Kế toán, kiểm toán - Chương 3: Kế toán nghiệp vụ tín dụng và chiết khấu giấy tờ có giá
Thu nợgốc và lãi vay cùng một lần khi HĐTD đến hạn thanh
toán
n Thu nợ& lãi vay định kỳxác định rõ trong hợp đồng
n Nợgốc thu bằng nhau, lãi giảm dần
n Tổng sốtiền thu V+L bằng nhau trong đó vốn gốc tăng dần, lãi
giảm dần.
n Thu lãi theo tháng, vốn gốc vào cuối kỳ
n Do vậy chỉkhác sốtiền hạch toán
23 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2185 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán, kiểm toán - Chương 3: Kế toán nghiệp vụ tín dụng và chiết khấu giấy tờ có giá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
01/01/2010
1
CHƯƠNG 3
KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG
VÀ CHIẾT KHẤU GIẤY TỜ CÓ GIÁ
Noäi dung:
§ Khaùi quaùt veà nghieäp vuï tín duïng.
§ Keá toaùn nghieäp vuï cho vay, thu nôï.
§ Keá toaùn trích laäp vaø söû duïng döï phoøng RRTD.
§ Keá toaùn xöû lyù taøi saûn ñaûm baûo .
KEÁ TOAÙN NGHIEÄP VUÏ TÍN DUÏNG
Mục tiêu của chương
Cung cấp thông tin cần thiết
liên quan đến hoạt động TD
trong NH có ảnh hưởng đến
quá trình kế toán.
Cung cấp các kỹ thuật hạch
toán chủ yếu theo các
phương thức cho vay, đầu tư
có so sánh với chuẩn mực.
Người học có khả năng xử lý
được các tình huống cụ thể
về lý thuyết và thực tế.
Yêu cầu
Có kiến thức cơ bản về
nghiệp vụ tín dụng và đầu tư.
Nắm được nội dung cơ bản
các chuẩn mực 1, 14
Đọc và hiểu nội dung của
các văn bản pháp quy chính
điều chỉnh hoạt động TD và
những điểm cơ bản có ảnh
hưởng đến hạch toán NVTD
3
01/01/2010
2
TAØI LIEÄU THAM KHAÛO
-Chuaån möïc soá 14 – Doanh thu vaø thu nhaäp khaùc theo Quyeát ñònh
soá 149/2001/QÑ – BTC ngaøy 31/12/2001 cuûa Boä tröôûng BTC.
-Quyeát ñònh 1627/2001/QÑ-NHNN ngaøy 31/12/2001 cuûa Thoáng ñoác
NHNN veà “Quy cheá cho vay cuûa TCTD ñoái vôùi khaùch haøng” vaø caùc
QÑ boå sung: 127/2005/QÑ-NHNN, 783/2005/QÑ-NHNN.
-QĐ1325/2004/QĐ-NHNN Quy chế chiết khấu, tái chiết khấu GTCG
của TCTD đối với KH
-QĐ 26/2006/QĐ-NHNN v/v Quy chế bảo lãnh NH
-QĐ 59/2006/QĐ-NHNN v/v Quy chế mua, bán nợ của các TCTD
-Quyeát ñònh 493/2005/QÑ-NHNN ngaøy 22/04/2005, QÑ
18/2007/QÑ-NHNN cuûa Thoáng ñoác NHNN veà “Quy ñònh veà phaân
loaïi nôï, trích laäp vaø söû duïng döï phoøng ñeå xöû lyù ruûi ro tín duïng trong
hoaït ñoäng ngaân haøng cuûa Toå chöùc tín duïng”.
Tài liệu Kế toán Ngân hàng - Lớp Kiểmtoán Nhà nước5
Quy định cơ bản trong Quy chế CV hiện hành
QĐ1627 của TĐNHNN ban hành ngày 31/12/ 2001 về Quy chế cho vay của
TCTD đối với KH.
QĐ 127/2005/QĐ-NHNN ban hành ngày 3/2/2005 của Thống đốc NHNN về việc
sửa đổi, bổ sung một số điều của QĐ 1627/2001/QĐ-NHNN
n Nguyên tắc cho vay
n Điều kiện vay vốn
n Thể loại cho vay
n Mức cho vay
n Phương thức cho vay
n Trả nợ gốc và lãi vốn vay
n Lãi suất cho vay
n Vấn đề chuyển nhóm nợ
3.1 Tổng quan về kế toán nghiệp vụ tín dụng
3.1.1 Phân loại nghiệp vụ tín dụng ngân hàng
Thời hạn cho vay
Ngắn hạn
-CV từng lần
-CV trả góp
-CV dự án
-Chiết khấu
-Bảo lãnh
-CV hạn mức
Trung hạn
-CV từng lần
-CV dự án
-Cho thuê tài
chính
-Hợp vốn
Dài hạn
-CV từng lần
-CV dự án
-Cho thuê tài
chính
-Hợp vốn
6
01/01/2010
3
Hình thöùc cho vay:
ØCho vay baèng tieàn.
ØCho vay baèng taøi saûn.
ØCho vay khaùc: tín duïng chöõ kyù – baûo laõnh,….
7
3.1 Tổng quan về kế toán nghiệp vụ tín dụng
3.1.1 Phân loại nghiệp vụ tín dụng ngân hàng
3.1 Tổng quan về kế toán nghiệp vụ tín dụng
3.1.2 Phương pháp tính và thu gốc, lãi
n Thu nợ gốc và lãi vay cùng một lần khi HĐTD đến hạn thanh
toán
n Thu nợ & lãi vay định kỳ xác định rõ trong hợp đồng
n Nợ gốc thu bằng nhau, lãi giảm dần
n Tổng số tiền thu V+L bằng nhau trong đó vốn gốc tăng dần, lãi
giảm dần..
n Thu lãi theo tháng, vốn gốc vào cuối kỳ…
n Do vậy chỉ khác số tiền hạch toán
8
a. Thu nôï goác nôï laõi khi ñeán haïn:
Khi hôïp ñoàng tín duïng ñeán haïn, NH seõ thu toaøn boä nôï vay vaø laõi
cho vay moät laàn, trong ñoù:
Ø Nôï vay : soá tieàn NH ñaõ cho vay.
