Hệ thống mở (hệ thống có tính xác suất) trong
đó đầu vào, đầu ra không thể xác định chính xác
nhƣng có thể dự đoán đƣợc.
Ví dụ: hệ thống đặt chổ vé máy bay không thể
đoán chính xác bao nhiêu chỗ sẽ đƣợc đặt cho
một chuyến bay nào đó.
Hệ thống đóng
Hệ thống có thể đoán trƣớc kết quả đầu ra nếu
biết đầu vào.
Vd: HTTT QLNS & TIỀN LƢƠNG
59 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 1885 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hệ thống thông tin quản lý management information systems, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hì đó có thể là
một tác nhân ngoài (đích-thu nhận thông tin).
Không một tiến trình nào chỉ có thông tin ra mà không có
thông tin vào. Nếu một đối tƣợng nào đó mà chỉ có thông
tin ra mà không có thông tin vào thì đó có thể là một tác
nhân (nguồn-phát sinh thông tin).
Thông tin vào của một tiến trình phải khác với thông tin ra
của tiến trình đó.
Tên một tiến trình phải duy nhất và là một mệnh đề chỉ
hành động.
218
7. Mô hình hoá các tiến trình của hệ thống
Kho dữ liệu:
Tên một kho dữ liệu phải là một mệnh đề danh
từ.
Dữ liệu không thể di chuyển trực tiếp từ một
kho dữ liệu này đến một kho dữ liệu khác.
Không thể di chuyển trực tiếp dữ liệu từ một
tác nhân đến một kho dữ liệu.
Không thể di chuyển trực tiếp dữ liệu từ một
kho dữ liệu đến một tác nhân.
219
7. Mô hình hoá các tiến trình của hệ thống
Tác nhân:
Tên một tác nhân phải là một mệnh đề danh từ.
Dữ liệu không thể di chuyển trực tiếp từ một tác nhân
này đến một tác nhân khác.
Luồng dữ liệu:
Tên một luồng dữ liệu phải là một mệnh đề danh từ.
Một luồng dữ liệu chỉ có một hƣớng chỉ hƣớng di chuyển
của dữ liệu.
Một luồng dữ liệu không thể quay lui nơi nó vừa đi khỏi.
Một luồng dữ liệu đi vào một kho có nghĩa là kho đƣợc
cập nhật dữ liệu.
Một luồng dữ liệu đi ra khỏi một kho có nghĩa là dữ liệu
đƣợc đọc từ kho.
220
Căn cứ vào việc phân rã chức năng của một BFD:
Mô tả một DFD theo nhiều mức khác nhau.
Mỗi mức đƣợc thể hiện trong một hoặc nhiều trang.
Mức 0: còn gọi là mức bối cảnh
chỉ gồm một DFD, trong đó chỉ có một chức năng
duy nhất (chức năng tổng quát của hệ thống)
trao đổi các luồng thông tin với các tác nhân
ngoài.
Tên của trang mức 0 là tên của hệ thống.
Mức 1: còn gọi là mức đỉnh
chỉ gồm một DFD
8. Kỹ thuật phân mức
221
Các mức 2,3,4,... mỗi mức gồm nhiều DFD đƣợc
thành lập nhƣ sau: Cứ mỗi chức năng ở mức trên, ta
thành lập một DFD ở mức dƣới, gọi là biểu diễn DFD
ở mức con. Các DFD này đƣợc xây dựng nhƣ sau:
Phân rã chức năng đó thành nhiều chức năng con
Vẽ lại các luồng dữ liệu vào và ra chức năng trên,
nhƣng bây giờ phải vào hoặc ra chức năng con thích
hợp.
Nghiên cứu các quan hệ về dữ liệu giữa các chức năng
con, nhờ đó bổ sung các luồng dữ liệu nội bộ hoặc các
kho dữ liệu nội bộ.
Các chức năng đƣợc đánh số theo ký pháp chấm (.)
để tiện theo dõi vệt triển khai từ trên xuống.
8. Kỹ thuật phân mức
222
10. Kỹ thuật phân mức
19/04/2010
38
223
Tổng quát, có thể định nghĩa một cách quy nạp
biểu đồ luồng dữ liệu các mức nhƣ sau:
Biểu đồ luồng dữ liệu mức n là biểu đồ luồng dữ
liệu nhận đƣợc từ việc phân rã một tiến trình
thuộc biểu đồ luồng dữ liệu mức n-1.
Nhƣ vậy biểu đồ luồng dữ liệu ở mỗi mức là tập
hợp các DFD ở mức đó.
8. Kỹ thuật phân mức
224
8. Kỹ thuật phân mức
225
Mức 0:
chức năng tổng quát của hệ thống là: “Quản lý tín
dụng”.
Tác nhân của hệ thống là “Khách vay”.
8. Kỹ thuật phân mức
QUẢN LÝ TÍN DỤNG Khách vay
Đơn vay
Nợ hoàn trả
Trả lời đơn vay
DFD ở mức 0 (mức bối cảnh)
226
Mức 1
chức năng ở mức 0 đƣợc phân rã thành 2 chức năng con
là “Cho vay” và “Thu nợ”.
