Hoạt động hành chính

ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH I. KN II. Hành chính NN VN III. Quyền hành pháp IV. Nguyên tắc tổ chức, hoạt động

doc8 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2076 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hoạt động hành chính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§1: HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH [KN + NG.TẮC TỔ CHỨC + HOẠT ĐỘNG] Hoạt động HC NN VN: là h/đ mang tính chấp hành-điều hành, chủ yếu do các cqHCNN thực hiện, đc tiến hành trên cơ sở luật và để thi hành luật, nhằm thực hiện chức năng + nhiệm vụ qlýHCNN trên các lĩnh vực của đsxh. I. KN: 1. KN “Quản lý”: - Quản lý là sự t/đ có tính định hướng bất kỳ lên 1 hệ thống nào đó, nhằm trật tự hóa nó và hướng nó phát triển phù hợp với những quy luật I định. (Theo điều khiển học) Qlý XH QLý NN theo nghĩa rộng QLý NN theo nghĩa hẹp Q lý mang “tính xh” H/đ Lập Pháp và Tư Pháp 2. Quản lý XH: có thể hiểu theo 3 nghĩa khác nhau: + Quản lý trong xh + Quản lý mang “tính chất xh” + Quản lý xh hiểu theo nghĩa xh là khách thể quản lý a) Quản lý trong xh: - KN: Là cách hiểu chung I của kn Qlý xh Nó bao hàm luôn cả kn Qlý NN ÁD chung cho mọi loại hình Qlý trong xh * Bản chất: là tính quyền uy Quyền uy là sự trói buộc, áp đặt ý chí của kẻ này cho kẻ khác, buộc kẻ khác phải phục tùng. Quyền uy đi liền với phục tùng, lấy phục tùng làm tiền đề. ? Vì sao bản chất của Qlý trong xh là tính quyền uy? + Vì quảnlý là h/đ LĐ đc xh hóa, h/đ có tổ chức. + Để thể hiện sự t/đ có tính định hướng à các khách thể qlý, chủ thể qlý cần phải có sức mạnh ý chí or sức mạnh vật chất, tức phải có quyền uy để buộc các cá nhân riêng lẻ phải tuân theo ý chí chung mà chủ thể qlý là đại diện. b) Quản lý mang “tính chất xh” KN: - Là qlý ko trên cơ sở QLNN - Không mang tính NN - Mà mang tính tự quản c) Quản lý xh hiểu theo nghĩa xh là khách thể quản lý - KN: Là qlý toàn bộ h/đ của mọi chủ thể trong xh cũng như mọi h/đ, mọi tiến trình phát triển của xh nói chung. - Chủ thể: Đảng, NN, các tổ chức CT-XH, tổ chức XH, các doanh nghiệp, gia đình… * Note: Nói “NN qlý xh” là k chính xác, vì : + NN chỉ là 1 chủ thể chủ yếu trong các chủ thể Qlý xh + Không có NN nào mà 1 mình qlý đc toàn bộ xh. 3. Qlý NN: nghĩa rộng nghĩa hẹp a) Qlý NN [Nghĩa rộng]: - KN: là toàn bộ mọi h/đ của NN nói chung, mọi h/đ mang tính chất NN nhằm thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của NN. - Chủ thể qlý: Tất cả các cq trong BMNN b) Qlý NN [Nghĩa hẹp]: - KN: là h/đ q lý NN do các cqHCNN thực hiện - Chính là h/đ chấp hành-điều hành, h/đ HCNN * Bản chất: là QLNN 4. Qlý HCNN: - KN: + Là thuật ngữ đồng I với kn Qlý NN [nghĩa hẹp] + Là h/đ chấp hành-điều hành, đc tiến hành bởi các cqNN có thẩm quyền, các tổ chức cá nhân đc trao quyền. * Bản chất: là h/đ chấp hành-điều hành Tóm lại: Bản chất Quản lý trong XH Tính quyền uy Qlý NN QLNN Qlý HCNN H/đ chấp hành - điều hành Note: Có 4 