Kế toán chi phí - Chương 3: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế

Phuong pháp loại trừ giá trị SP phụ Để xác định giá trị của SP chính ta cần phải xác định giá trị sản phẩm phụ thu được từ sản xuất. Gía trị của sản phẩm phụ có thể tính theo giá ước tính, giá kế hoạch, giá nguyên vật liệu ban đầu hoặc căn cứ vào giá bán sản phẩm phụ trừ đi lãi định mức.

pdf27 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 1773 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán chi phí - Chương 3: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11 Chương 3 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO CHI PHÍ THỰC TẾ (Actual cost) GV: Nguyễn Ngọc Khánh Dung 2 3.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SP THEO CP THỰC TẾ: 3.1.1 Đặc điểm: Tập hợp CPSX căn cứ vào CPSX thực tế phát sinh Tổng hợp CPSX và tính giá thành SP dựa trên CPSX thực tế 3 3.1.2. Mục tiêu kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo chi phí thực tế.  Cung cấp thông tin cho việc lập BCTC.  Cung cấp thơng tin phục vụ cho hoạch định, kiểm sốt và ra quyết định trong nội bộ cơng ty.  Cung cấp thông tin để tiến hành việc nghiên cứu cải tiến chi phí sản xuất. 3.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SP THEO CP THỰC TẾ: 24 3.1.3. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất  Là phạm vi, giới hạn nhất định để tập hợp chi phí sản xuất thực tế. + Nơi phát sinh chi phí: phân xưởng, bộ phận, quy trình sản xuất,. + Thời kỳ chi phí phát sinh 3.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SP THEO CP THỰC TẾ: 5  3.1.4. Đối tượng tính giá thành sản phẩm  Là khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành nhất định mà doanh nghiệp cần tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm : sản phẩm, dịch vụ hoàn thành, chi tiết hoặc bộ phận của sản phẩm dịch vụ. * Lựa chọn đối tượng tính giá thành thích hợp sẽ là cơ sở để tính giá thành chính xác. 3.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SP THEO CP THỰC TẾ: 6 3.1.5. Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm: • - Một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tương ứng với một đối tuợng tính giá thành SP • - Một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ứng với nhiều đối tượng tính giá thành SP • - Nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tương ứng với một đối tượng tính giá thành SP 3.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SP THEO CP THỰC TẾ: 37 3.1.6. Kỳ tính giá thành sản phẩm Là khoảng thời gian cần thiết phải tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất để tính tổng giá thành, giá thành sản phẩm. Kỳ tính giá thành có thể được xác định khác nhau: kỳ tính giá thành được chọn trùng với kỳ kế tốn: tháng, quý, năm. 3.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SP THEO CP THỰC TẾ: 8 CÁC BƯỚC TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM  Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.  Tập hợp chi phí.  Tổng hợp chi phí và phân bổ.  Tính giá thành sản phẩm. 9 3.2.1. Tập hợp chi phí sản xuất thực tế: a- Kế tốn tập hợp CPNVLTT, NCTT, SXC b- Kế tốn tập hợp chi phí thiệt hại trong SX c- Kế tốn chi phí sản xuất của bộ phận phục vụ 3.2.2. Kế toán tổng hợp CPSX và tính Z SP 3.2. KT CPSX VÀ TÍNH Z SP THEO CHI PHÍ THỰC TẾ 410 3.2.