Kế toán, kiểm toán - Chương 2: Kế toán hàng tôn kho
Là PP theo dõi và phản ánh thường
xuyên, liên tục có hệ thống tình hình
nhập xuất tồn vật tư, hàng hóa trên sổ
kế toán
- Là PP hạch toán căn cứ vào kết quả
kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị
tồn kho cuối kỳ của vật tư hàng hóa,
từ đó xác định được giá trị của vật
tư hàng hóa xuất trong kỳ
19 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2013 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế toán, kiểm toán - Chương 2: Kế toán hàng tôn kho, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1/4/2013
1
TRẦN THỊ PHƯƠNG THANH
MỤC TIÊU
− Hiểu được những vấn đề chung quy định trong chuẩn
mực kế toán số 02 (VAS 02)
− Vận dụng VAS 02 và chế độ kế toán vào hạch toán kế
toán trong từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan
đến hàng tồn kho
− Biết cách đánh giá và lập dự phòng giảm giá hàng tồn
kho
− Biết cách trình bày thông tin hàng tồn kho trên BCTC
NỘI DUNG
− Những vấn đề chung
− Kế toán hàng tồn kho trong khâu dự trữ (Nguyên vật
liệu, công cụ dụng cụ)
− Kế toán chi tiết hàng tồn trong kho
− Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho
1/4/2013
2
KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI (THEO VAS 02)
Hàng tồn kho là
những TÀI
SẢN của doanh
nghiệp
Được giữ để bán
trong kỳ SXKD
bình thường
Thành phẩm, hàng
hoá
Đang trong quá
trình SXKD dở
dang
Sản phẩm dở dang,
dịch vụ dở dang
NVL, công cụ,
dụng cụ được sử
dụng trong quá
trình SXKD hoặc
cung cấp dịch vụ
Nguyên vật liệu,
công cụ dụng cụ
Mục đích
1/4/2013
3
KIỂM SOÁT NỘI BỘ HTK
- Tách biệt chức năng lưu giữ sổ sách HTK khỏi chức năng
trông giữ HTK.
- Mọi mặt hàng nhập và xuất từ kho hàng phải có phiếu
nhập và phiếu xuất.
- Thủ kho chỉ nên đồng ý xuất hàng khi có chỉ thị của người
có thẩm quyền
TÍNH GIÁ HÀNG TỒN KHO
- Quy định về ghi nhận hàng tồn kho
- Nguyên tắc kế toán chi phối
- Nguyên tắc xác định giá trị
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho
- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho
1/4/2013
4
TÍNH GIÁ HÀNG TỒN KHO
TÍNH GIÁ HÀNG TỒN KHO
Nguyên tắc kế toán chi phối:
- Giá gốc
- Thận trọng
- Nhất quán
Đây là các nguyên tắc chủ yếu của HTK.
1/4/2013
5
Phương pháp kế toán hàng tồn kho
PP kê khai thường xuyên PP kiểm kê định kỳ
-Là PP theo dõi và phản ánh thường
xuyên, liên tục có hệ thống tình hình
nhập xuất tồn vật tư, hàng hóa trên sổ
kế toán
- Là PP hạch toán căn cứ vào kết quả
kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị
tồn kho cuối kỳ của vật tư hàng hóa,
từ đó xác định được giá trị của vật
tư hàng hóa xuất trong kỳ.
Trị giá
HTK
cuối kỳ
=
Trị giá HTK đầu kỳ
+ Trị giá hàng nhập trong kỳ
- Trị giá hàng xuất trong kỳ
Trị giá
hàng xuất
trong kỳ
=
Trị giá HTK đầu kỳ
+ Trị giá hàng nhập
trong kỳ
- Trị giá HTK cuối kỳ
(qua kiểm kê)
1/4/2013
6
PP kê khai thường xuyên PP kiểm kê định kỳ
-Tài khoản sử dụng:
Các TK thuộc nhóm HTK (nhóm 15)
được sử dụng để phản ánh số hiện có
và tình hình tăng, giảm của vật tư
hàng hóa. Giá trị vật tư hàng hóa tồn
kho trên sổ kế toán có thể được xác
định ở bất kỳ thời điểm nào.
Các TK thuộc nhóm HTK chỉ ghi
nhận số liệu kết chuyển đầu kỳ và
cuối kỳ. Tình hình biến động của vật
tư, hàng hóa sẽ được theo dõi và
phản ánh trên TK riêng (TK 611, 63
1, 632)
15…
ĐK
CK
15…
ĐK
CK
611
Phương pháp kế toán hàng tồn kho
PP kê khai thường xuyên PP kiểm kê định kỳ
- Ưu nhược điểm:
+ Giúp việc quản lý HTK được chặt
chẽ.
