Kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp
- Kế toán phải mở sổ theo dõi từng loại tiền gửi (Tiền gửi về kinh phí hoạt động, KPDA theo từng NH, KB
- Định kỳ phải kiểm tra đối chiếu nhằm đảm bảo số liệu gửi vào rút ra và tồn cuối kỳ khớp đúng với số liệu của NH, KB quản lý. Nếu có chênh lệch phải báo ngay cho NH, kho bạc để điều chỉnh kịp thời.
- Kế toán tiền gửi NH, kho bạc phải chấp hành nghiêm chỉnh chế độ quản lý, lưu thông tiền tệ và những quy định có liên quan đến luật ngân sách hiện hành
- Trường hợp tiền gửi ngân hàng khoa bạc vàng bạc, kim khí quý đá quý thì phải theo dõi số hiện có và tình hình biến động giá trị của nó
13 trang |
Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 667 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƯƠNGKHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁNKẾ TOÁN ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆPGV: Vũ Quốc Vững2.1. Nhiệm vụ kế toán vốn bằng tiền2.1.1. Những quy định và yêu cầu quản lý vốn bằng tiền- Vốn bằng tiền trong đơn vị HCSN bao gồm: Tiền mặt, tiền gửi NH, kho bạc, tiền đang chuyển- Các loại vốn bằng tiền tồn tại dưới dạng Việt Nam đồng, ngoại tệ, vàng bạc, kim đá quý, chứng chỉ có giá - Theo dõi đầy đủ số lượng giá trị các tiền, vàng bạc- Chấp hành đầy đủ quy định về quản lý tiền tệChương 2: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN2.1.2. Nhiệm vụ kế toán- Tổ chức phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác số hiện có và tình hình biến động các loại vốn bằng tiền- Chấp hành nghiêm chỉnh quy định về quản lý tiền tệ, ngoại tệ, kỷ luật thanh toán không dùng tiền mặtChương 2: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN2.2. Kế toán quỹ tiền mặt2.2.1. Nguyên tắc kế toánChương 2: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN- Sử dụng thống nhất là VNĐ, nếu có phát sinh các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ phải quy đổi ra VNĐ- Mọi nghiệp vụ thu, chi tiền mặt đều do thủ quỹ thực hiện- Phải Theo dõi chặt chẽ số lượng, giá trị các loại tiền, vàng bạc theo đúng quy định- Phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác số hiện có, tình hình biến động của quỹ tiền mặt- Đảm bảo sự khớp đúng giữa số liệu trên sổ KT tiền mặt với thủ quỹ và số tiền thực tế- Phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy định trong chế độ quản lý lưu thông tiền tệ2.2.2. Chứng từ sử dụng- Phiếu thu (Mẫu C30- BB)- Phiếu chi (Mẫu C31- BB)- Biên lai thu tiền (Mẫu C27- HD)- Bảng kiểm kê quỹ (Mẫu C34- HD)- Bảng kê vàng bạc đá quý (Mẫu C35- HD)- Bảng kê đề nghị thanh toán (Mẫu số 41-HD)Chương 2: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN2.2.3. Tài khoản sử dụng+ Tài khoản 111- Tiền mặt+ Kết cấu tài khoảnNợTK 111 - Tiền mặtCó- Tiền mặt nhập quỹ- Tiền mặt thừa- Chênh lệch tăng TGHĐ- Tiền mặt xuất quỹ- Tiền mặt thiếu- Chênh lệch giảm TGHĐTổng PS tăngTổng PS giảmSDCK:Gồm:+ TK 1111 - Tiền VN+ TK 1112 - Ngoại tệ+ TK 1113 - Vàng, bạc, kim khí quý, đá quýChương 2: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀNChương 2: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN2.2.4. Phương