Kế toán công cụ tài chính

Những năm 1980: kết hợp giữa các giao dịch hoán đổi, quyền chọn và trái phiếu Những năm 1990: Phái sinh tín dụng được kết hợp giữa giao dịch kỳ hạn, hoán đổi, quyền chọn với CCTC như trái phiếu công ty, các khoản cho vay lớn của ngân hàng, danh mục các khoản cho vay đồng nhất.

pdf48 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 1871 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán công cụ tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Thị Thu Hiền - 2012 KẾ TOÁN CÔNG CỤ TÀI CHÍNH 1Thu Hiền 2012 Thu Hiền 2012 2 Mục tiêu 1. Giúp HV vận dụng các kiến thức đã học ở các môn học khác trong một lĩnh vực kế toán mới gây nhiều tranh luận. 2. HV được mong đợi nỗ lực nghiên cứu, tìm kiếm thông tin, hệ thống hóa và phát triển quan điểm cá nhân. Thu Hiền 2012 Nội dung Giới thiệu về công cụ tài chính1 Kế toán công cụ tài chính2 Nghiên cứu kế toán CCTC3 3 Sự ra đời và phát triển CCTC Định nghĩa Các loại hình CCTC Đặc điểm & vai trò của CCTC Các vấn đề thảo luận Thu Hiền 2012 4 Giới thiệu chung về công cụ tài chính  Giai đoạn hình thành (từ 3.500 năm trước công nguyên đến cuối thế kỷ XIX) Giai đoạn phát triển (đầu thế kỷ XX đến 1970) Giai đoạn đương đại Thu Hiền 2012 5 1.1. Sự ra đời và phát triển công cụ tài chính Thu Hiền 2012 6 1.1. Sự ra đời và phát triển công cụ tài chính 6 1.1.1. Giai đoạn hình thành (3.500 năm trước CN - cuối thế kỷ XIX) Chứng thư Cho vay 3.500 năm TCN 1.750 năm TCN 350 năm TCN Quyền chọn Quyền chọn mua ô liu Thu Hiền 2012 7 1.1. Sự ra đời và phát triển công cụ tài chính 1.1.1. Giai đoạn hình thành (3.500 năm trước CN - cuối thế kỷ XIX) Thu Hiền 2012 8 1.1. Sự ra đời và phát triển công cụ tài chính 1.1.2. Giai đoạn phát triển (đầu thế kỷ XX đến 1970) Hoạt động ngân hàng phát triển : Cho vay: mở rộng cho vay kinh doanh & tiêu dùng Phát triển chấp phiếu ngân hàng nhằm cạnh tranh với thương phiếu công ty Phát triển sản phẩm tiền gửi: Chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhượng (NCD: negotiable certificate of deposit) Thị trường thương phiếu biến động thăng trầm Thị trường phái sinh (quyền chọn, tương lai) tiếp tục phát triển và bổ sung thêm giao dịch hoán đổi tiền tệ Thu Hiền 2012 9 1.1. Sự ra đời và phát triển công cụ tài chính 1.1.3. Giai đoạn đương đại : từ 1970 đến nay Hình thành & phát triển nhanh các CCTC hiện đại: Những năm 1970: Giao dịch tương lai tiền tệ (1972) Giao dịch quyền chọn cổ phiếu thường (1973) Giao dịch tương lai công cụ nợ (1975) Giao dịch tương lai tín phiếu (trái phiếu) kho bạc (1976,1977) Những năm 1980: kết hợp giữa các giao dịch hoán đổi, quyền chọn và trái phiếu Thu Hiền 2012 10 1.1. Sự ra đời và phát triển công cụ tài chính 1.1.3. Giai đoạn đương đại : từ 1970 đến nay Những năm 1980: kết hợp giữa các giao dịch hoán đổi, quyền chọn và trái phiếu Những năm 1990: Phái sinh tín dụng được kết hợp giữa giao dịch kỳ hạn, hoán đổi, quyền chọn với CCTC như trái phiếu công ty, các khoản cho vay lớn của ngân hàng, danh mục các khoản cho vay đồng nhất. Thu Hiền 2012 11 1.1. Sự