Sau khi nghiên cứu xong chương này, người học có
thể:
- Hiểu được khái niệm và cách thức phân loại HTK
- Nắm được các thủ tục kiểm soát nội bộ HTK.
- Nắm được cách thức tổ chức kế toán HTK
- Trình bày thông tin về HTK trên báo cáo tài chính.
- Hiểu được cách thức sử dụng thông tin về HTK trong
phân tích để ra quyết định kinh tế
21 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2085 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán hàng tồn kho, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6/17/2013
1
KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO
Accounting for and
Presentation of Inventories
MỤC TIÊU (OBJECTIVES)
Sau khi nghiên cứu xong chương này, người học có
thể:
- Hiểu được khái niệm và cách thức phân loại HTK
- Nắm được các thủ tục kiểm soát nội bộ HTK.
- Nắm được cách thức tổ chức kế toán HTK
- Trình bày thông tin về HTK trên báo cáo tài chính.
- Hiểu được cách thức sử dụng thông tin về HTK trong
phân tích để ra quyết định kinh tế.
NỘI DUNG (CONTENT)
Những vấn đề chung
Tính giá hàng tồn kho.
Kế toán NVL và CCDC.
Kế toán sản phẩm đang chế tạo và
thành phẩm ở các DN sản xuất.
Kế toán hàng hóa.
Kế toán dự phòng giảm giá HTK
Trình bày thông tin HTK trên BCTC.
6/17/2013
2
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Hàng tồn kho
Là những tài sản:
Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh
doanh bình thường;
Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh
dở dang;
Nguyên liệu, vật liêu, công cụ dụng cụ để sử
dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh,
hoặc cung cấp dịch vụ.
VAS 02
Hàng
Tồn kho
Giữ
để bán
Đang
dở dang
Phục vụ
SXKD
Phân loại hàng tồn kho
Kiểm soát nội bộ HTK
Internal Control
Sổ chi tiết: trình bày cả số lượng và số tiền của
từng chủng loại hàng theo quá trình biến động
Tách biệt chức năng người thủ kho với kế toán
kho
Định kỳ đối chiếu sổ sách với thực tế, thực hiện
kiểm kê kho.
......
6/17/2013
3
Đối tượng Tiền Phải thu HTK Khác
Tiền gửi không kỳ hạn
Ứng trước người bán
Quần áo (DN kinh doanh)
Nhà xưởng
Vải (DN may mặc)
Tiền ký quỹ trong ngân hàng
Bàn, ghế
Văn phòng phẩm
Tiền gửi kỳ hạn 3 tháng
Phân loại đối tượng KT vào nhóm đối tượng liên quan
Đối tượng Tiền Phải thu HTK Khác
Phải thu khách hàng
Máy móc, thiết bị
Vàng, bạc, Đá quý
Sản phẩm dở dang
Phải thu khác
Máy tính
Tiền mặt
Phân loại đối tượng KT vào nhóm đối tượng liên quan
Đặc điểm:
HTK gắn liền với hoạt động kinh doanh
chủ yếu của đơn vị Tài sản ngắn hạn
quan trọng
HTK đa dạng, phong phú về chủng
loại, tồn tại dưới nhiều hình thái và địa
điểm khác nhau với mục đích khác
nhau.
Liên quan trực tiếp đến Giá vốn hàng
bán và Lợi nhuận.
6/17/2013
4
Hệ thống PP quản lý và kế toán HTK
(Accounting methods)
PP Kiểm kê
định kỳ
PP Kê khai
thường xuyên
Phương pháp kế toán HTK
Theo dõi và phản
ánh thường xuyên,
liên tục t/hình NHẬP,
XUẤT, TỒN HTK
trên sổ KT
KKê thực tế
=> Gtrị HTK TỒN
=> Gtrị HTK xuất
Phương pháp kiểm kê định kỳ:
Xuất =
Tồn
đầu
+ Nhập -
Tồn
cuối
Tồn
Cuối
Tồn
Đầu
Nhập xuất
Phương pháp kê khai thường xuyên:
= + -
Hệ thống PP quản lý và kế toán HTK
(Accounting methods)
KKTX KKĐK
TK 15*
SDĐK
SDCK
TK 15* 611,631,632
SDĐK
Kch Ckỳ
Kch ckỳ SDCK
Hệ thống PP quản lý và kế toán HTK
(Accounting methods)
6/17/2013
5
TÍNH GIÁ HÀNG TỒN KHO
Nguyên tắc kế toán chi phối.
