Ghi nhớ không chủ định là loại ghi nhớ được thực hiện mà không cần phải đặt ra mục đích ghi nhớ từ trước, không cần sự nỗ lực ý chí khắc phục khó khăn
Ghi nhớ không chủ định đặc biệt có hiệu quả khi nó được gắn với những cảm xúc rõ ràng và mạnh mẽ. Hứng thú có vai trò to lớn đối với ghi nhớ không chủ định
Ghi nhớ không chủ định có ý nghĩa to lớn trong đời sống, nó mở rộng và làm phong phú kinh nghiệm sống của con người.
106 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2293 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hướng dẫn cách trả lời các câu hỏi trắc nghiệm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ượng.
– Năng lực quan sát được hình thành và phát triển trong quá trình
học tập và rèn luyện.
* Những điều kiện để tiến hành một cuộc quan sát cĩ hiệu quả:
+ Xác định rõ mục đích, ý nghĩa, yêu cầu, nhiệm vụ quan sát.
+ Chuẩn bị chu đáo trước khi quan sát (cả tri thức lẫn phương tiện).
+ Tiến hành quan sát cĩ kế hoạch, cĩ hệ thống.
+ Khi quan sát cần tích cực sử dụng các phương tiện ngơn ngữ.
+ Ghi lại kết quả quan sát một cách khách quan.
+ ðể đối tượng trong trạng thái tự nhiên (quan sát con người).
Câu 21:
– Tư duy là một quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bản chất,
những mối liên hệ và quan hệ bên trong cĩ tính quy luật của mọi sự vật
và hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đĩ ta chưa biết.
– Bản chất xã hội của tư duy:
+ Mọi hành động tư duy phải dựa vào kinh nghiệm mà các thế hệ
trước đã tích luỹ được.
www.Beenvn.com - download sach mien phi
w w
w . B
e e n
v n .
c o m
175
+ Tư duy phải sử dụng ngơn ngữ do các thế hệ trước sáng tạo ra với
tư cách là phương tiện biểu đạt, khái quát và gìn giữ các kết quả hoạt
động nhận thức của lồi người.
+ Tư duy của con người được nảy sinh từ nhu cầu của xã hội nghĩa
là ý nghĩ của con người được hướng vào việc giải quyết các nhiệm vụ
cấp thiết, nĩng hổi nhất của giai đoạn lịch sử đương đại.
+ Tư duy là để giải quyết nhiệm vụ vì vậy nĩ cĩ tính chất chung của
lồi người.
Câu 22:
– Tư duy là một quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bản chất,
những mối liên hệ và quan hệ bên trong cĩ tính quy luật của mọi sự vật
và hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đĩ ta chưa biết.
– ðặc điểm của tư duy:
+ Tính “cĩ vấn đề” của tư duy:
Tư duy chỉ nảy sinh và thực sự cần thiết trong những hồn cảnh, tình
huống ‘‘cĩ vấn đề”.
• Tình huống cĩ vấn đề là tình huống chứa đựng những nhiệm vụ
mới, những mục đích mới mà với những hiểu biết đã cĩ, những
phương pháp hành động cũ khơng đủ để giải quyết.
• Chủ thể phải cĩ nhu cầu giải quyết và cĩ khả năng nhận thức.
• Vấn đề phải mang tính vừa sức.
+ Tính gián tiếp:
• Con người sử dụng ngơn ngữ để tư duy. Nhờ cĩ ngơn ngữ mà con
người sử dụng các kết quả nhận thức vào quá trình tư duy để nhận
thức được cái bên trong, bản chất của sự vật, hiện tượng.
• Con người sử dụng những cơng cụ, phương tiện (máy mĩc, trang
thiết bị kĩ thuật...) để nhận thức đối tượng mà khơng thể trực tiếp
tri giác chúng.
176
• Nhờ cĩ tính gián tiếp mà tư duy của con người được mở rộng.
+ Tính trừu tượng và khái quát của tư duy:
• Tư duy phản ánh cái bản chất nhất, chung cho nhiều sự vật hợp
thành một nhĩm, một loại, một phạm trù, đồng thời trừu xuất khỏi
những sự vật đĩ những cái cụ thể, cá biệt.
• Tư duy khơng chỉ giải quyết những nhiệm vụ hiện tại, mà cả
những nhiệm vụ trong tương lai.
+ Tư duy liên hệ chặt chẽ với ngơn ngữ:
• Tư duy khơng thể tồn tại bên ngồi ngơn ngữ. Ngơn ngữ là vỏ vật
chất của tư duy, là phương tiện biểu đạt kết quả tư duy.
• Nếu khơng cĩ tư duy với những sản phẩm của nĩ thì ngơn ngữ chỉ
là chuỗi âm thanh vơ nghĩa.
+ Tư duy cĩ quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính:
• Tư duy phải dựa trên những tài liệu cảm tính, trên kinh nghiệm,
trên cơ sở trực quan sinh động.
• Nhận thức cảm tính là một khâu của mối liên hệ trực tiếp giữa tư
duy với hiện thực, là cơ sở, chất liệu của những khái quát hiện thực
theo nhĩm, lớp, phạm trù mang tính quy luật trong quá trình tư
duy.
• Ngược lại, tư duy và sản phẩm của nĩ cũng ảnh hưởng đến các quá
trình nhận thức cảm tính.
Kết luận sư phạm:
– Phải coi trọng việc phát triển tư duy cho học sinh.
– Muốn kích thích tư duy học sinh, phải đưa các em vào tình huống
cĩ vấn đề và tổ chức cho học sinh độc lập, sáng tạo giải quyết ‘‘tình
huống cĩ vấn đề”.
– Việc phát triển tư duy phải được tiến hành song song và thơng qua
truyền thụ tri thức.
www.Beenvn.com - download sach mien phi
w w
w . B
e e n
v n .
c o m
177
– Phát triển tư duy phải gắn với việc trau dồi ngơn ngữ.
– Phát triển tư duy gắn liền với việc rèn luyện cảm giác, tri giác,
năng lực quan sát và trí nhớ cho học sinh.
Câu 23: Các giai đoạn của quá trình tư duy:
a) Xác định vấn đề và biểu đạt vấn đề.
b) Huy động các tri thức và kinh nghiệm.
c) Sàng lọc các liên tưởng và hình thành giả thiết.
d) Kiểm tra giả thiết.
e) Giải quyết nhiệm vụ.
Câu 24:
* Các thao tác của tư duy:
– Phân tích và tổng hợp:
+ Phân tích là dùng trí ĩc để phân chia đối tượng thành những “bộ
phận”, những thuộc tính, những mối liên hệ và quan hệ giữa chúng để
nhận thức đối tượng sâu sắc hơn.
+ Tổng hợp là dùng trí ĩc để hợp nhất những bộ phận, những thuộc
tính các thành phần đã được phân tách thành một chỉnh thể.
+ Phân tích là cơ sở để tổng hợp, tổng hợp diễn ra trên cơ sở phân
tích.
– So sánh là quá trình dùng trí ĩc để xác định sự giống nhau hay
khác nhau, sự đồng nhất hay khơng đồng nhất, sự bằng nhau hay khơng
bằng nhau giữa các sự vật, hiện tượng.
Thao tác này liên quan chặt chẽ với phân tích và tổng hợp.
+ Trừu tượng hĩa và khái quát hĩa:
– Trừu tượng hĩa là quá trình dùng trí ĩc để gạt bỏ những mặt,
những thuộc tính, những mối liên hệ, quan hệ thứ yếu, chỉ giữ lại những
178
yếu tố cần thiết cho tư duy.
– Khát quát hĩa là quá trình dùng trí ĩc để hợp nhất nhiều đối tượng
khác nhau, thành một nhĩm, một loại theo những thuộc tính, những mối
liên hệ, quan hệ chung nhất.
* Các thao tác tư duy đều cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau, thống
nhất theo một hướng nhất định do nhiệm vụ tư duy quy định.
– Trong thực tế các thao tác đĩ đan ché , quyện vào nhau chứ khơng
theo trình tự máy mĩc nêu trên.
– Việc sử dụng các thao tác tuỳ thuộc vào nhiệm vụ, điều kiện chứ
khơng nhất thiết phải thực hiện tất cả các thao tác nêu trên.
Câu 25:
* Tư duy trực quan hành động là loại tư duy mà nhiệm vụ được đề ra
một cách trực quan, dưới hình thức cụ thể “phương thức” giải quyết là
những hành động thực hành.
