Kế toán, kiểm toán - Chương 4: Phân tích chi phí – khối lượng – lợi nhuận
Các ứng dụng của phân tích CVP
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
Ngoài việc ứng dụng chỉ tiêu SDĐP để tính như ở trên,
ta có thể vận dụng ĐBKD để tính toán.
Tỷ lệ tăng LN = % tăng DT * Độ lớn ĐBKD
= 30% * 8 = 240%
∆ LN = ∆ Tổng LN – ∆ Định phí
= 240% * 500 – 1.000 = 200 triệu đồng
12 trang |
Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 822 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế toán, kiểm toán - Chương 4: Phân tích chi phí – khối lượng – lợi nhuận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3/28/2014
1
Chương 4
PHÂN TÍCH CHI PHÍ –
KHỐI LƯỢNG – LỢI NHUẬN
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
Chương 4
nói gì?
4
Các ứng dụng
của phân tích
điểm hòa vốn
1
Khái quát phân
tích CP – KL – LN
3
Phân tích điểm
hòa vốn
2
Các ứng dụng của
phân tích CP-KL-
LN
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
I. Phân tích CP-KL-LN (CVP)
Mối quan hệ giữa CP-KL-LN
Khái quát phân tích CVP
Các ứng dụng của phân tích CVP
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
3/28/2014
2
1.1. Mối quan hệ giữa CP-KL-LN
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
a. Các kiểu quan hệ giữa Chi phí – Khối lượng – Lợi nhuận
1.1. Mối quan hệ giữa CP-KL-LN
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
b. Các giả định trong quan hệ giữa CP–KL-LN
Quan hệ giữa CP-KL-LN được xác định dựa trên cơ sở ổn
định của các yếu tố: biến phí đơn vị, giá bán, định phí
Khối lượng là biến duy nhất tác động đến CP và do đó, tác
động đến LN
Tác động của biến khối lượng có thể xảy ra ở các khía cạnh:
- Tốc độ thay đổi
- Tính trực tiếp của thay đổi: CP hướng đến chậm hơn so với KL
- Thời gian thay đổi: các thay đổi KL tạm thời ít ảnh hưởng hơn đến CP
- Tính hiệu quả của quản lý chi phí
- Các quyết định của quản lý về sử dụng CP
a. Phân tích CVP là gì?
Xem xét tác động của thay đổi KL và CP đến LN dựa trên cách
phân loại chi phí thành hai bộ phận cố định và biến đổi.
b. Tại sao phải đề cập đến phân tích CVP
Các thay đổi về khối lượng, giá bán, CPCĐ, CPBĐ xảy ra
thường xuyên trong quá trình SXKD
Những thay đổi này ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh
doanh của DN
Phân tích CVP được xem xét và ứng dụng trong việc ra quyết
định kinh doanh
Có thể áp dụng phân tích CVP cho từng bộ phận, từng hoạt
động hay toàn DN
1.2. Khái quát phân tích CVP
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
3/28/2014
3
c. Báo cáo kết quả HĐKD nội bộ
Báo cáo này nhấn mạnh chỉ tiêu “Số dư đảm phí” (CM)
Số dư đảm phí = Doanh thu thuần – Biến phí
SDĐP đơn vị = Giá bán – Biến phí đơn vị
Tỷ lệ SDĐP = SDĐP / Doanh thu thuần
1.2. Khái quát phân tích CVP
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
Doanh thu thuần
Biến phí
Định phí
Số dư đảm phí
LN thuần
d. Đòn bẩy kinh doanh
Kết cấu chi phí
???