+ Khối lượng công việc nhiều sai
sót
- Điều kiện vận dụng:
DN kinh doanh mặt hàng giá trị
lớn, có kỹ thuật, chất lượng cao.
Sử dụng phổ biến trên thực tế.
+ Tính toán đơn giản, khối lượng công
việc nhẹ
+ Chất lượng công tác quản lý kho
độ chính xác về giá trị vật tư,
hàng hóa xuất bán, xuất dùng.
Đơn vị thương mại kinh doanh
nhiều chủng loại hàng, vật tư với
quy cách, mẫu mã khác nhau, giá trị
thấp hoặc các đơn vị có quy mô nhỏ
chỉ sản xuất và tiêu thụ duy nhất 1
loại sản phẩm.
Phương pháp kế toán hàng tồn kho
Phương pháp tính giá trị HTK
KT áp dụng 1 trong các phương pháp sau:
- Phương pháp tính theo giá đích danh (PP nhận diện, chỉ
định mặt hàng)
- Phương pháp bình quân gia quyền
- Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO)
- Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO)
1/4/2013
7
KẾ TOÁN HTK – KHÂU DỰ TRỮ SẢN XUẤT
NVL, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
1. Nguyên vật liệu:
Khái niệm:
NVL là đối tượng lao động tham gia vào quá trình sản xuất
để tạo ra sản phẩm, đây là đối tượng mua vào nhằm mục
đích sử dụng cho quá trình sản xuất kinh doanh.
Đặc điểm vận động:
- Về mặt hiện vật
- Về mặt giá trị
1/4/2013
8
KẾ TOÁN NVL, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
1. Nguyên vật liệu:
Phân loại:
Căn cứ theo công dụng của NVL trong sản xuất :
- NVL chính
- NVL phụ
- Nhiên liệu
- Phụ tùng thay thế
- VL & thiết bị XDCB
- Phế liệu
KẾ TOÁN NVL, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
1. Nguyên vật liệu:
Phân loại:
Căn cứ theo đặc điểm, qui cách, phẩm chất, tính thanh lý
hóa của NVL:
NVL được chia thành từng lọai, từng nhóm, từng thứ 1
cách chi tiết, tỉ mỉ hơn theo yêu cầu quản lí của DN.
KẾ TOÁN NVL, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
2. Công cụ, dụng cụ:
Khái niệm:
Công cụ, dụng cụ là những tư liệu lao động được dùng
trong quá trình họat động của doanh nghiệp và không hội
tụ đủ tiêu chuẩn về giá trị đơn vị & thời gian họat động để
được xét thành TSCĐ.
Đặc điểm vận động:
- Về mặt hiện vật
1/4/2013
9
KẾ TOÁN NVL, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
2. Công cụ, dụng cụ:
Phân loại:
Theo công dụng của công cụ, dụng cụ trong sản xuất :
• Dụng cụ chuyên dùng : những dụng cụ đồ nghề, các lọai
khuôn mẫu,…
• Dụng cụ bảo hộ lao động : quần áo, giày, găng tay,…
• Dụng cụ văn phòng.
• Dụng cụ phục vụ cho nhu cầu khác : dụng cụ thí nghiệm,
bao bì luân chuyển.
KẾ TOÁN NVL, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
2. Công cụ, dụng cụ:
Phân loại:
Theo tình hình sử dụng công cụ, dụng cụ :
• Công cụ, dụng cụ trong kho.
• Công cụ, dụng cụ đang dùng.
1/4/2013
10
Theo PP KKTX:
KẾ TOÁN NVL, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
TK 151
Cuối kỳ, xác định giá trị hàng
mua đang đi đường căn cứ theo
hóa đơn.
Sang kỳ sau, hàng mua đang đi
đường về đến doanh nghiệp
nhập kho các bộ phận của
doanh nghiệp.
SD : Giá trị hàng mua đang đi
đường hiện có cuối kỳ.
1/4/2013
11
Theo PP KKTX:
KẾ TOÁN NVL, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
TK 152
-Giá hóa đơn & CP thu mua
thực tế VL nhập kho do mua
ngoài.
-Giá thực tế VL nhập kho do
nguyên nhân khác như: do
tự chế biến, thuê ngoài chế
biến, nhận vốn góp,…
-Giá trị VL thừa khi kiểm kê
- Chiết khấu thương mại, giả
m giá hàng mua được hư
ởng, hàng trả lại cho ng
ười bán.
- Giá thực tế VL xuất kho
trong kỳ (FIFO,LIFO,BQ,…)
- Giá trị VL thiếu hụt khi kiểm
kê.
SD : Giá thực tế VL tồn kho
cuối kỳ.
