Kế toán công cụ tài chính
Dựavàomôhìnhkinhdoanh(businessmodel), IFRS
9yêucầuphânloạiCCTCthànhcácnhómmàsaukhi
nhậnbanđầu,sẽ đolường CCTCtheo nguyêngiá
phânbổ(amortisedcost: AC)haygiátrị hợplý ((fair
value:FV). Môhìnhkinhdoanhđượcxácđịnhbởicác
cấpquảnlýchínhcủaDN.
• Cóhailựachọn:môhìnhFV&môhìnhAC.
• MôhìnhACchỉápdụngchocáccôngcụnợ,cònmô
hìnhFVcóthểápdụngchocảCCnợvàCCvốn.
62 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 4006 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán công cụ tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ TOÁN CÔNG CỤ TÀI CHÍNH
Nguyễn Thị Thu Hiền - 2012 1Thu Hien-2012
• Hiểu được vị trí kế toán công cụ tài chính
• Nắm được cơ sở phân loại CCTC theo yêu cầu của
IFRS
• Hiểu được ảnh hưởng của các cơ sở đo lường CCTC
đến tình hình tài chính & kết quả kinh doanh
• Vận dụng được các nguyên tắc kế toán CCTC.
2Thu Hien-2012
Mục tiêu
1. Lược sử kế toán CCTC
2. Nguyên tắc phân loại CCTC
3. Nguyên tắc kế toán tài sản tài chính & nợ tài chính
4. Kế toán tổn thất tài sản tài chính
5. Kế toán phòng ngừa rủi ro
3Thu Hien-2012
Nội dung
4Thu Hien-2012
1. Lược sử kế toán công cụ tài chính
• Từ 1984 -2000. IASC:
– 1984 – 1986: IAS 25 – Kế toán các khoản đầu tư
– 1988 - 1994: ED 40 & ED 48– Công cụ tài chính
– 1995: IAS 32 – CCTC – Trình bày và công bố
– 1998: IAS 39 – CCTC – Ghi nhận và đo lường
• Từ 2001 –T3/2009. IASB:
– 2003: Fair value option, IAS 32 & IAS 39 (2003)
– 2005: IFRS 7 – CCTC – Công bố; IAS 32 –CCTC –
Trình bày & IAS 39 (2005)
– 2005 – T3/2009: Hiệu chỉnh nhiều nội dung
5Thu Hien-2012
1. Lược sử kế toán công cụ tài chính
• Từ T4/2009 đến nay: Dự án IFRS 9 thay thế IAS
39 (IASB)
Giai đoạn 1: Phân loại và đo lường:
– 12/9/2009: IFRS9 – CCTC: Phân loại & đo lường
TSTC
– 28/10/2010: IFRS 9 – CCTC: kế toán NPTTC, xóa bỏ
ghi nhận TSTC & NPTTC
Giai đoạn 2: Tổn thất TSTC
Giai đoạn 3: Kế toán phòng ngừa rủi ro
Thu Hien-2012 6
2009 2010 2011 2012
Phân loại &
đo lường
Tổn thất
TSTC
Kế toán
phòng ngừa
C
hu
ng
M
ac
ro
Bù trừ
TSTC &
NTC
IFRS 9
(2009)
TSTC
IFRS 9
(2010)
NTC
Lùi
ngày
hiệu lực
ED IFRS
ED
Bổ sung
ED
ED
ED
ED
IFRS
C/sửa
IFRS 7
IAS 32
Thảo
luận
ED
IFRS
2015
7Thu Hien-2012
Các chuẩn mực về công cụ tài chính
• Phòng
ngừa và
tổn thất
• Công
bố
• Trình
bày &
bù trừ
• Ghi
nhận-đo
lường
IFRS 9 IAS 32
IAS 39/
IFRS 9
IFRS 7
Thu Hien-2012 8
2. Nguyên tắc phân loại
Mục đích phân loại
Cơ sở phân loại
Phân loại TSTC
Phân loại nợ tài chính
Thu Hien-2012 9
2. Nguyên tắc phân loại
Mục đích phân loại:
Giúp cho người sử dụng BCTC hiểu được chính sách
kế toán đối với từng loại CCTC, từ đó hiểu được ảnh
hưởng đến tình hình tài chính, kết quả kinh doanh
của đơn vị
Thu Hien-2012 10
2. Nguyên tắc phân loại
Mô hình
kinh
doanh
Đặc
trưng
dòng
tiền
Cơ sở
đo
lường
Cơ sở phân loại
Cơ sở phân loại
Thu Hien-2012 11
• Dựa vào mô hình kinh doanh (business model), IFRS
9 yêu cầu phân loại CCTC thành các nhóm mà sau khi
nhận ban đầu, sẽ đo lường CCTC theo nguyên giá
phân bổ (amortised cost: AC) hay giá trị hợp lý ( (fair
value: FV). Mô hình kinh doanh được xác định bởi các
cấp quản lý chính của DN.