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất thực tế: a- Tập hợp CPNVLTT, NCTT, SXC Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.  Chứng từ : ?  Tài khoản: TK621 Chi phí nhân công trực tiếp.  Chứng từ : ?  Tài khoản: TK622 3.2. KT CPSX VÀ TÍNH Z SP THEO CHI PHÍ THỰC TẾ 11 Chi phí sản xuất chung: • Chứng từ sử dụng: ? • Tài khoản sử dụng: TK 627 3.2. KT CPSX VÀ TÍNH Z SP THEO CHI PHÍ THỰC TẾ 12 b- Kế tốn tập hợp chi phí thiệt hại trong SX b1- Kế tốn các khoản thiệt hại về SP hỏng. b2- Kế tốn tập hợp CP thiệt hại ngừng SX 3.2. KT CPSX VÀ TÍNH Z SP THEO CHI PHÍ THỰC TẾ 513 b1- Kế tốn các khoản thiệt hại về SP hỏng. Căn cứ tiêu chuẩn kỹ thuật, SPH gồm: - Sản phẩm hỏng sửa chữa được - Sản phẩm hỏng khơng sửa chữa được Căn cứ định mức kỹ thuật, SPH gồm: - Sản phẩm hỏng trong định mức. - Sản phẩm hỏng ngồi định mức. 3.2. KT CPSX VÀ TÍNH Z SP THEO CHI PHÍ THỰC TẾ 14 b1- Kế toán các khoản thiệt hại về SPH  Nguyên tắc hạch toán: - Thiệt hại SPH trong định mức được xem như CPSX thành phẩm trong kỳ - Thiệt hại SPH ngoài định mức được hạch toán vào giá vốn  Chứng từ: phiếu báo SP hỏng,chứng từ phản ánh CP sửa chữa 3.2. KT CPSX VÀ TÍNH Z SP THEO CHI PHÍ THỰC TẾ 15 b1- Kế toán các khoản thiệt hại về SPH  Chi phí sản xuất và sửa chữa sản phẩm hỏng - Trong định mức: được xem như CPSX chính phẩm trong kỳ - Ngoài định mức + SPH có thể sửa chữa (sơ đồ 1) + SPH không thể sửa chữa (sơ đồ 2) 3.2. KT CPSX VÀ TÍNH Z SP THEO CHI PHÍ THỰC TẾ 616 Sơ đồ 1 : Kế toán CP SPH sữa chữa được ngoài định mức 154 SC SPH (4) (3) 154 (1) 111,112 621,622,627 SC SPH (2) 155 152,138 (5) 632 (6) 3.2. KT CPSX VÀ TÍNH Z SP THEO CHI PHÍ THỰC TẾ 17 Sơ đồ 2: Kế toán CP SPH không sửa chữa được 154 152,138 632 (1) (2) 3.2. KT CPSX VÀ TÍNH Z SP THEO CHI PHÍ THỰC TẾ * Nếu chưa xác định được nguyên nhân kế toán kết chuyển giá trị SPH vào TK 1381 để chờ xử lý 18 b2- Kế tốn tập hợp chi phí thiệt hại ngừng SX - Ngừng sản xuất cĩ kế hoạch. - Ngừng sản xuất ngồi kế hoạch. 3.2. KT CPSX VÀ TÍNH Z SP THEO CHI PHÍ THỰC TẾ 719 Kế toán chi phí trích trước trong thời gian ngừng sx trong kế hoạch Sơ đồ kế toán CP thiệt hại do ngừng SX ngòai kế hoạch 627,622 Trích trước CP ngừng sx CP thực tế phát sinh khi ngừng sản xuất 335152, 334,111, 152, 334, 111 154() 111,112, Các khoản t hu bồi thường 632 Khoả n thi ệt hại tính vào giá vố n 3.2. KT CPSX VÀ TÍNH Z SP THEO CHI PHÍ THỰC TẾ 621, 622, 627 Tập hợp CP thiệt hại do ngừ ng sx 20 3.2.2. Kế toán tổng hợp CPSX và tính Z SP a. Tổng hợp CPSX thực tế b. Đánh giá điều chỉnh các khoản giảm giá thành c. Đánh giá SPDDCK d. Phương pháp tính giá thành SP 3.2. KT CPSX VÀ TÍNH Z SP THEO CHI PHÍ THỰC TẾ 21 3.2.2. Kế toán tổng hợp CPSX và tính Z SP a. Tổng hợp CPSX thực tế 3.2. KT CPSX VÀ TÍNH Z SP THEO CHI PHÍ THỰC TẾ 822 . 154621 622 627 152,111,131 138 155 157 632 (1) (2) (3) (4) (5) Z (6) SDDK: SDCK: 3.2. KT CPSX VÀ TÍNH Z SP THEO CHI PHÍ THỰC TẾ 23 3.2.2. Kế toán tổng hợp CPSX và tính Z SP b. Đánh giá điều chỉnh các khoản giảm giá thành 3.2. KT CPSX VÀ TÍNH Z SP THEO CHI PHÍ THỰC TẾ TK 154 TK 111, 152, 138, 334, 24 3.2.2. Kế toán tổng hợp CPSX và tính Z SP c. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ:  Sản phẩm dở dang (SPDD) là sản phẩm chưa hồn thành, là sản phẩm cịn đang dang dở trên dây chuyền sản xuất hay ở các phân xưởng sản xuất.  