* Tư duy hình ảnh cụ thể: là loại tư duy mà nhiệm vụ được đề ra
dưới hình thức hình ảnh cụ thể và việc giải quyết nhiệm vụ cũng dựa trên
những hình ảnh trực quan đã cĩ.
* Tư duy trừu tượng: là loại tư duy mà nhiệm vụ đề ra và việc giải
quyết nhiệm vụ đĩ địi hỏi phải sử dụng khái niệm trừu tượng, những tri
thức lí luận.
Kết luận sư phạm
– Mỗi loại tư duy đều cĩ một vị trí và vai trị nhất định trong quá
trình phát triển của cá thể. Vì vậy trong dạy học phải cĩ những biện pháp
tác động phù hợp với sự phát triển tư duy của từng đối tượng học sinh.
– ðối với người trưởng thành thường sử dụng phối hợp nhiều loại tư
duy, trong đĩ phải xác định được loại tư duy nào giữ vai trị chủ yếu...
Câu 26:
* Tưởng tượng là một quá trình tâm lí phản ánh những cái chưa từng
www.Beenvn.com - download sach mien phi
w w
w . B
e e n
v n .
c o m
179
cĩ trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh
mới trên cơ sở những biểu tượng đã cĩ.
* Bản chất của tưởng tượng:
– Về nội dung phản ánh, tưởng tượng phản ánh cái mới, những cái
chưa từng cĩ trong kinh nghiệm của cá nhân hoặc của xã hội.
– Về phương thức phản ánh, tưởng tượng tạo ra những hình ảnh mới
trên cơ sở biểu tượng đã cĩ.
– Kết quả phản ánh là các biểu tượng của tưởng tượng (khác với
biểu tượng của trí nhớ).
* ðặc điểm của tưởng tượng:
– Tưởng tượng nảy sinh từ tình huống “cĩ vấn đề”, trước những địi
hỏi mới, thực tiễn chưa từng gặp.
– Tưởng tượng là quá trình nhận thức được thực hiện chủ yếu bằng
hình ảnh, nhưng vẫn mang tính khái quát và tính gián tiếp.
– Tưởng tượng liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính.
* Vai trị của tưởng tượng:
– Cần thiết cho bất kì hoạt động nào của con người.
– Tạo nên hình ảnh tươi sáng, chĩi lọi, hồn hảo mà con người vươn
tới (lí tưởng).
– Tưởng tượng cĩ ảnh hưởng rõ rệt đến việc học tập của học sinh,
đặc biệt việc giáo dục đạo đức cũng như việc phát triển nhân cách.
Câu 27: Các loại tưởng tượng và vai trị của nĩ.
– Tưởng tượng tiêu cực là loại tưởng tượng tạo ra những hình ảnh
khơng được thể hiện trong cuộc sống, vạch ra những chương trình hành
vi khơng được thực hiện, tưởng tượng chỉ để tưởng tượng, để thay thế
cho hoạt động...
– Tưởng tượng tiêu cực cĩ hai dạng:
+ Tưởng tượng tiêu cực xảy ra cĩ chủ định, nhưng khơng gắn liền
180
với ý chí thể hiện hình ảnh trong cuộc sống gọi là mộng mơ.
+ Tưởng tượng tiêu cực xảy ra khơng chủ định khi ý thức, hệ thống
tín hiệu thứ hai bị suy yếu, khi con người ở tình trạng khơng hoạt động,
ngủ chiêm bao, trong trạng thái xúc động hay rối loạn bệnh lí...
– Tưởng tượng tích cực là loại tưởng tượng tạo ra những hình ảnh
nhằm đáp ứng nhu cầu, kích thích tính tích cực thực tế của con người.
+ Tác động tích cực đến hoạt động của chủ thể tưởng tượng.
+ ðáp ứng một phần nào nhu cầu của cuộc sống, của xã hội.
– Tưởng tượng tích cực bao gồm:
+ Tưởng tượng tái tạo là quá trình tạo ra những hình ảnh mới đối với
cá nhân.
+ Tưởng tượng sáng tạo là quá trình xây dựng hình ảnh mới đối với
kinh nghiệm của cá nhân cũng như kinh nghiệm của xã hội.
– Ước mơ và lí tưởng: là loại tưởng tượng hướng về tương lai, biểu
hiện mong muốn, ước ao của con người.
Ước mơ và lí tưởng tích cực cĩ tác động hình thành nên phẩm chất
và năng lực của nhân cách và ngược lại.
Câu 28: Các cách sáng tạo trong tưởng tượng:
+ Thay đổi kích thước, số lượng: Tượng phật trăm tay nghìn mắt.
+ Nhấn mạnh: Nhấn mạnh hoặc đưa lên hàng đầu một phẩm chất
hay một quan hệ nào đĩ.
+ Chắp ghép: Ghép các bộ phận của nhiều sự vật để tạo ra hình ảnh
mới : “nàng tiên cá”.
+ Liên hợp: tạo ra hình ảnh mới bằng việc liên hợp các bộ phận của
nhiều sự vật khác nhau.
+ ðiển hình hĩa: tạo ra hình ảnh mới bằng cách tổng hợp những
thuộc tính điển hình của nhiều sự vật, hiện tượng.
www.Beenvn.com - download sach mien phi
w w
w . B
e e n
v n .
c o m
181
+ Loại suy: tạo ra hình ảnh mới trên cơ sở mơ phỏng, bắt chước
những chi tiết, những bộ phận của sự vật cĩ thật.
Câu 29: Những điểm giống nhau và khác nhau giữa tư duy và tưởng
tượng.
* Giống nhau:
+ ðều nảy sinh từ tình huống cĩ vấn đề và cùng liên quan mật thiết
với nhận thức cảm tính.
+ Về phương thức phản ánh tư duy, tưởng tượng đều phản ánh một
cách gián tiếp, mang tính khái quát qua lăng kính chủ quan của cá nhân.
+ ðều sử dụng ngơn ngữ và lấy tài liệu cảm tính làm cơ sở, chất liệu
để giải quyết vấn đề, và lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn chân lí.
+ Kết quả phản ánh: là cái mới, chưa hề cĩ trong kinh nghiệm của cá
nhân hoặc của xã hội.
* Khác nhau:
+ Cùng nảy sinh trong tình huống cĩ vấn đề, nhưng tư duy chỉ xảy ra
với những dữ kiện, tài liệu rõ ràng, sáng tỏ. Cịn với tưởng tượng, tính
bất định của hồn cảnh là rất lớn.
+ Tưởng tượng phản ánh cái mới bằng cách xây dựng nên những
hình ảnh mới trên cơ sở biểu tượng đã cĩ. Tư duy vạch ra những thuộc
tính bản chất, những mối liên hệ cĩ tính quy luật của sự vật, hiện tượng
trên cơ sở những khái niệm.
+ Kết quả của tư duy là những khái niệm, những phán đốn và suy lí
thì kết quả của tưởng tượng là những biểu tượng về thế giới, là cái mới,
mang tính sáng tạo.
– Tư duy và tưởng tượng cĩ quan hệ mật thiết với nhau. Tưởng
tượng phong phú giúp cho tư duy sâu sắc hơn và ngược lại.
– Kết luận sư phạm: Trong quá trình dạy học cần
quan tâm đến sự hình thành và phát triển cả về tư duy và tưởng
182
tượng.
Câu 30:
Nhận thức cảm tính là giai đoạn đầu, sơ đẳng trong hoạt động nhận
thức của con người. ðiểm chủ yếu của nhận thức cảm tính là chỉ phản
ánh được những thuộc tính bề ngồi, cụ thể của sự vật, hiện tượng đang
trực tiếp tác động vào các giác quan của con người: cảm giác và tri giác.
Do vậy, nhận thức cảm tính cĩ vai trị quan trọng trong việc thiết lập
mối quan hệ tâm lí giữa cơ thể với mơi trường, định hướng, điều khiển,
điều chỉnh hoạt động của con người trong mơi trường đĩ, là điều kiện để
xây nên ‘‘lâu đài nhận thức” và đời sống tâm lí của con người.
Nhận thức lí tính là giai đoạn nhận thức cao hơn nhận thức cảm tính.
ðặc điểm nổi bật của nhận thức lí tính là phản ánh những thuộc tính
bên trong, những mối liên hệ, quan hệ bản chất của sự vật, hiện tượng
trong hiện thực khách quan mà trước đĩ ta chưa biết.
Nhận thức lí tính cĩ vai trị quan trọng trong việc hiểu biết bản chất,
những mối liên hệ cĩ tính quy luật của sự vật, hiện tượng, giúp con người
làm chủ tự nhiên, xã hội và bản thân.
