Kế toán, kiểm toán - Chương 4: Kế toán tài sản cố định
Giai đoạn nghiên cứu
38. Toàn bộ chi phí phát sinh trong giai đoạn nghiên cứu
khôngđược ghi nhận là TSCĐ vô hình mà được ghi nhận
là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ.
Giai đoạn triển khai
40. Tài sản vô hình tạo ra trong giai đoạn triển khai được
ghi nhận là TSCĐ vô hình nếu thỏa mãn được bảy (7)
điều kiện sau:
(a) Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn
thành và đưa tài sản vô hình vào sử dụng theo dự tính
hoặc để bán;
81 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2443 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán, kiểm toán - Chương 4: Kế toán tài sản cố định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4
Kế Toán Tài sản cố định
Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ
Fixed
Assets
Non-Current
Assets
Lợi ích kinh tế trong tương lai
Giá trị xác định một cách đáng tin cậy
Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm
Đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định
(hiện nay là 10 triệu đồng)
Phân loại
TSCĐ hữu hình (VAS 03)
TSCĐ vô hình (VAS 04)
4Vườn cây
lâu năm
Máy móc
Nhà cửa Thiết bị
Phương tiện
vận tải
TSCĐHH
Fixed assets – Property, plant, and equipment
5ĐẤT
Bản quyền
Nhãn hiệu HH
Phần mềm
máy tính
Giấy phép
TSCĐVH
Quyền
phát hành
VAS 04 – TSCĐ VÔ HÌNH
33. Lợi thế thương mại được tạo ra từ nội bộ
doanh nghiệp không được ghi nhận là tài sản.
42. Các nhãn hiệu hàng hóa, quyền phát hành,
danh sách khách hàng và các khoản mục tương
tự được hình thành trong nội bộ doanh nghiệp
không được ghi nhận là TSCĐ vô hình.
TSCĐ VÔ HÌNH ĐƯỢC TẠO RA TỪ NỘI BỘ DOANH NGHIỆP (VAS 04)
Giai đoạn nghiên cứu
38. Toàn bộ chi phí phát sinh trong giai đoạn nghiên cứu
không được ghi nhận là TSCĐ vô hình mà được ghi nhận
là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ.
Giai đoạn triển khai
40. Tài sản vô hình tạo ra trong giai đoạn triển khai được
ghi nhận là TSCĐ vô hình nếu thỏa mãn được bảy (7)
điều kiện sau:
(a) Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn
thành và đưa tài sản vô hình vào sử dụng theo dự tính
hoặc để bán; …
Thủ tục kiểm soát nội bộ TSCĐ
Mọi trường hợp tăng TSCĐ, bộ phận kỹ thuật và
phòng kế toán phối hợp kiểm nhận và lập Biên bản
giao nhận TSCĐ
Lập thẻ TSCĐ mô tả chi tiết về đặc điểm từng TSCĐ
và nơi sử dụng
Định kỳ, tiến hành kiểm kê TSCĐ
Xác định giá trị TSCĐ
Ghi nhận ban đầu
Ghi nhận
sau ban đầu
Giá gốc
=
+
Chi phí nâng cấp
Vốn hóa và
khấu haoCP liên quan
trực tiếp khi
mua
Giá mua
Chi phí bảo dưỡng
Ghi chi phí
10
Giá gốc (Nguyên giá) của TSCĐ
Giá mua
Chi phí liên quan trực tiếp khi mua
Bao gồm thuế NK và các loại thuế, phí
không được hoàn lại
sau khi trừ chiết khấu thương mại và giảm giá
Chi phí chuẩn bị mặt bằng;
Chi phí vận chuyển và bốc xếp ban đầu;
Chi phí lắp đặt, chạy thử
(trừ (-) các khoản thu hồi về sản phẩm do chạy thử);
15.000.000
Chi 15tr mua xe máy chở hàng
, thời gian sd 4 năm
500.000 6.000.000
Chi 500.000 mua
xe cũ, sau đó chi
6.000.000 sửa
chữa. thời gian
sd 4 năm
• Trường hợp mua TSCĐ hữu hình là nhà
cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử
dụng đất thì giá trị quyền sử dụng đất phải
được xác định riêng biệt và ghi nhận là
TSCĐ vô hình.
Căn nhà mua về tiện nghi đầy đủ có giá 6 tỷ
• Đất: 3 tỷ.