hệ thống cơ quan: 1. Hệ thống cq QLNN: QH - HĐND cc 2. Hệ thống cq HCNN: CP, Bộ - UBND cc, cơ quan chuyên môn của UBND 3. Hệ thống cq xét xử: TAND 4. Hệ thống cq kiểm sát: VKS II. Hành chính NN VN: 1. Bản chất của h/đ HCNNVN: a) Chấp hành: (Là gì?) là sự phục tùng, tuân thủ (Cái gì?) QLNN (Như thế nào?) đúng nd, mục đích của Luật, VB cấp trên à KN: “Là sự thực hiện trên thực tế các luật và các VB mang tính chất luật của NN, các VBPL cùa các cqNN cấp trên nói chung.” à Tính chất: tính thụ động b) Điều hành: - KN: “Là h/đ dựa trên cơ sở luật để chỉ đạo trực tiếp h/đ của đối tượng q lý nhằm làm cho các VBPL của cq QLNN và các VB của cấp trên đc thực hiện trên thực tế.” - VD: + NN bỏ tiền ra cho doanh nghiệp thu mua tạm trữ lúa gạo giúp nông dân với giá sàn đề ng` nông dân có lãi 30% + Điều hành giao thông hay lạm phát, giảm phát trong kinh tế. - Đặc trưng: là các cqHCNN có thể ra các VB dưới luật (mang tính chủ đạo, quy phạm, cá biệt) và chúng đc đảm bảo thực hiện = sự thuyết phục và khả năng AD cưỡng chế NN. - Tính chất: tính chủ động, sáng tạo cao. Vì: phải điều hành các lĩnh vực h/đ HC + h/đ này vốn phát triển nhanh chóng, thường xuyên, thay đổi theo các điều kiện khách quan + các luật và VBPL khác của cqNN cấp trên ko thể dự liệu hết đc. c) MQH: [ Chấp hành ~ Điều hành ] - H/đ chấp hành thường đồng thời bao hàm h/đ điều hành - Điều hành trên cơ sở chấp hành - Điều hành để chấp hành Pháp luật tốt hơn 2. Đặc trưng của h/đ HCNNVN: 9 đặc trưng (1) Tính tổ chức – điều chỉnh tích cực là chủ yếu - QLXH nói chung và Qlý NN nói riêng có nhiều chức năng quan trọng nhưng trong đó nổi bật 2 chức năng: tổ chức và điều chỉnh. + Tổ chức: là h/đ nhằm tạo lập hình thức quản lý VD: thành lập, sáp nhập, giải thể các cqHCNN, các đvị cơ sở trực thuộc ; phân định chức năng, nhiệm vụ, q` hạn của chúng ; sắp xếp nhân sự ; cung cấp phương tiện vật tư, tài chính… + Điều chỉnh: là h/đ nhằm thiết lập chế độ cho h/đ, hành động nào đó mà ko t/đ trực tiếp đến nd h/đ. Điều chỉnh là chức năng đặc trưng của các chủ thể quản lý cấp vĩ mô và trung gian. - Mang tính tổ chức – điều chỉnh tích cực là chủ yếu, có nghĩa là: + HCNN là h/đ tổ chức trực tiếp của NN trên mọi lĩnh vực, mọi ngành, nghề, phạm vi của tất cả các mặt của đsNN và xh. => Là h/đ tổ chức thực hiện PL, đưa PL vào đời sống. + Chiếm vị trí chủ đạo trong Qlý HCNN là các h/đ tổ chức trực tiếp (các h/đ tài phán HC, bảo vệ PL vẫn có nhưng ko phải chủ yếu.) (2) Tính chủ động, sáng tạo cao - Vì: + Không chỉ “chấp hành”, HCNN còn là h/đ “điều hành” à Muốn hiệu quả phải có tính linh hoạt, chủ động, sáng tạo cao. + Xuất phát từ đòi hỏi của Khách thể qlý: Khách thể qlý vốn phong phú, đa dạng, phức tạp, luôn2 biến động và # à Đòi hỏi Chủ thể qlý phải đưa ra t/đ q lý nhanh nhạy, kịp thời, hiệu quả. - Tính chủ động, sáng tạo gắn liền với tính tổ chức, điều chỉnh tích cực của h/đ HCNN. - Chủ động, sáng tạo, linh hoạt ko đồng nghĩa với sự tùy tiện, tự do vô