Kế toán - Chương 7: Kế toán nghiệp vụ xuất, nhập khẩu

Giao dịch bằng ngoại tệ:được xác định bằng ngoại tệhoặc thanh toán bằng ngoại tệ. • Đơn vị tiền tệkếtoán:đơn vị tiền tệđược sửdụng đểghi sổkếtoán và lập BCTC. • Tỷgiá hối đoái: là tỷgiá trao đổi giữa hai đơn vị tiền tệ. • Tỷgiá hối đoái ngày giao dịch:tỷgiá giao ngay, tỷgiá trung bình tuần hoặc tháng. • Tỷgiá cuối kỳ: tỷgiá hối đoái vào ngày lập

pdf51 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 3153 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán - Chương 7: Kế toán nghiệp vụ xuất, nhập khẩu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 7: Kế toán nghiệp vụ xuất, nhập khẩu Phần I. Một số vấn đề chung và VAS 10 1. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh XNK 2. Nhiệm vụ của kế toán trong doanh nghiệp ngoại thương 3. Nguyên tắc kế toán cỏc giao dịch bằng ngoại tệ (VAS 10). 1. Đặc điểm hoạt động xuất,nhập khẩu  Là hoạt động mua bán hàng hoá với nước ngoài trên cơ sở các hợp đồng kinh tế, hiệp định, hoặc nghị định thư ký với nước ngoài.  Việc thanh toán, giao hàng, vận chuyển được tiến hành dựa trên các điều kiện thanh toán, vận tải, giao hàng quốc tế được các bên thoả thuận.  Chịu ảnh hưởng lớn của sự phát triển của thị trường trong nước và ngoài nước.  Điều kiện về mặt địa lý phương tiện chuyên chở, thanh toán có ảnh hưởng nhiều đến quá trình kinh doanh làm cho thời gian giao hàng và thanh toán có khoảng cách xa. 2. Nhiệm vụ của kế toán Phản ánh và kiểm tra tình hình ký kết, thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu. Kiểm tra, quản lý hàng hoá xuất nhập khẩu về cả số lượng và giá trị. Tổ chức kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết để tính toán chính xác hiệu quả kinh doanh XNK. 3. Nguyên tắc kế toán các giao dịch bằng ngoại tệ • VAS 10: Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái và các thông tư hướng dẫn chuẩn mực: – Kế toán các giao dịch bằng ngoại tệ; – Chuyển đổi báo cáo tài chính nước ngoài để hợp nhất báo cáo. VAS 10: Các khái niệm • Giao dịch bằng ngoại tệ: được xác định bằng ngoại tệ hoặc thanh toán bằng ngoại tệ. • Đơn vị tiền tệ kế toán: đơn vị tiền tệ được sử dụng để ghi sổ kế toán và lập BCTC. • Tỷ giá hối đoái: là tỷ giá trao đổi giữa hai đơn vị tiền tệ. • Tỷ giá hối đoái ngày giao dịch: tỷ giá giao ngay, tỷ giá trung bình tuần hoặc tháng. • Tỷ giá cuối kỳ: tỷ giá hối đoái vào ngày lập BCTC. VAS 10: Các khái niệm • Các khoản mục tiền tệ: tiền, tương đương tiền, phải thu, phải trả, vay bằng tiền. • Các khoản mục phi tiền tệ: doanh thu, chi phí, TSCĐ, hàng tồn kho. VAS 10: các trường hợp phát sinh chênh lệch tỷ giá hối đoái • Do các giao dịch bằng ngoại tệ phải được quy đổi sang VNĐ để ghi sổ. – Thực tế mua bán, trao đổi, thanh toán bằng ngoại tệ; – Đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ vào cuối kỳ. – Chuyển đổi báo cáo tài chính của cơ sở ở nước ngoài hoạt động độc lập. VAS 10: nguyên tắc ghi nhận và xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái • Nguyên tắc ghi nhận: – Đơn vị tiền tệ kế toán: VNĐ – Các giao dịch bằng