pháp kế toánTK 111Rút TGKB về nhập quỹ TM112- Rút dự toán chi HĐ, DA bằng TM- Nhận kinh phí bằng tiền mặt461, 462, 465- Doanh thu BH và CCDV bằng TM531333Thuế GTGT (nếu có)- Thu phí lệ phí bằng TM- Thu sự nghiệp, các khoản thu khác511,311,- Thu hôi các khoản nợ phải thu thuế GTGT được hoàn lại, các khoản thu khác312,- Thu hôi tạm ứng chưa chi hếtThu hồi nợ gốc cho vay nhập quỹ313(3131)- Khi thu hộ hoặc được thanh toán các khoản phải thu nội bộ bằng TM342- Các khoản thu giảm chi bằng TM661, 662, 635631, 241, 643- Thu sự nghiệp, các khoản thu khác5118336- Khi được kho bạc tạm ứng kinh phí 3318- Tiền vay các cá nhân, đơn vị, nhập quỹ- Số thừa quý phát hiện khi kiểm kê112152,153, 211,213- Xuất quỹ TM chi cho các họat động312, 431- Chi tạm ứng hoặc chi các quỹ 331, 332, 333, 334, 335, 342313- Xuất quỹ cho vay (ĐV thực hiện dự án tín dụng) 311 (3118)3113413Chênh lệch tỷ giá giảm do đánh gía lại số dư ngoại tệ, cuối kỳ của HĐSXKD- Xuất quỹ gửi vào NH, KB- Mua VL, DC, hàng hóa, TSCĐTiền mặt phát hiện thiếu khi KKSơ đồ 2.1. Kế toán nghiệp vụ tiền mặt661, 662, 631 635, 643, 241- Thanh toán các khoản nợ phải trảSổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặtTK 111- Tiền mặt (VNĐ)Ngày T/ghi sổNgày chứng từChứng từDiễn giảiTKĐƯSố phát sinhSố tồnThuChiNợCóSố dư ĐKCộng PSSố dư cuối kỳChương 2: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN2.3. Kế toán tiền gửi NH, kho bạc2.3.1. Nguyên tắc kế toán- Kế toán phải mở sổ theo dõi từng loại tiền gửi (Tiền gửi về kinh phí hoạt động, KPDAtheo từng NH, KB- Định kỳ phải kiểm tra đối chiếu nhằm đảm bảo số liệu gửi vào rút ra và tồn cuối kỳ khớp đúng với số liệu của NH, KB quản lý. Nếu có chênh lệch phải báo ngay cho NH, kho bạc để điều chỉnh kịp thời.- Kế toán tiền gửi NH, kho bạc phải chấp hành nghiêm chỉnh chế độ quản lý, lưu thông tiền tệ và những quy định có liên quan đến luật ngân sách hiện hành- Trường hợp tiền gửi ngân hàng khoa bạc vàng bạc, kim khí quý đá quý thì phải theo dõi số hiện có và tình hình biến động giá trị của nóChương 2: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN2.3.2. Chứng từ và tài khoản sử dụng- Giấy báo Nợ- Giấy báo Có- Uỷ nhiệm thu- Uỷ nhiệm chi- Các Bảng sao kê của ngân hàngChương 2: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN2.3.3. Tài khoản sử dụng+ Tài khoản 112- Tiền gửi NH, KB+ Kết cấu tài khoảnNợTK 112 - TGNHCó- TGNH gửi vào trong kỳ- Chênh lệch tăng TGHĐ- TGNH rút ra trong kỳ- Chênh lệch giảm TGHĐTổng PS tăngTổng PS giảmSDCK:Gồm:TK 1121 - Tiền VNTK 1122 - Ngoại tệTK 1123 - Vàng, bạc, kim khí quý, đá quýChương 2: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN2.3.4. Phương pháp kế toán(Tương tự phần Kế toán Tiền mặt tại quỹ)2.4. Kế toán tiền đang chuyển(SV tự nghiên cứu)Chương 2: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀNTóm tắt chương 2- Nắm được các ngyên tắc kế toán vốn bằng tiền trong đơn vị HCSN- Hạch toán các nghiệp vụ tăng giảm vốn bằng tiền- Ghi được các sổ kế toán chi tiết, tổng hợp theo các hình thức kế toánChương 2: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_2_hcsn_6125.ppt