Đánh giá SPDD là tính tốn một cách tương đối chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ ứng với số lượng SPDD cuối kỳ. 3.2. KT CPSX VÀ TÍNH Z SP THEO CHI PHÍ THỰC TẾ 925 3.2. KT CPSX VÀ TÍNH Z SP THEO CHI PHÍ THỰC TẾ SL SP HT + SL SP DDCK*%HT x SLSPDDCK*%HT CP SX DDDK+CP SX PS TKCPSX DDCK= Công thức chung: 26 c- Đánh giá SPDDCK * Phương pháp tính: Theo PP này chỉ tính vào CPSXDDCK phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, các chi phí còn lại xem như đã sử dụng hết trong kỳ và được tính vào chi phí sản phẩm hoàn thành. SL SP HT + SL SP DDCK*%HT X SLSPDDCK*%HT CP SX DDDK+CP NVL PS TKCPSX DDCK=  Đánh giá SPDDCK theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 3.2. KT CPSX VÀ TÍNH Z SP THEO CHI PHÍ THỰC TẾ 27 Ví dụ 3.1: DN Y sản xuất ra 1 lọai SP B. Trong tháng có tài liệu như sau Số dư đầu tháng của TK 154: 16.330.000 (NVL chính: 12.000.000, VL phụ: 4.330.000). 1- Tổng hợp CPSX phát sinh trong tháng gồm: - CP VL trực tiếp: 104.000.000 (NVL chính: 90.000.000, VL phụ: 14.000.000) - CP NC trực tiếp: 50.000.000 - CP sản xuất chung: 28.000.000 2- Kết quả SX: hoàn thành nhập kho 9.000 SP B. Còn lại: 1.000 SP dở dang, mức độ hoàn thành 40% Yêu cầu : Hãy đánh giá SP DD cuối kỳ theo CP NVL trực tiếp ( CP NVL chính bỏ từ đầu, CP VL phụ bỏ dần.) 10 28 Đối với những chi phí bỏ 1 lần từ đầu quá trình sx  Đánh giá SPDDCK theo sản lượng hồn thành tương đương SL SP HT + SL SP DDCK X SLSPDDCK CP SX DDDK+CP NVL PS TK CPSXDDCK= Đối với những chi phí bỏ dần trong quá trình sx SLSPHT + SLSPDDCK x %HT X SLSDDCK x %HT CPSXDDDK+CPSXPSTKCPSX DDCK = 3.2. KT CPSX VÀ TÍNH Z SP THEO CHI PHÍ THỰC TẾ 29 Ví dụ 3.2: Cơng ty L sản xuất sản phẩm A, với quy trình SX giản đơn. Trong kỳ SX hồn thành nhập kho 100 sp, cịn dở dang 20SP cĩ mức độ hồn thành 60%. 16.000.00022.000.000800.0002.400.000CPSXC 32.000.0002.200.000CPNCTT 48.000.0003.500.000CPNVLTT Định phíBiến phíĐịnh phíBiến phí CPSXPSTKCPSXDDĐKKMCP Yêu cầu: Đánh giá SPDDCK theo phương pháp ước lượng sản phẩm hồn thành tương đương 30 * Phương pháp tính: chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được tính theo chi phí định mức. Đánh giá SPDDCK theo chi phí định mức Chi phí SXDDCK = Σ ( SLSPDDCK x %HT x CPĐM) 3.2. KT CPSX VÀ TÍNH Z SP THEO CHI PHÍ THỰC TẾ 11 31 Ví dụ 3.3 : DN A có quy trình công nghệ giản đơn,cùng quy trình thu được nhóm SP A với quy cách A1, A2. giá thành kế hoạch đơn vị SP: 40.000 25.000 15.000 30.000 20.000 10.000 - NVLTT - NCTT - CPSXC 1 2 3 SPA2SPA1Khoản mục giá thànhSTT Số lượng SPDDCK: 200A1, 100A2, tỷ lệ hoàn thành của 2 SP A1, A2 là 50%. CPNVL bỏ từ đầu quá trình SX, các chi phí khác bỏ dần. Yêu cầu: Đánh giá SPDDCK theo chi phí kế hoạch. 32 d. Tính giá thành sản phẩm  Phương pháp giản đơn  Phương pháp hệ số  Phương pháp tỷ lệ  Phương pháp loại trừ giá trị SP phụ  Phương pháp phân bước 3.2. KT CPSX VÀ TÍNH Z SP THEO CHI PHÍ THỰC TẾ 33 1. Phương pháp giản đơn * Điều kiện áp dụng: Được áp dụng đối với những qui trình công nghệ sản xuất giản đơn, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất cũng là đối tượng tính giá thành. 3.2. KT CPSX VÀ TÍNH Z SP THEO CHI PHÍ THỰC TẾ 12 34 1. Phương pháp giản đơn * Phương pháp tính: Tổng ZTT SP hoàn thành = CPSXDDĐK + CPSXPSTK – CPSXDDCK – giá trị các khoản điều chỉnh giảm giá thành Số lượng SP hoàn thành Tổng ZT T SP hoàn tha ønh Tổng ZT T SP hoàn tha ønh = - Phế liệu thu hồi từ quá trình S X - Khoả n thu bồi thường thi ệt hại từ SX - Gía trị sả n phẩm phụ t hu t ừ s ản xuất ( nế u cù ng qui trình cô ng nghệ thu được vừ a s ản phẩ m chí nh vừ a s ả n phẩ m phụ) 3.2. KT CPSX VÀ TÍNH Z SP THEO CHI PHÍ THỰC TẾ 35 Ví dụ 3.4: Cơng ty L sản xuất sản phẩm A, với quy trình SX giản đơn. Trong kỳ SX hồn thành nhập kho 100 sp, cịn dở dang 20SP cĩ mức độ hồn thành 60%. 