Kế toán kiểm toán - Chương 2: Báo cáo tài chính
Vốn chủ sở hữu là phần còn lại của tài sản
sau khi thanh toán nợ phải trả. Vốn chủ sở
hữu đƣợc doanh nghiệp đƣợc quyền sử
dụng một cách chủ động, linh hoạt và không
phải cam kết thanh toán:
– Vốn góp của chủ sở hữu
– Lợi nhuận còn để lại doanh nghiệp
69 trang |
Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 860 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán kiểm toán - Chương 2: Báo cáo tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vũ Hữu Đức
2013
Báo cáo tài chính
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM
CHƢƠNG 2
PHẦN 1
2
Mục tiêu
• Sau khi nghiên cứu xong chƣơng này, bạn có
thể:
– Trình bày mục đích và ý nghĩa của báo cáo tài chính.
– Giải thích kết cấu và nội dung của các báo cáo tài
chính.
– Giải thích các giả định và nguyên tắc kế toán cơ bản.
– Giải thích những hạn chế của báo cáo tài chính
3
Nội dung
• Giới thiệu về báo cáo tài chính
• Bảng cân đối kế toán
• Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
• Các báo cáo khác
• Các khái niệm và nguyên tắc cơ bản
• Những hạn chế của báo cáo tài chính
4
GIỚI THIỆU VỀ BÁO CÁO TÀI
CHÍNH
Báo cáo tài chính
Phần 1
5
Nhắc lại một số khái niệm
Bản chất của báo cáo tài chính
Tình hình tài
chính
Sự thay đổi tình
hình tài chính
Thông tin bổ
sung
Giới thiệu các báo cáo tài chính
Thời điểm Thời kỳ
6
Nhắc lại một số khái niệm
Hoạt động của tổ
chức
Dữ liệu Hệ thống kế
toán
Thông tin
Đối tƣợng
sử dụng
Ra quyết định
Định nghĩa kế toán
7
Nhắc lại một số khái niệm
Dữ liệu
kinh tế
Ghi chép
ban đầu
(Chứng
từ)
Phân loại,
ghi chép,
tổng hợp
(Sổ sách)
Cung cấp
thông tin
(Báo cáo)
Thông
tin
Quy trình kế toán
8
Nhắc lại một số khái niệm
• Kế toán tài chính nhằm cung cấp thông tin
cho các đối tƣợng ở bên ngoài (nhà đầu tƣ,
chủ nợ, nhà nƣớc ), thông qua các báo cáo
tài chính.
– Bảng cân đối kế toán
– Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
– Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ
– Bản thuyết minh
9
Bản chất báo cáo tài chính
• Báo cáo tài chính là sản phẩm của kế
toán tài chính, cung cấp thông tin cho
những ngƣời bên ngoài trong việc ra
quyết định kinh tế.
10
Những thông tin cần thiết
• Tình hình tài chính
• Sự thay đổi tình hình tài chính
• Các thông tin bổ sung
11
Tình hình tài chính
• Các nguồn lực kinh tế do doanh nghiệp
kiểm soát thể hiện qua các tài sản của
doanh nghiệp
• Nguồn hình thành các nguồn lực kinh tế
thể hiện qua nguồn vốn của doanh
nghiệp
12
Nguồn lực kinh tế
Nguyên vật liệu
Máy móc thiết bị
Nhà xưởng
Tiền gửi ngân hàng
Tôi nghĩ đây là
một công ty có
tiềm lực kinh tế
đủ để làm công
trình 300 tỷ của
công ty
300
800
500
400
13
Nguồn hình thành
Vay ngân hàng
Phải trả người bán
Phải nộp thuế
Vốn chủ sở hữu
Nhưng tôi thấy họ nợ nần
nhiều quá nên chưa yên tâm
900
400
300
400
14
Sự thay đổi tình hình tài chính
• Sự thay đổi tình hình tài chính là sự vận
động của các nguồn lực kinh tế mà
doanh nghiệp đang sử dụng và nguồn
hình thành của các nguồn lực đó:
– Do các hoạt động kinh doanh
– Do các hoạt động đầu tƣ
– Do các hoạt động tài chính
15
Hoạt động kinh doanh
Nguồn lực kinh tế
Tiền 400
Hàng hóa 200
Nhà xƣởng 500
Cộng 1100
Nguồn hình thành
Vay 300
Phải trả ngƣời bán 200
Vốn chủ sở hữu 600
Cộng 1100
Khách đặt mua lô hàng giá 600
trả tiền liền, nhà cung cấp báo
giá 400, cho trả chậm 10 ngày.
