Kế toán, kiểm toán - Chương 1: Những vấn đề chung về kế toán chi phí
Mục tiêu của kế toán chi phí
Cung cấp các thông tin chi phí phục vụ cho
việc xác định giá thành SP, giá bán, lợi nhuận
Giúp cho Doanh nghiệp xây dựng hoàn thiện
hơn hệ thống định mức chi phí
Cung cấp thông tin phục vụ cho quá trình kiểm
soát chi phí hạ thấp giá thành SP trong điều
kiện chất lượng SP được nâng cao
8 trang |
Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 733 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế toán, kiểm toán - Chương 1: Những vấn đề chung về kế toán chi phí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
KẾ TOÁN CHI PHÍ
GV: Nguyễn Ngọc Khánh Dung
2
Mục tiêu nghiên cứu
Sự khác biệt và tương đồng giữa kế tốn chi
phí và kế tốn quản trị.
Kế tốn quản trị liên quan đến việc hoạch định
và kiểm tra như thế nào.
Kế tốn chi phí liên quan đến việc chuẩn bị
BCKQKD và BCĐKT.
Kế tốn chi phí và kế tốn quản trị dựa trên dữ
liệu chung để thực hiện mục tiêu như thế nào
3
Những câu hỏi được trả lời thông qua việc sử
dụng kế toán chi phí và kế toán quản trị
Nếu Cty sách McGraw- Hill có 8.000 quyển sách
tồn kho vào cuối năm tài chính, những chi phí nào
sẽ được trình bày trên BCĐKT
Bao nhiêu quyển sách cần phải bán để cty
McGraw- Hill có lời
Những chi phí nào để công ty không làm ô nhiễm
không khí
Những chi phí nào để công ty Ford Motor tiết kiệm
nhiên liệu ở mức tối thiểu
.
1.1. KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
24
Hệ thống
kế toán
chi phí
Thông tin
kế toán
chi phí
Thông tin
kế toán
quản trị
Sử dụng để lập
BCKQKD và BCĐKT
Hỗ trợ cho nhà quản
lý trong việc đưa ra
quyết định
1.1. KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
5
Kế toán
quản trị
Lập kế
hoạch
Kiểm soát
Thông tin cung
cấp cho nhà quản
trị được quyết định
dựa trên khái niệm
sự thích hợp
1.1. KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
6
Kế toán chi phí: liên quan đến việc thu thập,
tổng hợp và báo cáo các dữ liệu chi phí để
lập các báo cáo tài chính. Dữ liệu kế toán chi
phí được dùng để xác định :
- Trị giá hàng tồn kho báo cáo trên Bảng
CĐKT
- Giá vốn hàng bán, CP bán hàng, CP quản
lý doanh nghiệp
1.1. KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
37
Các đối tượng có nhu cầu sử dụng
thông tin kế toán
_ Những đối tượng bên ngoài doanh nghiệp
Các chủ sở hữu
Các nhà đầu tư
Các cơ quan chức năng liên quan
Các nhà cho vay và cung cấp hàng hoá dịch vụ
_ Những đối tượng bên trong doanh nghiệp
Nhà quản trị
Nhân viên
8
Nhu cầu thơng tin kế tốn của các nhĩm đối tượng
khác nhau
Tính thuế, đánh giá tác động của DN đến mơi
trường kinh doanh
Chính phủ
Đánh giá tác động về kinh tế cùa doanh nghiệpCơng chúng
Xác định tình hình, trình độ và hiệu để điều
hành, quản lý, kiểm sốt hoạt động SXKD
Nhà quản lý
Mua sản phẩm của doanh nghiệpKhách hàng
Đệ trình yêu cầu tăng lương, thay đổi việc làmNhân viên
Tăng, giảm hoặc giữ nguyên mức tín dụng nợChủ nợ
Mua, bán, hoặc nắm giữ cổ phiếuCổ đơng
NHU CẦU THƠNG TINĐỐI TƯỢNG SỬDỤNG THƠNG TIN
9
Các chuyên ngành kế toán
_ Kế toán tài chính (KTTC)
Kế toán tài chính phản ánh sự hình thành và vận động
của tài sản, nguồn vốn; quá trình kinh doanh và kết quả
của quá trình kinh doanh trong một đơn vị cụ thể, nhằm
cung cấp thông tin kinh tế- tài chính
_ Kế toán chi phí (KTCP)
Là một lĩnh vực của kế toán có liên quan chủ yếu với
việc ghi chép các khoản mục chi phí nhằm xác định giá
thành sản phẩm, phân tích sự biến động của chi phí qua
đó phục vụ cho mục tiêu kiểm soát và ra các quyết định
sản xuất của nhà quản trị
410
_ Kế toán quản trị (KTQT)
Kế toán quản trị cung cấp thông tin về quá trình hình thành
và phát sinh chi phí thu nhập khi thực hiện các kế hoạch
ngắn hạn và dài hạn theo mục tiêu, chiến lược của đơn vị.