Hai giai đoạn nhận thức nêu trên cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau,
tác động qua lại với nhau, hỗ trợ nhau. Nhận thức cảm tính cung cấp
nguyên vật liệu cho quá trình nhận thức lí tính. Nhận thức lí tính giúp
cho quá trình nhận thức cảm tính tinh tế hơn, hồn hảo hơn.
‘‘Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu
tượng đến thực tiễn – đĩ là con đường biện chứng của sự nhận thức chân
lí, của sự nhận thức hiện thực khách quan” –V.I. Lênin.
Câu 31:
* Người ta chia ngơn ngữ thành hai loại:
– Ngơn ngữ bên ngồi là ngơn ngữ hướng vào người khác, được
www.Beenvn.com - download sach mien phi
w w
w . B
e e n
v n .
c o m
183
dùng để truyền đạt và tiếp thu tư tưởng, ý nghĩ.
Ngơn ngữ bên ngồi bao gồm hai loại: ngơn ngữ nĩi và ngơn ngữ
viết.
+ Ngơn ngữ nĩi là ngơn ngữ được hướng vào người khác, được biểu
hiện bằng âm thanh và được tiếp thu bằng cơ quan phân tích thính giác.
Ngơn ngữ nĩi bao gồm: ngơn ngữ độc thoại
ngơn ngữ đối thoại
+ Ngơn ngữ viết là thứ ngơn ngữ hướng vào người khác, được biểu
hiện bằng các kí hiệu chữ viết và được tiếp thu bằng cơ quan phân tích
thị giác.
– Ngơn ngữ bên trong là ngơn ngữ cho mình, hướng vào chính mình
giúp con người suy nghĩ, tự điều chỉnh, tự giáo dục.
Ngơn ngữ bên trong diễn ra trong đầu, thường là trước khi nĩi và
viết điều gì.
Ở gĩc độ phát sinh thì nĩ hình thành sau lời nĩi bên ngồi.
Hoạt động ngơn ngữ là quá trình con người sử dụng ngơn ngữ để
truyền đạt và tiếp nhận kinh nghiệm xã hội lịch sử, hay để thiết lập mối
quan hệ giao tiếp hoặc lập kế hoạch, chương trình hành động.
Câu 32:
* Vai trị của ngơn ngữ đối với hoạt động nhận thức cảm tính:
– ðối với cảm giác:
Ảnh hưởng đến ngưỡng nhạy cảm của cảm giác, làm cho cảm giác
thu nhận rõ ràng và đậm nét hơn.
– ðối với tri giác:
Làm cho quá trình tri giác diễn ra nhanh hơn, làm cho cái được tri
184
giác khách quan, đầy đủ và rõ ràng hơn.
Vai trị này đặc biệt cĩ ý nghĩa trong quá trình quan sát, vì quan sát
là tri giác tích cực, cĩ chủ định và cĩ mục đích.
– ðối với trí nhớ:
+ Ngơn ngữ tham gia tích cực và gắn chặt với các quá trình trí nhớ.
+ Khơng cĩ ngơn ngữ thì khơng cĩ ghi nhớ.
+ Ngơn ngữ là một hình thức để lưu giữ những điều cần nhớ.
* ðối với nhận thức lí tính:
– ðối với tư duy:
+ Ngơn ngữ là cơng cụ, phương tiện để tư duy.
Khơng cĩ ngơn ngữ thì khơng thể tư duy trừu tượng được, sản
phẩm của tư duy được biểu hiện thơng qua hình thức ngơn ngữ.
+ ðối với tưởng tượng:
– Ngơn ngữ là phương tiện để hình thành biểu đạt và duy trì các hình
ảnh mới của tưởng tượng.
– Ngơn ngữ làm chính xác hĩa các hình ảnh của tưởng tượng đang
nảy sinh.
– Ngơn ngữ làm cho quá trình tưởng tượng trở thành một quá trình ý
thức, được điều khiển tích cực và chất lượng cao.
Câu 33:
* Tình cảm là những thái độ cảm xúc ổn định của con người đối với
những sự vật, hiện tượng của hiện thực khách quan, phản ánh ý nghĩa của
chúng trong mối liên hệ với nhu cầu và động cơ của họ.
Tình cảm là sản phẩm cao cấp của sự phát triển các quá trình xúc
cảm trong những điều kiện xã hội.
* ðặc điểm đặc trưng của tình cảm:
+ Tính nhận thức
www.Beenvn.com - download sach mien phi
w w
w . B
e e n
v n .
c o m
185
+ Tính xã hội
+ Tính khái quát
+ Tính ổn định.
+ Tính chân thực.
+ Tính hai mặt.
Câu 34: Phân biệt tình cảm và xúc cảm:
Xúc cảm Tình cảm
– Cĩ ở người và động vật. – Chỉ cĩ ở người.
– Cĩ trước. – Cĩ sau.
– Là quá trình tâm lí. – Thuộc tính tâm lí.
– Cĩ tính nhất thời, tình huống đa
dạng.
– Cĩ tính xác định và ổn định.
– Luơn ở trạng thái hiện thực. – Thường ở trạng thái tiềm tàng.
– Thực hiện chức năng sinh vật, giúp
cơ thể định hướng và thích nghi với
mơi trường bên ngồi với tư cách
một cá thể.
– Thực hiện chức năng xã hội, giúp
con người định hướng và thích nghi
với xã hội với tư cách là một nhân
cách.
– Gắn liền với phản xạ khơng điều
kiện, với bản năng.
– Gắn liền với phản xạ cĩ điều kiện,
với động hình thuộc hệ thống tín
hiệu hai.
– Muốn hình thành tình cảm cho học sinh, trong quá trình giảng dạy,
giáo viên phải làm xuất hiện những xúc cảm tích cực cho các em qua
từng tiết dạy, bài dạy...
* Phân biệt tình cảm và nhận thức:
ðiểm giống: ðều là sự phản ánh hiện thực khách quan, đều mang
tính chủ thể và cĩ bản chất xã hội lịch sử.
186
Nhận thức Tình cảm
1. ðối tượng
phản ánh
- Chính bản thân sự vật,
hiện tượng trong hiện
thực khách quan.
- Mối quan hệ giữa các sự vật, hiện
tượng với nhu cầu, động cơ của con
người.
2. Phạm vi phản
ánh
- Những sự vật, hiện
tượng tác động vào giác
quan của con người.
- Chỉ cĩ những sự vật, hiện tượng
cĩ liên quan đến sự thoả mãn hay
khơng thoả mãn nhu cầu động cơ
của họ.
3. Phương thức
phản ánh
- Phản ánh hiện thực
khách quan dưới hình
thức những hình ảnh
(cảm giác, tri giác),
những biểu tượng
(trí nhớ, tưởng tượng),
khái niệm (tư duy).
- Phản ánh hiện thực khách quan
dưới hình thức những rung động,
những trải nghiệm của con người.
4. Tính chủ thể - Mang đậm màu sắc chủ quan.
5. Quá trình
hình thành
- Lâu dài, phức tạp diễn ra theo
những quy luật khác nhau.
Câu 35:
+ Xúc cảm và tình cảm cĩ vai trị to lớn trong đời sống của con
người cả về mặt sinh lí lẫn tâm lí.
+ Xúc cảm, tình cảm thúc đẩy con người hoạt động, giúp con người
khắc phục những trở ngại, khĩ khăn.
+ Tình cảm cĩ một ý nghĩa đặc biệt trong cơng việc sáng tạo.
+ Tình cảm là động lực thúc đẩy con người tìm tịi chân lí.
+ Trong cơng tác giáo dục, tình cảm vừa là điều kiện, vừa là phương
tiện, vừa là nội dung của giáo dục.
www.Beenvn.com - download sach mien phi
w w
w . B
e e n
v n .
c o m
187
* Kết luận sư phạm: Trong quá trình dạy học người thầy giáo cần:
+ ðọc chính xác thứ ‘‘ngơn ngữ” tình cảm của học sinh ẩn sau
những cử chỉ, những nét mặt, điệu bộ của chúng.
+ Trong quá trình giảng dạy, thầy giáo khơng chỉ truyền đạt tri
thức mà cịn phải thổi vào đĩ cả tấm lịng, cả lương tâm nghề nghiệp
thì bài giảng và sự lĩnh hội của học sinh mới hiệu quả...
Câu 36:
– Màu sắc xúc cảm của cảm giác là một sắc thái xúc cảm đi kèm
theo quá trình cảm giác.
Ví dụ: Cảm giác màu đỏ cho ta cảm xúc rạo rực.