Các DN cần xây dựng một cơ cấu chi phí phù hợp với đặc điểm,
điều kiện và mục tiêu KD của DN
1.2. Khái quát phân tích CVP
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
Biến phí
Định phí
Biến phí
Định phí
d. Đòn bẩy kinh doanh
Ví dụ: Hai DN chế biến thủy sản đông lạnh trong vùng. Trong
khi DN A ưu tiên sử dụng lao động thủ công thì DN B lại đầu tư
nhiều hơn vào máy móc thiết bị. Lẽ dĩ nhiên là DN A có CPBĐ
cao hơn và CPCĐ của DN B sẽ lớn hơn. Báo cáo thu nhập của
hai DN A và B như sau (ĐVT: tr.đồng)
Các DN cần xây dựng một cơ cấu chi phí phù hợp với đặc điểm,
1.2. Khái quát phân tích CVP
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
Chỉ tiêu Công ty A Công ty B
Giá trị (%) Giá trị (%)
Doanh thu 10.000 100,0 10.000 100,0
Chi phí biến đổi 6.000 60,0 3.000 30,0
Số dư đảm phí 4.000 40,0 7.000 70,0
Chi phí cố định 3.000 6.000
Lợi nhuận thuần 1.000 1.000
3/28/2014
4
d. Đòn bẩy kinh doanh
Kết cấu chi phí nào là hợp lý?
Câu trả lời phụ thuộc vào:
- Chiến lược kinh doanh và triển vọng KD của DN
- Thái độ chấp nhận rủi ro của chủ DN
Các DN cần xây dựng một cơ cấu chi phí phù hợp với đặc điểm,
điều kiện và mục tiêu KD của DN
1.2. Khái quát phân tích CVP
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
d. Đòn bẩy kinh doanh
Đòn bẩy kinh doanh
- Đòn bẩy kinh doanh phản ánh mức độ sử dụng CP của DN
Nếu DN có phần CPCĐ cao hơn thì ĐBKD lớn hơn và ngược lại
1.2. Khái quát phân tích CVP
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
Số dư đảm phí
ĐBKD = --------------------------------
LN thuần
% thay đổi LN thuần
ĐBKD = -----------------------------------------
% thay đổi doanh thu
d. Đòn bẩy kinh doanh
1.2. Khái quát phân tích CVP
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
1
5
4
3
2
Phân tích
ĐBKD
Xem xét tác động của cơ cấu
CP đến sự ổn định của LN
ĐBKD là cơ sở quan trọng
để ra QĐ đầu tư vốn
Càng gần điểm HV, LN càng
nhạy cảm với thay đổi DT
Dựa vào ĐBKD để xác
định LN khi thay đổi DT
ĐBKD cao sẽ có
nhiều rủi ro
3/28/2014
5
Ví dụ: Công ty Giày Á châu hiện tại đang bán 40.000
đôi giày mỗi tháng. Giá bán bình quân của mỗi đôi
giày là 250 nghìn đồng, biến phí đơn vị là 150 nghìn
đồng. Định phí hoạt động hàng tháng của Công ty là
3.500 triệu đồng.
Xem xét cho các tình huống sau:
1.3. Các ứng dụng của phân tích CVP
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
(1) Thay đổi định phí và khối lượng bán
Người quản lý bán hàng của công ty cho rằng nếu
tăng 1.000 triệu đồng chi phí quảng cáo hàng tháng sẽ
làm cho doanh thu tăng thêm 30%, tức là bán thêm
được 12.000 đôi giày mỗi tháng.
Có nên tăng chi phí quảng cáo không?
1.3. Các ứng dụng của phân tích CVP
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
1.3. Các ứng dụng của phân tích CVP
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
Chỉ tiêu Hiện tại Dự kiến Chênh lệch
Doanh thu (tr.đ) 10.000 *13.000 3.000
Biến phí (tr.đ) 6.000 ** 7.800 1.800
Số dư đảm phí (tr.đ) 4.000 5.200 1.200
Định phí (tr.đ) 3.500 *** 4.500 1.000
LN thuần (tr.đ) 500 700 ****200
Ghi chú:
* DT dự kiến = 40.000 x 0,25 + 12.000 x 0,25 = 13.000 trđ;
** Biến phí dự kiến = 40.000 x 0,15 + 12.000 x 0,15 = 7,800 trđ ;
*** Định phí dự kiến = 3.500 + 1.000 = 4.500 trđ
**** ∆ Lợi nhuận = ∆Số dư đảm phí - ∆Định phí
= 1.200 – 1.000 = 200 trđ.
