Hiện trạng hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Hệ thống VBQPPL còn nhiều chồng chéo, chưa nhất quán  khó khăn, chồng lấn về chức năng nhiệm vụ của các cơ quan quản lý địa phương khi thực hiện. Sự phối hợp giữa Sở TNMT với UBND quận huyện và các Sở ngành khác chưa tốt Mức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý chất thải rắn sinh hoạt còn hạn chế Hạn chế về thẩm quyền của TP trong việc ban hành các VBQPPL đặc biệt trong lĩnh vực xử phạt vi phạm hành chính về quản lý chất thải Thiếu kinh phí tuyên truyền

ppt55 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hiện trạng hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHSỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG--ooo--Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9/2013NỘI DUNGHỆ THỐNG KỸ THUẬTHỆ THỐNG QUẢN LÝ1.2.3.NHỮNG TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁPHỆ THỐNG KỸ THUẬTNguồn phát sinhPhân loại và lưu trữ tại nguồnThu gomTrung chuyển -Vận chuyểnThu hồi, tái sử dụng, tái chế và xử lýBãi chôn lấp vệ sinhSơ đồ hệ thống QLCTRSH346 KVTM218 Chợ 128 TTTM, Siêu thị2.591Khu vực công sởKhuDân cư70-80% KL521KhuCông cộng354.661Khách sạnNhà hàng53.600Sản xuấtcông nghiệp2.139Khu vựcGiáo dụcĐào tạoNghiên cứuNGUỒN PHÁT SINHNGUỒN PHÁT SINHCHẤT THẢI RẮNKhoảng 0,7 – 1,0 kg CTR/ người-ngày, một số khu vực lên đến 1,2 -1,4 kg CTR/ người-ngàyTổng khối lượng CTR phát sinh: 8.200 – 8.300 tấn/ngày bao gồm CTR xây dựng (xà bần) chiếm khoảng 1.200 – 1.500 tấn/ngày và CTR sinh hoạt thu gom trung bình từ 6.400 – 6.700 tấn/ngàyKHỐI LƯỢNG PHÁT SINHBiểu đồ khối lượng chất thải rắn phát sinh từ các nguồn thảiKHỐI LƯỢNG PHÁT SINHKHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT XỬ LÝ QUA CÁC NĂMNămKhối lượng CTRSH (tấn/năm)Khối lượng CTRSH phát sinh trung bình (tấn/ngày)Tỉ lệ % gia tăng hàng năm (so với năm trước)20051,746,4854,785 20061,895,8905,1948.5520071,968,4945,3933.8320082,017,5205,5272.4920092,136,7485,8545.9120102,277,9016,2416.6120112,344,4456,4232.9220122,362,4196,4720.77KHỐI LƯỢNG PHÁT SINHCTRSH tại các nguồn thải chứa nhiều thành phần có khả năng tái chế: CTR thực phẩm : 61 – 96% Nilon : 0,5 – 13,0% Giấy : 0,7 – 14,2 % Nhựa : 0,5 – 10,0 % Thủy tinh : 1,7 – 4,0% Vải : 1,0 – 5,1% Lon đồ hộp : 0,98 – 2,30% Gỗ : 0,7 – 3,1%CTRSH tại các BCL chứa chủ yếu CTR thực phẩm: 80 – 90 %, các thành phần khả năng tái chế không nhiều. Thành phần và khối lượngThành phần % của chất thải rắn đô thị tại các bãi chôn lấpTTThành phầnPhước Hiệp(%)Đa Phước(%)1Thực phẩm83,0 - 86,883,1 – 88,92Vỏ sò, ốc, cua0 – 0,2 1,1 – 1,23Tre, rơm, rạ0,3 - 1,31,3 – 1,84Giấy3,6 - 4,02,0 - 4,05Carton0,5 -1,50,5 – 0,86Nion2,2 – 3,01,4 - 2,27Nhựa0- 0,10,1 - 0,28Vải0,2 -1,80,9 - 1,89Da0 – 0,02-10Gỗ0,2 – 0,40,2 – 0,411Cao su mềm0,1 - 0,40,112Cao su cứng-KĐK13Thủy tinh0,4 – 0,50,414Lon đồ hộp0,00,215Kim loại màu0,1-0,20,1 - 0,216Sành sứ0,1 – 0,30,1 – 0,217Xà bần4,51,0 - 4,518Tro0-1,2-19Mốp xốp (Styrofoam)0- 0,30,2 -0,320Bông băng, tã giấy0,9 -1,10,5 - 0,921Chất thải nguy hại (giẻ lau dính dầu, bóng đèn huỳnh quang)0,1 – 0,20,1 – 0,222Độ ẩm53,752,6 – 53,723VS (% theo