Màu sắc xúc cảm của cảm giác mang tính rất cụ thể, gắn liền với
cảm giác nhất định, khơng được chủ thể ý thức một cách rõ ràng, đầy đủ.
– Xúc cảm: là những rung cảm xảy ra nhanh, mạnh hơn so với màu
sắc xúc cảm của cảm giác.
Ví dụ: Hứng thú học tập
– Người ta chia xúc cảm làm hai loại:
+ Xúc động: cĩ cường độ rất mạnh, diễn ra trong thời gian ngắn, tính
tự chủ thấp.
Ví dụ: Nổi nĩng với bạn bè.
+ Tâm trạng là trạng thái xúc cảm bao trùm lên tồn bộ các rung
động và làm nền cho hoạt động của con người, cĩ ảnh hưởng đến tồn bộ
hành vi của họ trong thời gian khá dài.
Ví dụ: Trạng thái căng thẳng.
– Tình cảm: Thuộc tính tâm lí ổn định của nhân cách.
Ví dụ: Tình cha con.
Câu 37:
– Tình cảm là những thái độ cảm xúc ổn định của con người đối với
188
những sự vật, hiện tượng của hiện thực khách quan, phản ánh ý nghĩa của
chúng trong mối liên hệ với nhu cầu và động cơ của họ.
Người ta phân loại thành:
– Tình cảm cấp thấp là những tình cảm cĩ liên quan đến sự thoả
mãn hay khơng thoả mãn những nhu cầu sinh lí của con người.
Những tình cảm cấp thấp cĩ ý nghĩa sinh học to lớn, nĩ báo hiệu về
trạng thái sinh lí của cơ thể.
– Tình cảm cấp cao là những tình cảm mang tính chất xã hội rõ ràng
và nĩi lên thái độ của con người đối với những mặt và hiện tượng khác
nhau của đời sống xã hội.
+ Tình cảm đạo đức biểu thị thái độ của con người đối với người
khác, đối với tập thể, với xã hội và đối với trách nhiệm xã hội của bản
thân.
Ví dụ: Tình đồng chí.
+ Tình cảm trí tuệ biểu hiện thái độ của con người đối với các ý
nghĩ, tư tưởng, các quá trình và kết quả hoạt động trí tuệ: sự ham hiểu
biết, sự hồi nghi, sự tin tưởng...
Ví dụ: Say mê nghiên cứu khoa học.
+ Tình cảm thẩm mĩ biểu hiện thái độ thẩm mĩ của con người đối với
hiện thực khách quan.
Ví dụ: Yêu thiên nhiên, đất nước.
+ Tình cảm mang tính chất thế giới quan là mức độ cao nhất của đời
sống tình cảm con người. Ở mức độ này, tình cảm rất ổn định và bền
vững, cĩ tính chất khái quát cao, tính tự giác và tính ý thức cao, trở thành
một nguyên tắc trong thái độ và hành vi.
Ví dụ: Yêu chuộng hồ bình trên thế giới.
Câu 38:
www.Beenvn.com - download sach mien phi
w w
w . B
e e n
v n .
c o m
189
– Tình cảm là những thái độ cảm xúc ổn định của con người đối với
những sự vật, hiện tượng của hiện thực khách quan, phản ánh ý nghĩa của
chúng trong mối liên hệ với nhu cầu và động cơ của họ.
– Các quy luật của đời sống tình cảm:
+ Quy luật lây lan:
Xúc cảm, tình cảm của người này cĩ thể ‘‘lây”, truyền sang người
khác. Nền tảng của quy luật này là tính xã hội trong tình cảm của con
người.
Ví dụ: ‘‘Một con ngựa đau, cả tàu khơng ăn cỏ”.
Hiện tượng hoảng loạn trong xã hội...
Quy luật này cĩ ý nghĩa trong các hoạt động tập thể của con người,
là cơ sở của nguyên tắc ‘‘giáo dục trong tập thể và thơng qua tập thể”.
+ Quy luật thích ứng:
Xúc cảm, tình cảm được lặp đi, lặp lại nhiều lần một cách khơng
thay đổi, thì cuối cùng sẽ bị suy yếu và lắng xuống. ðĩ là hiện tượng
‘‘chai sạn” của tình cảm.
Ví dụ: ‘‘Xa thương, gần thường”.
Trong đời sống và hoạt động, quy luật này được ứng dụng một cách
cĩ hiệu quả gọi là ‘‘sự củng cố âm tính” trong quan hệ tình cảm.
Ví dụ: Giáo viên thường xuyên ‘‘ưu tiên” cho học sinh nhút nhát lên
bảng, với những câu hỏi vừa sức và thái độ khuyến khích nhằm củng cố
và tăng cường lịng tự tin của em đĩ.
+ Quy luật tương phản:
Tương phản là tác động qua lại giữa những xúc cảm, tình cảm âm
tính và dương tính, tích cực và tiêu cực thuộc cùng loại.
l: Khi chấm bài từ bài khá -> bài kém.
Trong giáo dục tư tưởng, tình cảm, người ta sử dụng quy luật này:
biện pháp ‘‘ơn nghèo, nhớ khổ”; ‘‘ơn cố, tri tân”. Phương pháp bùng nổ
cũng cĩ cơ sở là quy luật này.
190
+ Quy luật ‘‘di chuyển”:
Xúc cảm, tình cảm của con người cĩ thể di chuyển từ đối tượng này
sang đối tượng khác.
Ví dụ: “Giận cá chém thớt”.
Con người chú ý kiểm sốt thái độ xúc cảm của mình, làm cho tình
cảm mang tính chọn lọc tích cực, tránh ‘‘vơ đũa cả nắm”, tránh tình cảm
tràn lan, khơng biên giới.
+ Quy luật pha trộn:
Sự pha trộn của xúc cảm, tình cảm là sự kết hợp màu sắc âm tính với
màu sắc dương tính. Tính pha trộn cho phép hai xúc cảm, tình cảm đối
lập nhau cĩ thể cùng tồn tại trong một con người, chúng khơng loại trừ
nhau, mà quy định lẫn nhau
Ví dụ: Yêu và ghen, giận mà thương.
Trong giáo dục, tơn trọng nhân cách người học kết hợp với những
yêu cầu cao.
+ Quy luật hình thành:
Tình cảm được hình thành từ xúc cảm, do các xúc cảm cùng loại
được động hình hố, tổng hợp hố, khái quát hố mà thành.
Ví dụ: Tình mẹ con.
Muốn hình thành tình cảm cho học sinh thì phải đi từ việc giáo dục
và hình thành xúc cảm tích cực.
Câu 39:
– Ý chí là mặt năng động của ý thức, thể hiện năng lực thực hiện
những hành động cĩ mục đích địi hỏi phải cĩ sự nỗ lực khắc phục khĩ
khăn.
– Các phẩm chất của ý chí:
+ Tính mục đích.
www.Beenvn.com - download sach mien phi
w w
w . B
e e n
v n .
c o m
191
+ Tính độc lập.
+ Tính quyết đốn.
+ Tính kiên cường.
+ Tính dũng cảm.
+ Tính tự kiềm chế.
Câu 40:
– Hành động ý chí là hành động cĩ ý thức, cĩ chủ tâm, địi hỏi nỗ
lực khắc phục khĩ khăn thực hiện đến cùng mục đích đã đề ra.
– Cấu trúc của hành động ý chí bao gồm ba giai đoạn:
+ Giai đoạn chuẩn bị:
– Xác định mục đích hình thành động cơ.
– Lập kế hoạch hành động.
– Lựa chọn phương tiện và biện pháp hành động.
– Quyết định hành động.
+ Giai đoạn thực hiện:
– Thực hiện hành động bên ngồi.
– Hành động ý chí bên trong.
+ Giai đoạn đánh giá kết quả hành động.
Ba giai đoạn trên của hành động ý chí cĩ liên quan hữu cơ, tiếp nối
và bổ sung cho nhau.
Câu 41:
– Kĩ xảo là loại hành động tự động hố một cách cĩ ý thức, nghĩa là
được tự động hố nhờ luyện tập.
– Thĩi quen là hành động tự động hố đã trở thành nhu cầu của con
người.
192
* Phân biệt kĩ xảo với thĩi quen:
Kĩ xảo Thĩi quen
– Mang tính chất kĩ thuật. – Mang tính chất nhu cầu nếp sống.
– ðược đánh giá về mặt thao
tác.
– ðược đánh giá về mặt đạo đức.
– Ít gắn với tình huống. – Luơn gắn với tình huống cụ thể.