Ø Caùch tính laõi cho vay :
Soá tieàn thu laõi cho vay = cho vay * kyø haïn * laõi suaát
(coù theå tính theo phöông phaùp tích soá)
3.1 Tổng quan về kế toán nghiệp vụ tín dụng
3.1.2 Phương pháp tính và thu gốc, lãi
01/01/2010
4
b.Thu nôï theo ñònh kyø:
ØThu laõi ñònh kyø, thu goác khi ñeán haïn.
ØThu nôï goác vaø nôï laõi theo ñònh kyø:
§Thu goác coá ñònh, laõi theo dö nôï.
§Thu goác vaø laõi vôùi toång soá tieàn ñeàu nhau moãi kyø.
§Thu goác vaø laõi theo phöông thöùc traû goùp.
3.1 Tổng quan về kế toán nghiệp vụ tín dụng
3.1.2 Phương pháp tính và thu gốc, lãi
§Thu goác coá ñònh, laõi theo dö nôï:
Vo
n
Vo
n * (n + i – 1) * rAi = +
Trong ñoù :
o Ai : Soá tieàn thu nôï vay vaø laõi vay kyø thöù i
o Vo: Dö nôï cho vay ban ñaàu
o r : Laõi suaát cho vay
o n : Soá kyø haïn nôï
b.Thu nôï theo ñònh kyø:
3.1 Tổng quan về kế toán nghiệp vụ tín dụng
3.1.2 Phương pháp tính và thu gốc, lãi
§Thu goác vaø laõi vôùi soá tieàn ñeàu nhau moãi kyø:
Vo * r * (1 + r)n
A =
(1 + r)n – 1
Trong ñoù :
o A : Soá tieàn thu nôï goác vaø laõi vay moãi kyø
o Vo: Dö nôï cho vay ban ñaàu
o r : Laõi suaát cho vay
o n : Soá kyø haïn nôï
b.Thu nôï theo ñònh kyø:
3.1 Tổng quan về kế toán nghiệp vụ tín dụng
3.1.2 Phương pháp tính và thu gốc, lãi
01/01/2010
5
§Thu goác vaø laõi theo phöông thöùc traû goùp:
Vo + Vo * n * r
A =
n
Trong ñoù :
o A : Soá tieàn thu nôï goác vaø laõi vay moãi kyø
o Vo: Dö nôï cho vay ban ñaàu
o r : Laõi suaát cho vay
o n : Soá kyø haïn nôï
b.Thu nôï theo ñònh kyø:
3.1 Tổng quan về kế toán nghiệp vụ tín dụng
3.1.2 Phương pháp tính và thu gốc, lãi
c. Thu nôï khoâng theo kyø haïn cuï theå:
ØAÙp duïng cho vay theo HMTD.
ØTieàn laõi ñöôïc tính theo phöông phaùp tích soá.
3.1 Tổng quan về kế toán nghiệp vụ tín dụng
3.1.2 Phương pháp tính và thu gốc, lãi
3.1 Tổng quan về kế toán nghiệp vụ tín dụng
3.1.3 Nhiệm vụ kế toán nghiệp vụ tín dụng
§ Tổ chức ghi chép phản ảnh đầy đủ, chính xác, kịp thời qua đó
hình thành thông tin kế toán phục vụ quản lý tín dụng, bảo vệ
an toàn vốn cho vay
§Quản lý hồ sơ cho vay, theo dõi kỳ hạn nợ để thu hồi nợ đúng
hạn, hoặc chuyển nợ quá hạn khi người vay không đủ khả năng
trả nợ đúng hạn
§Tính va thu lãi cho vay chinh xác, đầy đủ, kịp thời
§Giám sát tình hình tài chính của khách hàng thông qua hoạt
động của tài khoản tiền gửi và tài khoản cho vay
§Thông qua số liệu của kế toán cho vay để phát huy vai trò tham
mưu của kế toán trong quản lý nghiệp vụ tín dụng
01/01/2010
6
Quy trình TD aûnh höôûng ñeán keá toaùn:
ÑK HSKH
ÑK TK
ÑK HÑTD
Khi kyù HÑTD Giaûi ngaân
HT cho vay
HT TSÑB
HT laõi phaûi thu
(neáu coù)
Ñònh kyø
HT thu nôï goác
HT thu nôï laõi
Xöû lyù chuyeån
nôï xaáu
Ñeán haïn
Xöû lyù chuyeån
nôï xaáu
HT thu nôï goác, nôï laõi.
Giaûi chaáp TSÑB.