Ngoài ba luồng dữ liệu đã có ở mức 0 phải đƣợc bảo
toàn, thì ta thấy luồng dữ liệu trao đổi giữa hai chức năng
“Cho vay” và “Thu nợ” không trực tiếp mà phải thông
qua một kho dữ liệu đó là “Sổ nợ”. Ta có DFD mức đỉnh
nhƣ hình dƣới đây.
8. Kỹ thuật phân mức
1.Cho vay
Khách vay
Đơn vay
Nợ hoàn trả
Trả lời đơn vay
DFD ở mức 1 (mức đỉnh)
2. Thu nợ
Sổ nợ
227
. Mức 2: chức năng “Cho vay” ở mức 1 đƣợc phân rã
thành 3 chức năng con là “Nhận đơn”, “Duyệt vay” và
“Trả lời đơn”; chức năng “Thu nợ” ở mức 1 đƣợc phân
rã thành 3 chức năng con là “Xác định kỳ hạn trả”,
“Xử lý nợ trả trong hạn” và “Xử lý nợ trả ngoài
hạn”. Để bảo toàn các luồng dữ liệu vào/ra và thêm các
luồng dữ liệu nội bộ ta thành lập đƣợc hai DFD định
nghĩa cho hai chức năng 1 và 2 nhƣ sau:
8. Kỹ thuật phân mức
228
Mức 2
8. Kỹ thuật phân mức
1.1 Nhận đơnKhách vay
Đơn vay
Đáp ứng vay
Từ chối vay
DFD ở mức 2 (định nghĩa chức năng 1: Chovay)
Sổ nợ
1.3 Trả lời đơn
1.2 Duyệt vay
Đơn đã
kiểm tra
Đơn đã
duyệt
19/04/2010
39
229
Mức 2
8. Kỹ thuật phân mức
Khách vay 2.1 Xác định
kỳ hạn trả
2.2 Xử lý nợ trả
trong hạn
2.3 Xử lý nợ trả
ngoài hạn
Sổ nợ
Nợ trả
ngoài hạn
Nợ trả trong
hạn
Nợ hoàn
trả
DFD ở mức 2 (định nghĩa chức năng 2: Thu nợ)
230
CHƢƠNG IV:
THIẾT KẾ VÀ CÀI ĐẶT HỆ THỐNG THÔNG TIN
CHƯƠNG IV. THIẾT KẾ VÀ CÀI ĐẶT HTTT
231
NỘI DUNG
I. THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA HỆ THỐNG
A. Thiết kế logic CSDL
B. Thiết kế vật lý CSDL
II. THIẾT KẾ CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG
III. THIẾT KẾ GIAO DIỆN CỦA HỆ THỐNG
IV. THIẾT KẾ BÁO BIỂU
V. THIẾT KẾ AN TOÀN HỆ THỐNG
232
1. Thiết kế cơ sở dữ liệu: xác định các đối tƣợng
và cấu trúc dữ liệu đƣợc sử dụng trong hệ thống.
2. Thiết kế chức năng: định ra các modun xử lý
thể hiện các chức năng xử lý của HTTT
3. Thiết kế giao diện: chi tiết hóa hình thức giao
tiếp ngƣời - máy
4. Thiết kế an toàn hệ thống
5. Thiết kế phần cứng: tính toán các yêu cầu kỹ
thuật, cơ sở vật chất cho hệ thống
6. Dự kiến nhân sự tại các vị trí công tác của HT
Các nội dung thiết kế
233
1. Thiết kế cơ sở dữ liệu của hệ thống
A. Thiết kế logic CSDL: độc lập với một hệ quản trị
CSDL.
Xác định các quan hệ: Chuyển từ mô hình thực thể
liên kết sang mô hình quan hệ.
Chuẩn hoá các quan hệ: chuẩn hoá các quan hệ về
dạng chẩn ít nhất là chuẩn 3 (3NF)
B. Thiết kế vật lý CSDL: dựa trên một hệ quản trị
CSDL cụ thể.
Xây dựng các bảng trong CSDL quan hệ: quyết định
cấu trúc
thực tế của các bảng lƣu trữ trong mô hình quan hệ.
Hỗ trợ các cài đặt vật lý trong CSDL: cài đặt chi tiết
trong HQTCSDL lựa chọn.
234
A. Thiết kế logic CSDL
Xác định các quan hệ:
Chuyển từ mô hình thực thể liên kết sang
mô hình quan hệ.
Mô hình thực thể-Mối
quan hệ
Mô hình quan
hệ
Các bảng trong
Hệ QTCSDL
Tập thực thể Quan hệ Bảng
Thể hiện của thực thể Bộ Dòng hay bản ghi
Thuộc tính Thuộc tính Cột hay trƣờng
19/04/2010
40
235
A. Thiết kế logic CSDL- Xác định các quan hệ
a. Chuyển một tập thực thể thành quan hệ
Quy tắc 1: Mỗi tập thực thể trong mô hình quan
niệm dữ liệu đƣợc chuyển thành một quan hệ: có
tên là tên của tập thực thể; có thuộc tính và khóa
là thuộc tính và khóa của tập thực thể và có thể có
thêm thuộc tính là khóa ngoại nếu có.