3/28/2014
6
1.3. Các ứng dụng của phân tích CVP
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
Ngoài việc ứng dụng chỉ tiêu SDĐP để tính như ở trên,
ta có thể vận dụng ĐBKD để tính toán.
Tỷ lệ tăng LN = % tăng DT * Độ lớn ĐBKD
= 30% * 8 = 240%
∆ LN = ∆ Tổng LN – ∆ Định phí
= 240% * 500 – 1.000 = 200 triệu đồng
1.3. Các ứng dụng của phân tích CVP
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
Nếu nghe theo lời đề nghị của người quản lý bán hàng:
Về kinh tế, mỗi tháng LN thuần của DN đạt 700tr.đ (tăng
thêm 200 tr.đ/tháng so với hiện tại)
Gia tăng CP quảng cáo còn có thể phát huy tác dụng lâu dài,
được nhiều khách hàng biết đến, có ấn tượng lâu dài về SP
của DN thị phần được mở rộng, doanh thu có thể tăng
nhanh ở các kỳ tiếp theo
DN nên áp dụng
(2) Thay đổi biến phí và khối lượng bán
Bộ phận sản xuất đề nghị nâng cao chất lượng giày
bằng cách sử dụng một số nguyên liệu chất lượng cao
hơn và nếu áp dụng thì biến phí đơn vị tăng thêm 10
ngàn đồng. Tuy nhiên, người phụ trách bán hàng cũng
dự báo rằng công ty sẽ tăng số lượng bán hàng tháng
lên 48.000 đôi giày nhờ việc cải thiện chất lượng sản
phẩm này.
Công ty có nên áp dụng đề xuất nâng cao chất lượng
giày hay không?
1.3. Các ứng dụng của phân tích CVP
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
3/28/2014
7
(3) Thay đổi định phí, giá bán và khối lượng bán
Để tăng doanh thu, bộ phận marketing đề nghị giảm
giá bán 20 nghìn đồng và tăng chi phí quảng cáo hàng
tháng thêm 1.500 triệu đồng mỗi tháng. Người quản lý
bán hàng tin rằng nếu làm như vậy thì số lượng giày
bán ra tăng thêm 50%, nâng tổng số sản phẩm bán ra
lên mức 60.000 đôi/tháng.
Công ty có nên chấp nhận đề xuất này không?
1.3. Các ứng dụng của phân tích CVP
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
(4) Thay đổi biến phí, định phí và khối lượng bán
Người quản lý bán hàng đề xuất thay đổi phương thức
bán hàng bằng cách trả tiền hoa hồng cho đại lý (15
ng.đ/đôi) thay vì sử dụng nhân viên bán hàng. Nếu
làm như thế sẽ giảm được 600 triệu đồng tiền lương
của nhân viên bán hàng mỗi tháng. Người quản lý bán
hàng cũng tin chắc rằng nếu biện pháp này được thực
hiện thì số lượng giày bán ra hàng tháng sẽ tăng thêm
15%, nâng tổng số sản phẩm bán ra lên mức 46.000
đôi mỗi tháng.
Công ty có nên chấp nhận đề xuất này để tăng doanh
số bán hàng hay không?
1.3. Các ứng dụng của phân tích CVP
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
(5) Phân tích lựa chọn chi phí hoa hồng bán hàng
Ví dụ: Công ty TNHH Mai Phương áp dụng cách chi trả tiền
hoa hồng bán hàng cho các đại lý như sau:
Đại lý bán hàng nào được lợi nhiều hơn nếu hoa hồng được
hưởng là 10% theo giá bán?
Lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ lớn hơn nếu đại lý nào thu hút
được nhiều khách hàng?