Chính phủ. à Chủ động, sáng tạo phải trong khuôn khổ PL. (3) Tính dưới luật - Là đặc trưng rất quan trọng của h/đ HC và liên quan chặt chẽ với tính chủ động, sáng tạo cao. (4) Tính chính trị - Bởi vì: NN là tổ chức chính trị, thể hiện ý chí của g/c thống trị và ý chí đó đc các cqNN đưa vào cuộc sống. - Khi giải quyết 1 vấn đề nào đó thuộc lĩnh vực của h/đ HC (vd: kte, văn hóa) phải tính đến nvụ thực hiện mục tiêu chính trị. (5) Thâm nhập sâu vào lĩnh vực kinh tế - Đây là điểm đặc thù của h/đ HCVN và các nước XHCN. - Sứ mệnh chủ yếu của NN ta là sáng tạo, xd mà xd là phải trực tiếp nắm kte. à h/đ kte đã trở thành chức năng cơ bản I. - Cần khắc phục nhanh những cực đoan trong việc thực hiện chức năng kte của NN - Hiện nay, Cơ chế qly kte của NN đang đc đổi mới, P2 kte trong Q lý NN nói chung và q lý kte nói riêng đang đc vận dụng rộng rãi, thu đc hiệu quả I định. (6) Đc đảm bảo về phương diện tổ chức - Xuất phát từ nguyên lý “Khách thể qly quyết định mô hình Chủ thể qly” - Thể hiện tiềm năng to lớn của h/đ HC, song cũng làm phát sinh ả hưởng tiêu cực: bộ máy cồng kềnh, phân định chức năng, nvụ không rõ à nảy sinh mâu thuẫn, chồng chéo à giảm hiệu lực, hiệu quả h/đ (7) Đc đảm bảo về cơ sở vật chất - NN: chủ sở hữu TLSX, nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá I. BM HCNN: đại diện NN định đoạt, sd - Đây là đk rất quan trọng để thực hiện thành công nvụ của h/đ HC. (8) Tính chuyên nghiệp - Đây là h/đ đòi hỏi tính chuyên môn hóa cao (9) Tính liên tục - Có nghĩa là h/đ HC phải đc tiến hành thường xuyên,liên tục,hàng ngày,hàng giờ, ko bị gián đoạn. - Bởi vì: Khách thể qlý – h/đ của đối tượng q lý diễn ra ko ngừng trong thực tiễn KQ. => KN Qlý HCNN: Là h/đ mang tính chấp hành – điều hành của các cqNN, tổ chức, cá nhân đc trao quyền, Đc tiến hành trên cơ sở luật và để thi hành luật, Nhằm thực hiện thường xuyên, hiệu quả các nvụ, chức năng quản lý trên mọi lĩnh vực h/đ: HC-ctri, kte, VH-XH của đất nước. 3. Phân biệt: HC công – HC tư HC công HC tư Khái niệm - HC NN - Qlý NN [nghĩa hẹp] - H/đ chấp hành - điều hành NN - HC trong khu vực ngoài NN VD: trong doanh nghiệp tư nhân, tổ chức phi CP… Tính chất - mang tính QLNN - đc đảm bảo thực hiện = QLNN - ko mang tính QLNN - ko đc đảm bảo thực hiện = QLNN III. Quyền hành pháp: 1. KN: Theo thuyết phân quyền của Montesquieu, QLNN gồm 3 nhánh: Quyền lập pháp Quyền tư pháp Quyền hành pháp Được tổ chức theo hướng độc lập với nhau, đối trọng, kiềm chế và kiểm soát lẫn nhau. Trong đó, Quyền hành pháp về bản chất: là quyền tổ chức thi hành PL, áp dụng PL à tình huống cụ thể của đời sống, là cầu nối giữa lập pháp và dân chúng. thường giữ vai trò trung tâm của cơ chế QLNN vì hành pháp thường q’định đường lối chính sách, từ đường lối chính sách mà trở thành sáng kiến Pháp luật và các q’định HC. Note: Ở VN, không có sự phân chia QLNN. QLNN là tập trung, thống I, có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan thực hiện các