Kế toán, kiểm toán - Chương 3: Bảng cân đối kế toán

Kỳ lập BCTC năm: – Năm dương lịch, – 12 tháng tròn. – Trường hợp đặc biệt: năm đầu tiên và năm cuối cùng: không quá 15 tháng.

pdf16 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 721 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế toán, kiểm toán - Chương 3: Bảng cân đối kế toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 3 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 1 Phần 1 Trường Đại học Mở TPHCM – Khoa Kế toán Kiểm toán  Hiểu biết tổng quan về BCTC • Mục đích, nội dung và ý nghĩa của các BCTC • Các nguyên tắc kế toán và các yếu tố trên BCTC • Yêu cầu của việc lập và trình bày BCTC . • Các biểu mẫu, kỳ lập BCTC.  Nhận diện và hiểu được các vấn đề liên quan đến Bảng cân đối kế toán • Thực hành lập báo cáo • Thông tin và ý nghĩa thông tin • Các hạn chế của Bảng cân đối kế toán. 2 MỤC TIÊU 2NỘI DUNG • Tổng quan về BCTC • Bảng cân đối kế toán 3  Mục đích của BCTC  Các nguyên tắc kế toán  Các yếu tố của BCTC  Trình bày BCTC  Các vấn đề khác • Hệ thống BCTC • Kỳ lập, thời hạn nộp 4 PHẦN 1 – TỔNG QUAN VỀ BCTC 3Mục đích của BCTC • BCTC cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh, các luồng tiền của DN và các thông tin bổ sung khác. • Thông tin trên BCTC đáp ứng yêu cầu quản lý của chủ DN, cơ quan Nhà nước và nhu cầu hữu ích của những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. 5 Các báo cáo tài chính 6 Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Bản thuyết minh BCTC 47 Hoạt động liên tục (Going concern) Giá gốc (Historical cost) Cơ sở dồn tích (Accrual basic) Phù hợp (Matching) Nhất quán (Consistency) Thận trọng (Conservatism) Trọng yếu (Materiality) Các nguyên tắc kế toán Các yếu tố cơ bản của BCTC 8 Bảng cân đối kế toán Tài sản (Assets) Nợ phải trả (Liabilities) Vốn chủ sở hữu (Equity) Báo cáo kết quả HĐKD Doanh thu (Revenues) Chi phí (Expenses) Thu nhập khác (Gains) Chi phí khác (Losses) Lợi nhuận (Income) 5Tài sản • Tài sản là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai. • Tài sản được ghi nhận khi: – Doanh nghiệp có khả năng chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai và – Giá trị của tài sản đó được xác định một cách đáng tin cậy 9 Nợ phải trả • Nợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình. • Điều kiện ghi nhận: – Chắc chắn là doanh nghiệp sẽ phải dùng một lượng tiền chi ra để trang trải cho những nghĩa vụ hiện tại mà doanh nghiệp phải thanh toán, và – Khoản nợ phải trả đó phải xác định được một cách đáng tin cậy. 10 6Vốn chủ sở hữu • Vốn chủ sở hữu là phần còn lại của tài sản sau khi trừ đi nợ phải trả 11 Doanh thu và thu nhập khác • Doanh thu và thu nhập khác là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản góp vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu. – Gia tăng về tài sản hoặc Giảm bớt nợ phải trả – Giá trị gia tăng đó phải xác định được một cách đáng tin cậy. 12 7Chi phí • Chi phí là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phân phối cho cổ đông hoặc chủ sở hữu. – Giảm bớt tài sản hoặc tăng nợ phải trả – Xác định được một cách đáng tin cậy. 13 Trình bày báo cáo tài chính • Yêu cầu lập và trình bày BCTC • Nguyên tắc lập và trình bày BCTC 14 8Yêu cầu lập và trình bày BCTC • Trung thực và hợp lý; • Lựa chọn và áp dụng các chính sách kế toán phù hợp với qui định của từng chuẩn mực kế toán nhằm đảm bảo cung cấp thông tin thích hợp với nhu cầu ra quyết định kinh tế của người sử dụng và cung cấp được các thông tin đáng tin cậy. 15 Nguyên tắc lập và trình bày BCTC • Hoạt động liên tục, • Cơ sở dồn tích, • Nhất quán, 16 • Trọng yếu, • Tập hợp, • Bù trừ, • Có thể so sánh. 9Trọng yếu và tập hợp  Từng khoản mục trọng yếu phải được trình bày riêng biệt trong BCTC. Các khoản mục không trọng yếu thì được tập hợp lại theo từng khoản mục có cùng tính chất hoặc chức năng  Một thông tin được coi là trọng yếu nếu không trình bày hoặc trình bày thiếu chính xác của thông tin có thể làm sai lệch đáng kể BCTC. Tính trọng yếu phụ thuộc vào quy mô và tính chất của các khoản mục 17 Bù trừ • Bù trừ tài sản và nợ phải trả Khi ghi nhận các giao dịch kinh tế và các sự kiện để lập và trình bày báo cáo tài chính không được bù trừ tài sản và công nợ, mà phải trình bày riêng biệt tất cả các khoản mục tài sản và công nợ trên báo cáo tài chính. • Bù trừ doanh thu, thu nhập và chi phí Một số giao dịch ngoài hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp thì được bù trừ khi ghi nhận giao dịch và trình bày báo cáo tài chính: Thanh lý, nhượng bán chứng khoán, hoạt động kinh doanh ngoại tệ. 18 10 Có thể so sánh được • Báo cáo tài chính sẽ có cột kỳ báo cáo và kỳ gốc để so sánh. • Để có thể so sánh được, BCTC phải: – Áp dụng các nguyên tắc nhất quán – Khai báo về chính sách kế toán sử dụng trên BCTC 19 • Hệ thống báo cáo tài chính – BCTC năm và giữa niên độ – Báo cáo tài chính hợp nhất và tổng hợp • Biểu mẫu • Kỳ lập, thời hạn nộp 20 Các vấn đề khác 11 21  BCTC năm áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp thuộc các ngành và các thành phần kinh tế.  