Nhân viên
-Mã NV
-Họ tên
-Ngày sinh
-Mã đơn vị
Nhân viên (Mã NV , Họ tên, Ngày sinh, Mã đơn vị)
Chuyển thành
236
Quy tắc 2
Tập thực thể tham gia vào mối quan hệ hai
ngôi có cặp bản số (1,1) ----- (1,n) thì quan hệ
sinh ra bởi tập thực thể ở nhánh (1,1) sẽ nhận
khóa của tập thực thể ở nhánh (1,n) làm khóa
ngoại.
Nhân viên (Mã NV , Họ Tên, Ngày sinh, Mã đơn vị)
Đơn vị (Mã đơn vị, Tên đơn vị)
Đơn vị
-Mã đơn vị
-Tên đơn vị
(1,1) (1,n)Thuộc Chuyển thành
Nhân viên
-Mã NV
-Họ tên
- Ngày sinh
A. Thiết kế logic CSDL- Xác định các quan hệ
237
Chú ý, thuộc tính khóa trong quan hệ, đƣợc
gạch dƣới liền nét, thuộc tính khóa ngoại đƣợc
gạch dƣới không liền nét.
Mô tả dƣới dạng bảng:
1
n
A. Thiết kế logic CSDL- Xác định các quan hệ
238
Quy tắc 3: Chuyển tập thực thể trong mối quan hệ ISA
Tập thực thể con trong mối quan hệ ISA của mô
hình quan niệm dữ liệu đƣợc chuyển thành một
quan hệ, với tên là tên của tập thực thể con, có
các thuộc tính là thuộc tính của tập thực thể con
và nhận khóa của tập thực thể cha làm khóa.
Trƣờng hợp xảy ra quan hệ ISA trong một
quan hệ ISA thì lƣợc đồ quan hệ sinh ra từ tập
thực thể "cháu" nhận thuộc tính khóa của tập
thực thể "Ông" làm thuộc tính khóa.
A. Thiết kế logic CSDL- Xác định các quan hệ
239
Đảng viên
-Ngày VĐ
-Ngày CT
Nhân viên
-Mã NV
-Họ NV
-Tên NV
-Ngày sinh
Bộ đội
-Ngày NN
-Ngày XN
isa
Quy tắc 3: Chuyển tập thực thể trong mối quan hệ ISA
Đảng viên (Mã NV,Ngày VĐ, Ngày CT)
Bộ đội (Mã NV,Ngày NN, Ngày XN)
Nhân viên (Mã NV,Họ NV, Tên NV, Ngày sinh)
isa
1 1 nn
Chuyển thành
A. Thiết kế logic CSDL- Xác định các quan hệ
240
b. Chuyển một mối quan hệ thành quan hệ
Qui tắc 4:
i. Mối quan hệ hai ngôi không có thuộc tính riêng, có
cặp bản số (1,1) ---- (1,n) thì không chuyển thành một
quan hệ.
Huyện
-Mã huyện
-Tên huyện
Tỉnh
-Mã tỉnh
-Tên tỉnh
H-T (1,n)(1,1)
Huyện (Mã huyện, Tên huyện, Mã tỉnh)
Tỉnh (Mã tỉnh,Tên tỉnh)
Chuyển thành
A. Thiết kế logic CSDL- Xác định các quan hệ
19/04/2010
41
241
b. Chuyển một mối quan hệ thành quan hệ
Qui tắc 4:
ii. Mối quan hệ hai ngôi có thuộc tính riêng, có cặp bản số
(1,1) ---- (1,n) thì chuyển thành một quan hệ, có tên là tên
của mối quan hệ, có thuộc tính là thuộc tính của mối quan
hệ và có khoá là khoá của các tập thực thể tham gia vào
mối quan hệ.
Cán bộ (Mã CB, Tên CB, HSL)
Đơn vị (Mã ĐV, Tên ĐV)
Thuộc (Mã CB, Mã ĐV, Năm)
Đơn vị
-Mã ĐV
-Tên ĐV
Cán bộ
-Mã CB
-Tên CB
-HSL
Thuộc
- Năm
(1,n)(1,1)
chuyển thành
A. Thiết kế logic CSDL- Xác định các quan hệ
242
b. Chuyển một mối quan hệ thành quan hệ
Qui tắc 4:
Mô tả dƣới dạng bảng
A. Thiết kế logic CSDL- Xác định các quan hệ
243
Qui tắc 5 Chuyển đổi mối quan hệ hai ngôi 1-1
Đối với mối quan hệ hai ngôi có cặp bản số (1,1)----
(1,1), ta xác định các quan hệ S và S’ tƣơng ứng với
các tập thực thể E và E’ tham gia vào mối quan hệ R.