– Cĩ thể ít bền vững (nếu
khơng thường xuyên luyện
tập củng cố).
– Bền vững, ăn sâu vào nếp sống.
– Con đường hình thành chủ
yếu của kĩ xảo là luyện tập
cĩ mục đích và cĩ hệ
thống.
– Hình thành bằng nhiều con đường,
trong đĩ cĩ con đường tự phát.
Câu 42: Mối quan hệ giữa nhận thức - tình cảm - hành động ý chí. Kết
luận sư phạm.
Nhận thức là nền tảng, là cơ sở.
Tình cảm là động lực thúc đẩy.
Ý chí là quyết định, là sự nỗ lực khắc phục khĩ khăn, là khâu quyết
định trực tiếp để đạt được mục đích.
Kết luận sư phạm: Trong giáo dục cần làm cho học sinh hiểu biết về
vấn đề đĩ. Tạo ra rung cảm để thơi thúc hành động.
Câu 43:
– Kĩ xảo là loại hành động tự động hố một cách cĩ ý thức, nghĩa là
được tự động hố nhờ luyện tập.
– Các quy luật hình thành kĩ xảo:
+ Quy luật về sự tiến bộ khơng đều.
www.Beenvn.com - download sach mien phi
w w
w . B
e e n
v n .
c o m
193
+ Quy luật đỉnh của phương pháp luyện tập.
+ Quy luật về sự tác động qua lại giữa kĩ xảo cũ và kĩ xảo mới.
• Cộng kĩ xảo
• Giao thoa kĩ xảo
+ Quy luật dập tắt kĩ xảo.
Nếu khơng được luyện tập, khơng được củng cố => suy yếu và bị
mất hẳn.
Kết luận sư phạm
+ Trong quá trình giáo dục và dạy học người thầy giáo sử dụng
nhiều phương pháp.
+ Thường xuyên tổ chức luyện tập để củng cố những kĩ xảo đã được
hình thành.
Câu 44:
– Trí nhớ là một quá trình tâm lí, phản ánh những kinh nghiệm
của cá nhân dưới hình thức biểu tượng, bao gồm sự ghi nhớ, giữ gìn
và tái tạo sau đĩ trong ĩc cái mà con người đã cảm giác, tri giác, rung
động, hành động hay suy nghĩ trước đây.
– Vai trị của trí nhớ:
+ Trí nhớ cĩ vai trị to lớn trong đời sống của con người: khơng cĩ
trí nhớ thì khơng cĩ kinh nghiệm, khơng cĩ kinh nghiệm thì khơng cĩ bất
cứ hoạt động nào, cũng như khơng thể hình thành được nhân cách.
+ Trí nhớ phản ánh kinh nghiệm của con người thuộc mọi lĩnh vực:
‘‘nhận thức – cảm xúc – hành vi”. Vì vậy trí nhớ là một đặc trưng quan
trọng nhất, cĩ tính chất quyết định của đời sống tâm lí con người. Nĩ
đảm bảo sự thống nhất và tồn vẹn của nhân cách.
+ Ngày nay, trí nhớ khơng chỉ nằm trong giới hạn nhận thức mà nĩ
cịn là một thành phần tạo nên nhân cách mỗi con người.
194
+ Vì vậy việc rèn luyện và phát triển trí nhớ cho học sinh là một
trong những nhiệm vụ quan trọng của cơng tác trí dục và đức dục trong
nhà trường.
Câu 45:
– Trí nhớ là một quá trình tâm lí, phản ánh những kinh nghiệm của cá
nhân dưới hình thức biểu tượng, bao gồm sự ghi nhớ, giữ gìn và tái tạo sau
đĩ trong ĩc cái mà con người đã cảm giác, tri giác, rung động, hành động
hay suy nghĩ trước đây.
– Cĩ nhiều cách để phân loại trí nhớ;
+ Dựa vào tính tích cực của cá nhân, ta cĩ:
• Trí nhớ vận động.
• Trí nhớ cảm xúc.
• Trí nhớ hình ảnh: xem tranh vẽ, triển lãm nghệ thuật
• Trí nhớ từ ngữ – lơgic: học ngoại ngữ
+ Dựa vào mục đích hoạt động, ta cĩ:
• Trí nhớ khơng chủ định.
• Trí nhớ cĩ chủ định.
+ Dựa vào mức độ kéo dài thời gian lưu giữ tài liệu, ta cĩ:
• Trí nhớ ngắn hạn.
• Trí nhớ dài hạn: xác định mục đích.
• Trí nhớ thao tác.
Câu 46:
– Ghi nhớ là quá trình hình thành dấu vết, ‘‘ấn tượng” của đối tượng
mà ta đang tri giác trên vỏ não, đồng thời cũng là quá trình hình thành
mối liên hệ giữa tài liệu mới với tài liệu cũ đã cĩ, cũng như mối liên hệ
giữa các bộ phận của bản thân tài liệu mới với nhau.
– Cĩ nhiều loại ghi nhớ khác nhau:
www.Beenvn.com - download sach mien phi
w w
w . B
e e n
v n .
c o m
195
+ Ghi nhớ khơng chủ định là loại ghi nhớ được thực hiện mà khơng
cần phải đặt ra mục đích ghi nhớ từ trước, khơng cần sự nỗ lực ý chí khắc
phục khĩ khăn.
• Ghi nhớ khơng chủ định đặc biệt cĩ hiệu quả khi nĩ được gắn với
những cảm xúc rõ ràng và mạnh mẽ. Hứng thú cĩ vai trị to lớn
đối với ghi nhớ khơng chủ định.
• Ghi nhớ khơng chủ định cĩ ý nghĩa to lớn trong đời sống, nĩ mở rộng
và làm phong phú kinh nghiệm sống của con người.
+ Ghi nhớ cĩ chủ định là loại ghi nhớ theo một mục đích đã định từ
trước, nĩ địi hỏi một sự nỗ lực ý chí nhất định, cũng như những thủ thuật
và phương pháp ghi nhớ xác định.
+ Ghi nhớ cĩ chủ định được thực hiện bằng hai phương pháp:
• Ghi nhớ máy mĩc là loại ghi nhớ dựa trên sự lặp đi lặp lại tài liệu
nhiều lần một cách giản đơn.
• Ghi nhớ cĩ ý nghĩa là loại ghi nhớ dựa trên sự thơng hiểu nội dung
của tài liệu, trên sự nhận thức được mối liên hệ lơgic giữa các bộ phận
của tài liệu đĩ.
+ Học thuộc lịng và thuật nhớ.
Kết luận sư phạm: Muốn học sinh ghi nhớ tốt, giáo viên cần lưu ý
một số điểm sau:
+ Tổ chức tốt quá trình ghi nhớ:
• Xác định mục đích ghi nhớ, thời hạn nhớ.
• Nắm vững các biện pháp ghi nhớ và thực hiện tốt các biện pháp
đĩ.
• Cần phát huy tối đa ưu thế của các phương pháp ghi nhớ, hướng
dẫn và rèn luyện cho các em những biện pháp ghi nhớ hiệu quả
nhất: Lập dàn bài cho tài liệu học tập - Tái hiện tài liệu dưới hình
thức nĩi thầm - Ơn tập.
196
Câu 47:
* Gìn giữ là quá trình củng cố vững chắc những dấu vết đã hình
thành được trên vỏ não trong quá trình ghi nhớ.
– Cĩ hai loại gìn giữ là gìn giữ tích cực và gìn giữ tiêu cực. Trong
học tập của học sinh, quá trình gìn giữ được gọi là ơn tập.
Biện pháp: – Tổ chức cách học một cách khoa học.
– Gắn tài liệu học tập với nhu cầu người học.
– Tổ chức ơn tập một cách khoa học.
* Quá trình nhận lại và nhớ lại:
– Nhận lại là sự nhớ lại một đối tượng nào đĩ trong điều kiện tri giác
lại đối tượng đĩ.
– Nhớ lại (tái hiện) là việc làm sống lại những hình ảnh đã được ghi
nhớ trước đây mà khơng cần dựa vào sự tri giác lại đối tượng đã gây nên
những hình ảnh đĩ.
– Nhận lại và nhớ lại đều cĩ hai loại: cĩ chủ định hoặc khơng chủ
định.
+ Nhớ lại cĩ chủ định địi hỏi phải cĩ sự khắc phục những khĩ khăn
nhất định, phải cĩ sự nỗ lực ý chí gọi là sự hồi tưởng.
+ Sự nhớ lại các hình ảnh cũ khu trú trong những khơng gian và thời
gian nhất định gọi là hồi ức.