Thông tin của Kế toán quản trị linh hoạt và thường gắn liền
với từng bộ phận cụ thể trong đơn vị nhằm phục vụ cho nhu
cầu quản trị ở các cấp độ khác nhau
Các chuyên ngành kế toán
11
Phân biệt kế toán tài chính, kế toán chi phí và
kế toán quản trị
Những điểm giống nhau giữa các chuyên ngành kế toán:
Các chuyên ngành kế toán đều đề cập đến các sự kiện kinh tế,
đều quan tâm đến thu nhập, chi phí, tài sản và công nợ của
Doanh nghiệp
Các chuyên ngành kế toán đều dựa trên hệ thống ghi chép ban
đầu của kế toán
Cung cấp thông tin thực hiện các báo cáo tài chính
Trong kế toán chi phí giúp phân tích các biến động chi phí
trong quá trình sản xuất của Doanh nghiệp
Trong kế toán quản trị thông tin này là cơ sở để nhà quản trị
vận dụng, xử lý nhằm tạo ra thông tin thích hợp phục
Mỗi chuyên ngành kế toán đều biểu hiện trách nhiệm của
người quản lý
12
Những điểm khác nhau giữa các chuyên ngành kế
toán
Đối tượng sử dụng thông tin
Đặc điểm thông tin
Báo cáo sử dụng
Kỳ báo cáo
Phạm vi báo cáo
Phân biệt kế toán tài chính, kế toán chi phí và
kế toán quản trị
513
căn cứ phân biệt
Loại thơng tin
Phạm vi báo cáo
Đối tượng
sử dụng
Đặc điểm
thơng tin
Báo cáo
sử dụng
Kỳ báo cáo
KTTC KTCP KTQT
Bên ngồi DN Bên trong,
ngồi DN Bên trong DN
Cố định, quá khứ,
nguyên tắc
Đáp ứng theo
yêu cầu
Linh hoạt,
thích hợp,
tương lai
Báo cáo tài chính -B/c CPSX
-P. CP b/phận
Báo cáo theo
y/c quản trị
Định kỳ quy định Định kỳ, thường xuyên
Định kỳ,
thường xuyên
Tồn bộ DN Tùy theo y/c Chủ yếu bộ phận
Thơng tin kế tốn
Phân biệt kế toán tài chính, kế toán chi phí và
kế toán quản trị
14
1.2.1 Doanh nghiệp sản xuất
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế thực hiện một,một số
hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, sản xuất đến
tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường
nhằm mục đích sinh lời.
