Kế toán, kiểm toán - Chương 02: Kế toán các khoản phải thu

Kế toán sẽ lập dự phòng phải thu khó đòi khi có dấu hiệu không thu hồi được nợ phải thu để trình bày trong sạch tài sản, kết quả kinh doanh trong kỳ kế toán phù hợp với chuẩn mực kế toán. Theo thông tư 228/2009/TT-BTC, những khoản nợ quá hạn từ 3 năm trở lên được coi như là khoản nợ không có khả năng thu hồi. Doanh nghiệp sẽ trích lập: ? 30%: Khoản nợ quá hạn từ 6 tháng đến dưới 1 năm ? 50%: Khoản nợ quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm ? 70%: Khoản nợ quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm ? Tuỳ ước lượng dự phòng: DN nợ đã giải thể, phá sản, người nợ đã bỏ trốn hoặc đang bị thi hành án.

pdf9 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 705 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế toán, kiểm toán - Chương 02: Kế toán các khoản phải thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2:KẾ TỐN CÁC KHOẢN PHẢI THU Nguyễn Quốc Nhất 1 1 Kế toán các khoản phải thu ThS. Nguyễn Quốc Nhất Chương 2: MỤC TIÊU Giúp SV hiểu được: Nội dung các khoản nợ phải thu. Xử lý của kế tốn đối với các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến các khoản nợ phải thu. Nguyên tắc lập dự phịng nợ phải thu khĩ địi và cách xử lý việc xĩa nợ. Trình bày thơng tin nợ phải thu trên các báo cáo tài chính. SV sẽ cĩ thể thu thập chứng từ và hạch tốn vào các sổ sách kế tốn liên quan. Cĩ khả năng tự lực nghiên cứu tài liệu với thái độ yêu thích. 2 TÀI LIỆU THAM KHẢO 3 Quốc hội,Luật kế toán, 2003 TT 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 Thông tư 228/2009/TT-BTC Thông tu 89/2013/TT-BTC VAS 14 “Doanh thu và thu nhập khác” VAS 15 : “Hợp đồng xây dựng” 4 Nội dung Khái niệm và nguyên tắc Kế toán phải thu khách hàng Kế toán phải thu nội bộ Kế toán phải thu khác Kế toán dự phòng phải thu khó đòi 5 Khái niệm Các khoản phải thu ngắn hạn là giá trị của một bộ phận tài sản của doanh nghiệp đang bị các cá nhân, đơn vị khác chiếm dụng, bao gồm:  Khoản phải thu của khách hàng: Các khoản phải thu thương mại với khách hàng về giá trị sản phẩm hàng hoá đã bán, lao vụ, dịch vụ đã cung cấp chưa thu tiền.  Phải thu nội bộ: Khoản vốn đơn vị cấp trên cấp cho đơn vị cấp dưới; Số tiền bị cấp trên, cấp dưới hoặc các đơn vị trực thuộc cùng cấp chiếm dụng.  Các khoản phải thu khác: Là các khoản phải thu ngoại trừ phải thu khách hàng và phải thu nội bộ. 6 Nguyên tắc Nợ phải thu thường được trình bày trên BCTC theo giá trị thuần có thể thực hiện được:  Các khoản phải thu hoàn toàn có khả năng thu hồi, sẽ được trình bày bằng với giá trị sổ sách (giá gốc) của nó;  Các khoản phải thu chỉ có khả năng thu hồi một phần sẽ được lập dự phòng để trình bày theo giá trị có thể thu hồi. CHƯƠNG 2:KẾ TỐN CÁC KHOẢN PHẢI THU Nguyễn Quốc Nhất 2 7 Nhiệm vụ kế toán Theo dõi các khoản