• Có hai lựa chọn: mô hình FV & mô hình AC.
• Mô hình AC chỉ áp dụng cho các công cụ nợ, còn mô
hình FV có thể áp dụng cho cả CC nợ và CC vốn.
Cơ sở phân loại
Thu Hien-2012 12
• Mục tiêu của nhà quản trị tạo lập/sử dụng CCTC
nhằm:
– Thu/ trả về các luồng tiền theo hợp đồng
– mục đích kinh doanh & đầu cơ
– phòng ngừa rủi ro (kế toán phòng ngừa: hedge
accounting)
– Tránh “ sai lầm”
Cơ sở phân loại
Thu Hien-2012 13
• Cổ tức
• Hoàn vốn
Công cụ vốn
(Cổ phiếu)
• Trả lãi định kỳ
• Trả gốc
Công cụ nợ
(Trái phiếu)
Khi nào
nhận
được/hay
chi trả?
Số tiền
bao
nhiêu?Đòn bảy
(Leverage)
CC phái
sinh
Đặc trưng luồng tiền
Cơ sở phân loại
Thu Hien-2012 14
Chênh lệch,
giá trị phân
bổ
Sau ban đầuBan đầu
FV
Or
FV +/-
transaction
costs
FV
Profit/Loss
OCI
AC Profit/loss
Cơ sở đo lường
Thu Hien-2012 15
Nguyên giá phân bổ: Amortised cost
Giá trị phân bổ được tính theo phương pháp lãi suất
thực tế
Lãi suất thực là lãi suất chiết khấu các luồng tiền ước
tính sẽ chi trả hoặc nhận được trong tương lai trong
suốt vòng đời dự kiến của CCTC về giá trị hiện tại
thuần của TSTC/NPTTC
Giá trị
ghi nhận
ban đầu -
Nguyên
giá phân
bổ =
Các
khoản
hoàn trả
gốc -/+
Lãi lũy kế
-
Giảm tổn
thất
Thu Hien-2012 16
Phân loại TSTC
Debt instrument derivative Equity instrument
FVTPL
FVTOCIAC
Held – for –
trading?
Yes
Fair value through
other comprehensive
income option?
Yes
Yes
No
‘Business model’ test?
No
Characteristics of the
financial asset’ test?
No
No
Yes
Fair value option used?
Yes
No
Thu Hien- 2012 17
Phân loại TSTC
Công cụ nợ CCPS Công Cụ vốn
FVTPL
FVTOCIAC
Giữ để kinh
doanh?Yes
Lựa chọn FV OCI?
Yes
Yes
No
‘Mô hình kinh
doanh’ ?
No
Các đặc trưng luồng
tiền?
No
No
Yes
Lựa chọn GTHL?