khối lượng khô)82,481,7 - 82,4Nguồn: Báo cáo cơ sở dữ liệu quản lý chất thải rắn – 2010 (Sở Tài nguyên và Môi trường Tp.HCM)Ghi chú: KĐK: không đáng kể ( 570 xe cơ giới các loại - Số lượng: 06 trạm trungép rác kín và 46 bô rác - Công suất: từ hơn 10 – 20 tấn/ngày đến 1.000 – 1.500 tấn/ngày*ÑIEÅM HEÏN380 điểm hẹn chuyển rác từ xe đẩy tay sang xe cơ giới; *TRẠM TRUNG CHUYỂNXỬ LÝ CHẤT THẢI RẮNTừ năm 2008, công tác xử lý chất thải rắn đã được xã hội hóa hoàn toàn bằng vốn doanh nghiệp trong và ngoài nước.Công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt của thành phố tính cho đến thời điểm hiện nay chủ yếu vẫn là chôn lấp hợp vệ sinh (90%) và sản xuất compost (10% ).Bảng Tổng hợp hoạt động xử lý CTRĐT trên địa bàn Tp.HCMSTTTên bãi chôn lấpDiện tích(Ha)Thời gian hoạt độngCông suất tiếp nhận (tấn/ngày)Các công trường xử lý rác đã sử dụng và ngưng tiếp nhận rác:1Gò Cát2519/1/2001 – 31/07/20075.6002Phước Hiệp 1451/2003 – 05/20063.0003Bãi chôn lấp số 1A9,7502/2007 – 02/20083.0004Đông Thạnh (*)431991-20022.000 - 2.200XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮNCác dự án liên quan sau khi đóng bãi tại các bãi chôn lấp hiện nay vẫn đang triển khai bao gồm: (1) Dự án thu khí phát điện đã triển khai thành công tại bãi chôn lấp Gò Cát với công suất thu khí phát điện là 63.000m3/tháng (0,95MW) ; (2) dự án CDM về thu khí phát điện tại bãi chôn lấp Đông Thạnh và Phước Hiệp số 1.Hinh: Bãi chôn lấp Gò Cát và trạm phát điện sử dụng khí bãi chôn lấpBảng . Tổng hợp hoạt động xử lý CTRĐT trên địa bàn Tp.HCMSTTTên bãi chôn lấpDiện tích(Ha)Thời gian hoạt độngCông suất tiếp nhận (tấn/ngày)Các công trường/nhà máy đang hoạt động xử lý rác:1Đa Phước (VWS chủ đầu tư)12811/20072.500 – 3.0002Bãi chôn lấp số 2 (Công ty MTĐT làm chủ đầu tư)19,72/20081.500 – 2.5003Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt tái chế nhựa và sản xuất phân compost của Công ty VietStar –Mỹ3512/2009600 – 1.200(hiện nay tiếp nhận 900 tấn/ngày)4Nhà máy xử lý chất thải sinh hoạt thành phân compost của Công ty CP Tâm Sinh Nghĩa2012/20121.000(hiện nay đang vân hành thử nghiệm tiếp nhận 100 tấn/ngày)HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮNBãi chôn lấp Đa Phước và Đoàn xe vào bãi chôn lấp Phước HiệpSTTTên dự ánNhà đầu tưThời gian hoạt động dự kiếnCông suất tiếp nhận(tấn/ngày)2Bãi chôn lấp số 3 theo công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh và chôn lấp an toànCông ty TNHH MTV Môi trường đô thị20142.000-2.5003Sản xuất compost và phân hữu cơCông ty Cổ phần Tasco 2015500HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮNCác dự án dự kiến sẽ triển khai trong giai đoạn 2014-2015:HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Ngoài ra, Ủy ban nhân dân thành phố cũng đang xem xét nghiên cứu triển khai dự án xây dựng Khu Liên hợp xử lý công nghệ xanh tại huyện Thủ Thừa – Long An với diện tích 1.760 ha đã được Chính phủ và Tỉnh Long An qui hoạch là Khu xử lý chất thải vùng từ năm 2002. Khoảng 15-25% khối lượng chất thải rắn sinh hoạt có thể phân loại và tái chế với giá trị (thương mại) khác nhauĐa số qui mô nhỏ, vẫn tồn tại