến các giao
dịch bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ
và doanh thu khác
Số tiền ứng trước của người mua
hàng hoá, dịch vụ.
I. Lưu chuyển tiền
từ hoạt động kinh
doanh
MS
2. Tiền chi trả
cho người
cung cấp
hàng hóa và
dịch vụ
02
Số liệu để ghi: sổ kế toán các TK 111, 112 (phần chi tiền), sổ
kế toán các tài khoản phải thu và đi vay (chi tiết tiền đi vay
nhận được hoặc thu nợ phải thu chuyển trả ngay các khoản
nợ phải trả), sau khi đối chiếu với sổ kế toán các TK 331, các
TK phản ánh hàng tồn kho.
Chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong
ngoặc đơn ().
Trả trong kỳ do mua hàng hóa,
dịch vụ, thanh toán các khoản chi
phí phục vụ cho sản xuất, kinh
doanh
Chi mua chứng khoán kinh doanh
Thanh toán các khoản nợ phải trả
Ưng trước cho người bán hàng
hóa, cung cấp dịch vụ liên quan
đến hoạt động sản xuất, kinh
doanh.
I. Lưu chuyển tiền
từ hoạt động kinh
doanh
MS
3. Tiền chi trả
cho người
lao động
03
Số liệu để ghi:
Sổ kế toán các TK 111, 112 (chi tiết tiền trả cho người lao
động), sau khi đối chiếu với sổ kế toán TK 334 (chi tiết số đã
trả bằng tiền) trong kỳ báo cáo.
Chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong
ngoặc đơn ().
Tổng số tiền đã trả cho người
lao động trong kỳ báo cáo về
tiền lương, tiền công, phụ cấp,
tiền thưởng... do doanh nghiệp
đã thanh toán hoặc tạm ứng.
I. Lưu chuyển tiền
từ hoạt động kinh
doanh
MS
4. Tiền lãi vay
đã trả 04
Số liệu để ghi:
Sổ kế toán các TK 111, 112, 113 (chi tiết tiền chi trả lãi tiền
vay); sổ kế toán các tài khoản phải thu (chi tiết tiền trả lãi vay
từ tiền thu các khoản phải thu) trong kỳ báo cáo, sau khi đối
chiếu với sổ kế toán TK 335, 635, 242 và các Tài khoản liên
quan khác
Chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong
ngoặc đơn ().
Tổng số tiền lãi vay đã trả trong
kỳ báo cáo (bao gồm trả lãi vay
phát sinh trong kỳ, trả lãi vay của
các kỳ trước, lãi tiền vay trả
trước)
Không bao gồm số tiền lãi
vay đã trả trong kỳ được vốn
hóa
I. Lưu chuyển tiền
từ hoạt động kinh
doanh
MS
5. Tiền thuế thu
nhập DN đã
nộp
05
Số liệu để ghi:
Sổ kế toán các TK 111, 112, 113 (chi tiết tiền nộp thuế
TNDN), sau khi đối chiếu với sổ kế toán TK 3334.
Chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong
ngoặc đơn ().
Tổng số tiền đã nộp thuế TNDN
cho Nhà nước trong kỳ báo cáo,
bao gồm số tiền thuế TNDN đã
nộp của kỳ này, số thuế TNDN
còn nợ từ các kỳ trước đã nộp
trong kỳ này và số thuế TNDN
nộp trước (nếu có).
I. Lưu chuyển tiền
từ hoạt động kinh
doanh
MS
6. Tiền thu
khác từ hoạt
động kinh
doanh
06
Số liệu để ghi:
sổ kế toán các TK 111, 112 sau khi đối chiếu với sổ kế toán
các TK 711, 133, 141, 244 và sổ kế toán các tài khoản khác
có liên quan trong kỳ báo cáo.
Tổng số tiền đã thu từ các khoản
khác từ hoạt động kinh doanh, ngoài
khoản tiền thu được phản ánh ở Mã
số 01, như: tiền thu về được bồi
thường, được phạt, tiền thưởng và
các khoản tiền thu khác; Tiền đã
thu do được hoàn thuế; Tiền thu
được do nhận ký quỹ, ký cược; Tiền
thu hồi các khoản đưa đi ký cược, ký
quỹ; Tiền được các tổ chức, cá nhân
bên ngoài thưởng, hỗ trợ;
I. Lưu chuyển tiền
từ hoạt động kinh
doanh
MS
7. Tiền chi khác
cho hoạt
động kinh
doanh
07
Số liệu để ghi:
sổ kế toán các TK 111, 112,
113 trong kỳ báo cáo, sau khi
đối chiếu với sổ kế toán các TK
811, 161, 244, 333, 338, 344,
352, 353, 356 và các Tài khoản
liên quan khác.
Chỉ tiêu này được ghi bằng số
âm dưới hình thức ghi trong
ngoặc đơn ().