Kết luận sư phạm
– Ghi nhớ đã là khĩ, việc giữ gìn và tái hiện vơ cùng quan trọng đối
với người.
– Kế hoạch ơn tập một cách khoa học (tổ chức và tự ơn tập một cách
khoa học).
Câu 48:
– Quên là khơng tái hiện được nội dung đã ghi nhớ trước đây vào
một thời điểm cần thiết.
– Quên cĩ nhiều mức độ:
www.Beenvn.com - download sach mien phi
w w
w . B
e e n
v n .
c o m
197
+ Quên hồn tồn.
+ Quên cục bộ.
+ Quên tạm thời.
– Quên cĩ nhiều nguyên nhân:
+ Do quá trình ghi nhớ.
+ Do các quy luật ức chế hoạt động thần kinh.
+ Khơng phù hợp với nhu cầu, hứng thú, sở thích cá nhân hoặc ít cĩ
ý nghĩa thực tiễn đối với cá nhân.
– Sự quên cũng diễn ra theo những quy luật nhất định:
+ Quên diễn ra theo trình tự: quên cái tiểu tiết, vụn vặt trước, quên
cái đại thể, chính yếu sau.
+ Quên diễn ra khơng đều: ở giai đoạn đầu tốc độ lớn, sau đĩ giảm
dần.
+ Quên là một hiện tượng hợp lí và hữu ích.
– Muốn hồi tưởng cái đã quên:
+ Phải đánh bật ý nghĩ sai lầm cho rằng mình đã quên hết, phải lạc
quan tin tưởng rằng, nếu cố gắng mình sẽ hồi tưởng lại được.
+ Phải kiên trì hồi tưởng.
+ Cần đối chiếu, so sánh với những hồi ức cĩ liên quan trực tiếp với
nội dung tài liệu mà ta cần nhớ lại.
+ Cần sử dụng sự kiểm tra của tư duy, của trí tưởng tượng về quá
trình hồi tưởng và kết quả hồi tưởng.
+ Cĩ thể sử dụng sự liên tưởng, nhất là liên tưởng nhân quả.
Ý thức: – Khơng cĩ cái gì ta quên, ta khơng nhớ được mà chẳng qua
nhớ chưa kịp, tin là ta nhớ được.
Câu 49:
– Biết cách ghi nhớ tốt:
+ Phải tập trung chú ý cao khi ghi nhớ, cĩ hứng thú, say mê với tài
198
liệu ghi nhớ, ý thức được tầm quan trọng của tài liệu ghi nhớ, xác định
được tâm thế ghi nhớ lâu dài đối với tài liệu.
+ Lựa chọn và phối hợp các loại ghi nhớ một cách hợp lí nhất, phù
hợp với tính chất và nội dung của tài liệu, với nhiệm vụ và mục đích ghi
nhớ.
+ Phối hợp nhiều giác quan để ghi nhớ, sử dụng các thao tác trí tuệ
để ghi nhớ tài liệu, gắn tài liệu ghi nhớ với vốn kinh nghiệm của bản
thân.
– Biết gìn giữ:
+ Ơn tập một cách tích cực, ơn tập bằng tái hiện là chủ yếu.
+ Ơn tập ngay, khơng để lâu sau khi ghi nhớ tài liệu.
+ Phải ơn tập xe kẽ, khơng nên ơn tập liên tục một mơn học.
+ Ơn tập phải cĩ nghỉ ngơi, khơng nên ơn tập liên tục trong một thời
gian dài.
+ Cần thay đổi các hình thức và phương pháp ơn tập.
+ Biết tái hiện và biết hồi tưởng cái đã quên.
Phối hợp ba quá trình trên một cách khoa học và cĩ biện pháp hợp lí
với từng quá trình cụ thể.
Câu 50:
* Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lí
của cá nhân, biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội của con người.
* Các đặc điểm của nhân cách:
+ Tính thống nhất của nhân cách:
• Nhân cách là một chỉnh thể thống nhất giữa phẩm chất và năng
lực, giữa đức và tài của con người.
•Trong nhân cách cĩ sự thống nhất hài hồ giữa ba cấp độ: cấp độ
bên trong cá nhân, cấp độ liên cá nhân và cấp độ siêu cá nhân.
www.Beenvn.com - download sach mien phi
w w
w . B
e e n
v n .
c o m
199
+ Tính ổn định của nhân cách:
• Nhân cách là cái sinh thành và phát triển, biểu hiện trong hoạt
động và mối quan hệ giao tiếp của cá nhân trong xã hội.
• Các đặc điểm nhân cách, các phẩm chất nhân cách tương đối khĩ
hình thành và cũng khĩ mất đi. Các thuộc tính của nhân cách cĩ tính ổn
định cao.
– Nhân cách là tổ hợp những thuộc tính tâm lí tương đối ổn định,
tiềm tàng trong mỗi cá nhân.
+ Tính tích cực của nhân cách:
• Nhân cách là chủ thể của hoạt động và gián tiếp là sản phẩm của
xã hội. Vì thế, nhân cách mang tính tích cực.
• Tính tích cực của nhân cách biểu hiện trong quá trình thoả mãn các
nhu cầu của nĩ.
• Một cá nhân được thừa nhận là một nhân cách khi anh ta tích cực
hoạt động trong những hình thức đa dạng của nĩ.
+ Tính giao lưu của nhân cách:
• Nhân cách được hình thành và phát triển trong quá trình hoạt động
và trong các mối quan hệ giao lưu với người khác.
• Thơng qua giao lưu, con người gia nhập vào các quan hệ xã hội,
lĩnh hội các chuẩn mực đạo đức và hệ thống giá trị xã hội, đồng thời hình
thành năng lực đánh giá và tự đánh giá.
• Nguyên tắc giáo dục cơ bản là giáo dục trong tập thể và giáo dục
bằng tập thể.
Câu 51:
– Xu hướng là một thuộc tính tâm lí điển hình của cá nhân bao hàm
trong nĩ một hệ thống những động lực quy định tính tích cực hoạt động
của cá nhân và quy định sự lựa chọn các thái độ của nĩ.
200
– Xu hướng thường được biểu hiện ở một số mặt chủ yếu sau đây:
+ Nhu cầu là sự địi hỏi tất yếu mà con người thấy cần được thoả
mãn để tồn tại và phát triển.
+ Hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với đối tượng nào đĩ,
vừa cĩ ý nghĩa đối với cuộc sống, vừa cĩ khả năng mang lại khối cảm
cho cá nhân trong quá trình hoạt động.
+ Lí tưởng là một mục tiêu cao đẹp, một hình ảnh mẫu mực, tương
đối hồn chỉnh, cĩ sức lơi cuốn con người vươn tới nĩ.
+ Thế giới quan là hệ thống các quan điểm về tự nhiên, xã hội và
bản thân, xác định phương châm hành động của con người.
+ Niềm tin là một phẩm chất của thế giới quan, là cái kết tinh các
quan điểm, tri thức, rung cảm, ý chí được con người thể nghiệm, trở
thành chân lí bền vững trong mỗi cá nhân.
+ Hệ thống động cơ nhân cách là vấn đề trung tâm trong cấu
trúc nhân cách, bao gồm tồn bộ các thành phần trong xu hướng
nhân cách chung, là động lực của hành vi, của hoạt động.
Câu 52:
* Tính cách là một thuộc tính tâm lí phức hợp của cá nhân bao gồm
một hệ thống thái độ của nĩ đối với hiện thực, thể hiện trong hệ thống
hành vi, cử chỉ, cách nĩi năng tương ứng.
– Tính cách mang tính ổn định và bền vững, tính thống nhất đồng
thời cũng thể hiện tính độc đáo, riêng biệt, điển hình cho mỗi cá nhân.
Tính cách cá nhân chịu sự chế ước của xã hội.
* Cấu trúc của tính cách cá nhân:
– Tính cách: > Hệ thống thái độ
www.Beenvn.com - download sach mien phi
w w
w . B
e e n
v n .
c o m
201
> Hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nĩi năng tương ứng.
– Hệ thống thái độ bao gồm:
–> Thái độ đối với tập thể, xã hội
–> Thái độ đối với lao động
–> Thái độ đối với mọi người
–> Thái độ đối với bản thân.
– Hệ thống hành vi cử chỉ, cách nĩi năng của cá nhân:
–> ðây là cách biểu hiện cụ thể ra bên ngồi của hệ thống thái độ.
–> ða dạng, chịu sự chi phối của hệ thống thái độ nĩi trên.