• Nhà: 3 tỷ , thời gian sử dụng: 15 năm
• Máy lạnh: 5tr * 4c = 20tr, thời gian sử dụng: 5 năm
• Tủ lạnh: 10tr, thời gian sử dụng: 4 năm
• Bàn ghế: 10tr, thời gian sử dụng: 2 năm
Mua trả chậm
• Nguyên giá được phản ánh theo giá mua trả ngay tại
thời điểm mua.
• Lãi trả chậm => Chi phí theo kỳ hạn thanh toán (trừ
khi được vốn hóa theo chuẩn mực “Chi phí đi vay”)
TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc
tự chế
• Nguyên giá là giá thành thực tế của TSCĐ tự xây
dựng, hoặc tự chế cộng (+) chi phí lắp đặt, chạy thử.
• Mọi khoản lãi nội bộ không được tính vào nguyên giá
của tài sản.
• Các chi phí không hợp lý, như nguyên liệu, vật liệu
lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác sử
dụng vượt quá bình thường trong quá trình tự xây
dựng hoặc tự chế không được tính vào nguyên giá
TSCĐ hữu hình.
TSCĐ hữu hình được tài trợ, được biếu tặng
• Nguyên giá ghi nhận theo giá trị hợp lý ban
đầu.
TK 211, TK 213
Nguyên giá được phản ánh trên:
TK 211 “ TSCĐ hữu hình”
TK 213 “TSCĐ vô hình”
Giá trị hao mòn lũy kế được phản ánh trên:
TK 214 “Hao mòn TSCĐ”
KT tăng TSCĐ
Do mua sắm:
Nợ TK 211- Tăng TSCĐ hữu hình
Nợ TK 213- Tăng TSCĐ vôhình
Nợ TK
Có TK 111, 112, 331
Bút toán chuyển nguồn
• Mua TSCĐ dùng cho hoạt động SXKD
do quỹ đầu tư phát triển tài trợ
Nợ TK 414 – Quỹ đầu tư phát triển giảm
Có TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh tăng
TSCĐ do DN tự xây dựng
• Trong quá trình xây dựng, theo dõi chi phí
phát sinh trong TK 241 “Xây dựng cơ bản dở
dang”
• Khi công trình hoàn thành sẵn sàng sử dụng,
chuyển sang theo dõi trên TK 211 “TSCĐ”
TK 211
TK 241 SXKD dở dang
TK 111,112,331,152,…
Các chi phí phát sinh
trong quá trình xây
dựng
Xây dựng xong – sẵn
sàng đưa vào sử dụng
• Ngày 10/9 DN tiến hành xây 1 nhà kho dùng để chứa
hàng
• CP phát sinh trong quá trình xây dựng:
– NVL xuất dùng: 30tr
– CCDC xuất dùng: 5tr
– CP thuê nhà thầu xây dựng, đã trả qua chuyển khoản
chuyển khoản: 165 tr (đã bao gồm 15tr tiền thuế GTGT)
• Ngày 25/12 xây dựng xong, đã nghiệm thu hoàn
thành
Kế toán khấu haoTSCĐ
(Depreciation/ Amortisation)
Khấu haoTSCĐ
(Depreciation)
Khấu hao TSCĐ là việc phân bổ một cách có hệ thống
giá trị phải khấu hao của TSCĐ trong suốt thời gian sử
dụng hữu ích của tài sản đó.
