Kế toán chi phí

Sử dụng hệ thống tính giá thành dựa trên Quá trình phân bổ Chi phí theo mức độ hoạt động ( ABC )nhằm đo lường chính xác hơn Chi phí của các hoạt động, sản phẩm, dịch vụ. Xây dựng Hệ thống quản lý dựa trên hoạt động (ABM). Áp dụng Phương pháp tính giá thành có khả năng đáp ứng thông tin nhanh ( Mô hình 2, Mô hình 3). Xây dựng mô hình Quản lý chất lượng toàn diện (TQM).

pdf14 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2536 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế toán chi phí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ TOÁN CHI PHÍ Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí định mức5 Những vấn đề chung về KTCP1 Phân loại chi phí và giá thành sản phẩm2 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế 3 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế kết hợp với chi phí ước tính 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kế toán CP (tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải) – TS Huỳnh Lợi, PGS-TS Phạm Văn Dược, Ths Bùi Văn Trường, Ths Đào Tất Thắng Kế toán tập hợp CP SX và tính giá thành SP – NGUT Vũ Huy Cẩm. Kế toán CP – Nathan S. Lavin, Đặng Kim Cương dịch. Cost Accounting, Charles T. Horngren, George Foster, A Managerial Emphasis… CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ I. Mục đích và chức năng của kế toán chi phí. II. Phân biệt Kế toán chi phí, Kế toán tài chính, và Kế toán quản trị. III. Quá trình vận động của chi phí trong công ty sản xuất. IV. Kế toán chi phí trong môi trường cạnh tranh toàn cầu. I. Mục đích và chức năng của kế toán chi phí. KẾ TOÁN CHI PHÍ Kế toán tài chính Phân bổ các nguồn lực sản xuất. Đo lường kết quả . Thảo mãn các quy định và các yêu cầu pháp lý để phục vụ cho việc lập BCTC. Kế toán quản trị Đánh giá trách nhiệm.  Phục vụ cho việc lập kế hoạch CP và kiểm soát CP.  Việc đề ra quyết định của nhà quản lý. Nhà quản lý cấp cao Nhà quản lý cấp thấp 1. Mục đích của kế toán chi phí 2. Chức năng của kế toán chi phí Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phầm. Tham gia xây dựng hệ thống chi phí định mức. Phục vụ cho việc kiểm soát kết quả hoạt động. II. So sánh Kế toán tài chính và Kế toán chi phí. Caên cöù so saùnh KTTC KTCP Ñoái töôïng söû duïng TT Chuû yeáu laø ngoaøi DN. Chuû yeáu laø trong DN. Ñaëc ñieåm TT Giaù trò. Giaù trò.vaät chaát. Lòch söû. Lòch söû vaø töông lai. Tuaân thuû nguyeân taéc chuaån möïc KT Tuaân thuû vaø linh hoaït II. So sánh Kế toán tài chính và Kế toán chi phí. Caên cöù so saùnh KTTC KTCP Baùo caùo thöïc hieän Baùo caùo taøi chính. Phieáu CP, baûng tính giaù thaønh. Phaïm vi baùo caùo Toaøn doanh nghieäp Töøng boä phaän, toaøn DN. Kyø baùo caùo Ñònh kyø: Thaùng, quí, naêm. Ñònh kyø vaø khi coù nhu caàu. III. Qúa trình vận động của chi phí trong công ty sản xuất. 1. Đặc điểm hoạt động của công ty sản xuất Quy trình sản xuất Quản lý hành chính Sản phẩm , dịch vụ Nguyên liệu Vật liệu CP khác Nhân công 2. Cơ cấu tổ chức của một doanh nghiệp sản xuất Tổng GĐ GĐ KDGĐSX GĐ KTGĐ TCGĐ NS XNSX. Cung ứng Kho Bảo trì Tiếp thị Cửa hàng Nhân sự Thi đua Kế toán Kiểm toán Thủ quỹ Kiểm tra chất lượng Nghiên cứu Bán thành phẩm Tồn trữ các nguồn lực Qúa trình sản xuất Tồn kho thành phẩm 3. Quá trình vận động của chi phí trong doanh nghiệp sản xuất Mua các nguồn lực IV. Kế toán chi phí trong môi trường cạnh tranh toàn cầu 1. Những yêu cầu mới đối với thông tin kế toán chi phí. a. Áp lực cạnh tranh toàn cầu.  Yêu cầu quản lý dựa trên hoạt động.  Quản lý chất lượng theo tư duy theo chuỗi giá trị.  Sự thay đổi của công nghệ sản xuất.  Mức độ cạnh tranh mở rộng trên phạm vi toàn cầu. b. Yêu cầu thông tin của nhà quản trị.  Thông tin về giá thành sản phẩm cần phải chính xác.  Thông tin kịp thời để nhà quản trị có thể ra quyết định kịp lúc. 2. Sự đổi mới của Kế toán chi phí.  Sử dụng hệ thống tính giá thành dựa trên Quá trình phân bổ Chi phí theo mức độ hoạt động ( ABC ) nhằm đo lường chính xác hơn Chi phí của các hoạt động, sản phẩm, dịch vụ.  Xây dựng Hệ thống quản lý dựa trên hoạt động (ABM).  Áp dụng Phương pháp tính giá thành có khả năng đáp ứng thông tin nhanh ( Mô hình 2, Mô hình 3).  Xây dựng mô hình Quản lý chất lượng toàn diện (TQM).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfslide_1_9366.pdf