quyền: LP – HP – TP. 2. QH KN: HCNN ~ Hành pháp a) H/đ Hành pháp – H/đ Hành chính: H/đ Hành chính H/đ Hành pháp H/đ Hành pháp H/đ Hành chính - H/đ mang tính chính trị - Chủ yếu do cq HP tiến hành. - H/đ chấp hành – điều hành. - Chủ yếu do cq HC tiến hành. MQH: H/đ Hành pháp không đồng nhất H/đ Hành chính : (1) Những H/đ Hành pháp nằm ngoài H/đ Hành chính VD: h/đ của Chủ tịch nước thực hiện q` HP (2) Những H/đ Hành chính nằm ngoài H/đ Hành pháp VD: h/đ của các sở, phòng, ban ở đp; h/đ HC nội bộ… b) Bộ máy Hành pháp – Bộ máy Hành chính: Bộ máy HP Bộ máy HC Bộ máy Hành pháp Bộ máy Hành chính Bao gồm Các cơ quan Hiến định - Các cq Hành pháp - “Cq phái sinh” từ các cq HP (do các cp HP thành lập như: các sở, phòng,ban ở đp…) Chức năng Chức năng chính trị: thực hiện quyền HP Chức năng hành chính MQH: Bộ máy Hành pháp – Bộ máy Hành chính là 2 hệ thống cơ quan: + Có phạm vi ko tách biệt + Ko độc lập với nhau + Ko phải là 1 3. QH: h/đ Hành pháp ~ h/đ Lập pháp, xét xử, kiểm sát (Tự tham khảo trong sách gt) IV. Nguyên tắc tổ chức, hoạt động: 1. KN: Là những tư tưởng chỉ đạo làm nền tảng cho h/đ HC NN. 2. Đặc điểm: có 5 đặc điểm: + Tính pháp lý + Tính khách quan, khoa học + Tính chủ quan + Tính ổn định + Tính hệ thống (1) Tính pháp lý Vì: chúng không chỉ đc chỉ ra trong các NQ của Đảng, mà thường đc ghi nhận trong VBPL. (2) Tính khách quan, khoa học Vì: đc xd, đc rút ra từ thực tế cs trên cơ sở nghiên cứu 1 cách sâu sắc các quy luật # khách quan, cơ bản của đsxh. (3) Tính chủ quan Vì: đc xd nên bởi con ng`, đc rút ra từ thực tế cuộc sống thông qua bộ óc con ng`. (4) Tính ổn định Vì: Chúng phản ánh những nguyên lý cơ bản I của các quy luật cơ bản I của thực tiễn quản lý, mà bản thân quy luật đã mang tính ổn định. (5) Tính hệ thống - Xuất phát từ tính thống I của h/đ HC : Đc điều phối bởi Chính Phủ, Đặt dưới sự giám sát của Quốc hội, Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng. - Tính hệ thống của các ng.tắc h/đ HC thể hiện ở chỗ: + Chúng có QH chặt chẽ với nhau, vì chúng đề cập n~ mặt khác nhau của cùng 1 h.tượng + Chúng thường đc chia thành 2 nhóm: Các ng.tắc CT-XH Các ng.tắc tổ chức – kĩ thuật 3. Bao gồm: * Tổng quát: Ng.tắc CT-XH Ng.tắc tổ chức – kĩ thuật (1) Ng.tắc tập trung dân chủ (2) Ng.tắc Đảng lãnh đạo (3) Ng.tắc nhân dân tgia Qlý NN (4) Ng.tắc dân tộc (5) Ng.tắc pháp chế (1) Ng.tắc kết hợp qlý theo ngành, theo lãnh thổ (2) Ng.tắc kết hợp:CĐ tập thể lãnh đạo & CĐ thủ trưởng (3) Ng.tắc trực thuộc 2 chiều (4) Ng.tắc trách nhiệm của cq, ng` có thẩm quyền MQH: 2 nhóm nguyên tắc này có MQH chặt chẽ với nhau: - Các ng.tắc CT-XH: là cơ sở của các ng.tắc tổ chức – kĩ thuật à có tính ổn định tương đối hơn - Các ng.tắc tổ chức – kĩ thuật: là hình thức thể hiện của các ng.tắc CT-XH à ít ổn định, dễ thay đổi * Phân tích: A - Ng.tắc CT-XH CSPL Nội dung (1) Ng.tắc tập trung dân chủ Điều 6 HP 92 + Là sự l~ đạo tập trung đv n~vấn đề CB, chính yếu, b’chất I của h/đ HC. + Bao hàm 3 