BCTC giữa niên độ (BCTC quý) được áp dụng cho DNNN, các doanh nghiệp niêm yết trên TTCK và các DN khác khi tự nguyện lập. Hệ thống BCTC năm và giữa niên độ 22  Báo cáo tài chính hợp nhất:  Công ty mẹ và tập đoàn có trách nhiệm lập BCTC hợp nhất.  Trường hợp Công ty mẹ đồng thời là Công ty con bị một công ty khác sở hữu toàn bộ hoặc gần như toàn bộ và được các cổ đông thiểu số trong công ty chấp thuận thì Công ty mẹ này không phải lập và trình bày BCTC hợp nhất. Hệ thống BCTC hợp nhất và tổng hợp 12 23  Báo cáo tài chính tổng hợp:  Các đơn vị kế toán cấp trên có các đơn vị kế toán trực thuộc hoặc Tổng công ty nhà nước thành lập và hoạt động không có công ty con  Đối với công ty mẹ và tập đoàn vừa lập BCTC tổng hợp, vừa lập BCTC hợp nhất thì lập BCTC tổng hợp trước (tổng hợp theo loại hình hoạt động: SXKD; đầu tư XDCB hoặc sự nghiệp). Hệ thống BCTC hợp nhất và tổng hợp 24 Báo cáo tài chính năm * Bảng cân đối kế toán Mẫu số B 01 - DN Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B 02 - DN Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B 03 - DN Bản thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B 09 - DN * Các biểu mẫu này cũng áp dụng cho BCTC tổng hợp Biểu mẫu Báo cáo tài chính 13 25 Báo cáo tài chính hợp nhất năm Bảng cân đối kế toán hợp nhất Mẫu số B 01 – DN/HN Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất Mẫu số B 02 - DN/HN Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất Mẫu số B 03 - DN/HN Bản thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất Mẫu số B 09 - DN/HN Biểu mẫu Báo cáo tài chính (tiếp) 26 Báo cáo tài chính giữa niên độ BCTC giữa niên độ dạng đầy đủ Bảng cân đối kế toán giữa niên độ Mẫu số B 01a - DN Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ Mẫu số B 02a - DN Báo cáo lưu chuyển tiề tệ giữa niên độ Mẫu số B 03a - DN Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc Mẫu số B 09a – DN BCTC giữa niên độ dạng tóm lược Bảng cân đối kế toán giữa niên độ Mẫu số B 01b - DN Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ Mẫu số B 02b - DN Báo cáo lưu chuyển tiề tệ giữa niên độ Mẫu số B 03b - DN Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc Mẫu số B 09b – DN Biểu mẫu Báo cáo tài chính (tiếp) 14 • Kỳ lập BCTC năm: – Năm dương lịch, – 12 tháng tròn. – Trường hợp đặc biệt: năm đầu tiên và năm cuối cùng: không quá 15 tháng. 27 Kỳ lập báo cáo tài chính • Kỳ lập BCTC giữa niên độ: – Mỗi quý của năm tài chính (không bao gồm quý IV) • Kỳ lập BCTC khác: – Tuần, tháng, 6 tháng, 9 tháng, .. theo yêu cầu của pháp luật, công ty mẹ hoặc chủ sở hữu. – Đơn vị kế toán bị chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản phải lập BCTC tại thời điểm bị chia, tách, 28 Kỳ lập báo cáo tài chính (tiếp) 15 • Kỳ lập báo cáo tài chính hợp nhất: – Công ty mẹ phải lập Báo cáo Tài chính hợp nhất hàng năm và Báo cáo tài chính hợp nhất giữa niên độ hàng quý (không bao gồm quý IV). 29 Kỳ lập báo cáo tài chính (tiếp) 30 DNNN DN khác DN Tống CT ĐV trực thuộc DNTN, Cty hợp danh DN khác ĐV trực thuộc BCTC quý Chậm nhất 20 ngày * Chậm nhất 45 ngày Theo quy định cấp trên BCTC năm Chậm nhất 30 ngày ** Chậm nhất 90 ngày Theo quy định cấp trên Chậm nhất 30 ngày Chậm nhất 90 ngày Theo quy định cấp trên * kể từ ngày kết thúc quý ** kể từ ngày kết thúc năm Thời hạn nộp BCTC 16 • BCTC hợp nhất năm: • Nộp cho các cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm. • Phải được công khai trong thời hạn 120 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm. • Báo cáo tài chính giữa niên độ • Phải công khai cho các chủ sở hữu theo quy định của từng tập đoàn. 31 Thời hạn nộp và công khai BCTC hợp nhất 32 Các loại DN Kỳ lập BC Nơi nhận Báo cáo CQTài chính CQ thuế CQ thống kê DN cấp trên CQ đăng ký KD DNNN Quý,Năm x x x x x DN có vốn đầu tư nước ngoài Năm x x x x x Các loại DN khác Năm x x x x Nơi nhận BCTC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfc3_1_bcdkt_1_5241.pdf