Khi đó, tuỳ thuộc vào sự tham gia của E và E’ đối với
mối quan hệ R là toàn bộ hay cục bộ (chỉ số cực tiểu
của bản số tại cung nối tƣơng ứng trong sơ đồ ER là 1
hay 0) mà ta có các chọn lựa cách thực hiện khác nhau
cho việc chuyển đổi. Xét cách chuyển đổi mối quan hệ
1-1 nhƣ sau:
A. Thiết kế logic CSDL- Xác định các quan hệ
244
Qui tắc 5 Chuyển đổi mối quan hệ hai ngôi 1-1
Ta gộp các quan hệ tƣơng ứng S và S‟ thành một
quan hệ T bao gồm đầy đủ các thuộc tính của S và
S‟ và tất cả các thuộc tính đơn trị của mối quan hệ
R. Chọn khoá chính của T là khoá chính của S hoặc
S‟.
A. Thiết kế logic CSDL- Xác định các quan hệ
245
Qui tắc 6: Mối quan hệ hai ngôi có cặp bản số (1,n) ----
(1,n) hay mối quan hệ nhiều hơn hai ngôi (không phân
biệt bản số) đƣợc chuyển thành một quan hệ: có tên là
tên của mối quan hệ; có khóa là khóa của tất cả các tập
thực thể tham gia vào mối quan hệ - có thể có khóa
riêng của mối quan hệ - có thuộc tính là các thuộc tính
riêng của nó (nếu có).
A. Thiết kế logic CSDL- Xác định các quan hệ
246
A. Thiết kế logic CSDL- Xác định các quan hệ
19/04/2010
42
247Mô tả dƣới dạng bảng
----------
A. Thiết kế logic CSDL- Xác định các quan hệ
248
A. Thiết kế logic CSDL- Xác định các quan hệ
249
A. Thiết kế logic CSDL
Chuẩn hoá các quan hệ:
(Chuẩn hoá các quan hệ về dạng chuẩn 3-3NF)
1NF
2NF
3NF
BCNF
4NF
250
Mục đích của chuẩn hóa
Chuẩn hóa dữ liệu là một quá trình chuyển một cấu
trúc dữ liệu phức hợp thành các cấu trúc dữ liệu đơn
giản, rõ ràng và nhằm các mục đích sau:
Tối ƣu hóa lƣu trữ
Tránh dƣ thừa dữ liệu
Thông tin nhất quán
Đảm bảo các phụ thuộc dữ liệu theo đúng mô
hình mà vẫn không làm tổn thất thông tin.
A. Thiết kế logic CSDL- Chuẩn hoá các quan hệ
251
Định nghĩa các dạng chuẩn
•Dạng chuẩn 1 (1NF)
Một lƣợc đồ quan hệ đƣợc gọi là ở dạng chuẩn 1 nếu mọi
thuộc tính của nó là thuộc tính đơn (các thuộc tính không
có nhu cầu phân rã trong các xử lý).
Ví dụ: lƣợc đồ quan hệ dƣới đây không phải ở 1NF
SINHVIEN(MSSV, HTEN, QQUAN, TĐNN)
•Dạng chuẩn 2 (2NF)
Một lƣợc đồ quan hệ đƣợc gọi là ở dạng chuẩn 2 nếu nó
là dạng chuẩn 1 và mọi thuộc tính không khoá phải phụ
thuộc hàm đầy đủ vào khoá chính.
Ví dụ: lƣợc đồ quan hệ R(ABCD) với tập phụ thuộc hàm
F={AB C, B D, C D} không phải ở 2NF vì D
không phụ thuộc hàm đầy đủ vào khóa
A. Thiết kế logic CSDL- Chuẩn hoá các quan hệ
252
•Dạng chuẩn 3 (3NF)
Phụ thuộc hàm bắc cầu: cho lƣợc đồ quan hệ R và tập
phụ thuộc hàm F xác định trên R; X, Y R, AR. Nếu ta
có: X Y , Y X, Y A và AXY thì ta nói A phụ
thuộc hàm bắc cầu vào X. A đƣợc gọi là thuộc tính phụ
thuộc bắc cầu, Y là các thuộc tính cầu.
Định nghĩa 1: Lƣợc đồ quan hệ R với tập phụ thuộc
hàm F xác định trên R đƣợc gọi là ở 3NF nếu nó là 2NF
và không tồn tại thuộc tính không khoá phụ thuộc hàm
bắc cầu vào khoá.
Định nghĩa 2: Lƣợc đồ quan hệ R với tập phụ thuộc
hàm F xác định trên R đƣợc gọi là ở 3NF nếu mọi phụ
thuộc hàm XA đúng trong R, AX thì X phải là siêu
khóa hoặc A là thuộc tính khóa.
A. Thiết kế logic CSDL- Chuẩn hoá các quan hệ
19/04/2010
43
253
a. Trƣờng hợp LĐQH chƣa là 1NF:
Khi một LĐQH chƣa là 1NF thì nó có chứa thuộc
tính lặp hoặc thuộc tính phức hợp.
Nếu lƣợc đồ có thuộc tính lặp thì ta tách thành hai
lƣợc đồ con:
LĐ quan hệ 1: gồm các thuộc tính lặp và khoá
chính xác định chúng.
LĐ quan hệ 2: gồm các thuộc tính còn lại (đơn)
và khoá chính.