Cả hai hệ thống trên cĩ quan hệ chặt chẽ với các thuộc tính khác của
nhân cách như: xu hướng, tình cảm, ý chí, khí chất, kĩ xảo, thĩi quen và
vốn kinh nghiệm của cá nhân.
Kết luận sư phạm
+ Trong cơng tác giáo dục, cần chú ý hình thành đầy đủ hai hệ thống
thái độ và hành vi cử chỉ, cách nĩi năng ở các em.
+ Người lớn cần gương mẫu trong cuộc sống, khéo léo giúp đỡ để
trẻ hình thành tính cách một cách tích cực và hiệu quả nhất...
Câu 53:
* Khí chất là thuộc tính tâm lí phức hợp của cá nhân, biểu hiện
cường độ, tốc độ, nhịp độ của các hoạt động tâm lí, thể hiện sắc thái,
hành vi, cử chỉ, cách nĩi năng của cá nhân.
* Cĩ nhiều cách phân loại khí chất khác nhau, nhưng tựu trung lại cĩ
bốn kiểu khí chất sau đây:
+ Kiểu hăng hái: Người thuộc kiểu này là người hoạt bát, vui vẻ, yêu
đời, ham hiểu biết, cảm xúc khơng sâu, dễ hình thành và dễ thay đổi,
nhận thức nhanh nhưng cũng hay quên, tâm hồn hướng ngoại, cởi mở, dễ
202
thích nghi với mơi trường mới.
+ Kiểu bình thản: Người thuộc kiểu khí chất này thường là người
chậm chạp, điềm tĩnh, chắc chắn, kiên trì, ưa sự ngăn nắp, trật tự, khả
năng kiềm chế tốt, nhận thức chậm, nhưng chắc chắn, tình cảm khĩ hình
thành nhưng sâu sắc, khĩ thích nghi với mơi trường mới.
+ Kiểu nĩng nảy: là người cĩ hành động nhanh mạnh, hào hứng,
nhiệt tình, hay cĩ tính gay gắt, nĩng nảy, mệnh lệnh, quyết đốn, dễ bị
kích động, thẳng thắn, chân tình, khả năng kiềm chế thấp...
+ Kiểu ưu tư: Người cĩ kiểu khí chất này thường cĩ biểu hiện: hoạt
động chậm chạp, chĩng mệt mỏi, luơn hồi nghi, lo lắng, thiếu tự tin, hay
u sầu, xúc cảm khĩ nảy sinh nhưng rất sâu sắc, cĩ cường độ mạnh và bền
vững, khĩ thích nghi với mơi trường sống...
Kết luận sư phạm
+ Mỗi kiểu khí chất đều cĩ mặt mạnh, mặt yếu. Trên thực tế ở con
người cĩ những loại khí chất trung gian bao gồm nhiều đặc tính của bốn
kiểu khí chất trên.
+ Khí chất của cá nhân cĩ cơ sở sinh lí thần kinh nhưng khí chất
mang bản chất xã hội chịu sự chi phối của những đặc điểm xã hội, biến
đổi do rèn luyện và giáo dục.
Câu 54:
– Năng lực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với
những yêu cầu của một hoạt động nhất định đảm bảo cho hoạt động đĩ
cĩ kết quả.
– Các mức độ của năng lực:
+ Năng lực: là mức độ nhất định của khả năng con người, biểu thị
khả năng hồn thành cĩ kết quả một hoạt động nào đĩ.
+ Tài năng: là mức độ năng lực cao hơn; hồn thành cơng việc một
www.Beenvn.com - download sach mien phi
w w
w . B
e e n
v n .
c o m
203
cách sáng tạo.
+ Thiên tài: mức độ cao nhất của năng lực, biểu thị ở mức kiệt xuất,
hồn chỉnh nhất của những vĩ nhân trong lịch sử.
Kết luận sư phạm
+ Năng lực hình thành, phát triển và thể hiện trong hoạt động tích
cực của con người dưới sự tác động, rèn luyện của dạy học và giáo dục.
Vì vậy cần phải chú ý vấn đề giáo dục, bồi dưỡng và hình thành năng lực
ở học sinh.
+ Trong dạy học, giáo dục phải chú ý đến nguyên tắc sát đối tượng
để cĩ những biện pháp tác động phù hợp với từng đối tượng học sinh....
Câu 55:
– Năng lực và tư chất:
+ Tư chất là những đặc điểm riêng của cá nhân về giải phẫu sinh lí
bẩm sinh của não bộ, của hệ thần kinh, của cơ quan phân tích, tạo nên sự
khác biệt giữa người này với người khác. Ngồi những yếu tố bẩm sinh,
di truyền, tư chất cịn chứa đựng những yếu tố tự tạo trong đời sống cá
thể.
+ Tư chất là một trong những điều kiện hình thành năng lưc, nhưng
tư chất khơng quyết định, khơng quy định trước sự phát triển của các
năng lực.
– Năng lực và thiên hướng:
+ Khuynh hướng của cá nhân đối với một hoạt động nào đĩ được gọi
là thiên hướng.
+ Thiên hướng và năng lực thuộc về một lĩnh vực hoạt động nào đĩ
thường ăn khớp và cùng nhau phát triển. Thiên hướng mãnh liệt của con
người đối với một hoạt động được coi là dấu hiệu của những năng lực
đang được hình thành.
– Năng lực với tri thức, kĩ năng, kĩ xảo:
204
+ Tri thức, kĩ năng, kĩ xảo trong một lĩnh vực hoạt động nào đĩ là
điều kiện cần thiết để cĩ năng lực trong lĩnh vực này.
+ Tri thức, kĩ năng, kĩ xảo khơng đồng nhất với năng lực, nhưng cĩ
quan hệ mật thiết với nhau.
+ Ngược lại, năng lực gĩp phần làm cho việc tiếp thu tri thức, kĩ
năng, kĩ xảo nhanh chĩng và dễ dàng hơn.
Kết luận sư phạm
+ Năng lực của mỗi người dựa trên cơ sở tư chất, nhưng điều chủ
yếu là năng lực hình thành, phát triển và thể hiện trong hoạt động tích
cực của con người dưới sự tác động, rèn luyện của dạy học và giáo dục.
+ Việc hình thành, phát triển các phẩm chất nhân cách là phương
tiện cĩ hiệu quả nhất để phát triển năng lực.
+ Chú ý việc phát hiện và bồi dưỡng năng lực, năng khiếu cho học
sinh, tuy nhiên tránh hiện tượng quá coi trọng năng lực này mà xem nhẹ
việc hình thành năng lực khác.
Câu 56:
* Giáo dục là một hoạt động đặc trưng của xã hội, là quá trình tác
động tự giác, chủ động đến con người nhằm hình thành và phát triển nhân
cách con người theo yêu cầu của xã hội.
– Theo nghĩa rộng, giáo dục là tồn bộ tác động của gia đình, nhà
trường, xã hội bao gồm cả dạy học và các tác động khác đến con người.
– Theo nghĩa hẹp, giáo dục được hiểu là quá trình tác động đến tư
tưởng, đạo đức, hành vi của con người.
* Giáo dục giữ vai trị chủ đạo trong sự phát triển nhân cách:
– Giáo dục vạch ra phương hướng cho sự hình thành và phát triển
nhân cách.
– Thơng qua giáo dục, mỗi cá nhân lĩnh hội nền văn hĩa xã hội –
lịch sử đã được hệ thống hố trong các nội dung giáo dục tạo nên nhân
www.Beenvn.com - download sach mien phi
w w
w . B
e e n
v n .
c o m
205
cách của bản thân.
– Giáo dục đưa thế hệ trẻ vào vùng phát triển gần nhất.
– Giáo dục cĩ thể phát huy tối đa các mặt mạnh của các yếu tố chi
phối hình thành nhân cách.
– Giáo dục cĩ thể uốn nắn những sai lệch về một mặt nào đĩ so với
các chuẩn mực, do tác động của mơi trường.
Kết luận sư phạm
+ Khơng nên tuyệt đối hố vai trị của giáo dục, giáo dục khơng phải
là vạn năng.
+ Cần phải tiến hành giáo dục trong mối quan hệ hữu cơ với việc tổ
chức hoạt động, tổ chức các mối quan hệ giao tiếp trong tập thể và trong
xã hội.
+ Giáo dục khơng tách rời tự giáo dục, tự rèn luyện và tự hồn thiện
nhân cách ở mỗi cá nhân.
Câu 57:
– Hoạt động của con người là hoạt động cĩ mục đích, mang tính xã
hội được thực hiện bằng những thao tác nhất định với những cơng cụ
nhất định.