Tổng số tiền đã chi cho các khoản
khác, ngoài các khoản tiền chi liên
quan đến hoạt động sản xuất, kinh
doanh trong kỳ báo cáo được
phản ánh ở Mã số 02, 03, 04, 05,
như: Tiền chi bồi thường, bị phạt và các
khoản chi phí khác; Tiền nộp các loại
thuế (không bao gồm thuế TNDN); Tiền
nộp các loại phí, lệ phí, tiền thuê đất;
Tiền nộp các khoản BHXH, BHYT, BHTN,
KPCĐ; Tiền chi đưa đi ký cược, ký quỹ;
Tiền trả lại các khoản nhận ký cược, ký
quỹ, tiền chi trực tiếp bằng nguồn dự
phòng phải trả; Tiền chi trực tiếp từ quỹ
khen thưởng, phúc lợi; Quỹ phát triển
khoa học và công nghệ; Tiền chi trực tiếp
từ các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu;
Tiền chi trực tiếp từ nguồn kinh phí sự
nghiệp, kinh phí dự án,
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt
động kinh doanh
MS
Lưu chuyển tiền thuần
từ HĐKD
20
Số liệu để ghi:
Được tính bằng tổng cộng số liệu các chỉ tiêu có mã số từ
Mã số 08 đến Mã số 16. Nếu số liệu chỉ tiêu này là số âm thì
sẽ được ghi dưới hình thức trong ngoặc đơn ().
Phản ánh chênh lệch
giữa tổng số tiền thu vào
với tổng số tiền chi ra từ
hoạt động kinh doanh
trong kỳ báo cáo
• Trích sổ kế toán của TK 111, 112, 128 của công ty ABC trong
năm 20x1 như sau:
35
TK 111 TK 112
430.000.000 335.000.000
18.000.000 (334)
Thu
thanh lý
TSCĐ (711) 27.000.000 280.000.000 (222)
(511) 21.600.000 2.200.000 (635) (3331) 2.700.000161.000.000(331X)
(3331) 2.160.000 2.340.000 (641) Thu nợ (131) 940.000.000 7.200.000 (3334)
(511) 50.400.000 180.000 (811) thanh lý TSCĐ (111) 150.000.000144.000.000 (2281)
(3331) 5.040.000 9.000.000 (338) Chia lãi (515) 8.000.000 64.800.000 (211)
12.800.000 (3333) bán CP (121) 38.000.000 3.240.000 (133)
100.000.000 (128) Cho cty H vay 1.800.000 (642)
60.000.000 (128) CCTG 3 tháng 40.000.000 (341)
150.000.000 (112) 3.600.000 (4131)
79.200.000 354.520.000 1.165.700.000705.640.000
154.680.000 795.060.000
Bài tập thực hành 3
• Yêu cầu: Sử dụng các dữ liệu trên để trình bày vào các chỉ
tiêu trên dòng tiền thuộc hoạt động kinh doanh.
36
TK 128
Trái phiếu 15 tháng 120.000.000
Chứng chỉ TG 3 tháng (111) 60.000.000
60.000.000
180.000.000
Bài tập thực hành 3 (tiếp)
• Luồng tiền từ hoạt động đầu tư được lập và trình
bày trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ một cách riêng
biệt các luồng tiền vào và các luồng tiền ra, trừ
trường hợp các luồng tiền được báo cáo trên cơ
sở thuần.
• Luồng tiền từ hoạt động đầu tư được lập theo
phương pháp trực tiếp hoặc trực tiếp có điều chỉnh
37
Lập báo cáo các chỉ tiêu luồng tiền từ
hoạt động đầu tư
38
Chỉ tiêu Mã
số
Thuyết
minh
Năm
nay
Năm
trước
II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và
các tài sản dài hạn khác
21
2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và
các tài sản dài hạn khác
22
3.Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của
đơn vị khác
23
4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ
của đơn vị khác
24
5.Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 25
6.Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 26
7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận
được chia
27
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 30
Luồng tiền từHĐĐT theo phương pháp trực tiếp
II. Lưu chuyển tiền
từ hoạt động
đầu tư
MS
1.Tiền chi để
mua sắm, xây
dựng TSCĐ và
các tài sản dài
hạn khác
21
Số liệu để ghi:
Sổ kế toán các TK 111, 112, 113 (chi tiết số tiền chi mua sắm, xây dựng TSCĐ
và các tài sản dài hạn khác, kể cả số tiền lãi vay đã trả được vốn hóa), sổ kế
toán TK 3411 (chi tiết số tiền vay nhận được chuyển trả ngay cho người bán),
sổ kế toán TK 331 (chi tiết khoản ứng trước hoặc trả nợ cho nhà thầu XDCB,
trả nợ cho người bán TSCĐ, BĐSĐT), sau khi đối chiếu với sổ kế toán các TK
211, 213, 217, 241 trong kỳ báo cáo.
Chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn ().
Tổng số tiền đã thực chi để mua sắm, xây
dựng TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình,
Tiền chi cho giai đoạn triển khai đã được
vốn hoá thành TSCĐ vô hình,
Tiền chi cho hoạt động đầu tư xây dựng
dở dang, đầu tư bất động sản trong kỳ báo
cáo.