16.000.00022.000.000800.0002.400.000CPSXC 32.000.0002.200.000CPNCTT 48.000.0003.500.000CPNVLTT Định phíBiến phíĐịnh phíBiến phí CPSXPSTKCPSXDDĐKKMCP Yêu cầu: Tính giá thành SP A, biết CPNVL bỏ từ đầu quá trình SX, các chi phí khác bỏ dần. 36 2. Phương pháp hệ số * Điều kiện áp dụng: Được áp dụng trong trường hợp trên cùng một qui trình công nghệ SX, sử dụng cùng loại vật tư, lao động, MMTB.. Nhưng kết quả tạo ra nhiều loại SP khác nhau chúng đều là SP chính và giữa những SP có thể quy đổi được với nhau theo hệ số 3.2. KT CPSX VÀ TÍNH Z SP THEO CHI PHÍ THỰC TẾ 13 37 Bước 2: Đánh giá SPDD theo các phương pháp thích hợp. ∑ Hi x SiTổng sản phẩm chuẩn = Với : i là loại sản phẩm trong nhóm Hi hệ số sản phẩm i Si số lượng sản phẩm i 2. Phương pháp hệ số * Phương pháp tính: Bước 1: Qui đổi các loại SP tự nhiên về SP chuẩn 3.2. KT CPSX VÀ TÍNH Z SP THEO CHI PHÍ THỰC TẾ 38 Bước 4: Tính giá thành từng loại SP 2. Phương pháp hệ số Bước 3: Tính giá thành đơn vị SP chuẩn Tổng số lượng SP chuẩn hòan thành Tổng giá thành thực tế SP chuẩnZ thực tế đơn vị SP chuẩn = Gía thành thực tế đơn vị SP chuẩn x Hệ số qui đổi SPiZ thực tế đơn vị SP i = 3.2. KT CPSX VÀ TÍNH Z SP THEO CHI PHÍ THỰC TẾ 39 Ví dụ 3.5: Cơng ty M trong quy trình sản xuất thu được 2 sản phẩm A và B. Trong tháng cĩ các tài liệu: 24.000.0002.000.000CPSXC 20.000.0003.000.000CPNCTT 60.000.0008.000.000CPNVLTT CPSXPSTKCPSXDDĐKKMCP Biết: Hệ số quy đổi cho SP A là 1 , SP B là 1,2. SX hồn thành nhập kho 60 sp A, 70 sp B. CPNVL bỏ từ đầu quá trình SX, các chi phí khác bỏ dần. Yêu cầu tính giá thành sản phẩm A và B 14 40 3. Phương pháp tỷ lệ * Điều kiện áp dụng:  Trên cùng một qui trình công nghệ SX, sử dụng cùng loại vật tư, lao động, MMTB.. Tạo ra một nhóm SP bao gồm nhiều loại SP có quy cách, kiểu dáng khác nhau, các SP có kết cấu giá thành không thể quy đổi được với nhau 3.2. KT CPSX VÀ TÍNH Z SP THEO CHI PHÍ THỰC TẾ 41 Tổng Z tt nhóm SP = CPSXDDĐK của nhóm SP + CPSXPSTK của nhóm SP– CPSXDDCK của nhóm SP – Gía trị khoản điều chỉnh giảm giá thành nhóm SP 3. Phương pháp tỷ lệ * Phương pháp tính: Bước 1: Tính tổng giá thành thực tế nhóm SP theo từng khoản mục chi phí sản xuất. 3.2. KT CPSX VÀ TÍNH Z SP THEO CHI PHÍ THỰC TẾ 42 3. Phương pháp tỷ lệ Bước 2: Tính tổng giá thành kế hoạch nhóm SP theo từng khoản mục CPSX. Tổng Z KH của nhóm SP = SLSPHT trong nhóm x giá thành định mức SP Tổng ZKH của nhóm SP Tổng ZT T của nhóm SPTỷ lệ = 3.2. KT CPSX VÀ TÍNH Z SP THEO CHI PHÍ THỰC TẾ 15 43 Bước 3: Tính giá thành thực tế đơn vị SP: ZTT đơn vị SP = Tỷ lệ Z của nhóm SP x Z ĐM đơn vị SP Tổng ZT T SP = SLSPHT x Z TT đơn vị SP 3.2. KT CPSX VÀ TÍNH Z SP THEO CHI PHÍ THỰC TẾ 44 Ví dụ 3.7 : DN A có quy trình công nghệ giản đơn,cùng quy trình thu được nhóm SP A với quy cách A1, A2. giá thành kế hoạch đơn vị SP: 40.000 25.000 15.000 30.000 20.000 10.000 - NVLTT - NCTT - CPSXC 1 2 3 SPA2SPA1Khoản mục giá thànhSTT Số lượng SPDDCK: 200A1, 100A2, tỷ lệ hoàn thành của 2 SP A1, A2 là 50%. CPNVL bỏ từ đầu quá trình SX, các chi phí khác bỏ dần. Yêu cầu: Tính giá thành SP A1, A2 45 4. Phương pháp loại trừ giá trị SP phụ * Điều kiện áp dụng:  Aùp dụng đối với những qui trình công nghệ sản xuất mà kết quả sản xuất vừa tạo ra sản phẩm chính và sản phẩm phụ. 3.2. KT CPSX VÀ TÍNH Z SP THEO CHI PHÍ THỰC TẾ 16 46 4. Phương pháp loại trừ giá trị SP phụ  Để xác định giá trị của SP chính ta cần phải xác định giá trị sản phẩm phụ thu được từ sản xuất.  