Yes
No
TSTC đo lường theo AC
Thu Hien-2012 18
Bao gồm các TSTC mà:
• Có đặc trưng các luồng tiền gốc và lãi được xác định riêng
biệt và lãi tính trên số gốc còn lại
• DN có ý định nắm giữ để thu về các luồng tiền (gốc & lãi)
DN không nhất thiết giữ tất cả các TSTC này đến ngày đáo
hạn. DN có thể bán những TSTC giữ đến đáo hạn khi:
(i) TSTC không còn đáp ứng chính sách đầu tư của DN ( VD:
xếp hạng tín nhiệm giảm);
(ii) Khi DN có nhu cầu thanh khoản.
TSTC đo lường theo FVPL
(fair value throught profit or loss:
Thu Hien-2012 19
• TSTC hay danh mục TSTC giữ để kinh doanh hưởng
chênh lệch giá
• Các TSTC là CC phái sinh (loại trừ công cụ phòng ngừa
rủi ro)
• Các TSTC được DN lựa chọn đo lường theo FVPL nhằm
tránh “ không tương xứng giữa TS/NPT” (accounting
mismatch) / hoặc nhóm CCTC (TSTC, NTC hoặc cả hai)
được quản trị theo danh mục, phù hợp với quản trị rủi ro
hay chiến lược kinh doanh của DN)
TSTC đo lường theo FVOCI
(fair value throught other comprehensive income
Thu Hien-2012 20
• Các công cụ vốn không được DN nắm giữ cho mục
đich kinh doanh (equity instrument not held for
trading)
• Thay đổi FV của CC ghi nhận vào OCI
• Khi thanh lý CCTC, lãi lũy kế trong OCI không
chuyển vào P/L (Income statement) mà chuyển vào
lợi nhuận giữ lại.
TSTC đo lường theo FVOCI- Thí dụ BP and ROSNEFT
Thu Hien-2012 21
• Năm 2011, Hãng dầu BP và Rosneft đề xuất liên
doanh, theo đó, Rosneft sở hữu 5% cổ phần của BP và
BP sở hữu 9.5% cổ phần của Rosneft.
• Chiến lược nắm giữ cổ phiếu của nhau của hai công ty
này cho thấy dù giá cổ phiếu được giao dịch trên thị
trường thay đổi thường xuyên, nhưng cả hai cty sẽ ghi
nhận chênh lệch giá vào lợi nhuận tổng hợp khác
(other comprehensive income).
Thu Hien- 2012 22
Phân loại nợ tài chính
Nợ tài chính
Giữ để kinh
doanh?
No
Lựa chọn GTHL?
Yes
Thay đỏi do
CLTD
Thay đổi
khác
OCI
P/L
Yes
FVTPL
CC phức hợp?
No
Tách CCPS chìm
Yes
AC
No
CC nợ CC phái sinh
CC phái sinh
Thu Hien-2012 23
Phân loại nợ tài chính
Financial liability
Held – for –
trading?
No
FVO used?
Yes
Changes due to
own credit
Other FV
changes
OCI
P/L
Yes
FVTPL
Hybrid/ compound?
No
Separate embedded
derivative
Yes
AC
No
Host
debt
Embedded
derivative
Derivatives
Thu Hien-2012 24
Phân loại nợ tài chính
DN sẽ phân loại tất cả NTC vào nhóm đo lường sau ghi
nhận ban đầu theo AC với lãi suất thực, trừ khi:
(1) NTC đo lường theo FV thông qua lãi/lỗ (FVPL),
(2) NTC là công cụ tài chính phái sinh.
Thu Hien-2012 25
Tái phân loại CCT
• DN không được tái phân loại nợ tài chính
• DN chỉ được phép tái phân loại TSTC khi thay đổi mô hình kinh
doanh
Thu Hien-2012 26
3. Nguyên tắc kế toán CCTC
1. Nguyên tắc ghi nhận ban đầu.
2. Nguyên tắc đo lường
3. Nguyên tắc xóa bỏ CCTC
4. Nguyên tắc trình bày CCTC
5. Yêu cầu công bố CCTC
Thu Hien-2012 27
3.1. Nguyên tắc ghi nhận ban đầu
• Thời điểm ghi nhận ban đầu
Tất cả TSTC và NTC được ghi nhận ban đầu khi DN
trở thành một bên bị rằng buộc bởi các quy định của
hợp đồng liên quan đến công cụ.