Xöû lyù nôï xaáu
1
6
3.1 Tổng quan về kế toán nghiệp vụ tín dụng
3.1.3 Nhiệm vụ kế toán nghiệp vụ tín dụng
3.2 NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN
n Áp dụng chuẩn mực kế toán số 14: “ Doanh thu & thu
nhập khác” để ghi nhận tiền lãi
n Tiền lãi được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời 2 điều
kiện:
n Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó
n Được xác định tương đối chắc chắn
n Tiền lãi được ghi nhận trên cơ sở
n Thời gian thực tế
n Lãi suất từng từng kỳ
n Áp dụng nguyên tắc thận trọng, giá gốc để phản ánh số
tiền vay, chuyển nợ quá hạn, giảm lãi dự thu
3.3 Phöông phaùp keá toaùn:
3.3.1. Keá toaùn nghiệp vụ cho vay:
3.3.1.1 Taøi khoaûn – Chöùng töø söû duïng (tt):
n TK 21 – Cho vay các tổ chức kinh tế và cá nhân trong nước
n 211- Cho vay ngắn hạn VND
n 212- Cho vay trung hạn VND
n 213- Cho vay dài hạn VND
n 214- Cho vay ngắn hạn ngoại tệ và vàng
n 215- Cho vay trung hạn ngoại tệ và vàng
n 216- Cho vay dài hạn ngoại tệ và vàng
Có các tài khoản cấp III sau:
Ø Nợ đủ tiêu chuẩn (Nợ nhóm 1)
Ø Nợ cần chú ý (Nợ nhóm 2)
Ø Nợ dưới tiêu chuẩn (Nợ nhóm 3)
Ø Nợ nghi ngờ (Nợ nhóm 4)
Ø Nợ có khả năng mất vốn (Nợ nhóm 5)
01/01/2010
7
3.3 Phöông phaùp keá toaùn:
3.3.1. Keá toaùn nghiệp vụ cho vay:
3.3.1.1 Taøi khoaûn – Chöùng töø söû duïng (tt):
* Taøi khoaûn söû duïng (tt):
- Giaûi ngaân
- Chuyeån nôï
- Thu nôï goác
- Chuyeån nôï
thích hôïp
Taøi khoaûn tieàn vay
Dö nô: Số tiền
còn cho vay
Laõi phaûi thu
từ hoạt đđộng
TD
- Thu laõi
- Thoaùi thu
Laõi phaûi thu - 394
Laõi chöa ñeán
haïn
- Caùc taøi khoaûn khaùc: tieàn maët, tieàn göûi khaùc, thanh toaùn voán, thu
nhaäp laõi (7020), chi phí khaùc (8900),…
- Taøi khoaûn ngoaïi baûng: Laõi chöa thu 9410, TSÑB (9940),…
Xử lý các khoản phải thu
khó đòi không thu được
Đ/c chênh lệch số dự phòng
đã trích lập lớn hơn số dự
phòng cần trích lập để giảm
chi
Số tiền trích lập DP được tính
vào CP trong kỳ
TK 219 “Dự phòng rủi ro”
Dư có: so DP can lap
2
0
3.3 Phöông phaùp keá toaùn:
3.3.1. Keá toaùn nghiệp vụ cho vay:
3.3.1.1 Taøi khoaûn – Chöùng töø söû duïng (tt):
-Nhập: Số tiền lãi
chưa thu được
-Xuất
Số tiền lãi đã thu được
TK 94 “Lãi cho vay chưa thu được
Số còn lại: Số tiền lãi cho vay đã
quá hạn mà NH chưa thu được
3.3 Phöông phaùp keá toaùn:
3.3.1. Keá toaùn nghiệp vụ cho vay:
3.3.1.1 Taøi khoaûn – Chöùng töø söû duïng (tt):
01/01/2010
8
-Nhập:
Giá trị TS cầm cố, TC giao
cho TCTD nhằm ĐB nợ vay
-Xuất
Giá trị TS cầm cố, TC trả lại cho
KH sau khi thu hồi nợ
Giá trị TS cầm cố, TC được đem đi
phát mại để thu hồi nợ vay
TK 994 “TS thế chấp, cầm cố của KH
Số còn lại: Giá trị TS cầm cố, TC
mà TCTD đang quản lý của KH
3.3 Phöông phaùp keá toaùn:
3.3.1. Keá toaùn nghiệp vụ cho vay:
3.3.1.1 Taøi khoaûn – Chöùng töø söû duïng (tt):
3.3. Phöông phaùp keá toaùn (tt):
3.3.1. Keá toaùn cho vay – thu nôï (tt):
3.3.1.1 Taøi khoaûn – Chöùng töø söû duïng (tt):
v Chứng từ gốc:
§ Đơn xin vay
§ Hợp đồng tín dụng
§ Hợp đồng thế chấp bảo lãnh, cầm cố tài sản
§ Phương án sản xuất kinh doanh.
§ Kế hoạch vay vốn trả nợ.
§ Các báo cáo tài chính của khách hàng đơn vay vốn
§ Các giấy tờ liên quan đến việc vay vốn.
v Chứng từ ghi sổ:
§ Giấy lĩnh tiền mặt.
§ Các chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt
§ Phiếu chuyển khoản và bảng kê tính lãi hàng tháng.
Kế toán phương thức cho vay từng lần
n Khái niệm: Mỗi lần vay vốn, khách hàng và tổ chức tín
dụng phải làm thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng
tín dụng
n Đối tượng:
n Áp dụng đối với KH không có nhu cầu vay thường
xuyên, vòng quay vốn thấp
n Áp dụng đối với cho vay cá thể
n Đặc điểm:
n Giải ngân một lần toàn bộ hạn mức tín dụng
n Định kỳ hạn nợ cụ thể cho khoản cho vay; Người vay
trả nợ một lần khi đáo hạn.
01/01/2010
9
n Đặc điểm:
n Nhu cầu vay thường là để tài trợ cho nguồn vốn lưu động
thiếu hụt
n Không định kỳ hạn nợ cụ thể cho từng lần giải ngân nhưng
kiểm soát chặt chẽ hạn mức tín dụng còn thực hiện
n KH trả nợ NH bằng hai cách: (i) thu ngay khi có khoản
thu, hoặc (ii) thu định kỳ theo sự thỏa thuận giữa NH và
KH
n Tài khoản sử dụng:
n TK Cho vay thông thường – Dư Nợ
n TK TG t.toán (được phép thấu chi) – Dư Có hoặc Dư Nợ
Kế toán cho vay theo hạn mức tín dụng
n Kế toán khi giải ngân: khi có chứng từ hợp lệ với điều kiện
Tổng Dư Nợ luôn nhỏ hơn HMTD
n Tính và hạch toán lãi:
n Tính lãi: Theo phương pháp tích số
n Thu lãi: thường thu theo tháng
n Kế toán thu nợ:
n Thu ngay khi có nguồn thu
n Thu định kỳ từ TK tiền gửi của KH
n Kế toán chuyển nợ quá hạn: Khi hết thời hạn của HMTD
mà không được NH ký tiếp hoặc tiếp tục ký HMTD mới mà
KH không hạ được thấp Dư Nợ xuống dưới mức HMTD mới
Kế toán cho vay theo hạn mức tín dụng
Tài liệu Kế toán Ngân hàng - Lớp Kiểmtoán Nhà nước27
n Khái niệm: Ngân hàng cho vay theo dự án đầu tư nhằm cung
ứng vốn cho khách hàng để thực hiện các dự án đầu tư phát triển
sản xuất kinh doanh, dịch vụ và các dự án phục vụ đời sống
n Đối tượng: là các dự án đầu tư về thiết bị, máy móc, nhà xưởng,
các công trình xây dựng cơ bản
n Đặc điểm:
n Cho vay theo dự án đầu tư thuộc loại tín dụng trung, dài hạn
n Đối với các dự án đầu tư vào thiết bị, máy móc thì ngân hàng tiến
hành thu nợ theo định kỳ dựa trên số tiền trích khấu hao định kỳ của
những tài sản này.
n Đối với các dự án là các công trình phải qua quá trình xây dựng cơ
bản thì đối tượng cho vay là các chi phí phát sinh trong thời gian
xây dựng cơ bản để hoàn thành công trình, kể cả chi phí trả lãi vay
đều được tính vào giá thành công trình (vốn hóa).