Chi phí sản xuất thử sau khi bù trừ với số
tiền thu từ bán sản phẩm sản xuất thử của
TSCĐ hình thành từ hoạt động XDCB,
Số tiền đã ứng trước cho nhà thầu XDCB,
Tiền trả nợ người liên quan trực tiếp tới
việc mua sắm, đầu tư XDCB
II. Lưu chuyển tiền từ
hoạt động đầu tư
MS
2.Tiền thu từ thanh
lý, nhượng bán
TSCĐ và các tài
sản dài hạn khác
22
Số liệu để ghi:
Số tiền thu được lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112, 113, đối chiếu với
sổ kế toán các TK 711, 5117, 131 (chi tiết tiền thu thanh lý, nhượng
bán TSCĐ, BĐS đầu tư và các tài sản dài hạn khác). Số tiền chi được
lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112, 113, đối chiếu với sổ kế toán các TK
632, 811 (Chi tiết chi về thanh lý, nhượng bán TSCĐ, BĐS đầu tư)
trong kỳ báo cáo.
Chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn
() nếu số tiền thực thu nhỏ hơn số tiền thực chi
Số tiền thuần đã thu từ việc
thanh lý, nhượng bán TSCĐ
hữu hình, TSCĐ vô hình và bất
động sản đầu tư trong kỳ báo
cáo, kể cả số tiền thu hồi các
khoản nợ phải thu liên quan
trực tiếp tới việc thanh lý,
nhượng bán TSCĐ và tài sản
dài hạn khác.
II. Lưu chuyển tiền
từ hoạt động
đầu tư
MS
3. Tiền chi cho
vay, mua các công
cụ nợ của đơn vị
khác
23
4.Tiền thu hồi cho
vay, bán lại các
công cụ nợ của
đơn vị khác
24
Số liệu để ghi:
Sổ kế toán các TK 111, 112, 113, sau khi đối chiếu với sổ kế
toán TK 128, 171 trong kỳ báo cáo.
MS 23 được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc
đơn ().
• Tổng số tiền đã gửi vào (thu về)
ngân hàng có kỳ hạn trên 3 tháng,
• Tiền đã chi (thu hồi) cho bên
khác vay,
• Tiền chi (thu) của bên mua trong
giao dịch mua bán lại trái phiếu
Chính phủ và REPO chứng khoán,
• Tiền chi mua (thu về): các công
cụ nợ của đơn vị khác (trái phiếu,
thương phiếu, cổ phiếu ưu đãi
phân loại là nợ phải trả)
vì mục đích đầu tư nắm giữ đến
ngày đáo hạn trong kỳ báo cáo.
II. Lưu chuyển tiền từ hoạt
động đầu tư
MS
5. Tiền chi đầu tư góp
vốn vào đơn vị khác 25
6. Tiền thu hồi đầu tư
góp vốn vào đơn vị
khác
26
Số liệu để ghi:
Sổ kế toán các TK 111, 112, 113, sau khi đối chiếu với sổ kế
toán các TK 221, 222, 2281, 131, 331 trong kỳ báo cáo
Chỉ tiêu ở MS 25 được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi
trong ngoặc đơn ().
• Tổng số tiền đã chi để đầu tư
vào công cụ vốn của đơn vị khác
(mua cổ phiếu phổ thông có quyền
biểu quyết, mua cổ phiếu ưu đãi
được phân loại là vốn chủ sở hữu,
góp vốn vào công ty con, công ty
liên doanh, liên kết,)
Tổng số tiền đã thu hồi do bán
lại hoặc thanh lý các khoản vốn
đã đầu tư vào đơn vị khác
trong kỳ báo cáo (kể cả tiền thu
nợ phải thu bán công cụ vốn từ
kỳ trước).
II. Lưu chuyển tiền từ hoạt
động đầu tư
MS
7. Tiền thu lãi cho vay,
cổ tức và lợi nhuận
được chia
27
Số liệu để ghi:
Sổ kế toán các TK 111, 112, sau khi đối chiếu với sổ kế
toán TK 515.
Số tiền thu về các khoản tiền
lãi cho vay, lãi tiền gửi, lãi trái
phiếu, cổ tức và lợi nhuận
nhận được từ đầu tư vốn vào
các đơn vị khác trong kỳ báo
cáo
II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động
đầu tư
MS
Lưu chuyển tiền thuần từ
hoạt động đầu tư
30
Số liệu để ghi:
Được tính bằng tổng cộng số liệu các chỉ tiêu có mã số từ
Mã số 21 đến Mã số 27.
Nếu số liệu chỉ tiêu này là số âm thì được ghi dưới hình thức
ghi trong ngoặc đơn ().
Phản ánh chênh lệch
giữa tổng số tiền thu vào
với tổng số tiền chi ra từ
hoạt động đầu tư trong kỳ
báo cáo.
• Yêu cầu: Sử dụng các dữ liệu của bài tập thực
hành 2 để trình bày vào các chỉ tiêu trên dòng tiền
thuộc hoạt động đầu tư.