Ngày 15/12/X0 DN kỳ một hợp đồng kỳ hạn mua 1
triệu USD của ngân hàng, tỷ giá kỳ hạn: 21.000
VND/USD. Ngày thực hiện hợp đồng là 15/1/X1
Thu Hien-2012 28
3.1. Nguyên tắc ghi nhận ban đầu
• Đo lường khi ghi nhận ban đầu:
– TSTC & NTC xếp vào nhóm AC ghi nhận ban đầu
theo FV + chi phí giao dịch
– TSTC & NTC còn lại ghi nhận ban đầu theo FV
Thu Hien-2012 29
3.2. Nguyên tắc đo lường sau ghi nhận ban đầu
• Đo lường sau ghi nhận ban đầu:
– đo lường TSTC/ NTC theo FV hoặc AC.
– xem xét tổn thất các TSTC đo lường theo AC. Lỗ
tổn thất TSTC ghi vào P/L
Thu Hien-2012 30
3.2. Nguyên tắc đo lường sau ghi nhận ban đầu
• Lãi/lỗ (gain/ loss) của TSTC đo lường theo FVPL sẽ ghi
nhận vào P/L
• Lãi/lỗ (gain/ loss) của TSTC đo lường theo AC sẽ ghi nhận
vào P/L khi xóa bỏ ghi nhận TS, khi có tổn thất, khi tái phân
loại và thông qua quá trình phân bổ.
• Lãi/lỗ của TSTC là CCV (không phải để kinh doanh) sẽ ghi
nhận vào OCI, không chuyển vào P/L khi thanh lý (bán)
• Thu nhập (income) (lãi/cổ tức: interest-dividends) trong thời
gian nắm giữ ghi nhận vào P/L
Thu Hien-2012 31
3.2. Nguyên tắc đo lường sau ghi nhận ban đầu
• Lãi/lỗ (gain/ loss) của NTC giữ để kinh doanh ghi nhận vào
P/L.
• Lãi/lỗ (gain/ loss) của NTC lựa chọn đo lường theo FV sẽ
ghi nhận vào P/L và OCI
• Lãi/lỗ (gain/ loss) của NTC đo lường theo AC sẽ ghi nhận
vào P/L khi xóa bỏ NTC, khi tái phân loại và thông qua quá
trình khấu hao.
• Chi phí lãi (expense- interest) ghi nhận vào P/L
Thu Hien-2012 32
3.2. Nguyên tắc đo lường sau ghi nhận ban đầu
• Nếu TSTC được tái phân loại vào nhóm đo lường theo FV,
thì FV của TS được xác định vào ngày tái phân loại và
lãi/lỗ phát sinh từ chênh lệch FV với giá trị ghi sổ được
ghi vào P/L.
• Nếu một TSTC được tái phân loại vào nhóm đo lường
theo AC thì FV của TS vào ngày tái phân loại là giá trị ghi
sổ mới của TS.
Thu Hien-2012 33
TSTC/NTC đo lường sau ghi nhận ban đầu theo AC
• DN A đầu tư trái phiếu của DN B đáo hạn sau 5 năm với
giá trị hợp lý là 1.000. Trái phiếu có mệnh giá 1.250 và
hưởng lãi cố định 4,7% trả hàng năm ( 1.250x4,7% = 59).
Lãi suất chiết khấu trong suốt kỳ hạn của TP là 10%/năm.