16
Hoạt động kinh doanh
Nguồn lực kinh tế
Tiền 400 +600 - 400 600
Hàng hóa 200 200
Nhà xƣởng 500 500
Cộng 1100 1300
Nguồn hình thành
Vay 300 300
Phải trả ngƣời bán 200 200
Vốn chủ sở hữu 600 +200 800
Cộng 1100 1300
17
Hoạt động đầu tƣ
Nguồn lực kinh tế
Tiền 600
Hàng hóa 200
Nhà xƣởng 500
Cộng 1300
Nguồn hình thành
Vay 300
Phải trả ngƣời bán 200
Vốn chủ sở hữu 800
Cộng 1300
Công ty cần mua một xe tải giá
400, phải trả tiền ngay
18
Hoạt động đầu tƣ
Nguồn lực kinh tế
Tiền 600 - 400 200
Hàng hóa 200 200
Nhà xƣởng 500 500
Xe tải +400 400
Cộng 1300 1300
Nguồn hình thành
Vay 300 300
Phải trả ngƣời bán 200 200
Vốn chủ sở hữu 800 800
Cộng 1300 1300
19
Hoạt động tài chính
Nguồn lực kinh tế
Tiền 200
Hàng hóa 200
Nhà xƣởng 500
Cộng 400
Nguồn hình thành 1300
Vay
Phải trả ngƣời bán 300
Vốn chủ sở hữu 200
Cộng 800
Ban Giám đốc đã thuyết phục
được các cổ đông góp thêm vốn
là 400 bằng tiền mặt
20
Hoạt động tài chính
Nguồn lực kinh tế
Tiền 200 +400 600
Hàng hóa 200 200
Nhà xƣởng 500 500
Xe tải 400 400
Cộng 1300 1700
Nguồn hình thành
Vay 300 300
Phải trả ngƣời bán 200 200
Vốn chủ sở hữu 800 +400 1200
Cộng 1300 1700
21
Sự thay đổi tình hình tài chính
Nguồn lực kinh tế
Tiền 400 600
Hàng hóa 200 200
Nhà xƣởng 500 500
Xe tải 400
Cộng 1100 1700
Nguồn hình thành
Vay 300 300
Phải trả ngƣời bán 200 200
Vốn chủ sở hữu 600 1200
Cộng 1100 1700
Tình hình có vẻ tốt hơn
nhưng Ban Giám đốc
muốn giải thích rõ sự
thay đổi
22
Sự thay đổi tình hình tài chính -
Phƣơng diện kinh doanh
Báo cáo kinh doanh
Doanh thu 600
Chi phí 400
Lợi nhuận 200
Kinh doanh có lời hơn
30%, góp phần tăng lợi
ích cho cổ đông 200
Báo cáo vốn chủ sở
hữu
Đầu kỳ 600
Lợi nhuận 200
Góp vốn thêm 400
Cuối kỳ 1200
23
Sự thay đổi tình hình tài chính -
Phƣơng diện tiền
Góp vốn vừa đủ để đầu
tư, tiền tăng do kinh
doanh có lời
Tiền từ kinh doanh
Thu tiền bán hàng 600
Chi mua hàng -400
Tiền tăng từ kinh doanh 200
Tiền từ đầu tư
Chi cho đầu tƣ -400
Tiền từ tài chính
Góp vốn 400
Tiền tăng/giảm 200
24
Thí dụ
• Ngày 1.1, Bạn đƣợc giao điều hành một công ty có
nguồn lực kinh tế là 1.000 triệu dƣới dạng tiền.