Gía trị của sản phẩm phụ có thể tính theo giá ước tính, giá kế hoạch, giá nguyên vật liệu ban đầu hoặc căn cứ vào giá bán sản phẩm phụ trừ đi lãi định mức. 3.2. KT CPSX VÀ TÍNH Z SP THEO CHI PHÍ THỰC TẾ 47 4. PP loại trừ giá trị sản phẩm phụ * Phương pháp tính: CPSXDDĐK + CPSXPSTK – CPSXDDCK – Gía trị các khoản điều chỉnh giảm Z – Giá trị ước tính sản phẩm phụ TổngZTT SP = Tính theo giá ước tính, giá kế hoạch, giá NVL ban đầu 3.2. KT CPSX VÀ TÍNH Z SP THEO CHI PHÍ THỰC TẾ 48 Ví dụ 3.6: Công ty đường mật trong tháng có tài liệu : - CPSXTK phát sinh: CPNVLTT: 380.000.000, CPNCTT: 40.000.000, CPSXC: 60.000.000 - CPSXDDCK: CPNVLTTDDĐK: 50.000.000, CPNVLTTDDCK:30.000.000 - Nhập kho 500 tấn đường và 4 tấn mật( Spphụ) - Giá bán mật đương 250.000đ/1 tấn( chưa VAT), lãi ước tính là 20% giá bán Yêu cầu: Tính giá thành theo PP loại trừ giá trị SP phụ 17 49 Ví dụ: Một DN cĩ quy trình SX giản đơn, cùng quy trình thu được 2 SP chính và sản phẩm phụ C. Trong tháng cĩ các tài liệu: - CPSXDDĐK: 3.984.000đ, CPSXPSTK: 42.872.000đ (CPNVLTT: 30.000.000đ, PNCTT: 5.950.000đ, CPSXC: 6.922.000đ). CPSXDDCK đánh giá theo CPNVLTT. - Kết quả thu được: + SPA: hồn thành 1.000, dở dang 100 + SP B: hồn thành 800, dở dang100 + SP phụ C: 100 sản phẩm. Giá bán SP phụ C là 10.500đ/1sp, lợi nhuận kỳ vọng 5%/ giá vốn Tính giá thành SPA, SPB (SPA hệ số 1, SPB hệ số 1,4) 50 5. Phương pháp phân bước * Điều kiện áp dụng  Được áp dụng đối với những qui trình công nghệ SX phức tạp gồm nhiều giai đoạn chế biến kế tiếp nhau. SP của giai đoạn trước (còn gọi là bán thành phẩm) là nguyên liệu đầu vào của giai đoạn sau  Đối tượng tập hợp CPSX là từng giai đoạn của qui trình công nghệ SX.  Đối tượng tính Z là thành phẩm hoặc bán thành phẩm 3.2. KT CPSX VÀ TÍNH Z SP THEO CHI PHÍ THỰC TẾ 51 5. Phương pháp phân bước 5.1 Tính giá thành phân bước theo phương án khơng tính giá thành bán thành phẩm (kết chuyển chi phí song song) 5.2 Tính giá thành phân bước theo phương án cĩ tính giá thành bán thành phẩm (kết chuyển chi phí tuần tự) 3.2. KT CPSX VÀ TÍNH Z SP THEO CHI PHÍ THỰC TẾ 18 52 Tính giá thành theo phương án phân bước khơng tính giá bán thành phẩm Kết chuyển song song theo từng khoản mục chi phí Gđ1 Gđ2 Gđn Chi phí SX gđ1 Chi phí SX gđnChi phí SX gđ2 CPSX gđ1 trong thành phẩm CPSX gđ2 trong thành phẩm CPSX gđn trong thành phẩm Giá thành thực tế thành phẩm 53 a.Trường hợp CPSX dở dang được đánh giá theo nguyên vật liệu trực tiếp: Chi phí sản xuất của các giai đoạn chuyển vào giá thành sản phẩm theo công thức: Tổng giá thành thành phẩm = Tổng CPSX giai đoạn 1 + Tổng CPSX giai đoạn 2 +...