Kế toán, kiểm toán - Chương 4: Chuẩn bị kiểm toán

Công ty trang trí nội thất Décor có tình hình tài chính và kết quả kinh doanh rất khả quan trong 5 năm qua (1996-2000), và giá cổ phiếu đang gia tăng trên TTCK. Trong năm 2001, công ty đã ký 1 dự án trang trí nội thất cho nhiều năm có giá trị lớn. Tuy nhiên, qua cuộc tiếp xúc với chủ doanh nghiệp cho hợp đồng kiểm toán BCTC 2001, KTV nhận thấy một số thông tin cần lưu ý:  Chủ doanh nghiệp vẫn chưa hài lòng về mức độ tăng trưởng đã qua.  Các nhân viên tuyển dụng trong năm cho dự án trên đều có tiền án hình sự. Khi được mời tham quan các công trình của dự án đang thực hiện, KTV thấy mọi việc vẫn đang tiến triển bình thường.

pdf9 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2584 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế toán, kiểm toán - Chương 4: Chuẩn bị kiểm toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chuẩn bị Kiểm Toán Chương 4 2 Các giai đoạn của 1 cuộc kiểm toán Thực hiện Hoàn thành Lập kế hoạch 3 Giai đoạn: Tiền Kế hoạch. Tìm hiểu khách hàng mới:  Ngành nghề kinh doanh  Khả năng tài chính  Mối liên hệ với KTV tiền nhiệm Tìm hiểu khách hàng cũ:  Các mâu thuẫn trước đây  Phí kiểm toán năm trước  … Tìm hiểu mục đích kiểm toán Thỏa thuận sơ bộ Hợp đồng kiểm toán Phân công KTV Tiếp nhận khách hàng 4 Giai đoạn: Tiền Kế hoạch. Tìm hiểu khách hàng mới:  Ngành nghề kinh doanh rủi ro cao  Casino, Gaming  Xây dựng  Tài chính, ngân hàng  Kinh doanh bất động sản  … Tiếp nhận khách hàng 5 Giai đoạn: Tiền Kế hoạch. Đánh giá khách hàng  Tính trung thực của Ban giám đốc  Rủi ro chung của hợp đồng Phương pháp tìm hiểu:  Liên hệ KTV tiền nhiệm  Liên hệ NH, tư vấn pháp luật  Thu thập các thông tin đã công bố  Phỏng vấn Ban giám đốc,.. Tiếp nhận khách hàng Tìm hiểu mục đích kiểm toán Phân công KTV Thỏa thuận sơ bộ Hợp đồng kiểm toán 6 Xem xét tình huống Công ty trang trí nội thất Décor có tình hình tài chính và kết quả kinh doanh rất khả quan trong 5 năm qua (1996-2000), và giá cổ phiếu đang gia tăng trên TTCK. Trong năm 2001, công ty đã ký 1 dự án trang trí nội thất cho nhiều năm có giá trị lớn. Tuy nhiên, qua cuộc tiếp xúc với chủ doanh nghiệp cho hợp đồng kiểm toán BCTC 2001, KTV nhận thấy một số thông tin cần lưu ý:  Chủ doanh nghiệp vẫn chưa hài lòng về mức độ tăng trưởng đã qua.  Các nhân viên tuyển dụng trong năm cho dự án trên đều có tiền án hình sự. Khi được mời tham quan các công trình của dự án đang thực hiện, KTV thấy mọi việc vẫn đang tiến triển bình thường. RỦÛÛÛ I RO ???III 7Giai đoạn: Tiền Kế hoạch. Rủi ro kiểm toán chấp nhận phụ thuộc vào 2 yếu tố chính:  Đối tượng sử dụng  Mục đích sử dụng Tiếp nhận khách hàng Tìm hiểu mục đích kiểm toán Phân công KTV Thỏa thuận sơ bộ Hợp đồng kiểm toán 8 Giai đoạn: Tiền Kế hoạch.  