1.3. Các ứng dụng của phân tích CVP
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
3/28/2014
8
II. Phân tích điểm hòa vốn
Khái niệm hòa vốn
Xác định điểm hòa vốn
Ý nghĩa của phân tích điểm hòa vốn
Các giả định trong phân tích điểm HV
Các ứng dụng trong phân tích điểm HV
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
3.1. Khái niệm hòa vốn
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
Phương trình hòa vốn
DT – CP = 0
Hay DT – BP – ĐP = 0
Trạng thái hòa vốn
Hòa vốn toàn bộ
Hòa vốn biến phí
Các chỉ tiêu xác định hòa vốn
Sản lượng hòa vốn
Doanh thu hòa vốn
Thời gian hòa vốn
Công suất hòa vốn
3.2. Xác định điểm hòa vốn
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
Phương pháp số dư đảm phí
* Doanh nghiệp chỉ kinh doanh một mặt hàng
CPCĐ
QHV = ------------------------------------
Giá bán – CPBĐ đơn vị
Sản lượng hòa vốn
TGHV = ----------------------------------------------------
Công suất khai thác bình quân mỗi kỳ
Sản lượng hòa vốn
CSHV = ------------------------------------------------
Số kỳ hoạt động trong năm
3/28/2014
9
3.2. Xác định điểm hòa vốn
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
Phương pháp số dư đảm phí
* Doanh nghiệp kinh doanh tổng hợp
Chú ý:
- Tỷ lệ số dư đảm phí có thể được xác định theo số liệu ghi chép của
kế toán hoặc ước đoán theo kinh nghiệm
- Chỉ có tỷ lệ số dư đảm phí chung mới có ý nghĩa
CPCĐ
DTHV = ----------------------------
Tỷ lệ SDĐP
3.2. Xác định điểm hòa vốn
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
Phương pháp số dư đảm phí
* Doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng theo tỷ lệ kết hợp
Ví dụ: Doanh nghiệp sản xuất và bán 2 mặt hàng theo tỷ lệ kết hợp
1A:2B. Giá bán sản phẩm A là 11 tr.đồng và sản phẩm B là 15
tr.đồng. CPBĐ đơn vị của hai sản phẩm lần lượt là 9 và 12 tr.đồng.
CPCĐ hàng năm của DN là 6.000 tr.đồng.
Yêu cầu: Hãy xác định sản lượng mỗi loại sản phẩm cần bán để
doanh nghiệp đạt hòa vốn? Khi đó doanh thu là bao nhiêu?
3.2. Xác định điểm hòa vốn
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
Phương pháp đồ thị
DT,CP
Khối lượng0
CPCĐ
CP
DT
QHV
DTHV
Lỗ
Lãi
3/28/2014
10
3.3. Ý nghĩa của phân tích điểm hòa vốn
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố giá bán, tổ hợp bán
đến lợi nhuận
Xây dựng các chính sách kinh doanh liên quan đến tiêu thụ
sản phẩm như khuyến mại, chiết khấu, quảng cáo
Xác định phạm vi an toàn của doanh nghiệp
Mức an toàn
về sản lượng
=
Sản lượng
hoạt động
-
Sản lượng
hòa vốn
Mức an toàn
về doanh thu
=
Doanh thu
hoạt động
-
Doanh thu
hòa vốn
3.4. Giả định của phân tích điểm hòa vốn
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
Quan hệ giữa doanh thu (khối lượng) và chi phí phải là quan
hệ tuyến tính
Chi phí phải được phân chia thành hai loại CPBĐ và CPCĐ
Kết cấu hàng bán không thay đổi trong quá trình phân tích
Chênh lệch tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ không đáng kể
Năng lực sản xuất được xem xét trong phạm vi thích hợp