+ Tổng CPSX giai đoạn n Tính giá thành theo phương án phân bước khơng tính giá bán thành phẩm 54 Chi phí sản xuất giai đoạn 1 trong giá thành sản phẩm hoàn thành bao gồm: SLTP +SLSPDDCK từ GĐ1 đến GĐ n x SLTP CPNVLTTDDĐK + CPNVLTTPST K CPNVLTT= SLTP + SLSPDDCK từ GĐ2 đến GĐ n x SLTP CPNCTTDDĐK + CPNCTT PSTK CPNCTT= SLTP + SLSPDDCK từ GĐ2 đến GĐ n x SLTP CPSXCDDĐK + CPSXCTTPSTK CPSXC= Tính giá thành theo phương án phân bước khơng tính giá bán thành phẩm 19 55 Chi phí sản xuất giai đoạn 2 trong giá thành sản phẩm hoàn thành bao gồm: SLTP + SLSPDDCK từ GĐ3 đến GĐ n x SLTP CPNCTTDDĐK + CPNCTTPSTK CPNCTT= SLTP + SLSPDDCK từ GĐ3 đến GĐ n x SLTP CPSXCDDĐK + CPSXCTTPSTK CPSXC= Chi phí sản xuất giai đoạn n trong giá thành sản phẩm hoàn thành bao gồm: do doanh nghiệp đa ùnh giá SPDD theo CPNVLTT nên toàn bộ chi phí của giai đoạn cuối sẽ được tính hết vào giá tha ønh sản phẩm hoàn thành. Tính giá thành theo phương án phân bước khơng tính giá bán thành phẩm 56 Ví dụ 3.8:DN cĩ quy trình SX phức tạp qua 3 giai đoạn chế biến liên tục. CPSXDDĐK (đvt: 1.000 đ) - - - - 15.000 13.000 18.000 10.000 12.000 -CPNVLTT -CPNCTT -CPSXC CP GĐ3 CP GĐ2 CP GĐ1 Khoản mục CP Tính giá thành theo phương án phân bước khơng tính giá bán thành phẩm 57 b- Trường hợp CPSXDD được đánh giá theo PP ước lượng SP hoàn thành tương đương Chi phí sản xuất giai đoạn 1 trong giá thành sản phẩm hoàn thành bao gồm: SLTP +SLSPDDCK từ GĐ1 đến GĐ n x SLTP CPNVLTTDDĐK + CPNVLTTPSTK CPNVLTT= Tính giá thành theo phương án phân bước khơng tính giá bán thành phẩm 20 58 CPSX giai đoạn 1 trong Z SPHT bao gồm: 58 SLTP + ( SLSPDD GĐ1 x %HT) + SLSPDDCKtừ GĐ 2 đến GĐ n x SLTP CPNCTTDDĐK + CPNCTT PSTK CPNCTT= SLTP + ( SLSPDD GĐ1 x %HT) +SLSPDDCKtừ GĐ 2 đến GĐ n x SLTP CPSXCDDĐK + CPSXCTTPSTK CPSXC= Tính giá thành theo phương án phân bước khơng tính giá bán thành phẩm 59 Chi phí sản xuất giai đoạn 2 trong giá thành sản phẩm hoàn thành bao gồm: SLTP + (SLSPDDGĐ2 x %HT)+ SLSPDDCK từ GĐ3 đến GĐn x SLTP CPNCTTDDĐK + CPNCTTPSTK CPNCTT= SLTP + ( SLSPDDGĐ2 x %HT)+ SLSPDDCK từ GĐ3 đến GĐ n x SLTP CPSXCDDĐK + CPSXCTTPSTK CPSXC= Tính giá thành theo phương án phân bước khơng tính giá bán thành phẩm 60 Chi phí sản xuất giai đoạn n trong giá thành sản phẩm hoàn thành bao gồm: SLTP + (SLSPDDGĐn x %HT) x SLTP CPNCTTDDĐK + CPNCTT PSTK CPNCTT= SLTP + (SLSPDDGĐn x %HT) x SLTP CPSXCDDĐK + CPSXCTTPSTK CPSXC= Tính giá thành theo phương án phân bước khơng tính giá bán thành phẩm 21 61 Ví dụ 3.9: DN cĩ quy trình SX phức tạp qua 3 giai đoạn chế biến liên tục. Chi phí SXDDĐK (đvt: 1.000 đ) - 10.000 10.000 - 15.000 13.000 18.000 10.000 12.000 -CPNVLTT -CPNCTT -CPSXC CP GĐ3 CP GĐ2 CP GĐ1 Khoản mục CP Tính giá thành theo phương án phân bước khơng tính giá bán thành phẩm 62 Chi phí SX phát sinh trong kỳ: - 10.000 15.000 - 28.000 20.000 50.000 30.000 25.000 -CPNVLTT -CPNCTT -CPSXC CP GĐ3 CP GĐ2 CP GĐ1 Khoản mục CP Kết quả sản xuất Gđ1: hồn thành 800, chuyển sang gđ2, dở dang 150, tỷ lệ hồn thành 50% Gđ2: hồn thành 600, chuyển sang gđ3, dở dang 100, tỷ lệ hồn thành 30% Gđ3: hồn thành 500 nhập kho, dở dang 50, tỷ lệ hồn thành 40% Doanh nghiệp áp dụng PP kê khai thường xuyên Chi phí sx dd cuối kỳ theo phương pháp ước lượng sp hồn thành tương đương, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bỏ ngay từ đầu quy trình. 63 Tính Z phân bước theo phương án có tính Z bán thành phẩm (kết chuyển chi phí tuần tự) Áp dụng trong quy trình cơng nghệ sản xuất bao gồm nhiều giai đoạn chế biến, sản phẩm được chế biến liên tục từ giai đoạn đầu đến giai đoạn cuối. Sau mỗi giai đoạn đều thu được bán thành phẩm và chuyển giai đoạn sau để tiếp tục chế biến + Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 NVLTT CPCB GĐ1 Giá thành BTP GĐ1 + Giá thành BTP GĐ1 CPCB GĐ2 Giá thành BTP GĐ2 Giá thành BTP GĐn-1 + CPCB GĐn Giá thành Thành phẩm Giai đoạn n .. 