ngoại tệ được kế toán theo tỷ giá hối đoái ngày giao dịch (TGTT) – Cuối năm tài chính, đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ theo tỷ giá cuối kỳ. VAS 10: nguyên tắc ghi nhận và xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái • Nguyên tắc xử lý chênh lệch tỷ giá: – xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ và chênh lệch đánh giá lại cuối kỳ liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh. • Ghi nhận vào chi phí hay doanh thu tài chính. • Doanh nghiệp không được chia lợi nhuận trên lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài chính của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ. VAS 10: nguyên tắc ghi nhận và xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái • Nguyên tắc xử lý chênh lệch tỷ giá: – xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ và chênh lệch do đánh giá lại cuối kỳ liên quan đến hoạt động đầu tư xây dựng: • Trong quá trình xây dựng: TK 413 • Khi kết thúc quá trình xây dựng hay đánh giá lại cuối kỳ: – Không tính chênh lệch tỷ giá vào giá trị TSCĐ được xây dựng – Kết chuyển số dư chênh lệch tỷ giá trên TK 413 vào chi phí/doanh thu hoạt động tài chính hoặc phân bổ dần dần (tối đa 5 năm). VAS 10: nguyên tắc ghi nhận và xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái • Nguyên tắc xử lý chênh lệch tỷ giá: – xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh từ chuyển đổi báo cáo tài chính của hoạt động ở nước ngoài. TK 1112, 1122, 131NT TGTT TGTT TGHT TGHT TK 311NT, 331NT, 341NT TGTT TGTT TGHT TGHT SPS Tăng: TGTT SPS Giảm: TGHT, được xác định dựa trên các TGTT, theo các phương pháp tỷ giá bình quân gia quyền, hay FIFO, LIFO, tỷ giá đích danh. Các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ TK 156, 151, 211, 153, TGTT TGTT Giá xuất kho Giá xuất kho SPS Tăng: TGTT SPS Giảm: xác định theo phương pháp giá bình quân gia quyền, hay FIFO, LIFO, giá đích danh. Các khoản mục phi tiền tệ TK 511 TGTT TGTT Kết chuyển Kết chuyển TK 641NT, 642NT TGTT TGTT K/c chi phí K/c chi phí Các khoản mục phi tiền tệ TK 521, 532, 531NT Kết chuyển Kết chuyển TGTT TGTT SPS Tăng: TGTT SPS Giảm: kết chuyển thông thường. Phần 2. Kế toán các nghiệp vụ xuất, nhập khẩu I. Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu II. Kế toán nghiệp vụ xuất khẩu I. Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu 1. Một số vấn đề chung 2. Nhiệm vụ và yêu cầu của kế toán nhập khẩu 3. Phương pháp kế toán nhập khẩu 1. Một số vấn đề chung • Khái niệm • Phạm vi hàng nhập khẩu • Thời điểm xác định hàng nhập khẩu • Hình thức nhập khẩu • Giá gốc của hàng nhập khẩu Khái niệm Nhập khẩu hàng hoá là quá trình mua hàng của các đơn vị, cá nhân nước ngoài thanh toán bằng ngoại tệ nhằm mục đích bán trong nước, tái xuất khẩu hoặc phục vụ nhu cầu SX trong nước. Phạm vi hàng NK Hàng được coi là hàng NK bao gồm:  Hàng mua của nước ngoài bao gồm cả máy móc, thiết bị, tư liệu SX, hàng tiêu dùng và dịch vụ khác căn cứ vào những hợp đồng NK mà DNVN ký kết với các DN hay tổ chức kinh tế của nước ngoài.  