DN sản xuất là doanh nghiệp mà hoạt động của nó gồm 3
hoạt động chính:
+ Sản xuất
+ Bán hàng
+ Quản lý hành chính
1.2. KẾ TOÁN CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP SX
15
1.2.2. Quy trình hoạt động của DNSX
Giai đoạn 1: Mua các nguồn lực
Giai đoạn 2: Tồn trữ nguồn lực
Giai đoạn 3: Quá trình sản xuất
Giai đoạn 4: Tồn trữ thành phẩm
Giai đoạn 5: Tiêu thụ
1.2. KẾ TOÁN CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP SX
616
1.2.3. Mục tiêu của kế toán chi phí
Cung cấp các thông tin chi phí phục vụ cho
việc xác định giá thành SP, giá bán, lợi nhuận
Giúp cho Doanh nghiệp xây dựng hoàn thiện
hơn hệ thống định mức chi phí
Cung cấp thông tin phục vụ cho quá trình kiểm
soát chi phí hạ thấp giá thành SP trong điều
kiện chất lượng SP được nâng cao
1.2. KẾ TOÁN CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP SX
17
1.2.4. Đặc điểm của kế toán chi phí
Những thông tin về chi phí sản xuất, giá thành
sản phẩm cung cấp cho nhà quản trị để thực
hiện các quyết định sản xuất, kinh doanh, kiểm
soát, đánh giá trách nhiệm trong quá trình hoạt
động thường có đặc điểm linh hoạt, kịp thời và
được thiết lập theo yêu cầu quản lý của các
nhà quản trị
1.2. KẾ TOÁN CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP SX
18
_Đặc điểm của kế toán chi phí
Những thông tin về CPSX và giá thành SP
phục vụ cho việc tổng hợp, công khai tình hình
tài chính phục vụ cho các đối tượng bên ngoài
DN, các thông tin này đòi hỏi phải tuân thủ các
nguyên tắc chuẩn mực chung.
Các báo cáo thường được thực hiện theo từng
bộ phận và được lập thường xuyên hoặc định
kỳ theo yêu cầu của nhà quản trị
1.2. KẾ TOÁN CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP SX
719
Thông tin về kết quả kinh doanh của DN, hỗ trợ
cho việc kiểm soát chiến lược hoặc điều chỉnh
chiến lược dựa trên những yêu cầu khách quan
của thị trường
Kiểm soát chiến
lược
Cung cấp thông tin về kết quả của các nhà quản
lý cũng như các đơn vị KD
Kiểm soát quản lý
Đo lường giá vốn của các nguồn lực để tính giá
thành sản phẩm hoặc thực hiện việc cung cấp
dịch vụ
Tính giá thành sản
phẩm, dịch vụ
Cung cấp thông tin về tính hiệu quả và chất
lượng của công việc hoàn thành
Kiểm soát hoạt
động
Chức năng của kế toán chi phí
1.2. KẾ TOÁN CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP SX
20
Đối với các DN SX các nhà quản lý cần thông tin để:
- Giúp các kỹ sư thiết kế những sản phẩm được sx một
cách hiệu quả
- Báo hiệu nơi nào trong hoạt động sx cần cải tiến về chất
lượng, năng suất và tốc độ
- Hướng dẫn các quyết định về cơ cấu sản phẩm
- Lựa chọn giữa các nhà cung cấp
- Thương lượng giá, các lập đặc điểm sản phẩm, chất
lượng, phương thức giao hàng và dịch vụ tới khách hàng
=> Những yêu cầu mới đối với thông tin kế toán chi phí
1.2. KẾ TOÁN CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP SX
21
1.3. KẾ TOÁN CHI PHÍ TRONG MÔI TRƯỜNG CẠNH
TRANH TOÀN CẦU
1.3.1 Những yêu cầu mới đối với thông tin KTCP
- Thông tin chính xác, thích hợp về hiệu quả hoạt động
của DN
- Thông tin để đo lường một cách chính xác CP và khả
năng sinh lời của các SP, các bộ phận thị trường
- Hệ thống kiểm soát hoạt động giúp họ cải tiến CP, cải
tiến chất lượng và giảm thời gian làm việc của nhân
viên
=> Hệ thống tính giá thành dựa trên cơ sở hoạt động (ABC)
=> Quản lý dựa trên mức độ hoạt động (ABM)
822
=> Hệ thống tính giá thành dựa trên cơ sở hoạt động (ABC)
Chi phí được phân bổ cho các đối tượng
theo nguyên nhân phát sinh chi phí
Khắc phục hạn chế của tính giá thành
theo phương pháp truyền thống
Phân bổ một cách chính xác chi phí gián tiếp
Giúp nhà
quản trị
thấy được
chi phí và
nguốn gốc
phát sinh
chi phí =>
kiểm soát
chi phí
1.3. KẾ TOÁN CHI PHÍ TRONG MÔI TRƯỜNG CẠNH
TRANH TOÀN CẦU
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_1_9237.pdf