DN A: TSTC
DN B: Nợ tài chính
Thu Hien-2012 34
TSTC/NTC đo lường sau ghi nhận ban đầu theo AC
Năm (a)
GT SS đầu kỳ
(b=a*10%) Thu
nhập/ chi phí lãi
© Các
luồng tiền
(d=a+b-c)
GT SS cuối kỳ
X0 1.000 100 59 1041
X1 1.041 104 59 1.086
X2 1.086 109 59 1.136
X3 1.136 113 59 1.190
X4 1.190 119 1.250+59 0
Thu Hien-2012 35
Các thí dụ
Thí dụ 1: TSTC đo lường theo FVOPL
Thí dụ 2: CCV không phải giữ để kinh doanh (FVOCI)
Thí dụ 3. Cho vay- đo lương theo nguyên giá phân bổ - phân bổ
chiết khấu
Thí dụ 4. Trái phiếu – đo lường theo nguyên giá phân bổ- phân bổ
phụ trội
Thí dụ 5. Nợ tài chính- đo lường theo nguyên giá phân bổ - phân
bổ chiết khấu
Thí dụ 6: HĐ thanh toán bằng CCV của DN
Thu Hien-2012 36
Thí dụ 1&2
• 1/1/X0. Mua TSTC với giá 60 + 5 chi phígiao dịch
• 31/12/X0 Đánh giá lại 63
• 31/12/X0 Lãi nhận được 4
• 31/3/X1 Đánh giá lại 70
• 30/6/X1: Bán được 79
Thu Hien-2012 37
Thí dụ 3. Nguyên giá phân bổ – Phân bổ chiết khấu – cho vay
• Ngân hàng cho khách hàng vay kỳ hạn 5 năm, lãi suất
6%/năm. Lãi suất trả hàng năm, gốc trả khi đáo hạn.
Khi vay, khách hàng phải trả them cho NH một khoản
hoa hồng là 6,600 CU, nên số tiền nhận được là
93.400.
• Khoản hoa hồng mà KH trả cho NH bởi vì lãi suất thị
trường là 7,64%, trong khi đó hang năm KH chỉ phải
trả lãi cho NH là 6%.
Thu Hien-2012 38
Thí dụ 3. Nguyên giá phân bổ – Phân bổ chiết khấu – cho vay
Năm
SD đầu
năm
Tiền lãi
hàng
năm KH
trả NH
Phân bổ
chiết khấu
Lãi theo
lãi suất
thực
Số dư
cuối
năm
Lãi suất
thực
1 93400 6000 1133 7133 94533 7,64%
2 94533 6000 1220 7220 95753 7,64%
3 95753 6000 1313 7313 97066 7,64%
4 97066 6000 1413 7413 98479 7,64%
5 98479 6000 1521 7521 100000 7,64%
Thu Hien-2012 39
Thí dụ 4. Nguyên giá phân bổ – Phân bổ phụ trội– Trái phiều
• DN mua trái phiếu cty – 5 năm trên TTCK với giá
106.600, mệnh giá của TP là 100.000.
• Trái phiếu có lãi suất 6%/năm, trả hàng năm.
• DN giữ trái phiếu này cho đến khi đáo hạn. Lãi suất
thực là 4,5% /năm.
Thu Hien-2012 40
Thí dụ 4. Nguyên giá phân bổ – Phân bổ phụ trội– Trái phiều
Năm
SD đầu
năm
Tiền lãi
nhận
được
Phân bổ phụ
trội Lãi thực
Số dư
cuối kỳ
Lãi suất
thực
1 106600 6000 -1203 4797 105397 4,5%
2 105397 6000 -1257 4743 104140 4,5%
3 104140 6000 -1314 4686 102826 4,5%
4 102826 6000 -1373 4627 101453 4,5%
5 101453 6000 -1454 4546 100000 4,5%
Thu Hien-2012 41
Thí dụ 5. Nợ tài chính – Phân bổ chiết khấu –Nguyên giá phân
bổ
• NH Katya phát hành trái phiếu 5 năm với lãi suất
6%/năm trả vào cuối mỗi năm. Mệnh giá 100.000 trả
khi đáo hạn.
• Vào ngày phát hành lãi suất của CC nợ tương tự tăng
và lãi suất thực là 7,64%.