Nguồn hình thành của nguồn lực trên là 500 triệu đi
vay và 500 triệu chủ nhân bỏ vốn. Trong tháng 1:
– Bạn chi 300 triệu mua hàng trả tiền ngay
– Số hàng trên bán hết với giá 400 triệu nhƣng kỳ sau mới thu
đƣợc tiền
– Bạn vay thêm 200 triệu tiền và dùng mua 1 thiết bị.
• Yêu cầu: So sánh tình hình tài chính cuối kỳ với đầu
kỳ và giải thích sự thay đổi tình hình tài chính trên hai
phƣơng diện:
– Kinh doanh
– Tiền
25
Sự thay đổi tình hình tài chính
Nguồn lực kinh tế 1/1 31/1
Nguồn hình thành
26
Sự thay đổi tình hình tài chính
• Về phƣơng diện kinh doanh:
27
Sự thay đổi tình hình tài chính
• Về phƣơng diện tiền:
28
Các thông tin bổ sung
• Cách thức tính toán các số liệu
• Chi tiết các số liệu
• Các vấn đề cần lƣu ý khác
29
Thời điểm và thời kỳ
Tài sản
Tài sản
Nguồn vốn Nguồn vốn
Tình hình tài chính
Thời điểm 1/1
Tình hình tài chính
Thời điểm 31/1
Sự thay đổi tình hình
tài chính
Thời kỳ: Tháng 1
30
Các báo cáo tài chính
• Các báo cáo tài chính đƣợc lập để phản
ảnh tình hình tài chính và sự thay đổi
tình hình tài chính
31
Các báo cáo tài chính
Thông tin Báo cáo tài
chính
Nội dung Tính chất
Tình hình tài
chính
Bảng cân đối
kế toán
Nguồn lực kinh tế
Nguồn hình thành
nguồn lực kinh tế
Thời điểm
Sự thay đổi
tình hình tài
chính
Báo cáo kết
quả hoạt động
kinh doanh
Báo cáo lưu
chuyển tiền tệ
Sự vận động của
nguồn lực kinh tế
Sự thay đổi tương
ứng của nguồn
hình thành
Thời kỳ
32
Các báo cáo tài chính (tiếp theo)
Thông tin Báo cáo tài
chính
Nội dung Tính chất
Các thông tin
bổ sung
Bản thuyết
minh báo cáo
tài chính
Số liệu chi tiết
và các giải thích
Thời điểm
và thời kỳ
33
Minh họa
Vào ngày 1.1.20x0, cửa hàng thực phẩm SafeFood
của ông Huy có các nguồn lực kinh tế nhƣ sau:
Thực phẩm trong kho: 300 triệu
Tiền mặt: 100 triệu
Ông Huy đã bỏ ra số tiền là 250 triệu để kinh doanh,
vay của ngân hàng 150 triệu. Trong tháng 1, ông Huy
bán hết số thực phẩm trên thu đƣợc 400 triệu, số tiền
này ông đã sử dụng nhƣ sau:
Trả lương cho nhân viên bán hàng tháng 1 là 30 triệu
Trả tiền thuê cửa hàng và các vật dụng là 20 triệu
Trả tiền lãi vay ngân hàng 2 triệu.
Mua thực phẩm để tiếp tục kinh doanh trong tháng 2 là
330 triệu.
34
Yêu cầu 1
• So sánh số tổng cộng nguồn lực kinh tế và số tổng
cộng nguồn hình thành nguồn lực ngày 1.1.20x0.