Quy định về ghi nhận HTK.
PP kế toán HTK
Nguyên tắc xác định giá trị
PP tính giá trị HTK
Nguyên tắc kế toán(AccountingPrinciples)
Nguyên tắc Giá gốc (history cost)
Nguyên tắc thận trọng (prudence)
Nguyên tắc nhất quán
(consistency)
GIÁ TRỊ
HTK
Giá gốc
Cuối kỳ KT
Giá thấp hơn (Giá gốc;
Giá trị thuần
có thể t/hiện được)
Nguyên tắc xác định giá trị HTK
6/17/2013
6
Theo VAS 01:
Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền
hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả
hoặc tính theo giá trị hợp lý của TS đó vào thời
điểm TS được ghi nhận.
Giá gốc
???
Giá trị
thuần
có thể
thực
hiện
được
Giá bán
ước tính
của hàng
tồn kho
trong kỳ
SXKD bình
thường
CP ước
tính để
hoàn
thành sản
phẩm
CP ước
tính cần
thiết cho
việc tiêu
thụ
= - -
Giá gốc
CP
mua
CP
chế biến
CP
Liên quan
Giá
mua
Thuế
không
hòan lại
CP v/c,
Bảo quản,
Kiểm dịch,
Bảo hiểm…
6/17/2013
7
PP tính giá trị Hàng tồn kho
PP tính giá thực tế đích danh.
PP nhập trước _ xuất trước (FIFO).
PP nhập sau _ xuất trước (LIFO).
PP bình quân gia quyền.
Lựa chọn một trong các
phương pháp sau:
Ngày Diễn giải Số lượng
Đơn giá
(ng.đ)
Thành tiền
(ng.đ)
1/1/201X Tồn đầu kỳ 10.000 20 200.000
5/1/201X Mua hàng 5.000 22 110.000
8/1/201X Xuất bán 8.000
13/1/201X Mua hàng 3.000 25 75.000
21/1/201X Xuất bán 2.000
Tình hình nhập xuất tồn hàng A tại một doanh nghiệp trong
tháng 1 năm 201X như sau:
VÍ DỤ 3.1:
Yêu cầu: Tính giá trị hàng xuất trong từng lần xuất và giá trị
hàng tồn kho cuối kỳ theo các phương pháp FIFO, LIFO, bình
quân gia quyền liên hoàn và bình quân gia quyền cố định biết
rằng đơn vị áp dụng hệ thống kê khai thường xuyên.
Ngày
Diễn
giải
Nhập Xuất Tồn
SL ĐG TT SL ĐG TT SL ĐG TT
1/1/201X
Tồn
đầu
kỳ
10.000 20 200.000
5/1/201X
Mua
hàng
5.000 22 110.000
8/1/201X
Xuất
bán 8.000 20 160.000
13/1/201X
Mua
hàng
3.000 25 75.000
21/1/201X
Xuất
bán 2.000 20 40.000
31/1/201X
Tồn
cuối
kỳ
5.000
3.000
22
25
110.000
75.000
Theo Phương pháp FIFO:
6/17/2013
8
Theo Phương pháp LIFO:
Ngày
Diễn
giải
Nhập Xuất Tồn
SL ĐG TT SL ĐG TT SL ĐG TT
1/1/201X
Tồn
đầu kỳ 10.000 20 200.000
5/1/201X
Mua
hàng 5.000 22 110.000
8/1/201X
Xuất
bán
5.000
3.000
22
20
110.000
60.000
13/1/1X
Mua
hàng 3.000 25 75.000
21/1/1X
Xuất
bán 2.000 25 50.000
31/1/1X
Tồn
cuối
kỳ
1.000
7.000
25
20
25.000
140.000
Theo Phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn:
Ngày
Diễn
giải
Nhập Xuất Tồn
SL ĐG TT SL ĐG TT SL ĐG TT
1/1/201X
Tồn
đầu kỳ
10.000 20 200.000
5/1/201X
Mua
hàng 5.000 22 110.000
8/1/201X
Xuất
bán 8.000 20,67 165.000
13/1/201X
Mua
hàng 3.000 25 75.000
21/1/201X
Xuất
bán 2.000 21,97 43.000
31/1/201X
Tồn
cuối kỳ
8.000 21,97 175.000
Theo Phương pháp bình quân gia quyền cố định:
Ngày
Diễn
giải
Nhập Xuất Tồn
SL ĐG TT SL ĐG TT SL ĐG TT
1/1/201X
Tồn
đầu
kỳ
10.000 20 200.000
5/1/201X
Mua
hàng 5.000 22 110.000
8/1/201X
Xuất
bán 8.000 21,39 171.000
13/1/201X
Mua
hàng 3.000 25 75.000
21/1/201X
Xuất
bán 2.000 21,39 43.000
31/1/201X
Tồn
cuối
kỳ
8.000 21,39 171.000
6/17/2013
9
Tổ chức kế toán hàng tồn kho
Các chứng từ sử dụng:
- Hóa đơn GTGT, Hóa đơn bán hàng
- Phiếu kê mua hàng
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bô
- ...