45
Bài tập thực hành 4
• Luồng tiền từ hoạt động tài chính được lập và
trình bày trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ một
cách riêng biệt các luồng tiền vào và các luồng
tiền ra, trừ trường hợp các luồng tiền được báo
cáo trên cơ sở thuần
• Luồng tiền từ hoạt động tài chính được lập theo
phương pháp trực tiếp hoặc trực tiếp có điều
chỉnh.
46
Lập báo cáo các chỉ tiêu luồng tiền từ
hoạt động tài chính
47
Chỉ tiêu Mã
số
Thuyết
minh
Năm
nay
Năm
trước
III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài
chính
1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn
góp của CSH
31
2.Tiền trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua
lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành
32
3.Tiền thu từ đi vay 33
4.Tiền trả nợ gốc vay 34
5.Tiền trả nợ gốc thuê tài chính 35
6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu 36
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐTC 40
Luồng tiền từHĐTC theo phương pháp trực tiếp
III. Lưu chuyển tiền từ
hoạt động tài chính
MS
1.Tiền thu từ phát
hành cổ phiếu,
nhận vốn góp của
CSH
31
Số liệu để ghi:
Sổ kế toán các TK 111, 112, 113 sau khi đối chiếu với sổ kế
toán TK 411 trong kỳ báo cáo.
Tổng số tiền đã thu do các chủ
sở hữu của doanh nghiệp góp
vốn trong kỳ báo cáo.
Đối với công ty cổ phần:
-Số tiền đã thu do phát hành cổ
phiếu phổ thông theo giá thực tế
phát hành,
- Tiền thu từ phát hành cổ phiếu
ưu đãi được phân loại là vốn
chủ sở hữu và
- Quyền chọn của trái phiếu
chuyển đổi
III. Lưu chuyển tiền từ
hoạt động tài chính
MS
2.Tiền trả vốn góp
cho các chủ sở hữu,
mua lại cổ phiếu
của doanh nghiệp
đã phát hành
32
Số liệu để ghi:
Sổ kế toán các TK 111, 112, 113, sau khi đối chiếu với sổ kế
toán các TK 411, 419 trong kỳ báo cáo.
Chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong
ngoặc đơn (...).
• Tổng số tiền đã trả do hoàn
lại vốn góp cho các chủ sở hữu
của doanh nghiệp dưới các
hình thức hoàn trả bằng tiền
• Tiền mua lại cổ phiếu của
doanh nghiệp đã phát hành để
huỷ bỏ hoặc sử dụng làm cổ
phiếu quỹ
III. Lưu chuyển
tiền từ hoạt
động tài
chính
MS
3.Tiền thu từ
đi vay
33
Số liệu để ghi:
Sổ kế toán các TK 111, 112, 113, các tài khoản phải trả (chi tiết
tiền vay nhận được chuyển trả ngay các khoản nợ phải trả) sau
khi đối chiếu với sổ kế toán các TK 171, 3411, 3431, 3432, 41112
và các tài khoản khác có liên quan trong kỳ báo cáo.
Tổng số tiền đã nhận được trong kỳ do doanh
nghiệp đi vay các tổ chức tài chính, tín dụng
và các đối tượng khác trong kỳ báo cáo
Số tiền bên bán nhận được trong giao dịch
mua bán lại trái phiếu Chính phủ và các giao
dịch Repo chứng khoán khác
vay bằng phát hành trái phiếu thường: số tiền
ghi nhận = mệnh giá -/+ chiết khấu/ phụ trội
trái phiếu - lãi trái phiếu trả trước
vay bằng phát hành trái phiếu chuyển đổi: số
tiền ghi nhận = nợ gốc của TP chuyển đổi
vay bằng phát hành cổ phiếu ưu đãi số tiền
ghi nhận = mệnh giá (phần thặng dư trình bày
ở MS 31)
III. Lưu chuyển
tiền từ hoạt
động tài
chính
MS
4.Tiền trả nợ
gốc vay
34
Số liệu để ghi:
Sổ kế toán các TK 111, 112, sổ kế toán các tài khoản phải
thu (phần tiền trả nợ vay từ tiền thu các khoản phải thu), sau
khi đối chiếu với sổ kế toán TK 171, 3411, 3431, 3432, 41112
trong kỳ báo cáo.
Chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong
ngoặc đơn (...).
• Tổng số tiền đã trả về khoản nợ gốc
vay
• Tiền trả nợ gốc trái phiếu thông thường,
trái phiếu chuyển đổi hoặc cổ phiếu ưu
bắt buộc người phát hành phải mua lại tại
một thời điểm nhất định trong tương lai.
• Số tiền bên bán đã trả lại cho bên mua
trong giao dịch mua bán lại trái phiếu
Chính phủ và các giao dịch Repo chứng
khoán khác.
III. Lưu chuyển tiền từ
hoạt động tài chính
MS
5.Tiền trả nợ gốc
thuê tài chính
35
Số liệu để ghi:
Sổ kế toán các TK 111, 112, 113, sổ kế toán các tài khoản
phải thu (chi tiết tiền trả nợ thuê tài chính từ tiền thu các
khoản phải thu), sau khi đối chiếu với sổ kế toán TK 3412
trong kỳ báo cáo.
Chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong
ngoặc đơn (...).
• Tổng số tiền đã trả về khoản
nợ thuê tài chính trong kỳ báo
cáo
III. Lưu chuyển tiền từ
hoạt động tài chính
MS
6. Cổ tức, lợi
nhuận đã trả cho
chủ sở hữu
36
Số liệu để ghi:
Sổ kế toán các TK 111, 112, 113, sau khi đối chiếu với sổ kế
toán các TK 421, 338 (chi tiết số tiền đã trả về cổ tức và lợi
nhuận) trong kỳ báo cáo.
Chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong
ngoặc đơn (...).
Tổng số tiền cổ tức và lợi nhuận
đã trả cho các chủ sở hữu của
doanh nghiệp (kể cả số thuế thu
nhập cá nhân đã nộp thay cho
chủ sở hữu) trong kỳ báo cáo.
II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động
tài chính
MS
Lưu chuyển tiền thuần từ
hoạt động tài chính 40
Số liệu để ghi:
Được tính bằng tổng cộng số liệu các chỉ tiêu có mã số từ
Mã số 31 đến Mã số 36.
Nếu số liệu chỉ tiêu này là số âm thì ghi trong ngoặc đơn (...).
Phản ánh chênh lệch
giữa tổng số tiền thu vào
với tổng số tiền chi ra từ
hoạt động tài chính trong
kỳ báo cáo.
• Yêu cầu: Sử dụng các dữ liệu của bài tập thực
hành 3 để trình bày vào các chỉ tiêu trên dòng tiền
thuộc hoạt động tài chính
55
Bài tập thực hành 5
56
Chỉ tiêu
Mã
số
Lưu chuyển tiền
thuần trong kỳ (50 =
20+30+40)
50
Tiền và tương
đương tiền đầu kỳ
60
Ảnh hưởng của thay
đổi tỷ giá hối đoái quy
đổi ngoại tệ
61
Tiền và tương
đương tiền cuối kỳ
(70 = 50+60+61)
70
Căn cứ vào số đầu kỳ của chỉ tiêu
“Tiền và tương đương tiền trên Bảng
Cân đối kế toán
Tổng số chênh lệch TGHĐ do đánh giá
lại số dư cuối kỳ của tiền và các khoản
tương đương tiền bằng ngoại tệ
Căn cứ vào sổ kế toán các TK 111,
112, 113, 128 và các tài khoản liên
quan (chi tiết các khoản thoả mãn định
nghĩa là tương đương tiền), đối chiếu
với sổ kế toán chi tiết TK 4131
Đối chiếu với số cuối kỳ của chỉ tiêu “Tiền
và tương đương tiền trên BCĐKT
• Yêu cầu: Sử dụng các dữ liệu của bài tập thực
hành 3, 4, 5 để tính được chỉ tiêu của mã số 50,
60, 61, 70
57
Bài tập thực hành 6
• Trình bày vào chỉ tiêu thích hợp trên BCLCTT
1. Chi trả nợ cho người cung cấp hàng hóa là 600, và
người bán TSCĐ là 200
2. Doanh thu bán hàng trong kỳ là 1.600, đã thu bằng tiền
1.200
3. Vay dài hạn để mua TSCĐHH trị giá 400
4. Trả nợ gốc và lãi vay trong kỳ là 240 (trong đó lãi là 40)
5. Nhượng bán TSCĐ, nguyên giá 500, HMLK 400, thu về
130 và chi phí nhượng bán bằng tiền là 10.
6. Phát hành thêm cổ phiếu phổ thông, mệnh giá 1.000,
giá phát hành 1.400, chi phí phát hành là 100. Các
khoản trên đã thu, chi bằng tiền.
7. Dùng tiền mua Kỳ phiếu NH, kỳ hạn 3 tháng, 400
8. Dùng tiền trả nợ thuê tài chính là 200.
58
Bài tập tổng hợp 1
59
Lợi nhuận cần được chuyển hóa thành tiền qua dòng tiền
từ HĐKD
Tỷ số Dòng tiền từ HĐKD / Tổng tài sản bình quân
Công thức Dupont
Ý nghĩa thông tin Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD / Tổng tài sản bình quân
60
Năm 2009 Apple Dell
LN thuần sau thuế 1 5.704 2.478
Lưu chuyển tiền thuần từ
HĐKD
2 10.159 1.894
Tổng tài sản bình quân 3 46.712 27.031
ROA 4=1/3 12,2% 9,2%
Lưu chuyển tiền thuần từ
HĐKD/ Tổng tài sản bình quân
5=2/3 21,7% 7,0%
Trả lời câu hỏi sử dụng tài sản
so với tiền thu hồi như thế nào?
Công thức Dupont
61
Lưu chuyển tiền
từ HĐKD
=
Lưu chuyển tiền
từ HĐKD
x
Doanh thu
thuần
Tổng tài sản BQ Doanh thu thuần Tổng tài sảnBQ
Việc thu hồi
tiền trên tổng
tài sản đang
kinh doanh
Một đồng
doanh thu thu
hồi được bao
nhiều tiền?