A. Thiết kế logic CSDL- Chuẩn hoá các quan hệ
Ví dụ
254
0NF
SỐPHIẾUXUẤT
NGÀY
NGƢỜI MUA
ĐẠILÝ
SỐCMND
ĐỊACHỈ
MỤCĐÍCH
TÊNHÀNG (lặp)
MÃHÀNG (lặp)
ĐƠNVỊ (lặp)
ĐƠNGIÁ (lặp)
SỐLƢỢNG (lặp)
1NF
SỐPHIẾUXUẤT
NGÀY
NGƢỜI MUA
ĐẠILÝ
SỐCMND
ĐỊACHỈ
MỤCĐÍCH
1NF
SỐPHIẾUXUẤT
TÊNHÀNG
MÃHÀNG
ĐƠNVỊ
ĐƠNGIÁ
SỐLƢỢNG
A. Thiết kế logic CSDL- Chuẩn hoá các quan hệ
255
a. Trƣờng hợp LĐQH chƣa là 2NF:
Khi một LĐQH là 1NF nhƣng không là 2NF thì trong
quan hệ sẽ tồn tại thuộc tính không khoá phụ thuộc
vào một bộ phận của khoá chính.
Khi đó ta tách thành hai lƣợc đồ quan hệ con:
LĐ quan hệ 1: gồm các thuộc tính phụ thuộc không
đầy đủ vào khoá chính và phần khoá bị phụ thuộc.
LĐ quan hệ 2: gồm các thuộc tính còn lại và khoá
chính
Ví dụ
A. Thiết kế logic CSDL- Chuẩn hoá các quan hệ
256
1NF
SỐPHIẾUXUẤT
NGÀY
NGƢỜI MUA
ĐẠILÝ
SỐCMND
ĐỊACHỈ
MỤCĐÍCH
1NF
SỐPHIẾUXUẤT
TÊNHÀNG
MẪHÀNG
ĐƠNVỊ
ĐƠNGIÁ
SỐLƢỢNG
2NF
SỐPHIẾUXUẤT
NGÀY
NGƢỜI MUA
ĐẠILÝ
SỐCMND
ĐỊACHỈ
MỤCĐÍCH
2NF
SỐPHIẾUXUẤT
MẪHÀNG
SỐLƢỢNG
2NF
MẪHÀNG
TÊNHÀNG
ĐƠNVỊ
ĐƠNGIÁ
A. Thiết kế logic CSDL- Chuẩn hoá các quan hệ
257
a. Trƣờng hợp LĐQH chƣa là 3NF:
Khi một quan hệ là 2NF nhƣng không là 3NF thì sẽ
tồn tại phụ thuộc hàm bắc cầu trong quan hệ. Khi
đó ta tách thành hai lƣợc đồ quan hệ con:
LĐ quan hệ 1: gồm các thuộc tính phụ thuộc bắc
cầu và thuộc tính cầu.
LĐ quan hệ 2: gồm các thuộc tính còn lại và thuộc
tính cầu.
Ví dụ
A. Thiết kế logic CSDL- Chuẩn hoá các quan hệ
258
2NF
SỐPHIẾUXUẤT
NGÀY
NGƢỜI MUA
ĐẠILÝ
SỐCMND
ĐỊACHỈ
MỤCĐÍCH
2NF
SỐPHIẾUXUẤT
MẪHÀNG
SỐLƢỢNG
2NF
MẪHÀNG
TÊNHÀNG
ĐƠNVỊ
ĐƠNGIÁ
3NF
SỐPHIẾUXUẤT
NGÀY
SỐCMND
MỤCĐÍCH
3NF
NGƢỜI MUA
ĐẠILÝ
SỐCMND
ĐỊACHỈ
3NF
SỐPHIẾUXUẤT
MẪHÀNG
SỐLƢỢNG
3NF
MẪHÀNG
TÊNHÀNG
ĐƠNVỊ
ĐƠNGIÁ
19/04/2010
44
259
Quan hệ với các
thuộc tính lặp
Chuẩn hoá
thành 2NF
Chuẩn hoá
thành 3NF
Chuẩn hoá
thành 1NF
Tách các thuộc tính
lặp
Tách các phụ thuộc
hàm bộ phận
Tách các phụ thuộc
hàm bắc cầu
Sơ đồ chuẩn hoá
Quá trình chuẩn hoá có thể mô tả bằng sơ đồ dưới đây.
260
B. Thiết kế vật lý cơ sở dữ liệu
Quá trình thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý là quá trình ánh xạ
cấu trúc dữ liệu logic đƣợc xây dựng ở mô hình tổ chức dữ
liệu vào mô hình bên trong hệ thống.
Đa số các hệ thống thông tin hiện nay đều sử dụng một hệ
quản trị cơ sở dữ liệu nào đó để tạo ra cơ sở dữ liệu cho hệ
thống.
Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý bao gồm các bƣớc sau:
Thiết kế cơ sở dữ liệu: mô tả các file dữ liệu, file chỉ mục,... sẽ đƣợc
truy cập trong bộ nhớ máy tính nhƣ thế nào.