Loại kiểm toán và dịch vụ cung cấp  Phạm vi kiểm toán  Thời gian kiểm toán  Phí kiểm toán  Quyền và trách nhiệm các bên  … Tiếp nhận khách hàng Tìm hiểu mục đích kiểm toán Phân công KTV Thỏa thuận sơ bộ Hợp đồng kiểm toán 9 Giai đoạn: Tiền Kế hoạch. “Công việc kiểm toán phải được giao cho những cán bộ, nhân viên chuyên nghiệp được đào tạo và có đầy đủ kỹ năng và năng lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu thực tế” (VSA 220, đoạn 12) Tiếp nhận khách hàng Tìm hiểu mục đích kiểm toán Phân công KTV Thỏa thuận sơ bộ Hợp đồng kiểm toán 10 Giai đoạn: Lập Kế hoạch. Mục đích - Bao quát các khía cạnh trọng yếu - Nhận diện rủi ro và các vấn đề tiềm ẩn - Đảm bảo cuộc kiểm toán hoàn thành đúng thời hạn - Phối hợp công việc kiểm toán 11 Giai đoạn: Lập Kế hoạch. Phương pháp - Tham quan - Phỏng vấn - Thu thập, nghiên cứu tài liệu; - Phân tích sơ bộ 12  Kế hoạch kiểm toán Kế hoạch chiến lược Kế hoạch kiểm toán tổng thể  Chương trình kiểm toán VSA 300Giai đoạn: Lập Kế hoạch. 13 Kế hoạch kiểm toán tổng thể 1. Đặc điểm và tình hình hoạt động 2. Hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ 3. Đánh giá rủi ro và mức trọng yếu 4. Nội dung, lịch trình và phạm vi các thủ tục kiểm toán 5. Phối hợp chỉ đạo, giám sát và kiểm tra 6. Các vấn đề khác 14 Đặc điểm và tình hình hoạt động  Đặc điểm hoạt động Loại hình doanh nghiệp Lĩnh vực hoạt động Cơ cấu tài sản, nguồn vốn Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Các bên liên quan  Tình hình hoạt động Môi trường, đặc điểm và tình hình kinh doanh Xu hướng tương lai 15 Hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ  Hệ thống kế toán Các chính sách kế toán Sự ảnh hưởng của các chính sách kế toán mới về kế toán, kiểm toán. Sự ảnh hưởng của công nghệ thông tin Đội ngũ nhân viên kế toán  Hệ thống kiểm soát nội bộ Thái độ của BGĐ công ty về kiểm soát Tính hữu hiệu của hệ thống KSNB 16 Đánh giá rủi ro và xác định mức trọng yếu - Đánh giá rủi ro - Xác định mức trọng yếu RỦI RO ? TRỌNG YẾU? 17 Đánh giá rủi ro kiểm toán Rủi ro kiểm toán Rủi ro do KTV đưa ra ý kiến nhận xét không thích hợp khi BCTC đã được kiểm toán còn có những sai sót trọng yếu. R R R R R R 18 Các loại rủi ro Rủi ro tiềm tàng Rủi ro phát hiện Rủi ro kiểm soát 19 Rủi ro tiềm tàng Là rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong BCTC chứa đựïng sai sót trọng yếu khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp, mặc dù có hay không có hệ thống kiểm soát nội bộ. Mức độ báo cáo tài chính Tính liêm khiết của BGĐ Áp lực bất thường Đặc điểm hoạt động Ảnh hưởng của môi trường KD Mức độ khoản mục Tính nhạy cảm của khoản mục Sự phức tạp nghiệp vụ Sự bất thường của nghiệp vụ 20 Rủi ro kiểm soát Là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong BCTC khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà hệ thống kiểm soát nội bộ không ngăn ngừa hết hoặc không phát hiện và sửa chữa kịp thời. o Môi trường