phải thu chi tiết theo từng đối tượng, từng hợp đồng, thậm chí từng hóa đơn, từng đợt giao hàng. Phân tích tuổi nợ để xác định thời gian thanh toán trễ hạn của các đối tượng Đối chiếu công nợ với các đối tượng phải thu từng tháng, từng quý, từng năm. Lập dự phòng phải thu khó đòi theo qui định 8 2. Kế toán phải thu khách hàng Chứng từ sử dụng Tài khoản sử dụng Hướng dẫn hạch toán các NVKTPS chủ yếu 9 Chứng từ sử dụng Hoá đơn GTGT, hóa đơn bán hàng thông thường Phiếu thu Giấy báo có Các chứng từ liên quan khác: Biên bản đối chiếu công nợ, Biên bản bù trừ công nợ, 11 Tài khoản sử dụng TK 131- Phải thu khách hàng Nội dung và kết cấu: Trang 49 Trên sổ cái tổng hợp và sổ chi tiết từng khách hàng, số dư bên Nợ (Phản ánh số còn phải thu khách hàng), bên Có (Số tiền đã thu lớn hơn số phải thu, phản ánh số tiền ứng trước của người mua) Trên BCĐKT, tổng số dư chi tiết bên Nợ các đối tượng phải thu sẽ được trình bày trong phần tài sản, tổng số dư chi tiết bên Có các đối tượng phải thu sẽ được trình bày trong phần nợ phải trả. 12 Nhận tiền ứng trước TK 131 Nhận tiền ứng trước TK 111, 112 CHƯƠNG 2:KẾ TỐN CÁC KHOẢN PHẢI THU Nguyễn Quốc Nhất 3 13 Hạch toán tăng phải thu khách hàng Bán thành phẩm, hàng hóa chưa thu tiền TK 511 TK 131 TK 3331 Giá bán chưa thuế GTGT VAT ra Tổng giá thanh toán Xuất kho 1.000 tp bán chưa thu tiền, giá bán chưa thuế GTGT là 20.000đ/sp, thuế GTGT 10%. Giá vốn của thành phẩm xuất kho 15.000đ/tp. 14 Hạch toán tăng phải thu khách hàng Bán thành phẩm, hàng hóa trả góp: TK 511 TK 131 TK 3331 Giá bán chưa thuế GTGT theo giá trả ngay VAT tính trên giá trả ngay Tổng giá thanh toán TK 3387TK 515 Tổng lãiLãi pbổ 1 kỳ Xuất kho 1.000 tp bán trả góp, giá bán trả ngay chưa thuế GTGT là 20.000đ/tp, thuế GTGT 10%. Giá bán trả góp chưa thuế GTGT là 25.000đ/tp, thời gian trả góp là 12 tháng. Giá vốn của thành phẩm xuất kho 15.000đ/tp. 15 Xuất khẩu trực tiếp TK 511 TK 131 Giá xuất khẩu Lô hàng ngoài cảng đã làm thủ tục xuất khẩu xong, giá xuất khẩu là 100.000USD, TGBQLNH là 18.500đ/USD, thuế xuất khẩu 2%. DN đã nộp thuế XK bằng TGNH. Tiền hàng chưa thu. TK 333 Thuế xuất khẩu Thuế tiêu thụ đặc biệt TK 111,112 Nộp thuế 16 Hợp đồng xây dựng Ttoán theo tiến độ TK 337 TK 131 CCứ vào hóa đơn phát hành theo tiến độ thu tiền TK 511 Ghi nhận theo tỷ lệ hoàn thành của công trình do DN xác định TK 3331 17 Đánh giá lại số dư gốc ngọai tệ Cuối niên độ kế tóan,đánh giá lại khỏan phải thu có gốc ngọai tệ theo tỷ giá giao dịch bình quân liên NH. TGTT cuối niên độ < TGGS 131 TGTT cuối niên độ > TGGS 4131 (Chênh lệch Lãi) (Chênh lệch Lỗ) 18 Hạch toán giảm phải thu khách hàng TK 131 TK 111,112,113 TK 521,531,532 Các khoản giảm trừ DT ghi giảm nợ phải thu người mua Thực thu tiền TK 3331 TK 635 Chiết khấu ttoán 413Đánh giá lại số dư gốc ngọai tệ TGTT cuối niên độ < TGGS CHƯƠNG 