ra đời và phát triển công cụ tài chính 1.1.3. Giai đoạn đương đại : từ 1970 đến nay Phát triển thị trường tiền gửi:  Tài khoản giao dịch hưởng lãi: NOW: Negotiable order of withdrawarl) (1970)  Tài khoản tiền gửi trên thị trường tiền tệ: MMDA: Money market deposit account (1982)  Tài khoản giao dịch hưởng lãi: Super NOW: Super negotiable order of withdrawarl) (1982) Thu Hiền 2012 12 1.2. Định nghĩa về CCTC • CÔNG CỤ TÀI CHÍNH là một hợp đồng,  làm tăng tài sản tài chính của một đơn vị; và  tăng một khoản nợ phải trả tài chính hoặc một công cụ vốn chủ sở hữu của đơn vị khác. • Tài sản tài chính bao gồm: Thu Hiền 2012 13 1.2. Định nghĩa về CCTC 1) Tiền 3) Quyền theo hợp đồng: nhận tiền mặt hoặc TSTC khác của đơn vị khác; hoặc trao đổi các TSTC hoặc NTC với đơn vị khác trong điều kiện có lợi ; hoặc 2) Công cụ vốn chủ sở hữu của một đơn vị khác. định cổ phiếu của DN (4) HĐ mà sẽ hay có thể được thanh toán bằng cổ phiếu của chính DN và là: phi phái sinh mà DN sẽ hay có thể nhận một lượng biến đổi cổ phiếu của mình; hoặc phái sinh mà sẽ hay có thể được thanh toán khác với việc trao đổi một lượng nhất định tiền/hay TSTC khác để lấy một lượng cố • Nợ tài chính bao gồm: Thu Hiền 2012 14 1.2. Định nghĩa về CCTC (1) Trách nhiệm theo hợp đồng, mà DN : phải chuyển giao tiền/ hay TSTC khác cho đơn vị khác; hoặc Phải trao đổi các TSTC/hay NTC với đơn vị khác trong điều kiện bất lợi; hoặc (2) HĐ mà sẽ hay có thể phải thanh toán bằng cổ phiếu của chính DN và là: phi phái sinh mà DN phải hay có thể phải chuyển giao một lượng biến đổi cổ phiếu của mình; hoặc phái sinh mà sẽ hay có thể phải thanh toán khác với việc trao đổi một lượng cố định tiền hay TSTC để lấy một lượng cố định cổ phiếu của DN • Vốn chủ sở hữu Thu Hiền 2012 15 1.2. Định nghĩa về CCTC Theo Framwork, Công cụ VCSH (equity instruments) là hợp đồng chứng minh có lợi ích từ phần tài sản của một DN sau khi trừ tất cả các khoản nợ phải trả của DN đó. • Vốn chủ sở hữu Thu Hiền 2012 16 1.2. Định nghĩa về CCTC bất của Khi DN phát hành công cụ tài chính, CCTC đó là CCV khi và chỉ khi thỏa mãn 2 điều kiện (a) & (b): (a) CC này không bao gồm trách nhiệm theo HĐ: (i) Chuyển giao tiền/TSTC cho DN khác; hoặc (ii) Trao đổi TSTC/ hay NTC cho DN khác trong điều kiện lợi (b) Nếu CC đó sẽ hay có thể thanh toán bằng cổ phiếu của chính DN, thì: (i) Là phi phái sinh mà không bao gồm trách nhiệm theo HĐ mà bên phát hành chuyển giao một lượng thay đổi cổ phiếu mình; hoặc (ii) Phái sinh mà DN phải trao đổi một lượng cố định tiền/hay TSTC để lậy một lượng cố định cố phiếu của DN Thu Hiền 2012 17 TSTC: Tiền -Tiền mặt : -Phương tiện trao đổi -Cơ sở để tất cả các giao dịch được đo lương và ghi nhận vào BCTC -Tiền gửi NH: -Quyền theo hợp đồng của người gửi tiền để nhận được tiền mặt/thanh toán séc từ NH/ĐCTC Thu Hiền 2012 18 CCTC: HĐ nhận/trả bằng tiền BA Nợ tài chính Tài sản tài chính Phải trả người bán Phải thu khách hàng Thương phiếu sẽ trả Thương phiếu sẽ thu Phát hành công cụ nợ Đầu tư công cụ nợ Đi vay Cho vay Thu Hiền 2012 19 Một số