kiểm soát yếu kém o Thiếu thủ tục kiểm soát o Thủ tục kiểm soát không hữu hiệu 21 Rủi ro phát hiện Là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong BCTC khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà trong quá trình kiểm toán KTV không phát hiện được. o Thời gian thử nghiệm cơ bản o Nội dung thử nghiệm cơ bản o Phạm vi thử nghiệm cơ bản 22 Đánh giá rủi ro kiểm toán Rủi ro kiểm toán Rủi ro do KTV đưa ra ý kiến nhận xét không thích hợp khi BCTC đã được kiểm toán còn có những sai sót trọng yếu. Đặc điểm HĐKD Hệ thống KSNB Thử nghiệm cơ bản R R R R R R RRKS RRKS RRTT RRTT RRTT RRTT RRPH RRKT 23 Ví dụ 1. Kế toán kho kiêm nhiệm thủ kho 2. KTV chính không giám sát KTV phụ 3. Cỡ mẫu nhỏ không đại diện cho tổng thể 4. Khách hàng là công ty cổ phần niêm yết 5. Chứng từ không được đánh số trước liên tục 6. Giám đốc được trả lương theo lợi nhuận 7. Công ty không lập các báo cáo quản trị 8. Khoản mục dự phòng nợ phải thu khó đòi 9. Kế toán trường không có kinh nghiệm 10. Ban giám đốc là các thành viên trong gia đình KS-KM PH PH -- KS-KM TT-TT KS-TT TT-KM TT-TT KS-TT 24 Mơ hình rủi ro kiểm tốn RRKT = RRTT × RRKS × RRPH Rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu trên BCTC Rủi ro ngồi mẫu Rủi ro lấy mẫu Rủi ro KTV khơng phát hiện sai sĩt trọng yếu • Thủ tục kiểm tốn khơng thích hợp • Đưa ra ý kiến sai lệch 25 Sử dụng mơ hình rủi ro kiểm tốn  Xác định mức RRKT kế hoạch.  Đánh giá RRTT và RRKS.  Sử dụng mơ hình rủi ro xác định mức RRPH thích hợp: RRKT = RRTT × RRKS × RRPH RRPH = RRKT RRTT x RRKS KTV sử dụng mức RRPH để thiết kế các thủ tục kiểm tốn Nhằm giảm RRKT ở mức chấp nhận 26 Mối liên hệ giữa các loại rủi ro Đánh giá rủi ro kiểm soát Cao Trung bình Thấp Đánh giá rủi ro tiềm tàng Cao Tối thiểu Thấp Trung bình Trung bình Thấp Trung bình Cao Thấp Trung bình Cao Tối đa Rủi ro phát hiện 27  Khái niệm trọng yếu (VSA 320): Tính trọng yếu: thể hiện tầm quan trọng của 1 thông tin trong BCTC. Tính trọng yếu của thông tin phải được xem xét trên tiêu chuẩn định lượng và định tính.  Mục đích xác định mức trọng yếu kế hoạch: Mức trọng yếu là 1 ngưỡng, 1 điểm chia cắt xác định phạm vi thích hợp nhằm đảm bảo các thủ tục kiểm toán phát hiện các sai sót trọng yếu (nếu có). Xác định mức trọng yếu 28  Xác định sai lệch trọng yếu  Xác định cỡ mẫu Vận dụng mức trọng yếu 29 Quy trình vận dụng 1. Ước tính sơ bộ mức trọng yếu 2. Phân bổ mức trọng yếu cho khoản mục 3. Ước tính sai sót trong từng khoản mục 4. Ước tính mức sai sót tổng hợp 5. So sánh sai sót tổng hợp ước tính với mức trọng yếu ước tính. Lập kế hoạch Thực hiện, Đánh giá kết quả Xác định mức trọng yếu 30 Xác định mức trọng yếu Tiêu chuẩn định lượng 1 giới hạn nhất định: 5% - 10% LN trước thuế 1% - 2% tổng tài sản 0.5% - 1% tổng doanh thu Tiêu chuẩn định tính  Gian lận hay sai sót.  