22 64 a- Trường hợp CPSXDD được đánh giá theo NVLTT b-Trường hợp CPSXDD được đánh giá theo PP ước lượng hoàn thành tương đương Tính Z phân bước theo phương án có tính Z bán thành phẩm (kết chuyển chi phí tuần tự) 65 a- Trường hợp CPSXDD được đánh giá theo NVLTT + Đánh giá sản phẩm dở dang giai đọan 1 SLTP HT GĐ1+ SLSPDD GĐ1 x SLSPDD CK GĐ1 CPNVLDDĐK GĐ1 + CPNVLPS GĐ1CPSX DDCK GĐ1 = + Xác định giá thành bán thành phẩm GĐ1: = CPSX DDĐKGĐ1 + CPSX PSGĐ1 –CPSX DDCK GĐ1 – Các khoản giảm giá nếu có Tính Z phân bước theo phương án có tính Z bán thành phẩm (kết chuyển chi phí tuần tự) 66 a- Trường hợp CPSXDD được đánh giá theo NVLTT + Đánh giá sản phẩm dở dang giai đọan 2 SLTP HT GĐ1+ SLSPDDGĐ2 x SLSPDD CK GĐ2 CPNVLDDĐK GĐ2 + Z BTP GĐ1CPSX DDCK GĐ2 = + Xác định giá thành bán thành phẩm gđ2: = CPSX DDĐK GĐ2 + CPSX PS GĐ 2 + Z BTP GĐ1–CPSX DDCK GĐ2 – các khoản giảm giá(nếu có) Tính Z phân bước theo phương án có tính Z bán thành phẩm (kết chuyển chi phí tuần tự) 23 67 a- Trường hợp CPSXDD được đánh giá theo NVLTT + Đánh giá sản phẩm dở dang giai đọan n SLTP HT GĐn+ SLSPDDGĐn x SLSPDD CK GĐn CPNVLDDĐK GĐn + Z BTP GĐn-1CPSX DDCK GĐn = + Xác định giá thành bán thành phẩm GĐn: = CPSX DDĐK GĐn + CPSX PS GĐn + Z BTP GĐn-1–CPSX DDCK GĐn – các khoản giảm giá(nếu có) Tính Z phân bước theo phương án có tính Z bán thành phẩm (kết chuyển chi phí tuần tự) 68 b- Trường hợp CPSXDD được đánh giá theo PP ước lượng hoàn thành tương đương + Đánh giá sản phẩm dở dang giai đọan 1 SLTP HT GĐ1+ SLSPDD GĐ1 x SLSPDD CK GĐ1 CPNVLDDĐK GĐ1 + CPNVLPS GĐ1CPSX DDCK GĐ1 = SLTP HT GĐ1+ SLSPDD GĐ1*%HT x SLSPDDCK GĐ1*%HT CPNCTTDDĐK GĐ1 + CPNCTTPS GĐ1CPNCTTD DCKGĐ1 = Tính Z phân bước theo phương án có tính Z bán thành phẩm (kết chuyển chi phí tuần tự) 69 - Trường hợp CPSXDD được đánh giá theo PP ước lượng hoàn thành tương đương + Đánh giá sản phẩm dở dang giai đọan 1 Tính Z phân bước theo phương án có tính Z bán thành phẩm (kết chuyển chi phí tuần tự) SLTP HT GĐ1+ SLSPDD GĐ1*%HT x SLSPDDCK GĐ1*%HT CPSXCDDĐK GĐ1 + CPSXC PS GĐ1CPSXCDD CKGĐ1 = + Xác định giá thành bán thành phẩm GĐ1: = CPSX DDĐKGĐ1 + CPSX PSGĐ1 –CPSX DDCK GĐ1 – Các khoản giảm giá (nếu có) 24 70 b- Trường hợp CPSXDD được đánh giá theo PP ước lượng hoàn thành tương đương + Đánh giá sản phẩm dở dang giai đọan 2 SLTP HT GĐ2+ SLSPDD GĐ2 x SLSPDDC K GĐ1 CPNVLDDĐK GĐ2 + CPNVLPS GĐ2CPNVL DDCK GĐ1 = SLTP HT GĐ2+ SLSPDD GĐ2*%HT x SLSPDDCK GĐ2*%HT CPNCTTDDĐK GĐ1 + CPNCTTPS GĐ1CPNCTTD DCKGĐ1 = Tính Z phân bước theo phương án có tính Z bán thành phẩm (kết chuyển chi phí tuần tự) 71 b- Trường hợp CPSXDD được đánh giá theo PP ước lượng hoàn thành tương đương + Đánh giá sản phẩm dở dang giai đọan 2 SLTP HT GĐ2+ SLSPDD GĐ2*%HT x SLSPDDCK GĐ2*%HT CPSXCDDĐK GĐ1 + CPSXC PS GĐ1CPSXCDD CKGĐ1 = + GĐn: Đánh giá SPDD và tính giá thành, sử dụng các phương pháp đã đề cập trước đây Tính Z phân bước theo phương án có tính Z bán thành phẩm (kết chuyển chi phí tuần tự) 72 Hoạt động phục vụ : - Hoạt động sơ chế, SX các loại NVL cho hoạt động chức năng - Hoạt động SX CCDC cung ứng cho hoạt động chức năng - Hoạt động sửa chữa,vận tải trong nội bộ DN - Hoạt động SX điện, nước, hơi gió cung ứng cho hoạt động SX, bán hàng, QLDN - Hoạt động phục vụ ăn