trong các khu vực dân cư;Tái chế và tái sử dụngCơ sở thu mua, phân loại, tái chế: trên 1.200 Nhân lực: gần 16,000Vật liệu có thể tái chế: 12-18 loạiCông nghệ đơn giản, đầu tư thấpCác chương trình trọng điểm đang thực hiệnTriển khai thí điểm Chương trình phân loại chất thải rắn tại nguồnChất thải rắn vô cơ Chất thải rắn hữu cơ Năm 2006: triển khai thí điểm PLCTR tại nguồn tại phường 8, quận 6.Năm 2011: tổ chức thí điểm phân loại chất thải rắn tại nguồn cho 03 chợ đầu mối Tam Bình (quận Thủ Đức), Hóc Môn, và Bình Điền (quận 8) và triển khai 21 siêu thị thuộc hệ thống co-op mart trên địa bàn thành phố.Năm 2012: tiếp tục triển khai PLCTR tại nguồn tại các đối tượng đã thực hiện trong năm 2011, đồng thời tiếp tục triển khai PLCTR tại nguồn tại các Doanh nghiệp trong Khu công nghệ cao (quận 9), Khu chế xuất Tân Thuận (quận 7) và 17 siêu thị còn lại trên địa bàn thành phố.Các chương trình trọng điểm đang thực hiệnNăm 2013: Tổ chức kiểm tra, giám sát các đối tượng đã thực hiện trong năm 2011 và 2012 và tiếp tục triển khai cho 13 khu công nghiệp – 02 khu chế xuất trên địa bàn thành phố (khoảng 1.000 doang nghiệp).Kết quả: 80 % người dân tham gia thực hiện chương trình phân loại rác tại nguồn; 50% thực hiện phân loại đúng.Các chương trình trọng điểm đang thực hiện2. Chương trình thu phí vệ sinh và phí vệ sinh và phí bảo vệ môi trườngTăng cường thu phí vệ sinh và phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn thông thường theo Quyết định 88/2008/QĐ-UBND: Tổng số tiền thu được từ phí Vệ sinh và phí Bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn thông thường trên địa bàn thành phố trong 10 tháng của năm 2012 là 171,1 tỷ đồng (tăng 0,7% so với năm 2011), nộp ngân sách 41,7 tỷ đồng (tăng 25% so với năm 2011). Đánh giá- Thành phố đảm bảo tiếp nhận an toàn và xử lý toàn bộ lượng chất thải rắn phát sinh tại thành phố.- Tỉ lệ thu gom, xử lý CTR sinh hoạt như sau:+Khu vực nội thành: khoảng 95% thu trực tiếp từ các hộ dân và 5% còn lại thu gom dọc theo tuyến đường, các bô rác, thùng rác công cộng, vớt rác trên kênh.+ Khu vực ngoại thành: thu gom, xử lý trực tiếp từ các hộ dân khoảng 70- 80%, do khu vực ngoại thành còn nhiều khu đất trống như ao, vườn do đó một bộ phận nhỏ người dân tự xử lý rác trong vườn của mình. Đánh giáTừng bước đã kiện toàn hệ thống thu gom vận chuyển.Chất lượng vệ sinh nâng cao.Tạo điều kiện để tìm kiếm và áp dụng các công nghệ mới theo hướng tái chế, tái sử dụng. Giảm dần khối lương chất thải xử lý bằng phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh.HỆ THỐNG QUẢN LÝHệ thống QLHC CTR ĐÔ THỊBỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNGUBND TỈNH/THÀNH PHỐUBND QUẬN/HUYỆNUBND XÃ/PHƯỜNGTỔNG CỤC MÔI TRƯỜNGSỞ TÀI NGUYÊNVÀ MÔI TRƯỜNGPHÒNG TN VÀ MTCÁN BỘMÔI TRƯỜNGCục Quản lý chất thải và cải thiện môi trường-Phòng QLCTR-Chi cục BVMT- MBSPhòng TN&MTHệ thống QLHC CTR ĐÔ THỊBộ TN & MTUBND TPSỞ TN&MTPHÒNG QLCTR PHÒNG TNMTCHI CỤC BVMT CT TNHH MTV MTĐTCT TNHH MTV DVCI 22 QUẬN/HUYỆNHTX VẬN CHUYỂN CÔNG NÔNGSỞ TÀI CHÍNHSỞ BAN NGÀNHUBND QUẬN HUYỆNCÁN BỘ MÔI TRƯỜNGNHỮNG TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁPNhững tồn tại chung của hệ thốngKinh phí thực hiện gia tăng Kinh phí từ ngân sách thành phố trả cho công tác quét, vận chuyển, trung chuyển, xử lý gia tăng hàng năm. Năm 2007: hơn 500 tỷ đồng; năm 2008: hơn 720 tỷ đồng; năm 2009: trên 1000 tỷ đồng; năm 2010: trên 1.200 tỷ đồng; năm 2011: trên 1.400 tỷ đồng; năm 2012 ước trên 1500 tỷ.Click to add Title1Click to add Title2Click to add Title3Click to add Title4Lực lượng “ve chai” bươi móc chất thải trên đường gây ô nhiễm, mất mỹ quan.Chưa có qui định khu vực lưu chứa chất thải hợp lý cho các khu đô thị và chung cư.Chất thải từ hoạt động buôn bán trên đường phố (di động và cố định) thải bỏ thường xuyên, không đúng qui định.Thùng rác công cộng bố trí trên đường được sử dụng không đúng mục đích TỒN TRỮ TẠI NGUỒNTồn tại của hệ thốngTỒN TRỮ TẠI NGUỒNTồn tại của hệ thốngGiải pháp thực hiệnTỒN TRỮ TẠI NGUỒNThống nhất thời gian giao rác & thu gom rácVị trí thải bỏ rác ngoài giờ thu gom rác đã thống nhấtHợp đồng thu gom rácCNT & NTGQUI ĐỊNHHộ kinh doanh mặt tiền đườngĐối tượng buôn bán hàng rongYêu cầuTuyên truyềnTrang bị dụng cụ lưu chứa, đảm bảo không rơi vãi rác ra vỉa hè, đường phốVận độngChung cư cũ hoặc hiện hữu không có hệ thống lưu chứa rác công cộngQui định thời gian giao và nhận rác giữa CNT và người thu gomCNT giao rác ngoài thời gian đã thỏa thuận thì trả thêm phí.Chung cư, khu dân cư sẽ xây dựngSở QHKT: tham mưu UBNDTP ban hành qui định yêu cầu kỹ thuật đối với hệ thống lưu giữ và thu gom chất tại nguồn.Sở Xây dựng & phòng cấp phép xây dựng quận/huyện: không cấp phép xây dựng các công trình dân dụng không thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật nêu trên.Giải pháp cụ thểTỒN TRỮ TẠI NGUỒNASXH cho đơn vị thu gom?Vốn vay?Chưa có quy trình thu gom thống nhấtChưa có QĐ về TTBị thu gom tại nguồnXe tải tăng lượt thu gom, tăng thời gian chuyếnPhân chia địa bàn không đềuChi phí thu gom ngoại thành không đủ bù đầu tư xe tải Thời gian thu gom không đồng nhất Chưa có cơ chế chế tài xử phạt đơn vị thu gomCNT chưa giao tận tay người thu gomChung cư cũ không có hệ thống thu gom ốngTHU GOM TẠI NGUỒNTồn tại của hệ thốngTHU GOM TẠI NGUỒNGIẢI PHÁP CHUNGGIẢI PHÁP KĨ THUẬT 1 2Đơn vị TG ký HĐ với CNT, cam kết rõ ràng thời gian TGCác ĐVTG có PÁ dự phòng khi phương tiện có sự cố KT 3UBND phường xã hỗ trợ sắp xếp thời gian TG phù hợpSở TNMT: XD Quy trình KT & QĐ thiết bị TG tại nguồnSở QHKT: Quy hoạch KT khu dân cư đảm bảo y/c KT về TGSở XD: Cấp phép các DA chỉ khi đáp ứng các y/c KT trên 3 1 2Hỗ trợ KPhí cho HTX Tính phí theo đối tượng CNTHOẠT ĐỘNG ĐIỂM HẸN 1 2Điểm hẹn hay bị di dời do CLVS, điểm hẹn mới bị CNT phản đốiKo có vị trí dành riêng cho điểm hẹn  xảy ra phân tán, lấn chiếm lòng lề đường 3Kết nối thời gian tiếp nhận giữa phương tiện vận chuyển và phương tiện thu gom chưa tốt 4Không có hàng rào cách ly  tiếng ồn và mùi  dân cư 5Xe thu gom phát sinh mùi  rác bị bới tung tìm phế liệuTồn tại của hệ thốngHOẠT ĐỘNG ĐIỂM HẸNGIẢI PHÁP 1 2Chuyển ĐH tập trung sang phân tán  kinh phí VC tăngTăng cường công tác vệ sinh điểm hẹn trước và sau hoạt động 3UBND PX giám sát CLVS ĐH và