Hàng nước ngoài đưa vào hội trợ triển lãm của nước ta sau đó bán lại cho các DN VN và thanh toán bằng ngoại tệ. Phạm vi hàng NK  Hàng hoá nước ngoài viện trợ cho nước ta trên cơ sở các hiệp định, nghị định thư giữa chính phủ VN với chính phủ các nước thực hiện thông qua các DN XNK.  Hàng của các khu chế xuất, bán tại thị trường Việtnam, thu bằng ngoại tệ.  Hàng không được coi là hàng nhập khẩu ?  Hàng viện trợ nhân đạo phi CP;  Hàng NK vào khu chế xuất hay khu vực tự do TM (free trade zone);  Hàng tạm xuất nay nhập về.  Hàng quá cảnh. Thời điểm xác định NK  Thời điểm chuyển giao quyền sở hữu về hàng hóa;  Người nhập khẩu thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán;  Tuy nhiên điều nay còn phụ thuộc rất lớn vào phương thức bán hàng và thời điểm giao nhận; Thời điểm xác định NK  Nếu hàng NK vận chuyển bằng đường biển :  ngày hàng đến hải phận nước nhập, hải quan cảng biển đã ký xác nhận vào tờ khai hàng NK.  Nếu hàng hoá vận chuyển bằng đường sắt hoặc đường bộ :  ngày hàng hoá đến ga, trạm biên giới nước NK theo xác nhận của hải quan cửa khẩu.  Nếu hàng NK bằng đường hàng không :  ngày hàng đến sân bay đầu tiên của nước NK theo xác nhận của hải quan sân bay đã hoàn thành thủ tục NK. Hình thức nhập khẩu hàng hoá  NK trực tiếp:  đơn vị nhập khẩu trực tiếp đàm phán, ký kết hợp đồng, tổ chức quá trình mua, bán hàng hoá và tự cân đối tài chính cho thương vụ đã ký kết.  NK uỷ thác:  những đơn vị được phép nhập khẩu nhưng không đủ điều kiện trực tiếp tham gia đàm phán, ký kết hợp đồng mua bán, giao nhận hàng hoá với nước ngoài vì vậy phải uỷ thác cho đơn vị có khả năng nhập khẩu trực tiếp để họ thực hiện nhập khẩu hàng hoá cho mình. Giỏ gốc của hàng nhập khẩu Gi¸ gèc hµng NK = Gi¸ mua hµng NK (quy ®æi theo TGTT) + ThuÕ NK + C¸c CF kh¸c ph¸t sinh trong qu¸ tr×nh NK - C¸c kho¶n gi¶m gi¸ mua (nÕu cã) Thanh toán bằng hối phiếu Người ký phát Ngân hàng ký phát Người thanh toán 2. Nhiệm vụ và yêu cầu kế toán nghiệp vụ NK Nhiệm vụ và yêu cầu kế toán nghiệp vụ NK • Ghi chép, phản ánh, giám sát tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch lưu chuyển hàng hoá NK, – góp phần thúc đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển HH, – tăng vòng quay của vốn để giảm chi phí lưu thông, – tăng hiệu quả kinh doanh. • Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch NK, việc bảo quản hàng hoá, dự trữ hàng hoá, thu chi ngân sách và tình hình thực hiện kế hoạch thu chi ngân sách... Nhiệm vụ và yêu cầu kế toán nghiệp vụ NK (tiếp) • Kiểm tra tình hình chi phí nhập khẩu phát sinh để sử dụng tiết kiệm các loại vật tư, tiền vốn. • Cung cấp số liệu phục vụ công tác quản lý, điều hành kinh doanh. • Lập các quỹ dự phòng, điều chỉnh tỷ giá ngoại tệ ở cuối mỗi niên độ kế toán nhằm làm hạn chế bớt những thiệt hại và chủ động hơn về tài chính. 3. Phương pháp kế toán nghiệp vụ NK trực tiếp (theo phương pháp kê khai thường xuyên) Chứng từ kế toán  Hoá đơn thương mại (Commercial Invoice): Là chứng từ cơ bản trong việc thanh toán, ghi rõ số tiền người mua phải trả cho người bán và là cơ sở để theo dõi, thực hiện hợp đồng, khai báo hải quan.  