Theo PP KKTX:
TK 153
-Giá hóa đơn & CP thu mua
thực tế CCDC nhập kho do
mua ngoài.
-Giá thực tế CCDC nhập kho
do nguyên nhân khác như:
do tự chế biến, thuê ngoài
chế biến, nhận vốn góp,…
-Giá trị CCDC thừa khi kiểm
kê
-Chiết khấu thương mại, giảm
giá hàng mua được hưởng,
hàng trả lại cho người bán.
-Giá thực tế CCDC xuất kho
trong kỳ (FIFO,LIFO,BQ,…)
-Giá trị CCDC thiếu hụt khi
kiểm kê
SD : Giá thực tế CCDC tồn kh
o cuối kỳ.
KẾ TOÁN NVL, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
VAT (Value added tax) : Thueá GTGT.
- Khaùi nieäm.
- Ñoái töôïng chòu VAT
- Ñoái töôïng noäp VAT cho ngaân saùch
+ Theo PP tröïc tieáp :
VAT phaûi noäp ngaân saùch = Giaù trò gia taêng cuûa haøng hoùa, dòch vuï
tieâu thuï x %VAT (0%, 5%, 10%)
+ PP khaáu tröø thueá
VAT phaûi noäp ngaân saùch = VAT ñaàu ra – VAT ñaàu vaøo.
KẾ TOÁN NVL, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
1/4/2013
12
Trường hợp xảy ra thừa thiếu khi mua VL, CCDC
Nhà cung
cấp
Doanh
nghiệp
Phương thức nhận hàng trực tiếp
Phương thức chuyển hàng Xử lý thừa thiếu
tuỳ thuộc phương
thức mua hàng
VÍ DỤ
1. DN mua 1 lô nguyên vật liệu với số lượng 500kg, đơn giá mua chưa
VAT: 20.000đ/kg, VAT 10%, nhận tại kho của người bán A. Khi về
đến kho, DN kiểm nhận phát hiện thiếu 20kg. Số lượng thiếu chưa
biết nguyên nhân. DN cho nhập kho theo số thực nhận. Chưa thanh
tóan cho người bán.
2. DN mua 1 lô nguyên vật liệu với số lượng 500kg, đơn giá mua chưa
VAT: 20.000đ/kg, VAT 10%, nhận tại kho của người bán B. Khi về
đến kho, DN kiểm nhận phát hiện thừa 10kg. Số lượng thừa chưa
biết nguyên nhân. DN cho nhập kho theo số thực nhận.
3. Người bán C chuyển đến 1 lô CCDC với số lượng 700kg, đơn giá
mua chưa VAT: 50.000đ/kg, VAT 10%. Khi kiểm nhận nhập kho,
DN phát hiện thiếu 20kg. DN cho nhập kho và chấp nhận thanh
tóan cho C theo số thực nhận
4. Người bán D chuyển đến 1 lô CCDC với số lượng 700kg, đơn giá
mua chưa VAT: 50.000đ/kg, VAT 10%. Khi kiểm nhận nhập kho,
DN phát hiện thừa 30kg. Số lượng hàng thừa DN giữ hộ người bán.
1/4/2013
13
VÍ DỤ
Số dư đầu tháng 4. Nợ 331 (A): 2.000.000đ
1. DN mua 1 lô nguyên vật liệu với số lượng 1000kg, đơn giá mua
chưa VAT: 10.000đ/kg, VAT 10%, nhận tại kho của người bán A
. Khi về đến kho, DN kiểm nhận phát hiện thiếu 30kg. Số lượng
thiếu chưa biết nguyên nhân. DN cho nhập kho theo số thực
nhận. Chưa thanh tóan cho người bán.
2. Trong số lượng thực nhập kho, DN phát hiện có 50kg kém
phẩm chất và 50kg sai quy cách. Đơn vị đề nghị người bán A
cho hưởng giảm giá 20% đối với số kém phẩm chất và thông
báo sẽ trả lại số sai quy cách.
3. Người bán đồng ý cho DN hưởng giảm giá. Đồng thời, DN cũng
đã xuất kho trả lại 50kg sai quy cách.
4. DN thanh tóan cho người bán A thông qua chuyển khỏan sau
khi hưởng CKTT 2%/số thanh tóan do thanh tóan sớm.
Yêu cầu. Định khỏan các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
Ví duï
Ngaøy 10/05 ñôn vò nhaän ñöôïc chöùng töø ñeà nghò thanh toaùn tröôùc
loâ NVL coù trò giaù 8.800.000 ñ. Ñôn vò chi tieàn maët thanh toaùn ,
cuoái thaùng soá haøng naøy chöa veà ñeán ñôn vò.