2:KẾ TỐN CÁC KHOẢN PHẢI THU Nguyễn Quốc Nhất 4 19 3. Kế toán phải thu nội bộ Chứng từ sử dụng Tài khoản sử dụng Hướng dẫn hạch toán 20 Chứng từ sử dụng Phiếu thu, phiếu chi Giấy báo Nợ, Giấy báo Có Hoá đơn GTGT, hóa đơn bán hàng thông thường Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ Lệnh điều động Biên bản giao vốn 21 Tài khoản sử dụng TK 136 – Phải thu nội bộ  TK 1361 – Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc: Tài khoản này chỉ được mở ở đơn vị cấp trên  TK 1362-Phải thu nội bộ về chênh lệch tỷ giá  TK 1363- Phải thu nội bộ về chi phí đi vay đủ điều kiện được vốn hố  TK 1368 – Phải thu nội bộ khác: Mở cả ở đơn vị cấp trên và cấp dưới. Kết cấu và nội dung: Trang 62 22 Hướng dẫn hạch toán Quan hệ cấp vốn, điều chuyển nội bộ Quan hệ thanh toán vãng lại Quan hệ phân phối lợi nhuận 23 Quan hệ cấp vốn Cấp trên cấp phát vốn cho đơn vị cấp dưới hoạt động dưới các hình thức:  Cấp phát trực tiếp hoặc điều động nội bộ  Ghi nhận vốn Ngân sách cấp trực tiếp cho cấp dưới,  Ghi nhận vốn bổ sung từ lợi nhuận của đơn vị cấp dưới. Tài khoản sử dụng:  Cấp trên: TK 1361  Cấp dưới TK 411 Yêu cầu:  Phải theo dõi chi tiết vốn cấp cho từng ĐVPT  Số liệu của TK 136 (cấp trên) phải khớp với tổng số dư các TK 411 các ĐVPT 24 Quan hệ cấp vốn bằng vật tư, hhoá 111, 112, 152, 156... 1361 411 111, 112, 152, 156... Cấp trên Cấp dưới CHƯƠNG 2:KẾ TỐN CÁC KHOẢN PHẢI THU Nguyễn Quốc Nhất 5 25 Quan hệ cấp vốn bằng tài sản cđịnh Cấp trên Cấp dưới 211 1361 214 211411 214 26 Điều chuyển nội bộ Cấp trên Khơng ghi tổng hợp, chỉ phản ảnh trên chi tiết TK 1361 ĐVPT bị chuyển vốn đi Ghi giảm tài sản và giảm nguồn vốn kinh doanh (TK 411) ĐVPT nhận vốn chuyển đến Ghi tăng tài sản và tăng nguồn vốn kinh doanh (TK 411) 27 Ghi nhận vốn NS và cấp cho cấp dưới 411 1361 111, 112, 152, 156, 211...411 Cấp trên Cấp dưới 28 Ghi nhận vốn bổ sung từ LN của cấp dưới 411 1361 421411 Cấp trên Cấp dưới 29 Quan hệ thanh toán vãng lai Các loại quan hệ:  Vay mượn tài sản  Thu hộ  Chi hộ Tài khoản sử dụng:  TK 1368, 336 Yêu cầu:  Phải theo dõi chi tiết cho từng đối tác, theo từng khoản.  Số liệu của hai bên cĩ quan hệ thanh tốn vãng lai phải khớp nhau 30 Vay mượn tài sản 111, 112,152, 156... 1368 Bên cho vay Bên vay 336 111, 112,152, 156... CHƯƠNG 2:KẾ TỐN CÁC KHOẢN PHẢI THU Nguyễn Quốc Nhất 6 31 Thu hộ 336 111, 112 Bên thu hộ Bên nhờ thu hộ 13*, 3331, 511, 1368 32 Chi hộ 111, 112 1368 Bên chi hộ Bên nhờ chi hộ 336 13*, 33*, 6**, 8** 33 Bán hàng trong nội bộ 511, 3331 1368 Bên bán Bên mua 336 152, 153, 133 34 Quan hệ về phân phối lợi nhuận Các loại quan hệ:  Trích lập quỹ quản lý cấp trên  Quan hệ về phân phối lợi nhuận  Quan hệ về phân phối quỹ xí nghiệp. Tài khoản sử dụng:  Cấp trên: TK 1368, TK 336  Cấp dưới TK 336, TK 1368. Yêu cầu:  Phải theo dõi chi tiết cho từng ĐVPT  Số liệu của