Bảng kê chi tiết (Specification): Là chứng từ về chi tiết hàng hoá trong kiện hàng, tạo điều kiện để kiểm tra hàng. Chứng từ kế toán (tiếp)  Phiếu đóng gói (Packing List): Là bảng kê khai mỗi hàng hoá trong kiện hàng, được lập khi đóng gói hàng.  Giấy chứng nhận phẩm chất (Certificate of Quality): Là chứng từ xác nhận chất lượng của hàng được giao và chứng minh phẩm chất hàng phù hợp với các điều kiện trong hợp đồng. Giấy này do cơ quan kiểm nghiệm hoặc nơi cung cấp hàng cấp. Chứng từ kế toán (tiếp) Vận đơn (Bill of Lading): Là chứng từ xác nhận việc chuyên chở hàng hoá do người chuyên chở hoặc người đại diện cấp cho người gửi hàng. Vận đơn chứng minh việc thực hiện hợp đồng mua bán, là chứng từ không thể thiếu trong thanh toán bảo hiểm, khiếu nại... Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin): Do các cơ quan có thẩm quyền cấp để xác nhận nơi sản xuất hoặc khai thác hàng hoá. Giấy chứng nhận kiểm dịch (Sanitary Certificate): do cơ quan thẩm quyền của Nhà nước cấp để xác nhận hàng hoá đã được kiểm tra, bảo đảm an toàn vệ sinh. Tài khoản kế toán sử dụng TK 151: Hàng mua đang đi đường TK 156: Hàng hóa TK 157: Hàng gửi bán TK 144: Ký cược, ký quỹ ngắn hạn TK 331: Phải trả người bán nước ngoài TK 3333: Thuế nhập khẩu TK 33311: Thuế giá trị gia tăng phải nộp trên hàng nhập khẩu. TK 007: ngoại tệ các loại. Trình tự kế toán  Khi ký quỹ số tiền ngoại tệ theo % quy định: Nợ TK 144 - Tỷ giá giao dịch (TGTT1) Có TK 111,112: Tỷ giá ghi sổ (TGHT1) Có TK 515 hoặc Nợ 635: chênh lệch tỷ giá đồng thời ghi Có Tk 007:số ngoại tệ ký quỹ.  Khi ngân hàng báo Có về số tiền vay để mở L/C: Nợ TK 144: TGTT1 Có TK 311: TGTT1  Khi hàng NK về tới cảng (sân bay, cửa khẩu) Nợ TK 151 - Trị giá mua của hàng NK (TGTT2) : Có TK 144: TGTT1 Có TK 1112: tiền hàng còn thiếu * TGHT2 hoặc Có TK 331: tiền hàng còn nợ * TGTT2 Nợ TK 635 hoặc Có TK 515.  Phản ánh thuế nhập khẩu phải nộp: Nợ TK 151: CóTK 333 (3333): Thuế NK phải nộp  Kế toán thuế GTGT trên hàng NK : Nợ TK 133 : Có TK 333(12) :  Khi nộp thuế nhập khẩu và thuế GTGT của hàng nhập khẩu cho Nhà nước Nợ TK 3333: Thuế nhập khẩu phải nộp Nợ TK 3331 (33312): Thuế GTGT hàng nhập khẩu Có TK 1121: Số thuế đã nộp  Khi nhập hàng vào kho: Nợ TK 1561:Giá mua + thuế nhập khẩu Có TK 151: Giá mua + thuế nhập khẩu Trường hợp hàng đã kiểm nhận không nhập kho mà bán thẳng trực tiếp hay gửi bán thẳng: Nợ TK 157 - Gửi bán thẳng Nợ TK 632 - Giao hàng trực tiếp tại cảng, ga... Có TK 151: Hàng mua đã kiểm nhận Khi thanh toán cho người bán, kế toán ghi: Nợ TK 331: số tiền đã trả * TGHT3 Có TK 112 (1122): Số tiền đã trả * TGHT4 Có TK 515 hoặc Nợ TK 635 Đồng thời ghi Có TK 007 : số ngoại tệ thanh toán. Phản ánh chi phí mua hàng: + Chi phí vận chuyển phát sinh trong quá trình vận chuyển hàng về nhập kho hoặc gửi bán: Nợ TK 156 (1562): Chi phí vận chuyển Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT tương ứng Có TK liên quan (1111,1121,331): Tổng số tiền thanh toán  Phản ánh chi phí mua hàng: + Phản ánh lệ phí mở L/C, thủ tục phí ngân hàng: Nợ TK 151, 156 (1562): Lệ phí ngân hàng Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT tính trên lệ phí NH. Có TK 1121: Số tiền thanh toán II. Kế toán nghiệp vụ xuất khẩu 1. Một số vấn đề chung 2. Trình tự kế toán xuất khẩu 1. Một số vấn đề chung Hàng hoá xuất khẩu:  Hàng hoá, dịch vụ bán theo hợp đồng mua bán ngoại thương.  