Thu Hien-2012 42
Thí dụ 5. Nợ tài chính – Phân bổ chiết khấu –Nguyên giá phân
bổ
Năm
SD đầu
kỳ Tiền lãi
Phân bổ
chiết khấu Lãi thực
SD cuối
kỳ
Lãi suất
thực
1 93400 6000 1133 7133 94533 7,64%
2 94533 6000 1220 7220 95753 7,64%
3 95753 6000 1313 7313 97066 7,64%
4 97066 6000 1413 7413 98479 7,64%
5 98479 6000 1521 7521
10000
0 7,64%
Thu Hien-2012 43
Thí dụ 6: HĐ thanh toán bằng cổ phiếu của DN
Ngày 1/2/X2 DN A ký HĐ với DN B mua 1.000 CP của DN A
với giá kỳ hạn 104 CU/CP vào ngày 31/1/X3
Cho biết: FV HĐ = Giá TT của CP – PV HĐ, L/s: 4%/năm.
Không có cổ tức
1/2/X2 31/12/X2 31/1/X3
Giá thị trường 100 110 106
Giá trị hiện tại của
giá kỳ hạn
100 103,7 104
FV của HĐ 0 6.300 2.000
Thu Hien-2012 44
(1) Thanh toán ròng bằng tiền
• Ngày 1/2/X2:
FV = 0: không ghi nhận TS hay NPT
• Ngày 31/12/X2:
FV= 6.300 CU, ghi nhận TSTC:
Nợ TK – TSTC (Forward): 6. 300 CU
Có TK Thu nhập (lãi): 6. 300 CU
• Ngày 31/1/X3: Thanh toán 2.000 CU:
Nợ TK Chi phí (lỗ): 4.300 CU
Có TK – TSTC- (Forward): 4.300 CU
Nợ TK – Tiền : 2.000 CU
Có TK TSTC (Forward): 2.000 CU
Thu Hien-2012 45
(2) Thanh toán ròng bằng Cổ phiếu
• Ngày 1/2/X2:
FV = 0: không ghi nhận TS hay NPT
• Ngày 31/12/X2:
FV= 6.300 CU, ghi nhận TSTC:
Nợ TK – TSTC (Forward): 6. 300 CU
Có TK Thu nhập (lãi): 6. 300 CU
• Ngày 31/1/X3: Thanh toán 2.000 (CU)/106= 18,9 CP):
Nợ TK Chi phí (lỗ): 4.300 CU
Có TK – TSTC- (Forward): 4.300 CU
Nợ TK – VCSH (Equity) : 2.000 CU
Có TK TSTC (Forward): 2.000 CU
Thu Hien-2012 46
(3) Thanh toán gộp bằng Cổ phiếu
• Ngày 1/2/X2: FV = 0:
Nợ TK – VCSH (eqiuty) : 100.000 CU
Có TK – N phải trả TC : 100.000 CU
• Ngày 31/12/X2: Ghi nhận chi phí (PP lãi suất thực)
Nợ TK – Chi phí trả lãi (Interest expense): 3.667 CU
Có TK – Nợ phải trả TC: 3.667CU
• Ngày 31/1/X3:
Nợ TK – Chi phí trả lãi (Interest expense): 333 CU
Có TK – Nợ phải trả TC: 333 CU
Nợ TK – Nợ phải trả TC: 104.000 CU
Có TK – Tiền : 104.000 CU
Thu Hien-2012 47
3.3. Nguyên tắc xóa bỏ CCTC
• TSTC được xóa bỏ khi đã được bán, hủy bỏ hay hết hiệu lực
(thanh toán).
• NTC được xóa bỏ khi đã được thanh toán (trách nhiệm hết,
hủy bỏ hay hết hiệu lực
Thu Hien-2012 48
3.4. Nguyên tắc trình bày CCTC
• DN trình bày CCTC thành TSTC, NTC và VCSH phù
hợp với bản chất của các thỏa thuận (theo hợp đồng) và
định nghĩa trong Framwork: TSTC/NTC/VCSH.