TK 1368 (cấp trên) phải khớp với tổng số dư các TK 336 các ĐVPT và ngược lại (TK 336 cấp trên khớp đúng với TK 1368 ở ĐVPT) 35 Trích quỹ quản lý của cấp trên 511 1368 642336 Cấp trên Cấp dưới 36 Lợi nhuận cấp dưới phải nộp 421 1368 421336 Cấp trên Cấp dưới CHƯƠNG 2:KẾ TỐN CÁC KHOẢN PHẢI THU Nguyễn Quốc Nhất 7 37 Lỗ cấp trên phải bù cho cấp dưới 336 421 1368421 Cấp trên Cấp dưới 38 Cấp dưới phải nộp quỹ 414, 415, 431 1368 336 414,415, 431 Cấp trên Cấp dưới 39 Cấp trên phải cấp quỹ cho cấp dưới 336 414, 415, 431 414,415, 431 1368 Cấp trên Cấp dưới 40 3. Kế toán các khoản phải thu khác Chứng từ sử dụng Tài khoản sử dụng Hướng dẫn hạch toán 41 Chứng từ sử dụng Phiếu thu, phiếu chi Giấy báo Nợ, Giấy báo Có Biên bản kiểm kê Biên bản xử lý tài sản thiếu 42 Tài khoản sử dụng TK 138 – Phải thu khác  TK 1381- Tài sản thiếu chờ xử lý  TK 1385 – Phải thu về cổ phần hóa  TK 1388 – Phải thu khác Kết cấu và nội dung: Trang 137 CHƯƠNG 2:KẾ TỐN CÁC KHOẢN PHẢI THU Nguyễn Quốc Nhất 8 43 Hướng dẫn hạch toán Tài sản thiếu chờ xử lý Phải thu khác 44 Kế toán tài sản thiếu chờ xử lý TK 1381 111,112,152,... 111, 334 Tiền, vật tư, hàng hóa thiếu chờ xử lý 211, 213 214 NG HMLK GTCL Thu hồi bằng tiền, trừ lương 632 DN chịu 1388 Bắt bồi thường nhưng chưa thu 45 Kế toán phải thu khác TK 1388 111,112,152,... 334 Cho vay, cho mượn vật tư, hàng hoá 515 Khoản bồi thường trừ lương 111, 112 Thu hồi bằng tiền 2293 Xoá nợ phải thu Lãi cho vay, cổ tức được chia nhưng chưa thu 1381 Tài sản thiếu đã xlý nhưng chưa thu 46 Số dư đầu kỳ:  TK 131: 30trđ (Trong đó: 131A: 10trđ, 131B: 20trđ)  TK 138(1): 0,5trđ (Hàng thiếu chưa rõ nguyên nhân)  TK 138(8): 1trđ (Tiền bắt bồi thường vật chất tài xế ) Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: 1. Xuất kho hàng hóa bán cho khách hàng B, giá bán chưa thuế GTGT là 15trđ, thuế GTGT thuế suất 10%, tiền hàng chưa thu, giá vốn hàng hóa xuất kho là 10trđ. 2. Nhận đựơc giấy báo Có của ngân hàng đã thu được tiền nợ của khách háng A: 10trđ 3. Khách hàng B trả nợ bằng tiền mặt 20trđ. 4. Mua một số CCDC của người bán C, tiền hàng chưa thanh toán, giá mua chưa thuế GTGT là 10trđ, thuế GTGT thuế suất 5%. 5. Số hàng thiếu tháng trước xác định là do lỗi của thủ kho quyết định bắt bồi thường toàn bộ. 6. Tài xế đã nộp cho DN 1 trđ tiền bồi thường làm mất hàng khi vận chuyển. Thí dụ 47 4. Dự phòng nợ phải thu khó đòi Dự phòng nợ phải thu khó đòi là dự phòng phần giá trị dự kiến bị tổn thất của các khoản nợ phải thu khó đòi, có thể không đòi được do con nợ không còn khả năng thanh toán. Căn cứ lập dự phòng nợ phải thu khó đòi là phải có những bằng chứng tin cậy về các khoản phải thu khó đòi, doanh nghiệp đã đòi nợ nhiều lần vẫn không có kết quả. Việc xác định số trích lập dự phòng về các khoản phải thu khó đòi và việc xử lý xoá nợ khó đòi phải được Ban Giám