Kế toán cho vay theo Dự án đầu tư
01/01/2010
10
n Cho vay XDCB được chia thành hai giai đoạn:
n Giai đoạn cho vay để đầu tư vào chi phí xây dựng cơ bản
(thông qua những lần giải ngân trong thời gian XDCB)
n Giai đoạn xác định lại số nhận nợ sau khi hoàn thành công
trình:
Kế toán cho vay theo Dự án đầu tư
Sau đó, NH và KH cùng xác định kỳ hạn nợ cuối cùng và kế
hoạch trả nợ định kỳ theo số tiền khấu hao trong kỳ của
công trình và một số nguồn thu khác
Tổng số tiền
nhận nợ
Tổng số tiền của
các lần giải ngân
lãi cho vay
phát sinh
= +
29
n Kế toán phát tiền vay
n Nhập: TK994- Tài sản thế chấp cầm cố của khách hàng (nếu có)
n Đồng thời hạch toán nội bảng số tiền gốc cho vay:
TK 1011
TK 4211/KH
TK TTVốn
TK CV/Nợ đủ tiêu chuẩn
Giải ngân bằng TM
Giải ngân bằng CK, tt
cùng NH
Giải ngân bằng CK, tt
khác NH
3.3. Phöông phaùp keá toaùn (tt):
3.3.1. Keá toaùn cho vay – thu nôï (tt):
3.3.1.2 Hạch toán:
30
TK thích hợp
TK 3941
TK Thu lãi cho vay - 702
Thu lãi tháng
Thực thu (2)Dự thu (1)
Doanh thu chờ phân bổ(488)
Phân bổ lãi Thu trước
vThu lãi
3.3. Phöông phaùp keá toaùn (tt):
3.3.1. Keá toaùn cho vay – thu nôï (tt):
3.3.1.2 Hạch toán:
01/01/2010
11
vThu lãi
3.3. Phöông phaùp keá toaùn (tt):
3.3.1. Keá toaùn cho vay – thu nôï (tt):
3.3.1.2 Hạch toán:
§Xử lý trong trường hợp không thu được lãi:
- Ngừng tính lãi dự thu
- Số lãi đã dự thu hạch toán vao TK Chi phi khác (TK89) để tất
toán TK dự thu
- Theo dõi lãi chưa thu ở TK ngoại bảng 941
§Xử lý khi thu được lãi đã quá hạn:
- Tất toán TK dự thu hoặc
- Hạch toán vào TK Thu nhập khác (TK79) hoặc
- Hạch toán trực tiếp vào TK Thu lãi CV
vXử lý lãi dự thu
3.3. Phöông phaùp keá toaùn (tt):
3.3.1. Keá toaùn cho vay – thu nôï (tt):
3.3.1.2 Hạch toán:
n Kế toán giai đoạn thu nợ:
n Thu nợ đúng hạn: Hạch toán ngược lại giai đoạn giải ngân.
n Không thu được nợ đúng hạn:
n Trh1: Được NH cơ cấu lại thời hạn trả nợ:
n Gia hạn nợ: Keo dài thêm 1 khoảng thời gian ngoài thời hạn CV
n Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ: Thay đổi các kỳ hạn trả nợ
n Định kỳ phân loại lại số nợ, chuyển sang theo dõi ở nhóm nợ thích
n hợp với LS cho vay như cũ hoặc cao hơn.
n Trh2: Không được cơ cấu lại thời hạn trả nợ thi phải chịu LS cho
vay quá hạn
3.3. Phöông phaùp keá toaùn (tt):
3.3.1. Keá toaùn cho vay – thu nôï (tt):
3.3.1.2 Hạch toán:
01/01/2010
12
3.3.2 Kế toán phương thức cho vay đồng tài trợ
n Khái niệm:
n Là phương thức cho vay được thực hiện bởi một nhóm NH cùng thực
hiện cho vay với một dự án hoặc phương án vay vốn, trong đó có một
NH đầu mối dàn xếp, phối hợp với các NH thành viên khác
n Phạm vi áp dụng: Cho vay dự án lớn, thời gian dài
n Lý do:
• Nhu cầu vượt qua HMTD hoặc giới hạn cho vay (15%VTC/ 1KH)
• Khả năng tai chinh va nguốn vốn của NH khong đủ
• NH co nhu cầu phan tan rủi ro
• Ben đi vay co nhu cầu vay vốn từ nhiều NH khac nhau
n Nguyên tắc tổ chức:
n Các NH thành viên: Góp vốn
n NH đầu mối thực hiện: Nhận vốn góp, làm đầu mối giải ngân, thu nợ, thu lãi…
n Tất cả các NH đều thực hiện: theo dõi Dư Nợ mà mình cho vay, tính và hạch
toán lãi dự thu, thực hiện phân loại nợ, trích lập DPRR theo quy định
n Tài khoản sử dụng:
n TK 381, 382: góp vốn cho vay đồng tài trợ
n TK 481, 482: Nhận vốn cho vay đồng tài trợ
TK 381, 382 TK 481, 482
Số vốn góp
CV đồng tài
trợ gửi lên
NHĐM
Chuyển vốn góp
cho vay đồng tài
trợ sang TKCV
thích hợp
Số vốn góp
CV đồng tài
trợ nhận từ
NHTV
Số vốn góp cho
vay đồng tài trợ
nhận từ NHTV đã
giải ngân cho KH
DNợ: Số vốn góp
CV ĐTT đang
gửi tại NHĐM
DCó: Số vốn góp
CV ĐTT đang
nhận của NHTV
3.3.2 Kế toán phương thức cho vay đồng tài trợ
n Tại NH thành viên:
TK 381, 382TK thích hợp TK CV/KH
n Tại NH đầu mối:
TK 481, 482 TK thích hợp
TK CV/KH
TK thích hợp/KH
Gửi vốn góp (1)
Nhận vốn góp (2)Vốn NHTV góp
Vốn NHĐM góp
Giải ngân
(3)
Nhận thông báo
đã giải ngân (4)
3.3.2 Kế toán phương thức cho vay đồng tài trợ
01/01/2010
13
n Kế toán hạch toán và thu lãi:
n Trong kỳ: cả NH đầu mối và NHTV đều thực hiện tính và
hạch toán theo dõi lãi phải thu như CV thông thường
n Đến kỳ thu lãi:
n NHĐM thực hiện thu lãi trực tiếp từ KH và ghi nhận vào
702 (hoặc tất toán 394) tại NH mình phần lãi mà họ được
nhận, chuyển qua TTV phần lãi của NHTV góp vốn được
hưởng.