35
Nguồn lực Nguồn hình thành
Thực phẩm trong kho: Tiền vốn của ông Huy:
Tiền mặt: Tiền vay ngân hàng:
Tổng cộng nguồn lực: Tổng cộng nguồn hình thành
Cửa hàng SeaFood
Bảng Cân đối kế toán 1/1/20x0
36
Yêu cầu 2
• Liệt kê các khoản tăng/giảm của nguồn lực kinh tế
ngày 31.1.20x0 so với ngày 1.1.20x0 của cửa
hàng, đối chiếu với các khoản tăng lên của nguồn
hình thành.
37
• Nguồn lực thay đổi:
• Nguồn hình thành nguồn lực:
38
Nguồn lực Nguồn hình thành
Thực phẩm trong kho: Tiền vốn của ông Huy:
Tiền mặt: Tiền vay ngân hàng:
Lợi nhuận
Tổng cộng nguồn lực: Tổng cộng nguồn hình thành
Cửa hàng SeaFood
Bảng Cân đối kế toán 31/1/20x0
39
Yêu cầu 3
• Tính lợi nhuận của cửa hàng trong tháng 1 bằng
cách so sánh giữa doanh thu bán hàng và chi phí
để có đƣợc doanh thu đó. Nếu bạn là ông Huy bạn
có hài lòng với kết quả kinh doanh tháng 1 không?
40
Chỉ tiêu Số tiền
Doanh thu
Chi phí
Thực phẩm
Tiền lƣơng
Tiền thuê
Lãi vay
Cộng chi phí
Lợi nhuận
Cửa hàng SeaFood
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Tháng 1/20x0
41
Yêu cầu 4
• Liệt kê các khoản thu, chi trong tháng 1 của Cửa
hàng. Phân tích theo 3 hoạt động kinh doanh, đầu
tƣ và tài chính.
42
Tiền từ kinh doanh
Thu tiền bán hàng
Tiền chi lƣơng nhân viên bán hàng
Tiền thuê cửa hàng và vật dụng
Tiền lãi vay ngân hàng
Tiền mua thực phẩm để bán tiếp
Tiền tăng từ kinh doanh
Tiền từ đầu tư
Tiền từ tài chính
Tiền tăng/giảm
Cửa hàng SeaFood
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Tháng 1/20x0
43
Yêu cầu 5
• Ông Huy dự kiến vay ngân hàng thêm 50 triệu để
mua một tủ lạnh. Nếu là ngân hàng bạn có cho ông
Huy vay không? Tại sao?
44
45
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Báo cáo tài chính
Phần 2
46
Phương trình kế toán
Các yếu tố của
Bảng cân đối kế
toán
Kết cấu và nội
dung Bảng cân
đối kế toán
Ý nghĩa của
Bảng cân đối kế
toán
Ảnh hưởng của
giao dịch đến
Bảng cân đối kế
toán
47
Phƣơng trình kế toán
Tài sản Nguồn vốn =
Tài sản Nợ phải trả = VCSH +
Tài sản Nợ phải trả - VCSH =
Nguồn lực kinh tế Nguồn hình thành =
48
Các yếu tố của Bảng CĐKT
• Tài sản là những nguồn lực kinh tế do doanh
nghiệp kiểm soát, nhằm mang lại lợi ích kinh
tế trong tƣơng lai:
– Tiền
– Hàng tồn kho
– Nợ phải thu
– Tài sản cố định
49
Các yếu tố của Bảng CĐKT
• Nợ phải trả là nghĩa vụ mà doanh nghiệp
phải thanh toán:
– Vay
– Phải trả ngƣời bán
– Thuế phải nộp ngân sách
– Phải trả nhân viên
50
Các yếu tố của Bảng CĐKT
• Vốn chủ sở hữu là phần còn lại của tài sản
sau khi thanh toán nợ phải trả. Vốn chủ sở
hữu đƣợc doanh nghiệp đƣợc quyền sử
dụng một cách chủ động, linh hoạt và không