yếu tố: Tập trung Dân chủ Trách nhiệm (của 1~cq, CB đv cviec đc giao) MQH: tương hỗ chặt chẽ với nhau: Trách nhiệm: là cầu nối bảo đảm QH giữa tập trung và dân chủ, tránh tập trung quan liêu, dân chủ quá trớnà tự do, tùy tiện + Hình thức biểu hiện: phong phú, đa dạng à thể hiện qua các ng.tắc: (1) QH trực thuộc, chịu TN và báo cáo of cqHC trc cq dân cử (2) Phân cấp quản lý: phân định ch.năng, thẩm q` giữa các cqHC (3) Ng.tắc tổ chức 2 chiều trực thuộc trong tổ chức, h/đ of các cqHC đp (4) Kết hợp: CĐ tập thể lãnh đạo & CĐ thủ trưởng (5) Trog các cq có hthuc ra q’định tập thể: TL tập thể, biểu q’ theo đa số… + Bác bỏ tình trạng lạm q`, ỷ lại của cấp dưới, tình trạng cấp trên làm thay, lấn sân vào thẩm q` cấp dưới… (2) Ng.tắc Đảng lãnh đạo Điều 4 HP 92 + Phạm vi lãnh đạo: toàn bộ mọi mặt tổ chức và h/đ HC. + Hình thức lãnh đạo: = các NQ of Đảng (vạch ra đường lối, chủ trương, chính sách, nvụ cho h/đ HC, phương hướng thực hiện nó) - Đảng l~đạo công tác CB = hthức đào tạo, lựa chọn và gthiệu CB, l~ đạo việc sắp xếp, phân bổ CB. - Đảng l~đạo thông qua h thức tuyên truyền, vận động t.hiện các NQ của Đảng và Pháp luật. + H/đ kiểm tra: ktra con ng` và ktra thực hiện cviệc trên thực tế. + Đảng lãnh đạo h/đ HC nhưng k làm thay các cqHC. (3) Ng.tắc nhân dân tgia Qlý NN Điều 2 HP 92 - Là biểu hiện tập trung I của ng.tắc tập trung dân chủ. - Xuất phát từ bản chất chủ q` nhân dân của NN ta - Gồm 2 hình thức: + Hình thức dân chủ trực tiếp: VD: Thực hiện q` yêu cầu, kiến nghị Thực hiện q` khiếu nại, tố cáo Thảo luận, góp ý kiến vào qt xd luật, q’đ quan trọng of NN, đp Tgia với tư cách là thành viên k chuyên trách trong h/đ cqHC, cqxh… + Hình thức dân chủ gián tiếp: VD: Thành lập các cqHC 1 cách gián tiếp (bầu cử ra các cq dân cử) or trực tiếp (bầu GĐ, Hiệu trưởng…) Thông qua h/đ of các tổ chức xh – “Cơ sở Ctri của chính q`nh.dân” (4) Ng.tắc dân tộc Điều 5 HP 92 1. Trong QH đối nội: Phải bảo đảm sự bình đẳng giữa các d.tộc trong qt #, bảo đảm đk cần thiết để 1~ d.tộc đều có sự # toàn diện về mọi mặt à Phải có chính sách ưu tiên cho các d.tộc thiểu số, vùng cao còn chậm # 2. Trong QH đối ngoại: Vừa phải quán triệt ng.tắc dân tộc, vừa phải mở cửa, hội nhập quốc tế. (5) Ng.tắc pháp chế Điều 12 HP 92 + Pháp chế: sự tuân thủ 1 cách nghiêm minh, bình đẳng, thống I PL bởi tất cả mọi cq, tổ chức, cá nhân. + H/đ bảo đảm pháp chế là ch.năng quan trọng của mọi cqHC + Trong BMNN, BMHC có n~ cq, tổ chức chuyên t.hiện ch.năng này + Để ng.tắc này trở thành hiện thực à phải có hệ thống PL hoàn chỉnh. + Để thực hiện ng.tắc này à cần quán triệt ng.tắc ưu thế của tính hợp pháp so với tính hợp lý. B - Ng.tắc tổ chức – kĩ thuật (1) Ng.tắc kết hợp qlý theo ngành, theo lãnh thổ - Đây là ng.tắc đầu tiên có v.trò rất quan trọng mà các văn kiện của Đảng và NN thường nhắc đến. - Quản lý theo ngành: biểu hiện của mặt tập trung Quản lý theo lãnh thổ: biểu hiện của mặt dân chủ - Sự kết hợp q.lý theo ngành – q.lý theo l~thổ: mang tính cần thiết KQ Bởi vì: mỗi “đối tượng bị q.lý” đều nằm trên 1 l~thổ (đp) I định, và k thể k sử dụng những nguồn dự trữ, k tính đến tiềm năng và nhu cầu của đp VD: nhà máy đường cần mía, nhà máy kẹo cần đường, dân cư cần đường và kẹo. - Trong h/đ HC, khi giải quyết những v.