Thiết kế hệ thống và cấu trúc chƣơng trình: mô tả các chƣơng trình
và các mô đun chƣơng trình khác nhau tƣơng ứng với sơ đồ luồng
dữ liệu và những yêu cầu đặt ra trong các bƣớc phân tích trƣớc.
Thiết kế chiến lƣợc xử lý phân tán: mô tả hệ thống xử lý dữ liệu
nhƣ thế nào và các xử lý cho ngƣời sử dụng trên mạng máy tính.
261
B. Thiết kế vật lý cơ sở dữ liệu
1. Thiết kế các trƣờng
Các yêu cầu về việc thiết kế các trƣờng
Tiết kiệm không gian nhớ
Biểu diễn đƣợc mọi giá trị có thể
Cài đặt các ràng buộc toàn vẹn của dữ liệu
Đặt giá trị mặc định (Default) để giảm thiểu thời gian
nhập dữ liệu
Chọn kiểu dữ liệu và độ rộng của trƣờng
Khai báo độ rộng vừa đủ
Chọn đúng kiểu dữ liệu
Không làm phức tạp cấu trúc dữ liệu của hệ thống.
262
B. Thiết kế vật lý cơ sở dữ liệu
2. Thiết kế các file
File dữ liệu (data file): file chứa các dữ liệu nghiệp
vụ liên quan đến mô hình logic dữ liệu và mô hình
vật lý dữ liệu. Ví dụ, file chứa các thông tin về khách
hàng, file chứa các thông tin về sách trong thƣ
viện,...
File tham chiếu từ bảng (lookup table file): file chứa
các dữ liệu đƣợc lấy từ các bảng dữ liệu. Những file
này thƣờng sử dụng trong các trƣờng hợp lấy dữ liệu
nhanh để kết xuất thông tin.
263
B. Thiết kế vật lý cơ sở dữ liệu
File giao dịch ( transaction file): là file dữ liệu tạm
thời phục vụ cho các hoạt động hằng ngày của tổ
chức. File này thƣờng đƣợc thiết kế để phục vụ việc
xử lý nhanh các tình huống có thể xảy ra.
File làm việc (work file): file tạm thời để lƣu kết quả
trung gian, file này tự động xoá đi khi không cần
thiết.
File bảo vệ (protection file): file đƣợc thiết kế để
lƣu trữ các file khác nhau có nguy cơ bị sai hỏng
trong quá trình làm việc.
File lịch sử (history file): file chứa những dữ liệu cũ
hiện không sử dụng, nhƣng có thể sử dụng để làm
một việc gì đó khi cần thiết. 264
B. Thiết kế vật lý cơ sở dữ liệu
Các vấn đề cần chú ý khi thiết kế vật lý CSDL
Với mỗi bảng cần chỉ rõ:
- Khoá chính (có thể gồm một hay nhiều thuộc tính).
- Mô tả của tất cả các cột (trƣờng).
- Với mỗi cột (trƣờng) cần phải có:
Một tên duy nhất (trong bảng lƣu giữ nó).
Một mô tả ngắn gọn.
Một kiểu dữ liệu (ví dụ: integer, char, date, logical,… phụ
thuộc vào HQTCSDL cụ thể cài đặt CSDL)
Một kích thƣớc (mặc định hay chỉ rõ tuỳ kiểu dữ liệu)
Chú ý: tên của bảng, cột không nên quá dài, cần đủ
nghĩa và thƣờng không có dấu hoặc chứa ký tự đặc biệt.
19/04/2010
45
265
B. Thiết kế vật lý cơ sở dữ liệu
Các vấn đề cần chú ý khi thiết kế vật lý CSDL (tt)
Các cột (trƣờng) tuỳ chọn và các cột (trƣờng) bắt
buộc:
Nếu cột là bắt buộc thì ngƣời sử dụng cần phải cung cấp
một giá trị cho cột này trong mỗi dòng (bản ghi) thêm
vào bảng khi cập nhật CSDL.
Cột sẽ cần phải đƣợc chỉ rõ là NOT NULL
Nếu cột là tuỳ chọn thì nó có thể nhận giá trị null.
Chú ý: có thể lƣu trữ một giá trị 0 cho một cột tuỳ
chọn khi nó không có giá trị những cách này không
phải là cách hay.
266
B. Thiết kế vật lý cơ sở dữ liệu
Các vấn đề cần chú ý khi thiết kế vật lý CSDL (tt)
Về khoá chính và các khoá ngoài
Hầu hết các HQTCSDL hiện đại cho phép chỉ
rõ khoá chính, khoá ngoài khi định nghĩa các
bảng.
Nếu các HQTCSDL không cho phép định nghĩa
tự động thì cần phải chỉ rõ. Khoá chính cần
phải duy nhất và not null. Khoá ngoài cần phải
liên quan tới một thể hiện của khoá chính đa
có hoặc là nhận giá trị null.
267
B. Thiết kế vật lý cơ sở dữ liệu
Các vấn đề cần chú ý khi thiết kế vật lý CSDL (tt)
Giá trị hợp lệ và giá trị mặc định
Ví dụ: Một mã KH đƣợc định nghĩa nằm trong
khoảng từ 1 đến 1000 (giá trị hợp lệ). Giá trị mặc
định cho số lƣợng bán là 1 (giá trị mặc định).