Không xét đến giá trị theo thời gian của tiền
Ghi chép và khai thác thông tin tương đối đầy đủ
3.5. Ứng dụng của phân tích điểm hòa vốn
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
(1) Phân tích lợi nhuận mục tiêu
DN thường lập KH lợi nhuận và phấn đấu để đạt được mục
tiêu lợi nhuận đó
DN thường đặt mục tiêu lợi nhuận sau thuế, khi đó:
ĐP + LNmt
Qmt = ----------------------------------
Giá bán – BP đơn vị
DTmt = Qmt * P
ĐP + LNmt
DTmt = --------------------------------
Tỷ lệ SDĐP
LN sau thuế
LN trước thuế = -------------------------
1 – Thuế suất
3/28/2014
11
3.5. Ứng dụng của phân tích điểm hòa vốn
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
(2) Phân tích khung giá bán sản phẩm
Giá bán: thực hiện năng lực cạnh tranh và bù đắp được CP
Doanh nghiệp cần có một khung giá bán linh hoạt
PHV = (ĐP + BP) / Sản lượng dự kiến
QHV = (ĐP + BP) / Giá dự kiến
3.5. Ứng dụng của phân tích điểm hòa vốn
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
(2) Phân tích khung giá bán sản phẩm
Ví dụ: Công ty A có các số liệu SXKD như sau:
Năng lực SX tối đa : 6.000 SP/tháng
Mức tiêu thụ bình thường : 4.000 SP/tháng
CPCĐ bình quân : 30.000 ng.đ/tháng
CPBĐ đơn vị : 15 ng.đ/SP
Giá bán hiện tại : 25 ng.đ/sp
Do thị trường tiêu thụ không ổn định, giá bán thường dao động trong
khoảng từ 20 đến 25 ng.đồng/SP.
Hãy xác định giá bán hòa vốn ở các mức tiêu thụ 3.000; 4.000;
5.000 và 6.000 SP?
3.5. Ứng dụng của phân tích điểm hòa vốn
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
(3) Phân tích thay đổi kết cấu hàng bán
Ví dụ: Một công ty chuyên kinh doanh hai loại đĩa CD phim và nhạc.
Tình hình kinh doanh của công ty trong quý 2/2010 và quý 3/2013
như sau:
Chỉ tiêu Đĩa phim Đĩa nhạc Toàn công ty
Giá trị % Giá trị % Giá trị %
Doanh thu (trđ) 200 100 800 100 1.000 100
Biến phí (trđ) 150 75 400 50 550 55
Số dư đảm phí (trđ) 50 25 400 50 450 45
Định phí (trđ) 270
LN thuần (trđ) 180
DT hòa vốn (tr.đ) 600
DT an toàn (tr.đ) 400
3/28/2014
12
3.5. Ứng dụng của phân tích điểm hòa vốn
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
(3) Phân tích thay đổi kết cấu hàng bán
Chỉ tiêu Đĩa phim Đĩa nhạc Toàn công ty
Giá trị % Giá trị % Giá trị %
Doanh thu (trđ) 800 100 200 100 1.000 100
Biến phí (trđ) 600 75 100 50 700 70
Số dư đảm phí (trđ) 200 25 100 50 300 30
Định phí (trđ) 270
LN thuần (trđ) 30
DT hòa vốn (tr.đ) 900
DT an toàn (tr.đ) 100
Quý 3/2013: Thay đổi kết cấu với doanh thu với 80% của đĩa phim và 20% của đĩa nhạc
3.5. Ứng dụng của phân tích điểm hòa vốn
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)
(3) Phân tích thay đổi kết cấu hàng bán
Như vậy:
Kết cấu hàng bán thay đổi thay đổi một loạt các chỉ tiêu giá
trị.
DN nên tăng tỷ trọng của mặt hàng có tỷ lệ SDĐP cao và giảm
tỷ trọng mặt hàng có SDĐP thấp
Khi đó, DT hòa vốn giảm và phạm vi an toàn được đẩy lên
mức cao hơn
DN cần phải lựa chọn kết cấu hàng bán nào để lợi nhuận đạt
cao nhất.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ktqt_chap04_7929.pdf