Các cam kết không được tuân thủ  Ảnh hưởng đến các chỉ số phân tích xu hướng  Sai lệch trọng yếu của năm trước 31 Phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục Chi phí kiểm toán Khai khống Khai thiếu Bản chất của các khoản mục Xem xét Xét đoán nghề nghiệp 32  Chính sách của công ty kiểm toán: Mức trọng yếu tổng thể: Planning Materiality PM = 5% x Lợi nhuận trước thuế PM = 5% x 1.200 = 60 Mức trọng yếu khoản mục: Tolerale Error TE = 50% x PM TE = 50% x 60 = 30 Mức trọng yếu- Lập kế hoạch 33 PM = 60 TE = 30 1,340TSDH khác 36,820Tổng cộng 30,380TSCĐ hữu hình 137TSNH khác 2,985Hàng tồn kho 1,895Khoản phải thu 83Tiền 31.12.2005Khoản mục Chi tiết 34 Mức trọng yếu- Thực hiện, Đánh giá kết quả  Sai sót phát hiện- sai sót xác định trong từng số dư, nghiệp vụ  Sai sót dự kiến- áùp dụng kỹ thuật lấy mẫu kiểm tra  Tổng hợp sai sót ước tính = Sai sót dự kiến + Sai sót phát hiện  So sánh sai sót tổng hợp ước tính với mức trọng yếu 35 Sai sót phát hiện và sai sót dự kiến 180 Giá trị mẫu < 1 T 1T - 5 T 5T - 10 T >10 T Nhóm 4761683 1.8951.506 6891.2524 550802 618061 Tổng sai sót Sai sótCỡ mẫu Giá trị Số đv mẫu 36 Xác định cỡ mẫu Cỡ mẫu = Giá trị tổng thể Mức sai sót chấp nhận × Hệ số đảm bảo Cỡ mẫu = $1,715,000 $30,000 × 1.6 = 92 R ủ i ro tiề m tàng G ần mức và ru ûi ro kiể m soát Tối đa t ối đ a Tru ng bình Th ấp Tố i đ a 3.0 2.7 2.3 2.0 Gần mức tối đa 2.7 2.4 2.0 1.6 Tru ng b ình 2.3 2.1 1.6 1.2 Th ấp 2.0 1.6 1.2 1.0 R ủi ro ph át h iện 37 Sai sót phát hiện và sai sót dự kiến 425 25 62 158 180 Giá trị mẫu < 1 T 1T - 5 T 5T - 10 T >10 T Nhóm +0,60254761683 +10.0981.8951.506 +0,70376891.2524 +2,7030550802 +6+6,00618061 Tổng sai sót Sai sótCỡ mẫu Giá trị Số đv mẫu +9,4 +4,6 +19,3 +39,3 Sai sót dự kiến Sai sót phát hiện Giá trị = ---------------------x tổng thể Giá trị mẫu = (2,7/158) * 550 = 9,4 38 PM = 60 TE = 30 1,340TSDH khác 36,820Tổng cộng 30,380TSCĐ hữu hình 137TSNH khác 2,985Hàng tồn kho 1,895Khoản phải thu 83Tiền 31.12.2005Khoản mục Sai sót ước tính: 39,3 ? 39 Thường xuyên Bất thường Các ước tính kế toán (VSA 540) Xác định các nghiệp vụ và sự kiện phức tạp 40 Nội dung, lịch trình và phạm vi các thủ tục kiểm toán  Đánh giá những thay đổi quan trọng của các vùng kiểm toán.  Ảnh hưởng của công nghệ thông tin  Công việc kiểm toán nội bộ 41 Phân tích sơ bộ 584 tỷ384 tỷHàng tồn kho 1.756 (tỷ)1.197 (tỷ)Khoản phải thu 1.61.3Tỷ lệ thanh tốn ngắn hạn 3434Vịng quay HTK 12.111.7Vịng quay khoản phải thu 20062005FPT 42  Sự tham gia của các kiểm toán viên khác  Sự tham gia của các chuyên gia  Số lượng đơn vị trực thuộc phải kiểm toán  Kế hoạch thời gian và yêu cầu về nhân sự Phối hợp, chỉ đạo, giám sát và kiểm tra 43 Các vấn đề khác  Khả năng hoạt động liên tục của đơn vị  Những vấn đề cần quan tâm  Kiểm kê hàng tồn kho  Sự hiện hữu của các bên có liên quan  Điều khoản của hợp đồng kiểm toán và những trách nhiệm pháp lý khác.  