đề # ngành, ch.năng bao giờ cũng phải tính đến lợi ích của lãnh thổ và ngc.lại à Nghĩa là: Có sự phối hợp, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các mắt xích của BMHC từ TWàđp trong việc thực hiện các nhiệm vụ cụ thể. à Sự phối hợp, phụ thuộc đó khác nhau về mức độ, tùy tính chất từng v.đề Nhằm: Bảo đảm kết hợp hợp lý: + Nhu cầu q.lý tập trung theo ngành/ ch.năng or l~vực liên ngành (do Bộ thực hiện) + Quản lý, # tổng thể l~ thổ (do cqHC thẩm q` chung ở đp thực hiện) Bảo đảm: + Phát huy dân chủ + Quyền chủ động của đp (2) Ng.tắc kết hợp:CĐ tập thể lãnh đạo & CĐ thủ trưởng CĐ tập thể lãnh đạo CĐ thủ trưởng Là biểu hiện của mặt dân chủ Là biểu hiện của mặt tập trung Ưu điểm + Tạo cơ sở thảo luận đầy đủ, toàn diện, sâu sắc mọi khía cạnh of vấn đề + Cân nhắc quan điểm 1 cách dân chủ trc khi ra q’định + Tránh chủ quan duy ý chí, quan liêu, lạm dụng q`lực + Tăng khả năng nắm bắt và hiểu thấu các qt khác nhau, dư luận xh, nhu cầu of các tầng lớp dân cư. + Ra q’định nhanh + Bảo đảm tính kịp thời của quản lý. + Bảo đảm trách nhiệm đv q’định đã ban hành. Nhược điểm + Ra q’định chậm, k kịp thời + Cơ sở cho tình trạng trốn tránh TN cá nhân. + Lãng phí tgian, công sức, p.tiện vc do “hội họp quá nhiều”. + Dễ nảy sinh TH xem xét v.đề k toàn diện, sâu sắc + Ra q’định vội vàng, phiến diện + Khả năng lạm quyền… Vì vậy… - Cần phân định cho cq tập thể thẩm q`q’định những v.đề chung, cơ bản lquan đến nhiều ngành, lĩnh vực. - Trong cq tập thể, cần: + phân định rõ trách nhiệm cá nhân, + nâng cao v.trò ng` đứng đầu. - Cần đc AD ở nhiều loại cq HC, nơi cần giải quyết v.đề nhanh nhạy. - Tăng cường TN thủ trưởng + k chỉ là tăng q` + mà phải gắn với tăng cường TN cá nhân (3) Ng.tắc trực thuộc 2 chiều - Là biểu hiện đặc thù của ng.tắc tập trung dân chủ. - Trực thuộc theo 2 chiều: + Chiều ngang: biểu hiện của mặt dân chủ + Chiều dọc: biểu hiện của mặt tập trung VD: * UBND cc trực thuộc: HĐND (ngang) ; CP or UBND cấp trên (dọc) * Các sở, phòng ban trực thuộc: UBND (ngang) ; Bộ or Sở (dọc) - V.đề xác định chiều trực thuộc phụ thuộc vào: + Ch.năng, n.vụ, t/c qlý của bản thân cơ quan + Hệ thống quan điểm về quản lý NN tồn tại trong mỗi chế độ NN. (4) Ng.tắc TN của cq, ng` có thẩm quyền - Đây là ng.tắc riêng, là bộ phận quan trong của ng.tắc tập trung dân chủ. - Đòi hỏi phải làm rõ trách nhiệm của ng`ban hành q’định & ng`thực hiện q’định - Phải xác định rõ ai là ng` chịu trách nhiệm nếu 1 q’định cấp bách mà vẫn trì hoãn, k đc ban hành. - Để thực hiện ng.tắc này à phải tổ chức tất cả các cqHC theo CĐ thủ trưởng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docHoạt động hành chính.doc
Tài liệu liên quan