Kế toán HTK khâu dự trữ sản xuất:
Kế toán nguyên vật liệu (raw
materials)
Kế toán công cụ dụng cụ
(tools)
Vật liệu:
Là đối tượng lao
động được sử
dụng kết hợp với
tư liệu lao động
dưới tác động
của sức lao động
để tạo ra sản
phẩm
Là những tư
liệu lao động
không có đủ
tiêu chuẩn về
giá trị và thời
gian sử dụng
quy định đối
với TSCĐ.
Công cụ _ dụng cụ:
6/17/2013
10
KT mua VL,CCDC nhập kho :
152, 153 112, 141, 331…
Giá mua chưa VAT
CP thu mua
133
VAT đầu
vào
Mua chịu VL X theo HĐ số …: giá mua chưa thuế 90
trđ, VAT 10%, nhập kho đủ theo PNK số …
S
T
T
Tên…
MS
Đvt
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền Theo
ctừ
Thực
nhập
A B C D 1 2 3 4
1 VL X 90 90
Cộng 90
PHIẾU NHẬP KHO
Số …
Ví dụ 3.2
Bảng cân đối kế toán Báo cáo KQHĐKD
BC
LCTT
TÀI SẢN = NPT + VCSH LN = DT - CP
HTK: + 90
Pthu: + 9
+99 - - - -
Nghiệp vụ này tác động lên các ytố BCTC như sau:
Ví dụ 3.2
6/17/2013
11
Chứng từ
Diễn giải
SHTK
SPS
Số Ngày Nợ Có
Mua VL nhập kho
TK NVL
Thuế đầu vào
Phải trả người bán
152
133
331
PNK
Trị giá thực nhập:
Hóa đơn
Giá mua:
Thuế:
Giá thanh toán:
90 90
9
99
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
152
111,112,331…
133
621
627,641,642
Ghi chú:
Các khoản chiết khấu thương mại
(phần ngoài Hóa đơn), và giảm giá
hàng mua được trừ khỏi giá gốc.
CP bảo quản HTK không được tính vào
Giá gốc trừ trường hợp CP bảo quản
này cần thiết cho quá trình sản xuất
tiếp theo.
6/17/2013
12
Ví dụ 3.3
Trong tháng phát sinh nghiệp vụ:
Ngày 5: Mua một lô vật liệu, giá mua chưa
thuế 7.000.000đ, VAT 10%, chưa trả tiền.
Vật liệu nhập kho đủ. Chi tiền mặt trả chi
phí vận chuyển lô vật liệu trên 100.000đ.
Vài ngày sau, DN thấy một số vật liệu kém
phẩm chất, đơn vị yêu cầu giảm giá. Bên
bán đồng ý giảm 10% giá trị lô hàng, có
giảm thuế.
Yêu cầu: Phân tích các nghiệp vụ trên và
ghi bút toán định khoản.