– Hoạt động là phương thức tồn tại của con người, là nhân tố quyết
định trực tiếp sự hình thành và phát triển nhân cách.
– Thơng qua hai quá trình (chủ thể hĩa và khách thể hĩa đối tượng)
nhân cách được hình thành và phát triển.
+ Con người lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử bằng chính hoạt
động của bản thân – quá trình chủ thể hố – để hình thành nhân cách.
+ Con người thơng qua hoạt động xuất tâm ‘‘lực lượng bản chất” và
xã hội, vì vậy, tâm lí, ý thức và nhân cách được khách quan hố trong
quá trình làm ra sản phẩm lao động.
– Sự hình thành và phát triển nhân cách phụ thuộc vào hoạt động chủ
206
đạo ở mỗi thời kì tuổi nhất định
– Bản chất nhân cách xuất phát từ hoạt động nĩi chung, hoạt động
của cá nhân nĩi riêng.
Kết luận sư phạm
+ Cần chú ý thay đổi làm phong phú nội dung, hình thức, cách thức
tổ chức hoạt động sao cho thực sự lơi cuốn sự tham gia tích cực của cá
nhân.
+ Lựa chọn, tổ chức và hướng dẫn các hoạt động đảm bảo tính giáo
dục và tính hiệu quả đối với việc hình thành và phát triển nhân cách.
+ Lao động cũng nên được coi như một tiêu chí đánh giá để giáo
dục, hình thành và phát triển nhân cách học sinh...
Câu 58:
– Dù giáo dục giữ vai trị chủ đạo tốt đến đâu nhưng bản thân cá
nhân khơng hoạt động tích cực thì quá trình phát triển nhân cách cũng
sẽ gặp rất nhiều khĩ khăn, thậm chí kết quả thu được rất nhỏ bé.
– Giao lưu cũng là một dạng hoạt động, thơng qua giao lưu con
người lĩnh hội nền văn hĩa xã hội lịch sử và biến thành cái riêng của
mình để tạo nên nhân cách.
– Thơng qua hai quá trình của hoạt động, nhân cách được hình thành
và phát triển.
Do đĩ ta nĩi hoạt động và giao tiếp là yếu tố quyết định trực tiếp đến
việc hình thành và phát triển nhân cách.
Kết luận sư phạm
+ Trong dạy học và giáo dục phải lấy hoạt động của cá nhân làm cơ
sở.
+ Tổ chức tốt các mối quan hệ trong tập thể để tạo ra mơi trường
giao tiếp thuận lợi làm cơ sở cho việc hình thành và phát triển các năng
www.Beenvn.com - download sach mien phi
w w
w . B
e e n
v n .
c o m
207
lực của học sinh.
+ Xây dựng và vận hành các mơ hình câu lạc bộ trong học tập, tổ
chức cho học sinh tham gia nhiều hoạt động tập thể để khơi dậy tiềm
năng trong chính các em, tạo sự gắn kết giữa các thành viên trong tập thể,
xây dựng mơi trường giáo dục thuận lợi trong tập thể học sinh....
Câu 59:
* Chuẩn mực hành vi được xem xét dưới ba gĩc độ sau:
+ Chuẩn mực xét về mặt thống kê.
+ Chuẩn mực hướng dẫn hay quy ước do cộng đồng hay do xã hội
đặt ra.
+ Chuẩn mực chức năng: Loại chuẩn này được xác định ở mỗi cá
nhân.
* Các mức độ sai lệch hành vi: Cĩ hai mức độ:
+ Sự sai lệch ở mức độ thấp và chỉ ở một số hành vi. Cá nhân cĩ
những hành vi khơng bình thường nhưng khơng ảnh hưởng tới hoạt động
chung của cộng đồng, đến đời sống cá nhân và gia đình họ.
+ Sự sai lệch ở mức độ cao và ở hầu hết các hành vi của cá nhân từ
hành vi trong sinh hoạt, đến hoạt động sản xuất, vui chơi giải trí... Những
hành vi sai lệch ở mức độ này khơng chỉ ảnh hưởng đến đời sống cá nhân
mà cịn ảnh hưởng đến hoạt động chung của cộng đồng, xã hội.
* Làm thế nào để khắc phục các hành vi sai lệch:
Tuỳ vào từng loại sai lệch hành vi mà lựa cho cách khắc phục.
+ Loại sai lệch hành vi thụ động: Cá nhân cĩ những hành vi sai lệch
do khơng nhận thức đầy đủ hoặc nhận thức sai các chuẩn mực đạo đức
nên cĩ những hành vi khơng bình thường so với chuẩn chung của cộng
đồng.
Ví dụ: Trẻ xưng hơ trống khơng với người lớn do trẻ chưa hiểu về
208
nguyên tắc ứng xử trong giao tiếp với người lớn.
–>Tăng cường sự hiểu biết về chuẩn mực hành vi – một cách hợp lí và
phù hợp với từng loại sai lệch chuẩn mực hành vi.
+ Sai lệch hành vi chủ động: Cố ý khơng tuân thủ chuẩn mực mặc
dầu họ nhận thức đầy đủ về chuẩn mực.
–>Cần cĩ sự giáo dục thường xuyên của cộng đồng đối với các
thành viên để mọi người hiểu rõ và cĩ trách nhiệm tơn trọng các chuẩn
mực đạo đức.
Các chuẩn mực cũng phải được củng cố để thực hiện tốt chức năng
điều tiết hành vi của các cá nhân.
Kết luận sư phạm: Trong cơng tác giáo dục, người lớn và những
người làm cơng tác giáo dục cần phải:
+ Phát hiện, uốn nắn kịp thời những hành vi lệch chuẩn.
+ Cĩ những biện pháp tác động phù hợp đối với từng giai đoạn lứa
tuổi để hình thành ở các em những hành vi chuẩn mực.
+ Người lớn trước hết phải gương mẫu trong mọi hành vi, hoạt động
của bản thân...
Câu 60:
Hiện tượng này thể hiện quy luật về sự tác động qua lại lẫn nhau
giữa các cảm giác.
Phân tích sâu hơn về nội dung quy luật dựa vào câu 18.
Câu 61:
Trong tâm lí học, hiện tượng trên là biểu hiện của quy luật về tính ổn
định của tri giác.
Phân tích nội dung quy luật dựa vào câu 19.
Câu 62: Dãy từ C là học sinh dễ ghi nhớ nhất. Vì các từ trong dãy C cĩ
www.Beenvn.com - download sach mien phi
w w
w . B
e e n
v n .
c o m
209
mối liên hệ gần kề với nhau.
– ðây chính là về liên tưởng gần kề.
Câu 63: Hai câu thơ:
“Cùng trong một tiếng tơ đồng
Người ngồi cười nụ, người trong khĩc thầm”.
Thể hiện tính chủ thể trong tâm lí người.
Phân tích bám sát luận điểm: ‘‘Tâm lí người mang tính chủ thể”
trong câu 1.
Câu 64: Hai câu thơ:
“Qua đình ngả nĩn trơng đình
ðình bao nhiêu ngĩi thương mình bấy nhiêu”
Thể hiện quy luật di chuyển trong tình cảm.
Phân tích câu ca dao kết hợp với nội dung quy luật di chuyển được
trình bày trong câu 39.
Câu 65: Bài thơ “Nghe tiếng giã gạo”
ðoạn thơ trên thể hiện luận điểm: Hoạt động giữ vai trị quyết
định trực tiếp trong việc hình thành và phát triển nhân cách.
Phân tích luận điểm này cần kết hợp giữa nội dung của đoạn thơ và
nội dung của luận điểm dựa vào câu 58.
210
Chịu trách nhiệm xuất bản:
Giám đốc ðINH NGỌC BẢO
Tổng biên tập LÊ A
Biên tập:
NGUYỄN HỒNG NGA
Kĩ thuật vi tính:
ðÀO PHƯƠNG DUYẾN
Trình bày bìa:
PHẠM VIỆT QUANG
www.Beenvn.com - download sach mien phi
w w
w . B
e e n
v n .
c o m
211
BỘ CÂU HỎI ƠN TẬP VÀ ðÁNH GIÁ
KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN TÂM LÍ HỌC ðẠI CƯƠNG
In 1000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm, in tại Nhà In Quân ðội.
Giấy phép xuất bản số: 24 – 953/XB – QLXB, kí ngày 20/6/2005.
In xong và nộp lưu chiểu tháng 11 năm 2005
www.Beenvn.com - download sach mien phi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- HƯỚNG DẪN CÁCH TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM.pdf