uống,. TẬP HỢP CPSX & TÍNH Z CỦA SP PHỤ TRỢ 25 73 621,622,627 154 SXP1 K/c CPSX 155,152,632 Z SP nhập kho hoặc bán 621,627SXC Z SP c/cấp cho SXC Tập hợp CPSX DDĐK 641,642 Z SP c/cấp BH,QLDN 154(627)SXP2 Z SP c/cấp SXP khác Ghi Nợ “627 SXP2” khi bphận SXP này SX nhiều loại SP TẬP HỢP CPSX & TÍNH Z CỦA SP PHỤ TRỢ 74 Kế tốn chi phí sản xuất của bộ phận phục vụ Các phương pháp phân bổ CPSX của bộ phận phục vụ cho các hoạt động chức năng Phương pháp phân bổ trực tiếp PP phân bổ bậc thang. PP phân bổ lẫn nhau theo giá thành kế hoạch. PP phân bổ lẫn nhau theo giá thành ban đầu PP phân bổ lẫn nhau theo phương trình đại số TẬP HỢP CPSX & TÍNH Z CỦA SP PHỤ TRỢ 75 Phương pháp phân bổ trực tiếp: Số lượng SP của bộ phận sx phụ cung cấp cho các bộ phận chức năng CPSXDDĐK của bộ phận SXP + CPPSTK của bộ phận SXP - CPSXDDCK của bộ phận SXP= CPSX đơn vị SP của từng bộ phận SXP cần phân bổ X CPSX đơn vị của bộ phận SXP SLSP của bộ phận SXP cung ứng cho bộ phận chức năng = CPSX của bộ phận SXPï phân bổ cho bộ phận chức năng TẬP HỢP CPSX & TÍNH Z CỦA SP PHỤ TRỢ 26 76 Phương pháp phân bổ bậc thang: - CP của bộ phận sx phụ cĩ phân bổ cho bộ phận sản xuất phụ khác nhưng khơng phân bổ ngược lại - Chọn bộ phận sx phụ cĩ chi phí lớn phân bổ trước - Bộ phận phục vụ nào chọn phân bổ đầu tiên thì chỉ tiêu chi phí và số lượng SP cung ứng cho bộ phận phục vụ trước sẽ bằng 0 TẬP HỢP CPSX & TÍNH Z CỦA SP PHỤ TRỢ 77 Phương pháp phân bổ bậc thang: SLSP cung ứng cho bộ phận SXP trước - SLSP tiêu dùng nội bộ - SLSPSX trong kỳ của bộ phận SXP CPSXSP của bộ phận phục vụ trước chuyển sang+ Tổng CPSX của bộ phận SXP = CPSX đơn vị của bộ phận SXP cần phân bổ X CPSX đơn vị của bộ phận SXP SLSP của bộ phận phục vụ cung ứng cho các bộ phận = CPSX của bộ phận phục vụ phân bổ cho các bộ phận TẬP HỢP CPSX & TÍNH Z CỦA SP PHỤ TRỢ 78 PP phân bổ lẫn nhau theo giá thành ban đầu SLSP tiêu dùng nội bộ-SLSPSX trong kỳcủa bộ phận SXP - CPSXDDCK của bộ phận SXP + CPPSTK của bộ phận SXP CPSXDDĐK của bộ phận SXP = CPSX đơn vị ban đầu của bộ phận SXP cần phân bổ -+ Số lượng SP cung ứng cho các bộ phận chức năng CP của SP cung ứng cho các bộ phận SXP khác CP của SP nhận từ các bộ phận SXP khác Tổng CPSX của bộ phận SXP= CPSX đơn vị của bộ phận SXP phân bổ cho các bộ phận chức năng TẬP HỢP CPSX & TÍNH Z CỦA SP PHỤ TRỢ 27 79 PP phân bổ lẫn nhau theo giá thành ban đầu X CPSX đơn vị của bộ phận SXP SLSP của bộ phận phục vụ cung ứng cho bộ phận chức năng = CPSX của bộ phận phục vụ phân bổ cho bộ phận chức năng TẬP HỢP CPSX & TÍNH Z CỦA SP PHỤ TRỢ 80 PP phân bổ theo giá thành định mức Giá thành kế hoạch đơn vị SP X SLSP của bộ phận SXP cung ứng lẫn nhau = CP SP của bộ phận SXP cung ứng lẫn nhau -+ Số lượng SP cung ứng cho các bộ phận chức năng CP của SP cung ứng cho các bộ phận SXP khác CP của SP nhận từ các bộ phận SXP khác Tổng CPSX của bộ phận SXP = CPSX đơn vị của bộ phận SXP phân bổ cho các bộ phận chức năng TẬP HỢP CPSX & TÍNH Z CỦA SP PHỤ TRỢ 81 PP đại số : là phương pháp dùng những phương trình đại số để xác định giá thành thực tế 1 đơn vị lao vụ sản xuất phụ để từ đĩ tính tốn được giá trị sản phẩm lao vụ cung cấp lẫn nhau trong các phân xưởng sản xuất phụ và giá trị sản phẩm lao vụ cung cấp cho các đối tượng khác. TẬP HỢP CPSX & TÍNH Z CỦA SP PHỤ TRỢ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_3_2736.pdf
Tài liệu liên quan