n NHTV: nhận lãi từ NHĐM qua TTV và ghi nhận vào 702
(hoặc tất toán 394)
n Kế toán thu nợ: tương tự thu lãi
n Kế toán phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro…được
thực hiện như CV thông thường ở mỗi NH.
3.3.2 Kế toán phương thức cho vay đồng tài trợ
3.3.2 Ñoái vôùi nghieäp vuï TD baûo laõnh cho KH:
Khi NH ñoàng yù baûo laõnh cho KH:
Nhaäp: Cam keát BL – 92 : 100 % giaù trò BL
Neáu NH yeâu caàu KH kyù quyõ:
• Neáu KH coù TSÑB: haïch toaùn nhaän TSÑB:
Nhaäp TK TSÑB : giaù trò TSÑB
TK Ký quỹ - 427 / 428
Số tiền ký
quỹ
TK TM, TG của KH
3.3.3 Kế toán nghiệp vụ bảo lãnh
n Khái niệm: Bảo lãnh Ngân hàng là cam kết bằng văn bản
của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên
nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho
khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực
hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách
hàng phải nhận nợ và trả nợ cho tổ chức tín dụng số tiền đã
được trả thay.
n Các loại bảo lãnh
n Bảo lãnh vay vốn
n Bảo lãnh dự thầu
n Bảo lãnh thanh toán
n Bảo lãnh thực hiện hợp đồng
n Cam kết thanh toán L/C trả chậm...
01/01/2010
14
n TK 24: Trả thay khách hàng
n 241: Trả thay khách hàng bằng VNĐ.
n 242: Trả thay khách hàng bằng ngoại tệ.
TK 241, 242
Ø Số tiền trả
thay khách hàng
Ø Số tiền khách
hàng trả nợ
DNợ: Số tiền
trả thay KH
chưa trả nợ
Ø Số tiền chuyển
nhóm nợ thích hợp
3.3.3 Kế toán nghiệp vụ bảo lãnh
n TK Doanh thu chờ phân bổ – 488
n TK Thu phí bảo lãnh – 712
n TK ký quỹ bảo lãnh - 4274
n Tài khoản 921: Cam kết bảo lãnh cho khách hàng
n TK 9211 - Bảo lãnh vay vốn
n TK 9212 - Bảo lãnh thanh toán
n TK 9213 - Bảo lãnh thực hiện hợp đồng
n TK 9214 - Bảo lãnh dự thầu
n TK 9215 - Cam kết trong nghiệp vụ L/C trả chậm
n TK 9216 - Cam kết trong nghiệp vụ L/C trả ngay
n TK 9219 - Cam kết bảo lãnh khác
3.3.3 Kế toán nghiệp vụ bảo lãnh
n NH phải tiến hành thẩm định TD => xác định giá trị BL
Giá trị bảo lãnh = Giá trị hợp đồng kinh tế - Mức ký quỹ
n Khi cam kết bảo lãnh cho KH:
n KH ký quỹ bảo lãnh
Nợ TK thích hợp/KH
Có TK ký quỹ bảo lãnh (4274)/KH
n Nhận TS cầm cố thế chấp của KH: Nhập TK 994
n Ghi nhận bảo lãnh cho KH: Nhập TK 921: Giá trị bảo lãnh
n Thu phí bảo lãnh:
Nợ TK thích hợp
Có TK Doanh thu chờ phân bổ - 488
=> Số phí này sẽ được phân bổ dần vào Thu phí bảo lãnh – 712
3.3.3 Kế toán nghiệp vụ bảo lãnh
01/01/2010
15
n Đến hạn thanh toán: Xuất TK 921
n KH hoàn thành nghĩa vụ trả nợ: NH không phải trả thay, trả
lại tiền ký quỹ cho KH, trả lại TS cầm cố thế chấp
n KH không hoàn thành nghĩa vụ trả nợ: NH phải trả thay,
trước tiên lấy tiền ký quỹ để bù đắp, KH còn bao nhiêu tiền
thu nốt, phần còn lại NH trả thay và tiếp tục theo dõi như CV
thông thường
Nợ TK ký quỹ bảo lãnh (4274)/KH : Số tiền KQ
Nợ TK thích hợp/KH : ST KH còn
Nợ TK trả thay khách hàng (241)/KH : ST trả thay
Có TK thích hợp/bên nhận bảo lãnh : Giá trị HĐ
3.3.3 Kế toán nghiệp vụ bảo lãnh
n Khái niệm: Là hình thức nhiều NH cùng tham gia bảo lãnh với
một khách hang
n Giai đoạn ký kết HĐ bảo lãnh: NHĐM thực hiện toàn bộ
việc ghi nhận số tiền ký quỹ, TS cầm cố thế chấp, riêng số tiền