Qua thaùng sau haøng veà nhaäp kho ñuû trò giaù haøng 8.000.000 ñ,
thueá VAT 10%.
1/4/2013
14
Trường hợp haøng veà tröôùc hoùa ñôn veà sau
Haøng veà nhaäp kho, keá toaùn laäp phieáu nhaäp kho theo doõi.
Cuoái thaùng hoùa ñôn chöa veà keá toaùn ghi nhaän:
(1) Cuoái thaùng ghi nhaän theo giaù taïm tính
TK 331 TK 152,153
(2) Qua thaùng sau ghi boå sung cheânh
leäch Giaù hoaù ñôn – Giaù taïm tính
(3) Hoaëc ghi aâm cheânh
leäch Giaù taïm tính – Giaù
hoùa ñôn
Ví duï
Ñôn vò nhaän ñöôïc 1 loâ NVL do coâng ty M chuyeån ñeán , soá löôïng
haøng thöïc nhaäp laø 1.000 kg, haøng chöa coù HÑ , ñôn vò cho nhaäp
kho. Cuoái thaùng HÑ chöa veà, ñôn vò ghi theo giaù taïm tính laø
9.000.000 ñ. Qua thaùng sau HÑ veà ,trò giaù haøng ghi treân hoaù
ñôn laø 1.000 kg, ñôn giaù 8.000 ñ/kg,thueá VAT 10%, tieàn haøng
chöa thanh toaùn, haøng nhaäp kho ñuû. Ñôn vò tieán haønh ñieàu
chænh treân soå saùch.
1/4/2013
15
1/4/2013
16
1/4/2013
17
KẾ TOÁN CHI TIẾT HÀNG TỒN TRONG KHO
PP ghi thẻ song song:
• Ở kho : thủ kho sẽ sử dụng thẻ kho để theo dõi và phản
ánh hằng ngày tình hình nhập xuất tồn kho vật liệu theo
chỉ tiêu số lượng.
1/4/2013
18
KẾ TOÁN CHI TIẾT HÀNG TỒN TRONG KHO
PP ghi thẻ song song:
• Ở phòng kế toán : kế toán sẽ sử dụng thẻ hay sổ chi tiết vật
liệu để theo dõi và phản ánh hàng ngày tình hình nhập,
xuất, tồn kho NVL theo chỉ tiêu số lượng và giá trị.
KT DỰ PHÒNG GiẢM GIÁ HTK
Khái niệm:
Dự phòng giảm giá HTK là khoản dự tính trước phần giá trị HTK bị
giảm thấp so với giá trị đã ghi trên sổ kế toán, nhằm mục đích phản
ánh đúng đắn giá trị thuần của HTK của doanh nghiệp tại thời điểm
lập báo cáo tài chính.
Nguyên tắc lập dự phòng:
• Nguyên tắc 1 : Dự phòng giảm giá HTK chỉ được lập tại thời điểm
cuối niên độ trước khi lập báo cáo tài chính.
• Nguyên tắc 2 : Dự phòng giảm giá HTK được lập riêng cho từng loại
vật tư hàng hóa bị giảm giá và được xác định theo công thức sau :
Mức lập dự phòng
giảm HTK cho năm
kế hoạch
=
Số lượng vật tư,
hàng hóa bị giảm
giá tại thời điểm
cuối niên độ
X
Giá trị trên
sổ kế toán
-
Giá thực tế trên thị
trường tại thời
điểm cuối niên độ
KT DỰ PHÒNG GiẢM GIÁ HTK
Nguyên tắc lập dự phòng:
• Nguyên tắc 3 : Vật tư, hàng hóa lập dự phòng giảm giá phải thuộc
quyền sở hữu của doanh nghiệp và tồn kho tại thời điểm cuối niên độ
• Nguyên tắc 4 : Giá gốc của vật tư, hàng hóa tồn kho phải có hóa đơn,
chứng từ hợp lý, hợp lệ để chứng minh.
1/4/2013
19
KT DỰ PHÒNG GiẢM GIÁ HTK
159
Cuối niên độ, hoàn nhập dự
phòng giảm giá HTK
(Dự phòng năm nay < Dự
phòng năm trước)
Cuối niên độ, lập thêm dự
phòng giảm giá HTK
(Dự phòng năm nay > Dự
phòng năm trước)
SD : Dự phòng giảm giá HTK
hiện có cuối kỳ.
KT DỰ PHÒNG GiẢM GIÁ HTK
159 632
Cuối kỳ KT. lập dự phòng
giảm giá hàng tồn kho
Cuối kỳ KT, hoàn nhập dự
phòng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_3_kt_hang_ton_kho_9377.pdf