Quay vòng TS
nhanh hay chậm
sẽ ảnh hưởng
đến dòng tiền
thu về
62
Năm 2009 Apple Dell
Doanh thu thuần 1 36.537 61.101
Lưu chuyển tiền thuần từ
HĐKD
2 10.159 1.894
Tổng tài sản bình quân 3 46.712 27.031
Dòng tiền từ bán hàng 4= 2/1 27,8% 3,1%
Vòng quay tài sản 5= 1/3 0,8 vòng 2,2 vòng
Sử dụng Worksheet để lập Báo cáo LCTT
theo phương pháp trực tiếp
Giới thiệu Worksheet
Nguyên tắc
Cách lập
Phân tích các nghiệp vụ
63
Phần sinh viên tham khảo
Là một bảng tính nháp được sử dụng trước khi
chính thức lập Báo cáo LCTT.
Gồm một bảng chung tập hợp các số liệu từ Bảng
cân đối kế toán (BS- Balance Sheet), Báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh (IS- Income Statement)
và Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Cash Flows).
64
Giới thiệu Worksheet
Từ số dư đầu kỳ của BS, điều chỉnh ra số cuối kỳ bằng bút
toán ảnh hưởng đến:
• Khoản mục thuộc IS
• Khoản mục thuộc CF
• khoản mục khác của BS
• Một nghiệp vụ ảnh hưởng đến nhiều BCTC
Căn cứ vào sự biến động của số cuối kỳ và đầu kỳ hay số
phát sinh của từng tài khoản để ghi vào bên Nợ hay Có
trên Worksheet
• Trên BS: Tài sản tăng ghi NỢ - Nguồn vốn tăng ghi Có
• Trên IS: Doanh thu, thu nhập ghi bên Có - Chi phí ghi
bên Nợ
• Trên CF: Tăng tiền ghi NỢ - Giảm tiền ghi Có 65
Nguyên tắc
Bước 1: Mở Worksheet, ghi số dư TK vào BS và số phát
sinh vào IS
Bước 2: Lập sơ đồ tài khoản các mối quan hệ theo nghiệp
vụ kinh tế phát sinh
Bước 3: Đọc từng nghiệp vụ có liên quan, phân tích các
khoản tăng –giảm
• - TK thuộc BCĐKT: ghi nhận chênh lệch SDCK – SDĐK
(ngoại trừ Tiền và Thuế GTGT)
• - TK thuộc BCKQKD: ghi nhận số phát sinh
Bước 4: Ghi vào Worksheet theo các phân tích ở bước 3
(Nhớ ghi số nghiệp vụ vào để đối chiếu)- Phân loại dòng
tiền vào từng hoạt động cho phù hợp)
• Kiểm tra kết quả trên CF đối chiếu với BS mục tiền và
tương đương tiền 66
Cách lập
1. Nợ phải thu
2. Hàng tồn kho
3. Thuế GTGT
4. Tài sản cố định
5. Nợ phải trả
– Vay
– Chi phí lãi vay phải trả
– Phải trả nhân viên
– Thuế TNDN phải nộp
6. Vốn chủ sở hữu
– Vốn đầu tư
– Lợi nhuận chưa phân phối
7. Bút toán kết thúc 67
Phân tích các nghiệp vụ
• Sử dụng số liệu giả định tại Công ty ABC
- Số liệu phát sinh: năm 20x2
- Số liệu đối chiếu: 20x1
68
Minh họa cách lập
69
Chỉ tiêu 31.12.20x1 NỢ NV CÓ NV 31.12.20x2
(điều chỉnh)
31.12.20x2
(báo cáo) Chỉ tiêu 31.12.20x1 NỢ NV CÓ NV
31.12.20x2
(điều chỉnh)
31.12.20x2
(báo cáo)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (BS) NGUỒN VỐN 0
TÀI SẢN Vay ngắn hạn 100 140
Tiền 50 182 Phải trả người bán về mua hàng 200 230
Chứng khoán ngắn hạn 190 190 Phải trả người bán về TSCĐ 100 50
Phải thu khách hàng 200 320 Thuế GTGT phải nộp 40 60
Dự phòng nợ phải thu khó đòi -30 -50 Thuế TNDN phải nộp 40 60
Thuế GTGT được khấu trừ 10 0 Phải trả công nhân viên 40 60
Hàng tồn kho 300 250 Chi phí phải trả 20 30
Dự phòng giảm giá HTK -20 -30 Cổ tức phải trả 40 30
Nguyên giá TSCĐ 200 300 Vốn đầu tư CSH 200 300
Hao mòn TSCĐ -20 -30 LN chưa phân phối 100 172
CỘNG TÀI SẢN 880 1.132 CỘNG NGUỒN VỐN 880 1.132
Nhập số dư vào Worksheet
70
Nhập số dư vào Worksheet (tiếp)
Chỉ tiêu 31.12.20x1 NỢ NV CÓ NV
31.12.20x2
(điều chỉnh)
31.12.20x2
(báo cáo)
BÁO CÁO KQHĐKD (IS) 0
Doanh thu bán hàng 1.500
Giá vốn hàng bán 1.060
Doanh thu tài chính 0
Chi phí tài chính 30