nhận bảo lãnh và số tiền thu phí sẽ được phân chia theo tỷ lệ mỗi
NH nhận bảo lãnh
n Giai đoạn trả thay: Có 2 cách thức chuyển vốn trả thay
n NH đầu mối thực hiện ứng tiền trả thay trước, NHTV chuyển
tiền lên NHĐM sau
n NHTV chuyển tiền trước, NHĐM mới thực hiện trả thay cho
khách hàng
n Tài khoản sử dụng bổ sung:
n TK Các khoản phải thu khác – 359: Dư Nợ
n TK Các khoản chờ thanh toán – 459: Dư Có
Kế toán nghiệp vụ đồng bảo lãnh
Quy trình kế toán Trường hợp NHĐM ứng trước
n Tại NH đầu mối:
n Khi thực hiện trả thay:
Nợ TK ký quỹ bảo lãnh/KH: Số tiền KH đã ký quỹ
Nợ TK 241/242 : ST trả thay KH theo nghĩa vụ của NHĐM
Nợ TK 359/NHTV: ST ứng ra trả thay cho NH thành viên
Có TK Thích hợp : Tổng ST trả thay KH theo cam kết BL
n Khi nhận được số tiền trả thay của các NH thành viên:
Nợ TK Thích hợp
Có TK 359/NHTV
n Tại NH thành viên:
Nợ TK Trả thay khách hàng: ST NH cam kết BL
Có TK thích hợp
01/01/2010
16
Quy trình kế toán Trường hợp NHTV chuyển tiền trước
n Tại NH thành viên:
n Khi thực hiện chuyển tiền cho NHĐM:
Nợ TK 359/NHĐM : ST NHTV cam kết trả thay KH
Có TK thích hợp :
n Khi nhận được thông báo của số tiền trả thay của các NHTV:
Nợ TK Trả thay khách hàng (241)
Có TK 359/NHĐM
n Tại NH đầu mối:
n Khi nhận số tiền trả thay của các NH thành viên:
Nợ TK thích hợp
Có TK 459/NHTV
n Khi trả thay cho khách hàng:
Nợ TK ký quỹ bảo lãnh/KH : Số tiền KH đã ký quỹ
Nợ TK Trả thay khách hàng: ST theo tỉ trọng NHĐM cam kết BL
Nợ TK 459/NHTV : ST theo tỉ trọng NHTV cam kết BL
Có TK thích hợp : Tổng số tiền trả thay KH
Tài liệu Kế toán Ngân hàng - Lớp Kiểmtoán Nhà nước47
Kế toán nghiệp vụ cho thuê tài chính
n Khái niệm: Cho thuê tài chính thực chất là tín dụng trung
và dài hạn, trong đó theo đơn đặt hàng của khách hàng, ngân
hàng sẽ mua tài sản về cho thuê và cuối hợp đồng khách
hàng có thể mua lại tài sản theo giá thoả thuận trong hợp
đồng thuê.
n Nội dung của thuê TC có 1 số điểm cần lưu ý:
n Thời gian thuê: Chiếm ít nhất = 60% thời gian để khấu
hao tài sản
n Kết thúc hợp đồng: người thuê có thể trả lại tài sản hoặc
được mua lại tài sản với giá thoả thuận (thông thường
nhỏ hơn giá thị trường của tài sản tại thời điểm mua lại)
n Định kỳ: trả tiền thuê từng kỳ bao gồm cả gốc và lãi thuê
n Tính khấu hao: Bên cho thuê không phải trích khấu
hao TS
n Định kỳ:
n Trả tiền thuê từng kỳ bao gồm cả gốc và lãi thuê -> tách
nợ gốc và lãi căn cứ vào 2 phương thức hoàn trả
n Trả gốc đều đặn, lãi tính trên cơ sở số gốc còn lại đầu kỳ
n Số gốc phải trả từng kỳ = GTTS / Số kỳ trả nợ
n Lãi kỳ thứ n = GT còn lại đầu kỳ * Lãi suất
n ?Trả cả gốc vàl?i đều đặn theo thời gian cố định -> Lập
bảng hoàn trả xác định số tiền trả từng kỳ (gốc + lãi)
Kế toán nghiệp vụ cho thuê tài chính
01/01/2010
17
Số tiền trả
định kỳ
Lần 1
…
Chiết khấu theo lãi suất cho thuê (ngầm định),
mức lãi suất cố định trong suốt thời gian cho thuê
+ + +
Nguyên giá TS
cho thuê theo
hợp đồng
Số tiền trả
định kỳ
Lần n
Giá trị còn
lại cuối
hợp đồng
Kế toán nghiệp vụ cho thuê tài chính
Tài khoản sử dụng
n TK 23: Cho thuê tài chính
n 231: Cho thuê tài chính bằng VNĐ.
n 232: Cho thuê tài chính bằng ngoại tệ.