Hàng triển lãm, hội chợ sau đó bán, thu ngoại tệ.  Hàng viện trợ theo hiệp định, nghị định thư giao cho doanh nghiệp XNK thực hiện.  Hàng bán cho người nước ngoài, thanh toán bằng ngoại tệ.  NVL cung cấp cho các công trình thiết bị toàn bộ theo yêu cầu của nhà thầu nước ngoài.  Dịch vụ sửa chữa tàu biển, máy bay cho nước ngoài, thanh toán bằn ngoại tệ. Thời điểm bán hàng, ghi nhận doanh thu Khi đã giao hàng và khách hàng đã chấp nhận thanh toán: Thời điểm giao hàng (theo ĐK FOB, CIF)  Đường biển: ngày ký vận đơn và hải quan cảng biển xác nhận hoàn thành thủ tục hải quan  Đường sắt, đường bộ: ngày hàng rời biên giới theo xác nhận của hải quan cửa khẩu.  Đường không: ngày cơ quan hàng không ký chứng từ vận chuyển và hải quan xác nhận hoàn thành thủ tục hải quan.  Hàng triển lãm, hội chợ: khi hoàn thành thủ tục mua bán.  Các dịch vụ: khi hoàn thành các dịch vụ, xuất hoá đơn cho người mua. Các phương thức xuất khẩu hàng hóa: Phương thức xuất khẩu trực tiếp: Phương thức xuất khẩu uỷ thác: 2. Trình tự Xuất khẩu trực tiếp - Ký kết hợp đồng ngoại thương với người mua nước ngoài. - Yêu cầu bên NK mở L/C. Khi nhận được giấy báo mở L/C, tiến hành kiểm tra L/C (đối chiếu L/C với hợp đồng ngoại thương) - Xin giấy phép XK lô hàng (nếu cần) - Thu xếp phương tiện vận tải. - Lập hoá đơn thương mại và bảng kê chi tiết đóng gói. - Xin hoá đơn lãnh sự, giấy chứng nhận xuất xứ - Chuyển hàng ra cảng chờ làm thủ tục bốc hàng lên tàu. - Tiến hành các thủ tục thông quan cho hàng hoá. - Lập bộ chứng từ thanh toán và xuất trình cho ngân hàng để được thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán. - Nhận tiền hàng từ người nhập khẩu. Tài khoản sử dụng: - TK 511: Mở chi tiết cho từng loại hàng, từng phương thức bán hàng. - Các TK kế toán giảm trừ doanh thu: TK 521,531 532. - TK 635: kế toán chiếu khấu thanh toán cho người mua hưởng. - TK 632 - TK 131 - TK ngoài bảng 007, 003 - TK 3333, chi tiết thuế XK - TK 151, 156, 157. Trình tự kế toán  Kế toán doanh thu xuất khẩu: Nợ TK 1122, 131: TGTT Có TK 511: TGTT  Kế toán giá vốn hàng xuất khẩu: Nợ TK 632 Có TK 157, 156 Kế toán thuế xuất khẩu phải nộp: Nợ TK 511: Có TK 3333: Trình tự kế toán  Kế toán nộp thuế xuất khẩu: Nợ TK 3333: Có TK 1121:  Kế toán chi phí xuất khẩu: Nợ TK 641: Nợ TK 133: Có TK 111,112: Trình tự kế toán  Kế toán tiền hàng khách thanh toán nốt: Nợ TK 1122: TGTT Có TK 131: TGHT Có TK 515 hoặc 635:  Cho khách hàng hưởng chiết khấu thương mại, giảm giá: Nợ TK 521 hoặc 532: TGTT Có TK 1122 hoặc 131:TGHT Có TK 515 hoặc Nợ TK 635 Trình tự kế toán  Kế toán nộp thuế xuất khẩu: Nợ TK 3333: Có TK 1121:  Kế toán chi phí xuất khẩu: Nợ TK 641: Nợ TK 133: Có TK 111,112:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfslide_ke_toan_xuat_nhap_khau_4518.pdf