20 trđ
4 năm
20 trđ
4 năm
Phân bổ giá
trị vào chi
phí (khấu
hao)
Nguyên tắc
• Mọi TSCĐ hiện có ở DN liên quan đến hoạt
động SXKD đều phải trích khấu hao
• Đối với TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn còn
sử dụng tại DN- thì vẫn không được tiếp tục
trích khấu hao
Đất
Quyền sử dụng đất
vô thời hạn
Quyền sử dụng đất
có thời hạn
Không khấu hao Có khấu hao
1. Phương pháp khấu hao
2. Giá trị cần khấu hao
3. Thời gian sử dụng hữu ích ước tính
Khi tính khấu hao TSCĐ cần lưu ý về 3 yếu tố
sau:
Vaio
20 triệu
Thời gian sử dụng: 4 năm
Giá trị cần khấu hao
Nguyên giá Giá trị thanh
lý ước tính
Giá trị cần
khấu hao- =
Thời gian sử dụng ước tính
Lạc hậu về
kỹ thuật
công nghệ
Giới hạn
thời gian
pháp lý
Quá trình
sử dụng
Khấu hao theo đường thẳng (Straight-line)
Khấu hao theo số lượng sản phẩm (Units-of-
production)
Khấu hao theo số dư giảm dần (Declining
balance)
Các phương pháp tính khấu hao
DN xác định PP khấu hao thích hợp cho từng TSCĐ
VD về dữ liệu tính khấu hao
cho 1 xe bus
Nguyên giá của xe bus: 400 trđ
(-) Giá trị ước tính thu hồi khi thanh lý: 0 trđ
Giá trị cần khấu hao: 400 trđ
Thời gian sử dụng ước tính của TS: 5 năm
NG – GTrị thanh lý ước tính
Thời gian SD ước tính
chi phí khấu hao
trong kỳ
=
PP1. Khấu hao theo đường thẳng
Tỷ lệ khấu hao = 1 / số năm sử dụng = 1/5 = 20%
Ngày Số khấu hao trong năm DVT: 1000đ
Tỷ lệ khấu
hao
Giá trị cần khấu
hao
Chi phí khấu
hao
Số khấu hao
lũy kế
Giá trị còn lại
trên sổ sách
1/1/08 400.000.000
31/12/08 20%
31/12/09 20%
31/12/10 20%
31/12/11 20%
31/12/12 20%
B 2:
Chi phí
khấu hao
=
Khấu hao /
đvsp
×
Khối lượng SP SX
trong kỳ
PP2. Khấu hao theo số lượng sản phẩm
Khấu hao /
đvsp
= NG - Giá trị thanh lý
Tổng khối luợng SP SX
B 1:
Giả sử theo thiết kế xe bus chạy được 100.000
km.
Trong các năm, xe bus chạy:
• 20.000km trong năm đầu tiên,
• 30.000 km trong năm thứ 2,
• 25.000 km trong năm thứ 3,
• 15.000 km trong năm thứ 4,
• 10.000 km trong năm thứ 5.
Ngày Số khấu hao trong năm DVT: 1000đ
Tỷ lệ khấu
hao /km
SL km Chi phí khấu
hao
Số khấu hao
lũy kế
Giá trị còn lại
trên sổ sách
1/1/08 400.000.000
31/12/08
31/12/09
31/12/10
31/12/11
31/12/12
Tỷ lệ
KH nhanh
Tỷ lệ KH theo
đường thẳng
Chi phí KH = Tỷ lệ KH nhanh × GT còn lại đầu kỳ
×
PP3: Khấu hao theo số dư giảm dần
Hệ số điều chỉnh=
Tỷ lệ khấu hao nhanh
(VD hệ số điều chỉnh: 2)
Bước 2:
Tỷ lệ KH nhanh
= 2 × Tỷ lệ KH theo đường thẳng = 2 × 20% = 40%
Bước 1:
Tỷ lệ KH theo
đường thẳng
= 100 % ÷ số năm = 100% ÷ 5 = 20%
Bước 3:
Chi phí KH
=
Tỷ lệ KH nhanh
×
GT còn lại đầu kỳ
Ngày Số khấu hao trong năm
Tỷ lệ
khấu hao
có điều
chỉnh
Giá trị còn lại
đầu kỳ
Chi phí khấu
hao
Số khấu
hao lũy kế
Giá trị còn lại
trên sổ sách
1/1/08 400.000.000
31/12/08 40% 400.000.000 160.000.000
31/12/09 40%
31/12/10
31/12/11
31/12/12
• DN xác định PP khấu hao thích hợp cho từng TSCĐ
• Tuân theo nguyên tắc phù hợp: phương pháp khấu
hao phải phù hợp với cách thức tạo ra lợi ích kinh tế
của tài sản đem lại cho doanh nghiệp.
Tổng chi phí khấu hao trong
kỳ của tất cả TSCD cần
trích khấu hao trong DN
Chi phí khấu hao
trong kỳ =
Chi phí
khấu hao
trong kỳ
CP khấu
hao trung
bình vào
đầu kỳ
Chi phí khấu
hao của TS
giảm trong kỳ
Chi phí khấu
hao của TS
tăng trong kỳ
= + -
TS mua mới,
biếu tặng,
xây dựng
mới ….