TK 231, 232
Ø Giá trị TS
gian cho KH
thuê (NG TS)
Ø Số tiền gốc
cho thuê được
thu hồi từng lần
DNợ: Gtrị TS
thuê giao cho
KH chưa trả nợ
Ø Số tiền chuyển
nhóm nợ thích hợp
Tài khoản sử dụng
n TK 385: Đầu tư bằng VNĐ vào TS cho thuê tài chính
n TK 386: Đầu tư bằng ngoại tệ vào TS cho thuê tài chính
TK 385, 386
Ø Số tiền chi để
mua TS về cho
thuê TC (NG TS)
Ø Giá trị TS
chuyển sang cho
thuê TC (NG TS)
DNợ: Gtrị TS cho
thuê TC chưa
giao cho KH thuê
n TK 3943: Lãi phải thu về cho thuê tài chính
n TK 705: Thu lãi về cho thuê tài chính
n TK 951: TS cho thuê tài chính đang quản lý tại TCTD
n TK 952: TS cho thuê tài chính đang giao cho KH thuê
01/01/2010
18
n Ký quĩ để thuê tài chính:
Nợ TK 1011, 4211/ Khách hàng
Có TK Ký quĩ đảm bảo cho thuê tài chính (4277)/KH
Ø Số tiền ký quĩ đảm bảo thuê tài chính sẽ được trả lại KH khi KH
thực hiện hợp đồng thuê TC
n Khi NH mua TS theo đơn đặt hàng của KH về nhập kho
Nợ TK Đầu tư vào các thiết bị cho thuê TC (385, 386)
Có TK thích hợp
Đồng thời ghi nhập TK ngoại bảng:
Nhập 951 “TS dùng để cho thuê TC đang quản lý tại TCTD”
Quy trình kế toán
n Khi NH giao tài sản cho khách hàng thuê TC
Nợ TK Cho thuê tài chính (231, 232/ khách hàng thuê)
Có TK Đầu tư vào các thiết bị cho thuê TC (385, 386)
Đồng thời hạch toán ngoại bảng:
Xuất 951 “TS dùng để cho thuê TC đang quản lý tại TCTD”
Nhập 952 “TS dùng để cho thuê TC đang giao cho KH thuê”
n Định kỳ kế toán: Tính lãi dự thu về cho thuê TC
n Định kỳ thu tiền cho thuê:
n Nếu KH trả tiền thuê: tách Gốc và Lãi riêng để HT vào TK
thích hợp
n Nếu KH không trả tiền thuê: chuyển Nợ quá hạn
n Kết thúc hợp đồng thuê TC
n Nếu khách hàng mua lại TS: thu tiền bán TS
n Nếu trả lại TS: ghi nhận vao TS khác để chờ xử lý
Quy trình kế toán
Sơ đồ quy trình kế toán CTTC
TK 385 TK 231
TK thích hợpTK 705 TK 3943
Giá trị TS giao
cho KH thuê (2a)
Mua TS
(1a)
Số tiền
thuê trả
từng kỳ
(4)
Lãi
Gốc
Dự thu lãi theo
kỳ KT (3)
TK T.hợp
(1b) Nhập TK 951 (2b) Xuất TK 951
(2c) Nhập TK 952
TK C.phí CTTC
KH trả lại TS (5b)
(5c) Xuất TK 952
TK TSản khác
KH mua lại
TS (5a)
Pb
Chênh lệch
01/01/2010
19
n Khái niệm:
n Là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, trong đó KH chuyển nhượng thương
phiếu chưa đến hạn thanh toán cho NH để nhận một số tiền bằng mệnh giá
của thương phiếu trừ đi (-) số tiền chiết khấu và hoa hồng phí (nếu có). NH
sẽ thu hồi nợ từ người mắc nợ khi các thương phiếu & GTCG đó đến hạn
thanh toán.
n ?Các loại chiết khấu:
n Chiết khấu miễn truy đòi: Làloạichiếtkhấutrongđó TCTD mua hẳn
thương phiếu theo giá trị hiện tại và khi đáo hạn, chỉ có quyền đòi người
phát hành, không có quyền đòi khách hàng vay chiết khấu
n Chiết khấu truy đòi: là loại chiết khấu trong đó, TCTD mua lại thương
phiếu theo giá trị hiện tại và có quyền đòi người phát hành khi đáo hạn.
Tuy nhiên nếu người phát hành không có khả năng thanh toán thì TCTD
có quyền truy đòi đến khách hàng vay chiết khấu.
3.3.3 Chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá
n Lợi ích của nghiệp vụ chiết khấu:
n Giúp NH phân tán rủi ro
n Giúp NH sinh lời
n Giúp NH duy trì khả năng thanh toán
n ?Quy định trong nghiệp vụ chiết khấu:
n Đối tượng chiết khấu: Thương phiếu va GTCG lành mạnh và
còntrong thời hạn thanh toán
n Thời hạn chiết khấu: Tối đa bằng thời hạn con lại của thương
phiếuvà GTCG
n Thủ tục chiết khấu: Đơn xin chiết khấu, bảng kê va các loại
GTCG
3.3.3 Chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá
57
n Tài khoản sử dụng:
n TK 22: Chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá đối
với các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước
n TK 221: Chiết khấu bằng VNĐ
n TK 222: Chiết khấu bằng ngoại tệ
n TK 717: Thu phí chiết khấu
n Tính toán chiết khấu: PV = FV * (1+i)- n
Trong đó:
n PV: số tiền cho vay chiết khấu (giá trị hiện tại)
n FV: Giá trị nhận được trong tương lai
n i: Lãi suất chiết khấu
n n: Thời hạn còn lại của thương phiếu (Kỳ)
=> Lãi chiết khấu = DV = FV - PV
3.3.3 Chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá
01/01/2010
20
n Nhận chiết khấu:
n Cung ứng cho KH số tiền bằng PV:
Nợ TK Cho vay chiết khấu (2211, 2221)/KH
Có TK thích hợp (TM,TGKKH)
n Thu phí chiết khấu:
Nợ TK thích hợp
Có TK 717,4531
n Định kỳ: Dự thu lãi như cho vay thông thường
Số lãi dự thu mỗi kỳ = DV/n (kỳ)
n Khi đáo hạn:
n Nếu khách hàng trả tiền
Nợ TK thích hợp : FV = PV + DV
Có TK Cho vay chiết khấu : PV
Có TK lãi phải thu (3941) : DV
n Nếu khách hàng không trả được nợ => Chuyển Nợ quá hạn
3.3.3 Chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá
3.3.4 Kế toán lập dự phòng rủi ro và xử lý nợ xấu
n Lập dự phòng rủi ro
- Nhóm I: Nợ đủ
tiêu chuẩn (0%)
-Nợ trong hạn có khả năng thu hồi đủ gốc và lãi
-- Các khoản bảo lãnh, cam kết cho vay và chấp
nhận thanh toán.
-- Nợ cơ cấu lại có khả năng trả gốc và lãi theo
cơ cấu lại.
- Nhóm II: Nợ cần
chú ý (5%)
-Nợ quá hạn dưới 90 ngày
- Nợ cơ cấu lại trong thời hạn cơ cấu lại
-Các khoản nợ trong hạn của KH có khoản nợ
khác bị chuyển nhóm rủi ro cao hơn.