khoản phải thu, phải trả không phải là CCTC Phải thu về tiền ứng trước cho nhà cung cấp Phải trả về trách nhiệm bảo hành Phải thu, phải trả về thuế Thu Hiền 2012 20 CCTc: HĐ thanh toán bằng TSTC khác tiền BA Hợp đồng sẽ thanh toán bằng trái phiếu CP Phải trả bằng trái phiếu CP Phải thu bằng trái phiếu CP Nợ Tài chính TS Tài chính Thu Hiền 2012 21 CCTC: Hợp đồng thanh toán bằng tiền hay TSTC Thí dụ Cổ phiếu được hoàn vốn khi người nắm giữ lựa chọn DN A phát hành 1,000 cổ phiếu với mệnh giá 100 CU/CP. Người nắm giữ cổ phiếu có quyền lựa chọn yêu cầu DN hoàn vốn theo mệnh giá bất cứ khi nào. CP này được DN xếp vào Nợ tài chính vì DN không có quyền từ trách nhiệm hoàn vốn CP bằng tiền khi người nắm giữ thực hiện quyền chọn Thu Hiền 2012 22 CCTC: Quyền /nghĩa vụ trao đổi công cụ tài chính Ngày 1/10/X0, NH A phát hành quyền chọn mua ngoại tệ trị giá 1 triệu$ cho DN B theo tỷ giá 17.800đ/$ vào ngày 31/3/X1. IAS 17: Hợp đồng thuê TC Bên cho thuê: TSTC Bên đi thuê: Nợ tài chính Hợp đồng thanh toán bằng CP của chính DN (a) Phi phái sinh và TT lượng cổ phiếu thay đổi Thu Hiền 2012 23 Thí dụ: Cổ phiếu được sử dụng như tiền DN phát hành một công cụ mà DN chuyển giao 100.000 CU. Theo điều khoản khi phát hành công cụ DN sẽ nhận lại sau 3 năm một lượng thay đổi cổ phiếu của chính mình tương đương 115.000 CU vào thời điểm chuyển giao. TSTC Hợp đồng thanh toán bằng CP của chính DN (a) Phi phái sinh và TT lượng cổ phiếu thay đổi Thu Hiền 2012 24 Thí dụ: Cổ phiếu được sử dụng như tiền DN phát hành một công cụ mà DN nhận được 100.000 CU. Theo điều khoản khi phát hành công cụ DN phải hoàn trả sau 3 năm một lượng thay đổi cổ phiếu của chính mình tương đương 115.000 CU vào thời điểm chuyển giao. NTC Hợp đồng thanh toán bằng CP của chính DN (b) Phái sinh và TT lượng cổ phiếu cố định Thu Hiền 2012 25 Thí dụ: Ngày 1/2/X2 DN A ký HĐ với DN B mua 1.000 CP của DN A với giá kỳ hạn 104 CU/CP vào ngày 31/1/X3 a) Thanh toán ròng bằng tiền b) Thanh toán ròng bằng cổ phiếu Tài sản tài chính Nợ phải trả Thay đổi có lợi Thay đổi bất lợi Hợp đồng thanh toán bằng CP của chính DN (b) Phái sinh và TT lượng cổ phiếu cố định Thu Hiền 2012 26 Thí dụ: Ngày 1/2/X2 DN A ký HĐ với DN B mua 1.000 CP của DN A với giá kỳ hạn 104 CU/CP vào ngày 31/1/X3 Thanh toán gộp bằng cổ phiếu Nợ phải trả Hợp đồng thanh toán bằng CP của chính DN (b) Phái sinh và TT lượng cổ phiếu cố định Thu Hiền 2012 27 Thí dụ: Ngày 1/2/X2 DN A ký HĐ với DN B bán 1.000 CP của DN A với giá kỳ hạn 104 CU/CP vào ngày 31/1/X3 a) Thanh toán ròng bằng tiền b) Thanh toán ròng bằng cổ phiếu Tài sản tài chính Nợ phải trả Thay đổi có lợi Thay đổi bất lợi Hợp đồng thanh toán bằng CP của chính DN (b) Phái sinh và TT lượng cổ phiếu cố định Thu Hiền 2012 28 Thí dụ: Ngày 1/2/X2 DN A ký HĐ với DN B bán 1.000 CP của DN A với giá kỳ hạn 104 CU/CP vào ngày 31/1/X3 Thanh toán gộp bằng cổ phiếu VCSHVào ngày thanh toán Thu Hiền 2012 29 1.2. Định nghĩa về CCTC 1 Có giá trị thay đổi do sự thay đổi của một tham số cơ sở như lãi suất, tỷ giá, giá cả hàng hóa, chỉ số … 3 Được thanh toán vào một thời điểm trong tương lai 2 Không đòi hỏi hay rất thấp về đầu tư thuần ban đầu CCTC phái sinh là CCTC mà đồng thời: Thu Hiền 2012 30 1.2. Định nghĩa về CCTC CCTC phái sinh Loại hợp đồng Biến số cơ sở •Kỳ hạn, quyền chọn, tương lai ngoại tệ •Tương lai, kỳ hạn hàng hóa •Hoán đổi lãi suất •Phái sinh tín dụng •Kỳ hạn, tương lai, quyền chọn mua/bán chứng khoán Tỷ giá hối đoái Giá hàng hóa Lãi suất Xếp hạng tín dụng, chỉ số tín dụng hoặc giá tín dụng Giá cổ phiếu.. Thu Hiền 2012 31 CCTC phái sinh: HĐ tương lai hàng hóa • Vào ngày 1 tháng 3 một khách hàng liên hệ với nhà môi giới để mua hai hợp đồng future vàng 12 tháng. (mỗi hợp đồng có khối lượng 100 ounce). Nhà môi giới lập tức liên lạc với Thị trường giao dịch tương lai kim loại và tài chính là Commodity Exchange, INC (COMEX). Cũng vào thời điểm đó một nhà kinh doanh khác thông qua nhà môi giới để bán các hợp đồng future vàng tháng 12. Giá được xác định và giao dịch thành công là 400$/ounce Thu Hiền 2012 32 CCTC phái sinh: HĐ tương lai hàng hóa Ký quỹ: 4000 $ Giả sử cuối ngày 5/3 giá futture giảm xuống 397$/ounce : nhà đầu tư lỗ: 200 ounce * (400-397) = 600$, tiền ký quỹ là 3.400$. Số lỗ này được nhà môi giới chuyển vào tài khoản ký quỹ của người mua. Ngược lại, giá sử giá future của HĐ vàng 12 tháng tăng thì nhà môi giới lại chuyển tiền từ quỹ của người mua sang quỹ của nhà đầu tư. Nhà đầu tư phải bổ sung quỹ khi xuống thấp so với quy định • Ngày 26/3 nhà đầu tư đóng trạng thái trường bằng cách bán 2 hợp đồng này với giá 392,2$/ounce Thu Hiền 2012 33 CCTC phái sinh: HĐ tương lai hàng hóa Ngày Giá future Lãi/lỗ Tích lũy lãi/lỗ Số dư TK ký quỹ Lệnh gôi nộp tiền 400 4.000 5/3 397 (600) (600) 3.400 6/3 396,1 (180) (780) 3220 … … 13/3 393,3 (420) (1340) 2660 1340 16/3 393,6 60 (1280) 4060 .. …. … 19/3 387 (1140) (2600) 2740 1260 … … 25/3 391 460 (1800) 4800 26/3 392,2 260 (1540) 5060 Thu Hiền 2012 34 CCTC phái sinh: HĐ hoán đổi chuẩn • HĐ hoán đổi lãi suất (interset rate swaps) • HĐ hoán đổi tiền tệ (currency swaps) Thu Hiền 2012 35 HĐ Hoán đổi lãi suất (interest rate swap) Đây là hợp đồng hoán đổi phổ biến và căn bản nhất (gọi là Plain vanilla). Trong hợp đồng cả hai bên thanh toán cho nhau luồng tiền lãi cùng tính trên số gốc danh nghĩa của một đồng tiền, nhưng một bên tính theo lãi suất cố định còn bên kia tính theo lãi suất thả nổi. Việc thanh toán này được thức hiện định kỳ trong suốt thời gian của hợp đồng. Các bên không chuyển số gốc cho nhau mà chỉ là cơ sở để tính lãi. Thu Hiền 2012 36 HĐ Hoán đổi lãi suất (interest rate swap) Microsoft cùng Intel ký một hợp đồng hoán đổi lãi suất 3 năm. M cam kết trả I lãi suất 5%/năm trên số gốc $ 100 triệu. Ngược lại I trả M mức lãi cũng tính trên số gốc này với LIBOR-6 tháng. Các bên không trao đổi cho nhau số gốc mà chỉ thanh toán lãi định kỳ 6 tháng Microsoft Intel 5% Libor-6th Thu Hiền 2012 37 HĐ Hoán đổi lãi suất (interest rate swap) Ứng dụng HĐ Hoán đổi lãi suất Microsoft: Chuyển đổi Nợ phải trả lãi suất thả nổi libor +0,1% sang lãi suất cố