TS thanh lý,
nhượng bán
CP khấu hao
nếu TS sử
dụng trọn kỳ
• Khấu hao trích trung bình trong tháng 1 năm 2009 là
26 trđ, trong đó:
– KH của TS dùng cho SX: 17 trđ
– KH của TS phục vụ bán hàng: 3 trđ
– KH của TS phục vụ quản lý DN: 6 trđ
• Tăng, giảm TSCĐ trong tháng 2 như sau:
– 1/2: đưa vào phân xưởng SX 1 thiết bị có NG 72 tr, TGSD 10 năm
– 10/2: bán 1 TSCD đang dùng cho bộ phận quản lý, TS này có NG 159 tr,
TGSD 8 năm
– 20/2: mua 1 xe tải dùng cho hoạt động bán hàng có NG 236.160.000 đ,
tgsd: 12 năm
• Tính khấu hao trong tháng 2/2009, biết rằng tất cả TSCĐ sử
dụng tại DN đều sử dụng pp KH theo đường thẳng
NỢ TK 214 “Hao mòn lũy kế TSCĐ” CÓ
SDĐK: GT HMLK đầu kỳ
Ghi giảm hao mòn luỹ kế khi
ghi giảm TSCĐ
Hao mòn TSCĐ tăng trong quá
trình sử dụng
SDCK: GT HMLK cuối kỳ
• TK 214 “ Hao mòn lũy kế TSCĐ”: đây là tài khoản
nhằm điều chỉnh giảm tài sản (TK 211)
Nợ 627: TSCD dùng cho BPSX
Nợ 641: TSCD dùng cho BPBH
Nợ 642: TSCD dùng cho QLDN
Có 214: hao mòn TSCĐ
Trình bày trên báo cáo tài chính
(bảng cân đối kế toán)
Tài sản cố định hữu hình: 453.000
Nguyên giá 575.000
(-) Hao mòn lũy kế (122.000)
Nguyên giá Hao mòn
lũy kế
Giá trị
sổ sách- =
Khấu hao
Khấu hao là 1 ước tính
Khấu hao không phải là quỹ tiền
Khấu hao không nhằm phản ánh
giá trị tài sản theo thị trường
CHI PHÍ PHÁT SINH SAU
GHI NHẬN BAN ĐẦU
Sửa
chữa
Nâng
cấp
+ Nguyên giá+ Chi phí
Capital Expenditure
Chi phí được vốn hóa (ghi tăng nguyên giá) nếu chúng
thực sự cải thiện trạng thái hiện tại của TSCĐ so với
trạng thái ban đầu (VD: tăng thời gian sử dụng hữu ích,
tăng công suất sử dụng, tăng đáng kể chất lượng sản
phẩm SX …)
Immediate Expense
Chi phí sửa chữa bảo dưỡng nhằm khôi phục hoặc duy
trì trạng thái ban đầu -> tính vào chi phí SXKD trong kỳ
Chi phí phát sinh
trong quá trình sử dụng TSCD:
- Vốn hóa (tài sản)
- Tính vào chi phí trong kỳ (chi phí)
2005: Chi tiền mua TSCĐ giá mua 100 trđ
2007: Chi tiền bảo dưỡng TSCĐ 10 trđ
2009: Chi tiền nâng cấp TSCĐ từ đó làm tăng thêm tính
năng sử dụng : 30 trđ
2009: Chi tiền sửa chữa TSCĐ bị hỏng 30 trđ
Ghi tăng chi phí ở bộ phận đang sử dụng TSCĐ
Nợ TK 627, 641, 642
Nợ TK 133: nếu được khấu trừ thuế GTGT
Có TK 111, 112, 152, 331,…
TH 1: Sửa chữa nhỏ, thường xuyên TSCĐ:
• Nhằm đảm bảo TSCĐ hoạt động ở điều kiện bình thường
• Thời gian sửa chữa tương đối ngắn
• Số tiền nhỏ
• Mật độ sửa chữa: thường xuyên
TH 2: Sửa chữa lớn TSCĐ
– Thời gian sửa chữa tương đối dài
(=> trong quá trình sửa chữa tập hợp chi phí vào
TK 2413 ”SCL TSCĐ”)
– Mật độ sửa chữa : thỉnh thoảng
(=> Phân bổ cho nhiều kỳ)
Nợ TK 2413: sửa chữa lớn
Có TK 111, 112, 152, 153, 331, ….