Các trường hợp giảm vật tư:
Nguyên liệu _ vật liệu
Công cụ _ dụng cụ
Xuất kho
Sử
dụng
CP
Một số khái niệm:
CHI PHÍ: là biểu hiện bằng tiền của hao phí về lao
động sống và lao động vật hoá trong quá trình sản
xuất kinh doanh.
GIÁ THÀNH: Là chi phí để hoàn thành sản xuất
một khối lượng sản phẩm hoặc thực hiện một khối
lượng dịch vụ hoặc để hoàn thành sản xuất và tiêu
thụ một khối lượng sản phẩm, dịch vụ.
HTK khâu sản xuất (Work in Process Inventory):
6/17/2013
13
Một số khái niệm:
ĐỐI TƯỢNG TÍNH GIÁ THÀNH: là
những sản phẩm, dịch vụ có yêu cầu
tính tổng giá thành và giá thành đơn
vị.
ĐỐI TƯỢNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ:
là phạm vi giới hạn mà chi phí cần được
tập hợp
HTK khâu sản xuất (Work in Prcess Inventory)
HTK khâu sản xuất (Work in Process Inventory):
Tập hợp CP sản xuất
CP NVLTT
621
CP NCTT
622
CP SXC
627
Tổng hợp CPSX
154
Thành phẩm SPDD
NK Bán GĐB
Kế toán CP nguyên vật liệu trực tiếp:
152 621
154
CP vượt trên mức
bình thường
632
111,112,331
133
GTT
vật liệu xuất kho
(1)
Mua giao PX (2)
(3a)
Thừa trả về kho (3b)
C/kỳ
Kết chuyển
(3c)
SV tham khảo
6/17/2013
14
Kế toán CP nhân công trực tiếp:
338
Trích KPCĐ,BHXH,BHYT
của CN SX
154
Cuối kỳ, kết
chuyển
334
CP tiền lương, các khoản
phụ cấp cho CNTT SX
622
CPNCTT > mức
bình thường
632
SV tham khảo
Kế toán Chi phí sản xuất chung:
Vật tư xuất
dùng
154
Cuối kỳ, kết chuyển
632
CPSX chung cố định -
phần không phân bổ
(không được tính vào Z)
627 152,153
334,338
111,331.
214
CP khác
Khấu hao TSCĐ
lương CNGT SX
SV tham khảo
154
SDDK:
621
622
627
CPSX ps PS có
SDCK:
152, 1388 Giá trị phế liệu/
bồi thường
155
632
157
Tổng giá
thành
Nhập kho
Tiêu thụ
Gửi
bán
KT TH CPSX & tính giá thành SP (KKTX)
6/17/2013
15
Ví dụ 3.4
Báo cáo tình hình xuất vật liệu X như sau:
Để sản xuất sản phẩm M: 120.000.000
Để sản xuất sản phẩm N : 150.000.000
Xuất phục vụ BP bán hàng:10.000.000
Bảng cân đối kế toán Báo cáo KQHĐKD
BC
LCTT
TÀI SẢN = NPT + VCSH LN = DT - CP
-180 - - - +180 -
Nhận xét cách xử lý dưới đây: đúng hay sai? Tại sao?
Ví dụ 3.4
Báo cáo tình hình xuất vật liệu X như sau:
Để sản xuất sản phẩm M: 120.000.000
Để sản xuất sản phẩm N : 150.000.000
Xuất phục vụ BP bán hàng:10.000.000
Nợ 621(M): 120.000.000
Nợ 621 (N): 150.000.000
Nợ 641 : 10.000.000
Có 152 (X): 280.000.000
HTK để bán
Thành phẩm
Hàng hoá
Merchandise Inventory
6/17/2013
16
Thành phẩm
Thành phẩm là những SP đã hoàn thành, đã trải
qua tất cả các gđoạn chế biến cần thiết theo quy trình
công nghệ chế tạo SP của mỗi DN, đã được kiểm
nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng kỹ thuật quy
định, từ đó có thể nhập kho để chuẩn bị bán ra hay
giao ngay cho khách hàng.
Finished Goods Inventory
Là sản phẩm lao động
được DN mua về với
mục đích để bán.