Thuận lợi của việc chỉ rõ giá trị hợp lệ là nó sẽ đƣợc
gắn vào trong tất cả các chƣơng trình khi lập trình.
Đảm bảo sự thống nhất trong việc kiểm tra tính
đúng đắn của dữ liệu.
Giá trị mặc định có thể đƣợc sử dụng để giảm bớt
việc gõ máy cho ngƣời sử dụng. Nó giúp cho việc
nhập dữ liệu nhanh hơn và giảm bớt lỗi.
268
B. Thiết kế vật lý cơ sở dữ liệu
Một ví dụ về thiết kế file dữ liệu
Trong hệ thống thông tin “Quản lý kho hàng ” chúng ta đã
có mô hình tổ chức dữ liệu của hệ thống là các quan hệ
sau:
269
B. Thiết kế vật lý cơ sở dữ liệu
Một ví dụ về thiết kế file dữ liệu
270
B. Thiết kế vật lý cơ sở dữ liệu
19/04/2010
46
271
B. Thiết kế vật lý cơ sở dữ liệu
272
II. Thiết kế chức năng của hệ thống
Mục đích:
Trả lời cho câu hỏi cuối cùng là: các công việc
hoạt động nhƣ thế nào?
Từ mô hình tổ chức xử lý đã có, ngƣời phân tích
sẽ tiến hành xem xét, biến các chức năng, công
việc thành các đơn vị chƣơng trình.
Ứng với mỗi đơn vị chƣơng trình này ngƣời phân
tích phải viết một đặc tả chi tiết để chuẩn bị cho
việc lập trình.
273
A. Mô đun xử lý
Mô đun xử lý là thể hiện các công việc có liên quan
với nhau và đƣợc thực hiện liền mạch nhằm thực
hiện một chức năng nào đó.
Thông thƣờng một mô đun xử lý thể hiện một công
việc có bản chất là cập nhật hoặc tra cứu dữ liệu và
thao tác trên một nhóm dữ liệu nhỏ.
Ví dụ, Chức năng làm phiếu xuất kho sẽ bao gồm
các mô đun sau:
Tra cứu danh sách các đại lý để kiểm tra khách
hàng
Kiểm tra hàng tồn kho
Lấy yêu cầu để lập phiếu xuất và cập nhật tồn kho
II. Thiết kế chức năng của hệ thống
274
B. Phân rã mô đun
Mục đích:
Để dễ dàng trong việc mã hoá, cài đặt chƣơng trình
và sửa chữa
Phân rã mô đun nhỏ đến một mức nào đó có thể
xuất hiện các mô đun chung, điều này sẽ giảm nhẹ
công sức lập trình sau này
Phân rã mô đun cũng gợi ra giao diện chọn chức
năng theo kiểu thực đơn trong chƣơng trình tổng
thể
II. Thiết kế chức năng của hệ thống
275
C. Sơ đồ phân rã chức năng
Một mô đun có thể phân rã thành nhiều mô đun con. Mô
đun con không thể phân rã thêm đƣợc nữa đƣợc gọi là mô
đun sơ cấp.
Việc phân rã này phải bảo đảm mối liên hệ giữa mô đun
lớn với các mô đun con...
Dùng sơ đồ phân rã chức năng để mô tả việc phân rã:
II. Thiết kế chức năng của hệ thống
276
D. Các yếu tố để phân rã mô đun
Phân rã mô đun theo điểm công tác:
Phân rã mô đun theo hƣớng chức năng:
các chức năng có cùng chung một công việc đƣợc tổ
chức riêng.
Phân rã mô đun theo thời gian:
Ví dụ, việc in báo cáo kết quả học tập của sinh viên
đƣợc thực hiện vào cuối năm học với hàng loạt các
báo cáo khác nhƣ báo cáo khối lƣợng công tác của
giáo viên,...
II. Thiết kế chức năng của hệ thống
19/04/2010
47
277
E. Sơ đồ tổng thể phân rã chức năng
Dựa trên kết quả phân rã mô đun, ngƣời phân tích phải lên một sơ đồ
tổng thể các chức năng để hƣớng đến cấu trúc hoá chƣơng trình.
Hiện nay có một vài quan điểm về việc gộp các mô đun thành từng
nhóm chức năng trong chƣơng trình.