Chi phí bán hàng và chi phí QLDN 185
Trong đó: Chi phí nhân viên 120
Chi phí khấu hao 25
Chi phí dự phòng 40
Thu nhập khác 12
Chi phí khác 5
Chi phí thuế TNDN 120
Lợi nhuận sau thuế 112
Trích số dư của công ty ABC như sau
71
Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối năm
Phải thu khách hàng 200 320
Dự phòng NPT khó đòi (30) (50)
Giao dịch Năm nay
Doanh thu bán hàng hàng ( chưa có Thuế
GTGT 10%)
1.500
Thu tiền bán hàng bằng tiền trong kỳ 1.510
Xóa sổ khòan nợ phải thu chắc chắn không
thu hồi được
20
Trích nghiệp vụ phát sinh:
Bài toán 1 – Nợ phải thu
72
TK 511 TK 131 TK 111, 112
200
1.500 1.650 1.530 1.510
320
TK 3331 TK 139 TK 642
30
150 20 40 40
50
Bài toán 1 (tiếp) – Sơ đồ tài khoản
73
TK 511 TK 131 TK 111, 112
200
1.500 1.650 1.530 1.510
320
TK 3331 TK 139 TK 642
30
150 20 40 40
50
Nợ phải thu khách hàng 120 BS
Nợ Tiền- thu từ bán hàng 1.510 CF
Nợ Chi phí QLDN 40 IS
Có Doanh thu 1.500 IS
Có Thuế GTGT phải nộp 150 BS
Có Dự phòng nợ phải thu khó đòi 20 BS
Bài toán 1 (tiếp) - Bút toán trên WS
Trích số dư của công ty ABC như sau
74
Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối năm
Phải trả người bán (Mua hàng ) 200 240
Hàng tồn kho 300 250
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (20) (30)
Giao dịch Năm nay
Nhập kho hàng hóa giá chưa thuế GTGT 10% 1.000
Chi tiền trả nợ người bán trong kỳ 1.060
Xuất kho tiêu thụ trong kỳ 1.050
Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho 10
Trích nghiệp vụ phát sinh:
Bài toán 2 – Hàng tồn kho
75
TK 111, 112 TK 331-MH TK 156 TK 632
200 300
1.060 1.060 1.100 1.000 1.050 1.050
240 250 10
TK 133 TK 159
20
100 10
30
Bài toán 2 (tiếp) – Sơ đồ tài khoản
76
Nợ Giá vốn hàng bán 1.060 IS
Nợ Thuế GTGT khấu trừ 100 BS
Có Tiền (trả nợ người bán) 1.060 CF
Có Hàng tồn kho 50 BS
Có Phải trả người bán (mua hàng) 40 BS
Có Dự phòng giảm giá HTK 10 BS
Bài toán 2 (tiếp) - Bút toán trên WS
Trích số dư của công ty ABC như sau
77
Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối năm
Thuế GTGT phải nộp 40 50
Thuế GTGT đầu vào
khấu trừ
10 0
Giao dịch Năm nay
Thuế GTGT đầu ra cấn trừ với thuế
GTGT đầu vào
110
Trích TGNH nộp thuế GTGT 30
Trích nghiệp vụ phát sinh:
Bài toán 3 – Thuế GTGT
78
TK 112 TK 3331
40
30 30
110150 ()
50
TK 133
10
()
100110
0
Bài toán 3 (tiếp) – Sơ đồ tài khoản
79
Nợ Thuế GTGT phải nộp 140 BS
Có Tiền chi khác 30 CF
Có Thuế GTGT khấu trừ 110 BS
Bài toán 3 (tiếp) - Bút toán trên WS
Trích số dư của công ty ABC như sau
80
Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối năm
TSCĐHH 200 300
Hao mòn lũy kế (20) (30)
Phải trả người bán TSCĐ 100 50
Giao dịch Năm nay
Mua TSCĐHH chưa trả tiền nguời bán (Không tính yếu tố
thuế GTGT)
120
Thu tiền nhượng bán TSCĐ (Nguyên giá 20, HMLK 15) 12
Trích khấu hao TSCĐ trong kỳ 25
Dùng tiền gởi ngân hàng chi trả nợ người bán TSCĐ 170
Trích nghiệp vụ phát sinh:
Bài toán 4 – Tài sản cố định
81
112
331
(TSCĐ) 211 214
641,642
(KH)
10
0
20
0
20
17
0
17
0
12
0
12
0
20 15 25 25
50 30
0
30
711 111 811
12 12 5
Bài toán 4 (tiếp) – Sơ đồ tài khoản
82
Nợ Phải trả người bán (mua TSCĐ) 50 BS
Nợ TSCĐ (nguyên giá) 100 BS
Nợ Chi phí khấu hao 25 IS
Nợ Chi phí khác 5 IS
Nợ Tiền thu do bán TSCĐ 12 CF
Có Hao mòn TSCĐ 10 BS
Có Thu nhập khác 12 IS
Có Tiền trả nợ mua TSCĐ 170 CF