• Nợ tài chính – Vốn chủ sở hữu – Tài sản tài chính
• CCTC phức hợp (Compoind fiannacial instrument)
• Cổ phiếu quỹ (Treasury share)
• Thu nhập lãi, cổ tức, lãi, lỗ (Interest, dividents, losses,
gains)
• Bù trừ TSTC-NTC
Thu Hien-2012 49
Nợ tài chính - VCSH
• Thí dụ: CCTC có đặc điểm của NPT
(1) Cổ phiếu ưu đãi: Bên phát hành cam kết trả cổ
tức cố định hàng năm và hoàn trả vốn gốc vào một
ngày xác định trong tương lai
(2) Hợp đồng mua một lượng CP thay đổi của DN
với số tiền cố định
Thu Hien-2012 50
Phát hành CCTC phức hợp
Các giao dịch
bằng “đơn
vị tiền tệ
thứ ba”
Các công cụ
với những
đặc tính
chuyển đổi
• Xác định như thế nào?
– Một điều khoản ngầm định hoặc rõ ràng trong một hợp đồng
tạo nên tính chất của một công cụ phái sinh
Công cụ tài chính phức hợp bao
gồm:
Công cụ phái sinh “chìm”, và
Hợp đồng chủ phi phái sinh
(non-derivative host contract)
Các công cụ với
quyền chọn gia
hạn thời hạn nợ
Các khoản
thanh toán
liên kết với
chỉ sổ
Thu Hien-2012 51
Phát hành CCTC phức hợp
- Trái phiếu chuyển đổi (Convertible bonds)
(convertible into ordinary shares),
- Cổ phiếu ưu đãi chuyển đổi (Convertible preference
shares) (convertible into ordinary shares),
-Trái phiếu có gắn kèm chứng quyền (Bonds with
warrants) (warrants convertible into ordinary shares).
-Huy động tiền gửi tiết kiệm được đảm bảo bằng vàng/
ngoại tệ ( Ngân hàng thương mại)
Thu Hien-2012 52
Thí dụ CCTC phức hợp
Example: compound instrument: Convertible bond
Entity A issues 1,000 convertible bonds on 1 July 2008 at par value of CU 1,000
each, giving CU 1m proceeds. The bonds have a three-year term and interest
at 6% is paid annually in arrears. The bonds are convertible at the option of
the holder, at any time until maturity, at a rate of 250 ordinary shares per
bond. The prevailing market rate of similar bonds, without the conversion
feature, is 9% per annum. The values of the liability and equity components
are calculated as follows:
Present value of principal payable at the end of 3 years
(CU 1m discounted at 9% for 3 years)
772,183
Present value of interest payable in arrears for 3 years
(CU 60,000 discounted at 9% for each of 3 years)
151,878
Total liability component 924,061
Proceeds of issue 1,000,000
Residual - equity component 75,939
Thu Hien-2012 53
Thí dụ CCTC phức hợp
Example: Compound instrument - convertible bond
In subsequent years, the profit and loss account is charged with interest of 9% on the
debt instrument. Assuming a June year-end the accounting effect may be summarised
as follows, assuming in this case that the bond is redeemed for cash rather than
converted at the end of its term:
Cash movement
from issue/interest/
redemption
Interest
charge at
9%
Liability Equity
1 July 2008 1,000,000 - 924,061 75,939
30 June 2009 (60,000) 83,165 947,226 75,939
30 June 2010 (60,000) 85,250 972,476 75,939
30 June 2011
(preredemption)
(60,000) 87,524 1,000,000 75,939
30 June 2011
(redemption)
(1,000,000) - - 75,939
If the holder had exercised the option to convert at 30 June 2011, the carrying
value at that time would have been transferred to equity rather than being
repaid in cash
Thu Hien-2012 54
Bù trừ
TSTC & NTC được bù trừ và trình bày giá trị thanh toán
ròng khi:
(1) Được quyền bù trừ ; và
(2) Mong muốn thanh toán ròng hay việc thanh toán
TSTC và NTC xẩy ra đồng thời.