Hàng hóa
Hàng tồn kho
Hàng mua đang đi đường
Hàng gửi đi bán
Hàng gửi gia công chế biến
Trạng
thái tồn
tại
TK 156
SDĐK
SDCK
KT tăng, giảm hàng hóa (PP KKTX)
6/17/2013
17
Mục đích
Thời gian lập
Nguyên tắc lập DP
Kế toán dự phòng giảm giá HTK
DPGG HTK là dự phòng phần giá trị
bị tổn thất do vật tư, thành phẩm, hàng hóa
tồn kho bị giảm giá.
Thời điểm lập: Cuối kỳ kế toán, trước
khi lập BCTC năm
Mức lập = Giá gốc HTK -
Giá trị thuần
có thể
thực hiện được
Clệch lập DP GGHTK
TK 159 TK 632
Chênh lệch hoàn nhập DP
6/17/2013
18
Ví dụ 3.5
Tại công ty Thương mại Thành Công mới thành
lập vào đầu năm 2011. Vào cuối niên độ kế toán
2011, công ty lập bảng chiết tính về việc lập dự
phòng giảm giá hàng tồn kho cho từng mặt hàng
bị giảm giá, trên cơ sở đó công ty xác định mức
dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập cho
niên độ kế toán này là 180.000.000đ.
Ví dụ 3.5
Việc lập dự phòng này ảnh hưởng lên các yếu tố
của báo cáo tài chính như sau:
Bảng cân đối kế toán Báo cáo KQHĐKD
BC
LCTT
TÀI SẢN = NPT + VCSH LN = DT - CP
-180.000.000 +180.000.000 -
Bút toán: Nợ TK 632: 180.000.000
Có TK 159: 180.000.000
Ví dụ 3.5 (tiếp)
Cuối niên độ kế toán 2012, sau khi lập bảng chiết
tính về số dự phòng phải lập cho những hàng tồn
kho bị giảm giá, kế toán xác định khoản dự
phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập là
150.000.000. Kế toán thực hiện hoàn nhập dự
phòng giảm giá hàng tồn kho và ghi nhận bút
toán:
NỢ TK 159: 30.000.000
CÓ TK 632: 30.000.000
6/17/2013
19
Trình bày thông tin HTK trên BCTC
(Presentation of Inventory)
- Trên BCĐKT:
Thông tin về trị giá hàng tồn kho cuối
kỳ được trình bày trên Bảng cân đối kế
toán, phần Tài sản ngắn hạn, mục
"Hàng tồn kho" theo giá thấp hơn
giữa giá gốc và giá trị thuần có thể
thực hiện được.
- Trên BCKQHĐKD
- Trên thuyết minh BCTC
Thông tin về HTK trên BCTC
TK 151
TK 152
TK 153
TK 154
TK 155
TK 156
TK 157
TK 159
HTK BCĐKT
BCKQHĐKD Hàng đã bán => TK 632
TÀI SẢN MS Số Cuối
năm
Số đầu
năm
1 2 4 5
A – TS NGẮN HẠN
IV. Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn
kho
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Giá trị thuần
có thể thực hiện được
Sổ Cái
Giá trị hàng tồn kho vào thời
điểm cuối kỳ của DN
(151, 152, 153, 154, 155, 156, 157)
6/17/2013
20
Bảng CĐKT của Vinamilk ngày 31/12/1011, thông tin
về hàng tồn kho thể hiện như sau:
• Sau đây là phần minh họa cho Bản thuyết
minh báo cáo tài chính của Vinamilk năm
2011, phần nội dung liên quan đến đối tượng
Hàng tồn kho:
6/17/2013
21
Số vòng quay của hàng tồn kho:
quaân bình khotoàn hoaù haønggiaù Trò
baùn haøngvoán Giaù
khotoàn haøngquay voøng Soá
Sử dụng thông tin để phân tích
Số ngày bình quân 1 vòng quay HTK:
phản ánh số vòng quay hàng hoá tồn kho
bình quân trong kỳ hay là thời gian hàng
hoá nằm trong kho, trước khi bán ra.
Sử dụng thông tin để phân tích
quaân bình khotoàn haøngquay voøng Soá
kyøchu trong ngaøy Soá
khotoàn haøngquay voøng 1 quaân bìnhngaøy Soá
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_3_hang_ton_kho_6357.pdf