phản ánh ngay về STNMT hoặc UBND QH 4Phòng TNMT cùng UBND PX và ĐV thu gom thống nhất thời gian TG rác tại ĐH; UBND PX thực hiện giám sát và xử phạt 5Cty DVCI QH tăng cường thu gom dọc tuyến để giảm thời gian hoạt động của ĐH 6STNMT: XD QĐKT về vận hành ĐH, BQL các khu LHXLCT TP kiểm tra giám sát xử phạtTRẠM TRUNG CHUYỂNVị trí TCC & các vấn đề môi trường (mùi hôi)TỒN TẠI 1 2TCC hở không có HTKT đảm bảo vấn đề môi trườngCác TCC hiện đang nằm trong khu dân cư, ko đảm bảo cách ly 3Vị tri cho TCC mới = thiếu quỹ đất + phản ánh của người dân 4Khu dân cư đô thị mới chưa quy hoạch quỹ đất cho TCCGIẢI PHÁP THỰC HIỆNGIẢI PHÁP KĨ THUẬTSTNMT: XD và ban hành QĐKT vận hành TCC; khảo sát Quy hoạch mạng lưới TCCSQHKT: Trình UBNDTP QĐ XD TCC với khu dân cư đô thị mớiUBND QH: Báo cáo về quỹ đất cho TCC/bô rác ép kín  2020: đồng bộ công nghệ TCC 3 1 2Tồn tại của hệ thốngChưa có các quy định kỹ thuật về phương tiện sử dụngHiệu suất sử dụng chưa phù hợp 2015: 90% phương tiện phải thay thếThiết bị lưu chứa nước rỉ rác trên xe không đủ công suất VẬN CHUYỂNVẬN CHUYỂNGIẢI PHÁPSở TNMT: - Xây dựng QĐ về trang thiết bị kỹ thuật đối với các phương tiện vận chuyển. - Xây dựng kế hoạch từng bước xã hội hóa = đấu thầu.UBND quận huyện: Xem xét, ghi vốn cho các đơn vị DVCI quận huyện về đầu tư đổi mới phương tiện thu gom vận chuyểnXỬ LÝHiện nay, việc xác định qui hoạch vị trí các khu liên hợp xử lý chất thải rắn Thành phố đến năm 2030 vẫn chưa được quyết định.Hai khu liên hợp đang hoạt động vẫn chưa hoàn thiện hệ thống hạ tầng đặc biệt vành đai cây xanh cách ly với dân cư xung quanh.Xử lý-tái chế: công nghệ xử lý chưa đa dạng, hiện tại chỉ có công nghệ chôn lấp, các dự án làm phân compost, tái chế đang đưa vào nhưng còn chậm. Chưa có nhà máy xử lý chất thải nguy hại (nguồn phát sinh từ hộ dân).Tồn tại của hệ thốngSở Tài nguyên và Môi trường: Kiến nghị Thành phố xem xét, ý kiến về qui hoạch vị trí khu liên hợp xử lý chất thải rắn cho Thành phố đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050.Đẩy mạnh việc xây dựng và hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật khu liên hợp bao gồm vành đai cây xanh cách ly.Giải phápXỬ LÝ CTR ĐÔ THỊHỆ THỐNG QUẢN LÝHệ thống VBQPPL còn nhiều chồng chéo, chưa nhất quán  khó khăn, chồng lấn về chức năng nhiệm vụ của các cơ quan quản lý địa phương khi thực hiện. Sự phối hợp giữa Sở TNMT với UBND quận huyện và các Sở ngành khác chưa tốtMức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý chất thải rắn sinh hoạt còn hạn chếHạn chế về thẩm quyền của TP trong việc ban hành các VBQPPL đặc biệt trong lĩnh vực xử phạt vi phạm hành chính về quản lý chất thảiThiếu kinh phí tuyên truyền Tồn tại của hệ thốngXây dựng qui chế phối hợp giữa Sở Tài nguyên và Môi trường với Ủy ban nhân dân quận huyện và các Sở ngành có liên quan để tăng cường công tác giám sát, xử phạt các hành vi xả chất thải không đúng nơi qui định nhằm nâng cao ý thức người dân về giữ gìn chất lượng vệ sinh khu vực công cộng.GIẢI PHÁPHỆ THỐNG QUẢN LÝThank You !

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppthien_trang_quan_ly_chat_thai_ran_9497.ppt