Thu Hien-2012 55
3.5. Yêu cầu công bố CCTC
• DN cần công bố những thông tin về CCTC đủ để người
sử dụng đánh giá được:
– Vị trí quan trọng của CCTC trong tình hình tài chính
và kế quả kinh doanh của DN
– Bản chất, quy mô rủi ro phát sinh từ các CCTC trong
kỳ cũng như tại thời điểm báo cáo và cách thức DN
quản trị những rủi ro này
Thu Hien-2012 56
3.5. Yêu cầu công bố CCTC
• Phân loại CCTC
• Tái phân loại TSTC
• Lỗ tổn thất rủi ro tín dụng:
• CCTC phức hợp
• Các khoản nợ (cho vay)bị vi phạm.
• TSTC đem đi thế chấp
• Thu nhập/chi phí; lãi/lỗ
• Chính sách kế toán:
• Kế toán phòng ngừa rủi ro:
• Giá trị hợp lý
Thu Hien-2012 57
3.5. Yêu cầu công bố CCTC
• Rủi ro CCTC
– Thông tin định tính:
• Bản chất rủi ro (phát sinh như thế nào)
• Mục tiêu, chính sách và quá trình quản trị rủi ro, PP sử
dụng đo lường rủi ro
• Các thay đổi so với kỳ trước
– Thông tin định lượng:
• Rủi ro tín dụng
• Rủi ro thanh khoản
• Rủi ro thị trường
Thu Hien-2012 58
IFRS 7- Disclosure
Fair value disclosures (1)
· Classification of fair value measurements by class of financial
instrument using fair value hierarchy based on the significance
of inputs used in making the measurements
· Three level fair value hierarchy for financial instruments:
· Level 1: quoted prices (unadjusted) in active markets for identical
instruments
· Level 2: observable inputs (other than quoted prices included
within Level 1), either directly (i.e. as prices) or indirectly (i.e.
derived from prices)
· Level 3: inputs that are not based on observable market data
(unobservable inputs)
· Same as is required in US GAAP (FAS 157)
Thu Hien-2012 59
IFRS 7- Disclosure
Inputs to Valuation Techniques
Fair value hierarchy
Level 1 Quoted prices (unadjusted) in active markets for identical assets or
liabilities. Ex. A share of GE
Level 2 Quoted prices for similar assets or liabilities in active markets
Quoted prices for similar assets or liabilities in markets that are not active
Inputs other than quoted prices (e.g., interest rates, yield curves, volatilities)
Inputs derived principally from or corroborated by observable market data
or other means
Ex. Interest-rate swap
Level 3 Based on unobservable inputs
Should reflect the reporting entity’s own assumptions about the
assumptions market participants would use
Should be based on the best available information in the circumstances
Ex. Intangibles in a business combination
Thu Hien-2012 60
Disclosure of fair value measures
by level of the hierarchy
Fair Value at Reporting Date
Description 12/31/XX Level 1 Level 2 Level 3
Trading securities $ 115 $ 105 $ 10
Available-for-sale
securities
75 75
Derivatives 60 25 15 $ 20
Venture capital
investments
10 10
Total $ 260 $ 205 $ 25 $ 30
Thu Hien-2012 61
IFRS 7- Disclosure
Fair value disclosures (2)
· Reconciliation from beginning to ending balances for financial
instruments categorised under Level 3 including specified
reconciling items:
· gains and losses in P/L
· gains and losses in OCI
· purchases, sales, issues and settlements (each separate)
· transfers in/out of level 3
· Disclosure to be made in tabular format unless another format is
appropriate
· If there has been a change in valuation technique change and the
reasons for change
· Significant transfers between level 1 and level 2 and reason
Thu Hien-2012 62
Kế toán CCTC
Phức tạp1
Nhiều ước tính2
Xét đoán3
Nhiều lựa chọn4
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- m2_kt_cctc_018.pdf