phải cam kết thanh toán:
– Vốn góp của chủ sở hữu
– Lợi nhuận còn để lại doanh nghiệp
51
Bài tập thực hành
• Nhà máy Hùng Lâm là doanh nghiệp
sản xuất bánh kẹo do ông Hùng và ông
Lâm là chủ sở hữu. Tài liệu về các tài
sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của
xí nghiệp (gọi chung là các khoản mục)
vào ngày 31.01.20x1 nhƣ sau (đơn vị
tính: 1.000đ)
52
Các khoản mục Số tiền Các khoản mục Số tiền
Sản phẩm nhựa 1,200 Bao bì đóng gói 180
Vay dài hạn NH Đông Á 5,200 Phải trả tiền mua thiết bị 2,100
Vốn góp của ông Lâm 6,000 Tiền gửi ngân hàng Đông Á 1,200
Tiền mặt tồn quỹ 300 Nợ tiền điện chưa trả 320
Bột màu 400 Nhà xưởng ở Tân Bình 4,800
Máy ép nhựa 3,400 Hạt nhựa PE 3,400
Phải trả tiền mua hạt nhựa 2,400 Phải thu khách hàng 2,600
Văn phòng ở quận 1 3,200 Lợi nhuận tích lũy kỳ trước x
Vốn góp của ông Hùng 4,000 Tiền lương chưa thanh toán 130
Đơn vị: triệu đồng
53
Yêu cầu 1
• Dựa trên định nghĩa tài sản, nợ phải trả và vốn chủ
sở hữu để sắp xếp các khoản mục trên thành ba
nhóm tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu
54
Tài sản Số tiền Nợ phải trả Số tiền
Vốn chủ sở hữu Số tiền
55
Yêu cầu 2
• Tính tổng tài sản của xí nghiệp. Dựa trên phƣơng
trình kế toán, tính số x chƣa biết.
56
Tài sản Số tiền Nợ phải trả Số tiền
Tiền gửi NH Đông Á Vay dài hạn NH Đông Á
Tiền mặt tồn quỹ Phải trả tiền mua hạt nhựa
Hạt nhựa PE Phải trả tiền mua thiết bị
Sản phẩm nhựa Nợ tiền điện chưa trả
Bột màu Tiền lương chưa thanh toán
Phải thu khách hàng Cộng nợ phải trả
Máy ép nhựa Vốn chủ sở hữu Số tiền
Bao bì đóng gói Vốn góp của ông Hùng
Nhà xưởng ở Tân Bình Vốn góp của ông Lâm
Văn phòng ở quận 1 Lợi nhuận tích lũy kỳ trước
Cộng tài sản Công vốn chủ sở hữu
57
Kết cấu Bảng cân đối kế toán
Mã số Số đầu năm Số cuối kỳ
TÀI SẢN
A. Tài sản ngắn hạn
B. Tài sản dài hạn
Tổng cộng Tài sản
NGUỒN VỐN
A. Nợ phải trả
I. Nợ ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
B. Vốn chủ sở hữu
Tổng cộng Nguồn vốn
58
Tài sản
• Tài sản ngắn hạn là những tài sản có thể biến đổi
thành tiền trong một kỳ kinh doanh của doanh nghiệp
hoặc trong vòng một năm kể từ ngày của báo cáo tài
chính:
– Tiền gồm các khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và tiền
đang trong quá trình chuyển giao.
– Các khoản đầu tƣ ngắn hạn vào các chứng khoán nhằm giữ
thay cho tiền và thu lãi trong những giai đoạn tiền tạm thời
nhàn rỗi.
– Các khoản phải thu là tài sản của doanh nghiệp mà các cá
nhân, đơn vị khác đang sử dụng và phải thanh toán cho
doanh nghiệp trong tƣơng lai.
– Hàng tồn kho là tài sản doanh nghiệp dự trữ cho nhu cầu
kinh doanh của mình.