Bài toán 4 (tiếp) - Bút toán trên WS
Trích số dư của công ty ABC như sau
83
Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối năm
Vay ngắn hạn NH 100 140
Phải trả người LĐ 40 60
Thuế TNDN phải trả 40 60
Chi phí phải trả (Trích trước chi phí lãi vay) 20 30
Giao dịch Năm nay
Trong kỳ vay thêm 200
Trả nợ vay trong kỳ 160
Trích trước chi phí lãi vay trong kỳ 30
Chi trả lãi vay 20
Phải trả người lao động (nhân viên văn phòng, nhân viên bán hàng) 120
Thực trả NLĐ 100
Chi phí thuế hiện hành phát sinh 120
Thực nộp thuế TNDN 100
Bài toán 5 – Nợ phải trả
84
311 111, 112
100
160 200 200 160
140
Nợ Tiền thu từ vay nợ 200 CF
Có Nợ vay 40 BS
Có Tiền trả nợ vay 160 CF
Bài toán 5 (tiếp) – VAY NỢ
85
Nợ Chi phí tài chính (chi phí lãi vay) 30 IS
Có Chi phí phải trả 10 BS
Có Tiền trả lãi vay 20 CF
111,112 335 635
20
20 20 30 30
30
Bài toán 5 (tiếp) – CHI PHÍ PHẢI TRẢ (Chi phí lãi vay)
86
Nợ Chi phí lương nhân viên 120 IS
Có Phải trả NLĐ 20 BS
Có Tiền chi trả lương 100 CF
111,112 334 642
40
100 100 120 120
60
Bài toán 5 (tiếp) – PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG
87
Nợ Chi phí thuế TNDN 120 IS
Có Thuế TNDN phải nộp 20 BS
Có Tiền chi nộp thuế TNDN 100 CF
111,112 3334 821
40
100 100 120 120
60
Bài toán 5 (tiếp) – THUẾ TNDN PHẢI NỘP
Trích số dư của công ty ABC như sau
88
Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối năm
Vốn đầu tư của chủ sở hữu 200 300
LN chưa phân phối 100 172
Phải trả cổ tức cho cổ đông 40 30
Giao dịch Năm nay
Chủ sở hữu góp thêm vốn bằng tiền 100
Lợi nhuận phát sinh trong kỳ 112
Phải chia cổ tức cho cổ đông trong kỳ 40
Thực chia cổ tức 50
Bài toán 6 – Vốn chủ sở hữu
89
Nợ Thu tiền góp vốn 100 CF
Có Vốn đầu tư của CSH 100 BS
411 111, 112
200
100 100
300
Bài toán 6 (tiếp) – VỐN CHỦ SỞ HỮU
90
111, 112 338 421 911
40 100
50 50 40 40 112 112
30 172
Nợ Phải trả cổ tức 10 BS
Nợ Lợi nhuận sau thuế 112 IS
Có LN chưa phân phối 72 BS
Có Tiền chi trả cổ tức 50 CF
Bài toán 6 (tiếp) – LỢI NHUẬN CHƯA PHÂN PHỐI
91
• Tiền tăng giảm trong kỳ: 132
Nợ Tiền 132 BS
Có Lưu chuyển tiền thuần
trong kỳ 132 CF
Lưu ý:
Bút toán này nhằm tạo lập cân đối trên bảng worksheet khi lập BCLCTT
Khoản 132 ngày được phản ánh là số dương (tiền tăng trong kỳ)
Bút toán cuối cùng Hết chương 5
92
Minh họa nhập liệu vào Worksheet
Chỉ tiêu 31.12.20x1 NỢ NV CÓ NV
31.12.20x2
(điều chỉnh)
31.12.20x
2
(báo cáo)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ
TOÁN (BS)
Phải thu khách hàng 200 120 1 320 320
Dự phòng nợ phải thu
khó đòi -30 20 1 -50 -50
Thuế GTGT phải nộp 40 150 1 190 60
BÁO CÁO KQHĐKD (IS) 0
Doanh thu bán hàng 1.500 1 1.500
Chi phí bán hàng và chi
phí QLDN 40 1 185
BÁO CÁO LCTT (CF)
Lưu chuyển tiền từ
HĐKD
Tiền thu bán hàng 1.510 1 1.510
94
Phân loại các khoản mục sau đây thành dòng tiền từ: Hoạt động tài chính;
Hoạt động đầu tư và Hoạt động kinh doanh bằng cách đánh dấu X vào
cột tương ứng.
Chỉ tiêu HĐTC HĐĐT HĐKD
1. Tiền chi trả lương cho người lao động x
2. Bán nhà xưởng thu bằng TGNH x
3. Trả nợ cho người bán bằng TGNH x
4. Phát hành cổ phiếu ưu đãi thu bằng TGNH x
5. Mua lại cổ phiếu quỹ x
6. Chi trả lãi vay x
7. Mua cổ phiếu đầu tư ngắn hạn x
8. Chia cổ tức bằng tiền x
Bài tập thực hành 2
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- trantuythanhc5_bao_cao_lctt_173.pdf