-Nợ (kể cả trong hạn), mà khả năng trả nợ của
KH bị suy giảm chuyển nợ sang mức rủi ro cao
hơn.
n Lập dự phòng rủi ro
Nhóm III: Nợ dưới
tiêu chuẩn (20%)
-Nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày
-Nợ cơ cấu lại nhưng quá hạn dưới 90 ngày.
-Các khoản nợ trong hạn của 1 KH có khoản nợ khác bị
chuyển nhóm rủi ro cao hơn.
-Nợ (kể cả trong hạn, mà khả năng trả nợ của KH bị suy
giảm chuyển nợ sang mức rủi ro cao hơn.
Nhóm IV: Nợ nghi
ngờ (50%)
-Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày
-Nợ cơ cấu lại nhưng nhưng quá hạn từ 90 ngày đến 180
ngày
-Các khoản nợ trong hạn của 1 KH có khoản nợ khác bị
chuyển nhóm rủi ro cao hơn.
-Nợ (kể cả trong hạn, mà khả năng trả nợ của KH bị suy
giảm chuyển nợ sang mức rủi ro cao hơn.
60
3.3.4 Kế toán lập dự phòng rủi ro và xử lý nợ xấu
01/01/2010
21
n Lập dự phòng rủi ro
Nhóm V: Nợ có
khả năng mất
vốn (100%)
-Nợ quá hạn trên 360 ngày.
-Nợ khoanh chờ chính phủ xử lý.
-Nợ cơ cấu lại nhưng nhưng quá hạn từ 180 ngày đến 360
ngày.
-Các khoản nợ trong hạn của 1 KH có khoản nợ khác bị
chuyển nhóm rủi ro cao hơn.
-Nợ (kể cả trong hạn, mà khả năng trả nợ của KH bị suy giảm
chuyển nợ sang mức rủi ro cao hơn.
Số tiền dự phòng: R = max {0, (A-C)}*r
R: Số tiền dự phòng cụ thể phải trích
A: Giá trị khoản nợ
C: Giá trịTSĐB
r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể
Dự phòng chung
Rc = D 1->4*0.75%
61
3.3.4 Kế toán lập dự phòng rủi ro và xử lý nợ xấu
62
TK 882_Chi DP nợ phải thu khó đòiNợ thích hợp _Nợ có khả
năng mất vốn DP phải thu khó đòi
(2) (1)
Lập dự phòng rủi ro
(3)
3.3.4 Kế toán lập dự phòng rủi ro và xử lý nợ xấu
NỢ KHÓ ĐÒI, NỢ TỒN ĐỌNG
CÓ TS ĐẢM BẢO KHÔNG CÓ TS BẢO
ĐẢM
CÒN HOẠT
ĐỘNG
KHÔNG
HOẠT ĐỘNG
GÓP VỐNBÁN NỢ
BÁN
TÀI
SẢN
KHAI
THÁC
TÀI
SẢN
CHUY
ỂN
QSH
TS
3.3.4 Kế toán lập dự phòng rủi ro và xử lý nợ xấu
Hạch toán – xử lý nợ
01/01/2010
22
n Xử lý nợ tồn đọng có TSĐB:
- Bán TSĐB: tự bán, TT giao dịch đấu giá, Cty mua bán nợ
- Cải tạo, nâng cấp để khai thác TSĐB
- Phần chưa thu hồi được sau khi xử lý TSĐB: nguồn dự phòng
n Số tiền thu được thanh toán theo thứ tự:
- Chi phí xử lý TS
- Phí, các khoản nộp NSNN
- Nợ gốc
- Lãi vay trong hạn
- Lãi vay quá hạn
- Trả lại KH
§ Nợ không có TSĐB: dùng nguồn dự phòng
§ Khi xóa nợ: phải theo dõi không quá 5 năm, nhập TK 971 theo dõi khoản nợ bị
xóa.
§ Khi thu hồi một khoản nợ đã xóa: đưa vào thu nhập khác (TK 79)
Hạch toán – xử lý nợ
3.3.4 Kế toán lập dự phòng rủi ro và xử lý nợ xấu
TK thu từ bán nợCP xử lý TSĐB_TK 355
1
Thu lãi, lãi phải thu
4b
3
TK thích hợp
TK “Cho vay KH”
TK thích hợp
TK thích hợp
4c
2
4a
Hạch toán – xử lý nợ (bán, khai thác TSĐB)
3.3.4 Kế toán lập dự phòng rủi ro và xử lý nợ xấu
Hạch toán – xử lý nợ (chuyển quyền sở hữu)
TK 387TK “cho vay KH”
(1b)
TK 702
(1a)
TK thích hợp
TK 89
TK 79
(2)
(3)
(1)Xuất TK TS thế chấp, cầm cố
Nhập TK TS gán, xiết nợ chờ xử lý (V+L)
Xuất TK Lãi quá hạn chưa thu được
(2) Xuất TK TS gán, xiết nợ chờ xử lý
3.3.4 Kế toán lập dự phòng rủi ro và xử lý nợ xấu
01/01/2010
23
n Xử lý nợ tồn đọng không có TSĐB & không còn
con nợ để thu hồi:
- NHTMNN: theo hướng dẫn của NHNN
- NHCP: theo quy định của chính ngân hàng
n Xử lý nợ tồn đọng không có TSĐb & còn con nợ
để thu hồi:
- Bán nợ
- Chuyển nợ thành vốn góp
- Giãn nợ
Hạch toán – xử lý nợ (không có TSĐB)
6
7
3.3.4 Kế toán lập dự phòng rủi ro và xử lý nợ xấu
Hạch toán – xử lý nợ (không có TSĐB)
68
Nợ gốc
68
Số tiền thu được
từ việc bán nợ
4591-Tiền thu từ bán nợ
TK nợ xấu
TK “Cl mua bán nợ”
Cl nợ gốc <
giá bán nợ
TK thích hợp (TM…
TK “Cl mua bán nợ”
CL nợ gốc>giá
bán nợ
3.3.4 Kế toán lập dự phòng rủi ro và xử lý nợ xấu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_3_ke_toan_nghiep_vu_tin_dung_078.pdf