59
Tài sản
• Tài sản dài hạn là những tài sản không thỏa mãn
yêu cầu của tài sản ngắn hạn:
– Tài sản cố định là những tài sản tham gia vào nhiều chu kỳ
kinh doanh nhƣng không thay đổi hình thái biểu hiện và giá
trị của chúng bị hao mòn dần
– Đầu tƣ dài hạn: là những khoản đầu tƣ ra bên ngoài doanh
nghiệp mà khó có thể thu hồi vốn trong năm tài chính.
60
Nợ phải trả
• Nợ phải trả đƣợc chia thành 2 loại:
– Nợ phải trả ngắn hạn gồm các khoản phải
thanh toán trong một chu kỳ kinh doanh
của doanh nghiệp hoặc trong thời gian một
năm kể từ ngày của báo cáo tài chính.
– Nợ phải trả dài hạn là những khoản nợ
phải trả không thỏa mãn định nghĩa của nợ
ngắn hạn, gồm các khoản vay dài hạn và
nợ dài hạn.
61
Vốn chủ sở hữu
• Vốn chủ sở hữu do các nhà đầu tƣ góp vốn
và phần tích lũy từ kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp:
– Nguồn vốn kinh doanh: vốn góp của chủ sở hữu
– Lợi nhuận chƣa phân phối là kết quả hoạt động
của đơn vị sau khi đã nộp thuế thu nhập doanh
nghiệp và chia cổ tức.
– Quỹ chuyên dùng: là những nguồn vốn chỉ đƣợc
dùng vào những mục đích cụ thể. Ví dụ: quỹ đầu
tƣ phát triển, quỹ dự phòng tài chính.
62
Bài tập thực hành
• Dùng dữ liệu của bài tập về công ty Hùng Lâm để lập
Bảng cân đối kế toán theo mẫu.
63
TÀI SẢN NGUỒN VỐN
Tài sản ngắn hạn Nợ phải trả
Nợ dài hạn
Vốn chủ sở hữu
Cộng tài sản Cộng nguồn vốn
64
Ý nghĩa Bảng cân đối kế toán
• Các thông tin về tài sản của doanh nghiệp giúp
ngƣời đọc đánh giá cơ bản về qui mô doanh nghiệp
và cơ cấu tài sản.
• Các thông tin về nguồn vốn giúp ngƣời đọc hiểu
đƣợc những nét cơ bản về khả năng tự chủ tài chính
và các nghĩa vụ tƣơng lai của doanh nghiệp.
• Thông tin về khả năng trả nợ cũng đƣợc thể hiện
trong Bảng cân đối kế toán thông qua việc so sánh
giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn.
65
Bài tập thực hành
• Nhận xét về tình hình tài chính của công ty Hùng
Lâm để qua Bảng cân đối kế toán.
66
Ảnh hƣởng của các nghiệp vụ
• Trong quá trình hoạt động của doanh
nghiệp, tài sản và nguồn vốn luôn vận
động, thay đổi.
• Quá trình thay đổi không ảnh hƣởng
đến tính cân đối của báo cáo tài chính
67
Thực hành
Nghiệp
vụ
Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
Tiền Tài sản khác Vốn góp LN CPP
68
Thực hành
• Công ty A thành lập và đi vào hoạt động từ ngày
01.09.201x. Trong tháng 9 có các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh nhƣ sau:
– Ngày 1/9 nhận vốn góp của các chủ sở hữu là ông B góp
bằng tiền gửi ngân hàng: 500.000.000đ, bằng tiền mặt
100.000.000đ và một số tài sản cố định trị giá 300.000.000đ
và bà C góp vốn bằng tiền gửi ngân hàng 600.000.000đ.
69
Thực hành
Nghiệp
vụ
Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
Tiền Tài sản khác
Vốn góp LN CPP
1 600.000 +300.000 = 900.000
600.000 = 600.000
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- c_2_print_9075.pdf