Trong quá trình sửa chữa
Sửa chữa xong hoàn thành
Nợ TK 627, 641, 642: kết chuyển 1 lần vào CP SXKD
Nợ TK 142, 242: kết chuyển nhiều lần vào CP SXKD
Có TK 2413: SCL đã hoàn thành xong
Có kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ
• Lập kế hoạch tính trước chi phí
Nợ TK 627, 641, 642: Chi phí bộ phận sử dụng TS
Có TK 335: tăng CP phải trả
• Thực tế tiến hành sửa chữa lớn TSCĐ
Nợ TK 2413
Có TK 111, 112, 152, 153, 142, 331,…
• Sửa chữa xong hoàn thành
Nợ TK 335 (Nợ TK 627, 641, 642)
Có TK 241
– Nâng cấp thêm tính năng mới hoặc tăng thêm
thời gian sử dụng cho TSCĐ (=> ghi tăng nguyên
giá TSCĐ)
– Thời gian có thể tương đối dài (=> trong quá trình
nâng cấp tập hợp chi phí vào TK 2413 ”SCL TSCĐ”)
TH 3: Nâng cấp TSCĐ
Ví dụ
• Cty có cửa hàng A giới thiệu và trưng bày sản
phẩm. Hàng năm cty đều sơn lại cửa hàng
• Ngày 27/7/2011, cty tiến hành sơn lại cửa
hàng. Cty thuê dịch vụ bên ngoài.
• Ngày 30/7 thực hiện xong. Theo hoá đơn, tiền
chưa thuế (nguyên liệu+công) 10.000.000,
thuế GTGT 10%. Cty đã chuyển khoản.
• Cty có toà nhà C sử dụng làm văn phòng. Định kỳ 3
năm cty đều sơn lại toà nhà
• Ngày 27/12/2011, cty tiến hành sơn lại. Cty mua vật
liệu và thuê bên ngoài thực hiện.
• Ngày 28/12 chuyển khoản mua sơn với giá chưa thuế
30.000.000. Chi TM mua chổi, cọ và dụng cụ khác với
giá chưa thuế 5.000.000. VAT 10%. Nhân công thuê
ngoài.
• 9/1/2012 thực hiện xong. Theo hoá đơn, tiền thuê dịch
vụ 10.000.000, thuế GTGT 10%. Cty đã chuyển khoản.
• Cty phân bổ chi phí này trong 3 kỳ bắt đầu từ kỳ này
• Cty vừa xây xong toà nhà D sử dụng làm văn phòng.
Định kỳ 2 năm cty đều sơn lại toà nhà.
• Cty dự kiến năm 2013 sẽ sơn lại. Chi phí dự kiến
50.000.000. Cty lập kế hoạch tính trước chi phí sơn lại
toà nhà. Theo kế hoạch, 50.000.000 tính trước vào chi
phí 8 kỳ (quý), mỗi kỳ 6.250.000 bắt đầu từ 2011.
• 2013, cty tiến hành sơn lại toà nhà. Cty mua vật liệu và
thuê bên ngoài thực hiện.
• 8/ 2013: Cty mua sơn với giá chưa thuế 30.000.000. Chi
TM mua chổi, cọ và dụng cụ khác với giá chưa thuế
5.000.000. VAT 10%
• 11/2013 thực hiện xong. Theo hoá đơn, tiền thuê dịch vụ
10.000.000, thuế GTGT 10%. Cty đã chuyển khoản.
• Cty có toà nhà E sử dụng làm nhà kho.
• Ngày 27/7/2011, cty tiến hành mở rộng nhà kho
này bằng cách mở rộng và xây thêm 500 m2.
• Việc xây dựng tiến hàng từ tháng 7 – 12/1011.
• CP phát sinh:
– NVL xuất dùng: 30tr
– CCDC xuất dùng: 5tr
– CP thuê nhà nhân công ngoài 65 tr (đã bao
gồm 15tr tiền thuế GTGT) chưa thanh toán
Tháng 12 hoàn thành.