đốc quyết định, căn cứ vào các thông tin có được trong thực tế. 48 Xác định khoản dự phòng phải thu khó đòi Kế toán sẽ lập dự phòng phải thu khó đòi khi có dấu hiệu không thu hồi được nợ phải thu để trình bày trong sạch tài sản, kết quả kinh doanh trong kỳ kế toán phù hợp với chuẩn mực kế toán. Theo thông tư 228/2009/TT-BTC, những khoản nợ quá hạn từ 3 năm trở lên được coi như là khoản nợ không có khả năng thu hồi. Doanh nghiệp sẽ trích lập:  30%: Khoản nợ quá hạn từ 6 tháng đến dưới 1 năm  50%: Khoản nợ quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm  70%: Khoản nợ quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm  Tuỳ ước lượng dự phòng: DN nợ đã giải thể, phá sản, người nợ đã bỏ trốn hoặc đang bị thi hành án. CHƯƠNG 2:KẾ TỐN CÁC KHOẢN PHẢI THU Nguyễn Quốc Nhất 9 49 Tài khoản sử dụng TK 2293 – Dự phòng phải thu khó đòi Kết cấu và nội dung: 50 Sơ đồ hạch toán dự phòng nợ phải thu khó đòi Lập DP nợ phải thu khó đòi Hoàn nhập dự phòng nợ phải thu khó đòi TK 2293 TK 642TK 131, 138, Giá trị sổ sách Số đã lập dự phòngXóa sổ nợ khó đòi Lập dự phòng thêm TK 711 TK 111 Thu được nợ trước đây đã xóa sổ xxx 51 Số dư ngày 1/12/N của một số TK: TK 131: 200trđ - chi tiết nợ phải thu khó đòi: 131A: 120trđ, 131B: 80trđ TK 1388: 10trđ (Tiền bồi thường vật chất của anh X) TK 2293: 30trđ; : 20.000: Nợ khó đòi đã xử lý năm trước của khách hàng KChi tiết khoản xố sổ Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 12: 1. Khoản nợ của KH A: thu hồi được 1 tài sản cố định, theo đánh giá lại tài sản này có giá trị còn lại 80trđ, bồi thường của công ty bảo hiểm bằng tiền mặt 20trđ. Số nợ còn lại xử lý xoá sổ. Biết khoản nợ này trước đây chưa lập dự phòng. 2. Nợ khó đòi đã xử lý của khách hàng K nay đòi lại được bằng tiền mặt 10trđ. 3. Lập dự phòng nợ phải thu khó đòi năm kế hoạch gồm những khoản sau: Ngoài phần lập dự phòng cho năm cũ vẫn tiếp tục Lập dự phòng thêm:  Khoản nợ của anh X về bồi thường vật chất phát sinh từ đầu năm, anh X đã tự ý bỏ việc, đơn vị đã nhắn tìm nhiều lần nhưng không thấy, khả năng thu hồi nợ này là không cao, doanh nghiệp lập dự phòng toàn bộ số tiền nợ phải thu của anh X.  Khoản phải thu của KH B, theo giấy xác nhận nợ, chỉ có khả năng thu hồi 40%, lập dự phòng cho số không có khả năng thu hồi. Thí dụ BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN Tại ngày tháng năm Tài sản MS Phương pháp lập Số cuối năm III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 1/Phải thu KH 131 2/Trả trước N/bán 132 3/Phải thu nội bộ 133 4/Phải thu theo tiến độ 134 5/Phải thu khác 135 6/Dự phòng phải thu khó đòi 2293 SDCK (Nợ) TK 331 Thuyết minh V.03 SDCK TK? SDCK (Nợ) TK 131 SDCK TK 1368 SDCK TK 1385,1388 SDCK TK 2293 CHÚC CẢ LỚP THÀNH CƠNG

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_2_ke_toan_cac_khoan_phai_thu_1528.pdf