Nội dung và thời hạn lập báo cáo kiểm toán. 44  Tìm hiểu tình hình hoạt động và hệ thống KSNB  Đánh giá sơ bộ rủi ro sai lệch trọng yếu cho từng tài khoản, công bố trên từng cơ sở dẫn liệu  Xem xét khả năng xảy ra gian lận và hành vi không tuân thủ  Thực hiện phân tích sơ bộ  Xác định chiến lược kiểm toán Tóm tắt các bước trong tiến trình lập kế hoạch kiểm toán 45  Tiếp cận chi tiết  Tiếp cận hệ thống Các chiến lược kiểm toán 46 Tiếp cận chi tiết•Tiếp cận hệ thống Tìm hiểu KSNB Đánh giá sơ bộ RRKS Thiết kế & thực hiện thử nghiệm KS Thực hiện các thử nghiệm cơ bản Đánh giá lại RRKS •RRKS cao RRKS thấp Các chiến lược kiểm toán 47 Chương trình kiểm toán Xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán cụ thể và chỉ dẫn mục tiêu kiểm toán từng phần hành để thực hiện kế hoạch kiểm toán tổng thể. Trình tự lập chương trình kiểm toán  Thu thập thông tin về các bộ phận  Đối chiếu với kế hoạch kiểm toán  Lựa chọn phương hướng kiểm toán  Đánh giá lựa chọn  Lập chương trình 48 Chương trình kiểm toán Chương trình kiểm toán Khoản mục: X - Tài liệu yêu cầu khách hàng chuẩn bị - Mục tiêu kiểm toán - Thủ tục kiểm toán - Kết luận và kiến nghị 49 Các mục tiêu kiểm toán  Hiện hữu/phát sinh: Tài sản hay nợ phải trả có thực ? Nghiệp vụ có thực và xảy ra ?  Quyền và nghĩa vụ: Tài sản hay nợ phải trả thuộc quyền hay nghĩa vụ của đơn vị ?  Đầy đủ: Tất cả TS, NPT, nghiệp vụ đều được ghi chép và phản ánh ?  Đánh giá: Tài sản hay nợ phải trả đánh giá theo các CM kế toán ?  Ghi chép chính xác Nghiệp vụ ghi chép đúng số tiền?  Phân bổ đúng kỳ Thu nhập, chi phí phân bổ đúng kỳ.  Trình bày và công bố Trình bày, phân loại công bố đúng theo chuẩn mực kế toán hiện hành ? 50 Thủ tục kiểm toán  Thử nghiệm kiểm soát: thu thập bằng chứng kiểm toán về sự hữu hiệu trong thiết kế và vận hành HTKSNB  Thử nghiệm cơ bản: thu thập bằng chứng kiểm toán về các cơ sở dẫn liệu của BCTC. - Thủ tục phân tích - Thử nghiệm chi tiết + Chi tiết số dư + Chi tiết nghiệp vụ 51 Thử nghiệm chi tiết số dư - Là việc kiểm tra “số dư” các tài khoản. - Thoả mản các mục tiêu chính: hiện hữu, quyền và nghĩa vụ, đầy đủ, đánh gia - Các thủ tục thường sử dụng + Kiểm tra vật chất . + Xác nhận. + Tính toán (Lập bảng chỉnh hợp) 52 Thử nghiệm chi tiết nghiệp vụ - Là việc kiểm tra chi tiết 1 số hay toàn bộ nghiệp vụ phát sinh. - Thoả mản các mục tiêu kiểm toán: Phát sinh, đầy đủ, chính xác (kỳ phát sinh, số tiền, tài khoản) - Các thủ tục thường sử dụng: + Kiểm tra tài liệu + Tính toán. 53 Thử nghiệm đôi  Vừa là thử nghiệm chi tiết nghiệp vụ, vừa là thử nghiệm kiểm soát  Sử dụng kỹ thuật kiểm tra tài liệu.  Mục tiêu nhằm xem xét tính hữu hiệu của KSNB và các sai lệch trên BCTC.  Giúp nâng cao hiệu quả của cuộc kiểm toán.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_kiem_toan_1_t_s_nguyen_the_loc_4__6304.pdf