định 5% Intel: Chuyển đổi Nợ phải trả lãi suất cố định 5,2% sang lãi suất thả nổi libor- 6 tháng Microsoft Intel 5% Libor-6th Libor-0,1% 5,2% Thu Hiền 2012 38 HĐ Hoán đổi lãi suất (interest rate swap) Ứng dụng HĐ Hoán đổi lãi suất Microsoft: Chuyển đổi tài sản đầu tư thu nhập suất cố định 4,7% sang lãi suất thả nổi libor Intel: Chuyển đổi tài sản đầu tư thu nhập lãi suất thả nổi libor- 0,2% sang lãi suất cố định 5% Microsoft Intel 5% Libor-6th 4,7% Libor- 0,2% Thu Hiền 2012 39 HĐ Hoán đổi tiền tệ (currency swap) Đây là hợp đồng hoán đổi phổ biến khác mà trong đó các bên trao đổi cho nhau cả số gốc và lãi của đồng tiền này lấy đồng tiền kia. Lãi các bên trao đổi cho nhau định kỳ trong suốt thời hạn hợp đồng. Số gốc được trao đổi vào thời điểm bắt đầu và kết thúc hợp đồng. Thông thường số gốc này thường xấp xỉ nhau theo tỷ giá hối đoái vào đầu hợp đồng. Thu Hiền 2012 40 Ví dụ: HĐ Hoán đổi tiền tệ • IBM và BP cùng ký 1 HĐ hoán đổi tiền tệ 5 năm, bắt đầu từ 1/2/07. IBM trả cho BP lãi suất 5%/năm trên 10 tr GPB. BP trả cho IBM lãi suất 6%/năm của $ 18 tr. HĐ này gọi là fixed-for fixed currency swap. IBM British petroleum GPB: 5% USD: 6% Thu Hiền 2012 41 Ví dụ: HĐ Hoán đổi tiền tệ Luồng tiền của IBM Ngày Nhận (tr USD) Trả (tr GBP) 1/2/07 -18 +10 1/2/08 +1,08 -0,5 1/2/09 +1,08 -0,5 1/2/10 +1,08 -0,5 1/2/11 +1,08 -0,5 1/2/12 +19,08 -10,5 Thu Hiền 2012 42 Ví dụ: HĐ Hoán đổi tiền tệ Ứng dụng chuyển khoản vay Nhờ HĐ hoán đổi này IBM có thể chuyển đổi một khoản vay (phát hành trái phiếu) $ 18 tr với lãi suất 6%/năm thành khoản vay 10 tr GBP với mức lãi suất 5%/năm Currency swap chuyển đổi một khoản vay từ đồng tiền này sang đồng tiền khác Thu Hiền 2012 43 Ví dụ: HĐ Hoán đổi tiền tệ Ứng dụng chuyển tài sản Nhờ HĐ hoán đổi này IBM có thể chuyển đổi một tài sản đầu tư 10 tr GBP với mức thu nhập lãi suất 5%/năm thành khoản đầu tư $ 18 tr với mức lãi suất 6%/năm Currency swap thay đổi tài sản. Thu Hiền 2012 44 1.3. Phân loại CCTC Khuôn mẫu LTKTNguồn gốc hợp đồng Mô hình kinh doanh Bản chất dòng tiền Thị trường tài chính Cơ sở đo lường Cơ sở Phân Loại Thu Hiền 2012 45 1.3. Phân loại CCTC: căn cứ vào thị trường Thị trường tiền tệ • Tín phiếu kho bạc, tín phiếu NHNN, • Hợp đồng mua lại • GTCG: Chứng chỉ tiền gửi, Chấp phiếu ngân hàng, Thương phiếu … • Thị trường ngoại tệ: Spot, forward, swap… Thị trường vốn • Tín dụng ngân hàng: Cho vay thế chấp • Thị trường chứng khoán: • Cổ phiếu • Trái phiếu • …. Thu Hiền 2012 46 1.3. Phân loại CCTC: căn cứ vào nguồn gốc CCTC cơ sở • Hợp đồng cơ sở: Cho vay, Cổ phiếu, trái phiếu, thương phiếu, mua bán ngoại tệ…. CCTC phái sinh • Hợp đồng kỳ hạn • Hợp đồng quyền chọn • Hợp đồng tương lai • Hợp đồng hoán đổi Thu Hiền 2012 47 1.4. Vai trò CCTC Đối với doanh nghiệp1 Đối với NHTM2 Đối với nền kinh tế3 Thu Hiền 2012 48 1.5. Các vấn đề Trào lưu CCTC và thách thức thực hành kế toán Chứng khoán hóa các khoản cho vay Công cụ phái sinh: phòng ngừa rủi ro Thị trường phái sinh Việt Nam

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfm1_cctc_7168.pdf