Thay thế các bộ phận của TSCĐ
• Trường hợp một bộ phận của TSCĐ hữu hình đòi hỏi
phải được thay thế thường xuyên, được hạch toán là
các TSCĐ độc lập nếu các bộ phận đó thỏa mãn đủ
bốn (4) tiêu chuẩn quy định cho TSCĐ hữu hình.
• Ví dụ máy điều hòa nhiệt độ trong một ngôi nhà có
thể phải thay thế nhiều lần trong suốt thời gian sử
dụng hữu ích của ngôi nhà đó, thì các khoản chi phí
phát sinh trong việc thay thế hay khôi phục máy điều
hòa được hạch toán thành một tài sản độc lập và giá
trị máy điều hòa khi được thay thế sẽ được ghi giảm.
Trong từng trường hợp cụ thể, có thể phân bổ tổng
chi phí của tài sản cho các bộ phận cấu thành của nó và
hạch toán riêng biệt cho mỗi bộ phận cấu thành
khi từng bộ phận cấu thành tài sản có thời gian sử
dụng hữu ích khác nhau, hoặc góp phần tạo ra lợi ích kinh
tế cho doanh nghiệp theo những tiêu chuẩn quy định khác
nhau nên được sử dụng các tỷ lệ và các phương pháp khấu
hao khác nhau.
Ví dụ, một thân máy bay và động cơ của nó cần
được hạch toán thành hai TSCĐ hữu hình riêng biệt, có tỷ
lệ khấu hao khác nhau, nếu chúng có thời gian sử dụng
hữu ích khác nhau.
Thông thường các BP của xe máy không đủ điều kiện ghi nhận TSCĐ
riêng biệt (giá < 10tr)
5.000.000100.000
Trong quá trình sử
dụng:
Chi 100.000 thay lốp
xe bị hỏng
Chi 3.000.000 thay
động cơ máy Dự kiến
sd 2 năm
1.000.000
GIẢM TSCĐ
Bán
Thanh lý
Trao đổi
Mất
Hư hỏng
KT giảm TSCĐ
Ghi giảm Nguyên giá (Có TK 211, 213)
Và Hao mòn lũy kế (Nợ TK 214)
Thu nhập, Chi phí phát sinh trong quá trình
thanh lý => Tính vào Thu nhập, chi phí hoạt
động khác
TK 211 “Nguyên giá”
100
TK 214 “KH lũy kế”
100100 100
Nợ TK 214: 100
Có TK 211: 100
Thanh lý TSCĐ
TK 211 “Nguyên giá”
40
TK 214 “KH lũy kế”
3040 30
Nợ TK 214: 30
Nợ TK 811: 10
Có TK 211: 40
Thanh lý TSCĐ
Chi phí khác
TK 211 “Nguyên giá”
100
TK 214 “HM lũy kế”
31/12/2007: 10
31/12/2008: 10
31/12/2009: 10
30/9/2010: 7.5
SD: 37.5
Bán TSCĐ:
1 cty bán 1 thiết bị SX vào ngày 30/9/2010 với giá chưa thuế
50tr thu bằng TM, thuế GTGT 10%. Thiết bị này được mua
vào 1/1/2007 với giá gốc 100 tr, và khấu hao theo pp đthẳng.
Cty dự kiến TS này sử dụng được trong 10 năm, và không có
giá trị thu hồi khi thanh lý.
TK 211 “Nguyên giá”
100
TK 214 “Hao mòn”
37.5100 37.5
Nợ TK 214: 37.5
Có TK 211: 100
Nợ TK 811: 62.5
Nợ TK 111: 55
Có TK 711: 50
CóTK 33311: 5
TRÌNH BÀY THÔNG TIN
TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Xác định nguyên giá của TSCĐ
• Cty mua 1 thiết bị sản xuất với giá mua phải trả
1.000tr, trả ngay 200tr, số còn lại trả đều trong vòng 4
năm. Thiết bị tương tự trên thị trường nếu mua với
giá trả ngay 758 tr. Thuế nhập khẩu 15tr. Thuế GTGT
20tr. Chi phí vận chuyển 2tr. Chi phí xây dựng bệ đặt
thiết bị 2tr. Chi phí chạy thử máy 10tr, thu được 1 số
sản phẩm có giá 0.2tr. Chi phí đào tạo nhân viên sử
dụng thiết bị 5tr.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_4_tscd_p12_0549.pdf