Gộp các mô đun theo hƣớng đối tƣợng: nhóm các chức
năng theo dữ liệu hoặc theo tập thực thể
Gộp các mô đun theo hƣớng chức năng: Gộp theo sự
kiện là gộp theo hoạt động của hệ thống
Gộp các mô đun theo sự tiện lợi: gộp các mô đun theo
tiêu chuẩn tiện dụng hoặc theo ngƣời sử dụng cụ thể
hoặc theo mạch công việc
II. Thiết kế chức năng của hệ thống
278
Gộp các mô đun theo hƣớng đối tƣợng:
ĐÀO TẠO SINH VIÊN CẬP NHẬT LÝ LỊCH SINH VIÊN
GIÁO VIÊN CẬP NHẬT LÝ LỊCH GIÁO VIÊN
CẬP NHẬT ĐIỂM THI
THÔNG KÊ KẾT QUẢ HỌC TẬP
GHI NHẬN KHỐI LƢỢNG GDẠY
THÔNG KÊ GIẢNG DẠY
MÔN HỌC CẬP NHẬP MÔN HỌC
LẬP CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
PHÂN CÔNG GIẢNG DẠY
II. Thiết kế chức năng của hệ thống
279
Gộp các mô đun theo chức năng:
QUẢN LÝ KHO NHẬP HÀNG CẬP NHẬT SỐ LIỆU, CẬP NHẬT PHIẾU NHẬP,
CẬP NHẬT TỒN KHO
IN PHIẾU NHẬP
XUẤT HÀNG
CẬP NHẬT SỐ LIỆU, CẬP NHẬT PHIẾU XUẤT,
CẬP NHẬT TỒN KHO
IN PHIẾU XUẤT
BÁO CÁO BÁO CÁO TỒN KHO
CÂN ĐỐI KHO
II. Thiết kế chức năng của hệ thống
280
Gộp các mô đun theo mạch công việc
II. Thiết kế chức năng của hệ thống
281
F. Mô tả các mô đun
Chỉ thực hiện sau khi phân rã các mô đun
Ngƣời phân tích chuyển giao các kết quả phân tích
thiết kế cho ngƣời lập trình để chuẩn bị cài đặt.
Mỗi mô đun này phải đƣợc mô tả một cách chi tiết
thông qua các biểu đồ đƣợc gọi là IPO Chart
(Input- Processing - Output Chart)
II. Thiết kế chức năng của hệ thống
282
Mô tả các mô đun
II. Thiết kế chức năng của hệ thống
19/04/2010
48
283
Mục đích
Thiết kế môi trƣờng giao tiếp giữa ngƣời sử dụng
và máy thoả mãn điều kiện:
Dễ sử dụng: Giao diện dễ sử dụng ngay cả với những
ngƣời không có kinh nghiệm
Dễ học: Các chức năng gần gũi với tƣ duy của ngƣời sử
dụng để họ có thể nắm bắt dễ dàng nhanh chóng.
Tốc độ thao tác: Giao diện không đoi hỏi các thao tác
phức tạp hay dài dòng, hỗ trợ các phím tắt, phím nóng.
Dễ phát triển: Giao diện đƣợc xây dựng dễ dàng, sẵn
sàng đáp ứng các yêu cầu thay đổi của ngƣời sử dụng.
III. Thiết kế giao diện của hệ thống
284
Các loại giao diện
Hộp hội thoại: Là các giao diện phục vụ cho việc kiểm
soát hệ thống, trao đổithông tin giữa ngƣời sử dụng và
hệ thống, kiểm tra quyền truy nhập (Tên, mật khẩu), các
hƣớng dẫn sử dụng hệ thống, các thông báo lỗi sử dụng
hay lỗi hệ thống nếu có...
Màn hình nhập dữ liệu: là các khung nhập liệu cho
phép ngƣời sử dụng tiến hành nhập dữ liệu cho hệ thống
hay cung cấp thông tin cho việc tìm kiếm dữ liệu, đƣa ra
các báo cáo theo yêu cầu.
Màn hình báo cáo: là các biểu mẫu hiển thị các thông
tin đƣợc thu thập và tổng hợp theo yêu cầu của ngƣời sử
dụng.
III. Thiết kế giao diện của hệ thống
285
Các nguyên tắc chung khi thiết kế giao diện
Luôn cung cấp thông tin phản hồi về công việc đang tiến
hành cho ngƣời sử dụng.
Thông tin trạng thái: cung cấp cho ngƣời sử dụng thông
tin về phần hệ thống đang đƣợc sử dụng.
Công việc tối thiểu: Hạn chế tối đa sự cố gắng không cần
thiết của ngƣời sử dụng.
Trợ giúp: Sẵn sàng cung cấp các trợ giúp khi ngƣời sử
dụng cần.
Dễ dàng thoát ra: Cho phép ngƣời sử dụng thoát ra khỏi
hộp thoại dễ dàng bằng các thao tác quen thuộc.
Làm lại: Cho phép huỷ bỏ các thao tác đa tiến hành, tăng
khả năng thứ lỗi của chƣơng trình.
III. Thiết kế giao diện của hệ thống
286
Hình thức tài liệu xuất: Đĩa, màn hình, giấy in,..
Dạng tài liệu xuất
Có cấu trúc: Bảng biểu, phiếu
Không định dạng: Trả lời theo nhu cầu
Yêu cầu đối với tài liệu xuất
Đầy đủ, chính xác
Dễ hiểu, dễ đọc
Kích thƣớc tài liệu phải phù hợp, các mục phải bố trí
hợp lý.
IV. Thiết kế báo biểu
287
Các hình thức xuất tài liệu
Khung in sẵn
Không có khung in sẵn
Cách trình bày một tài liệu: gồm 3 phần
Phần đầu: Các tiêu đề
Phần thân: Chứa nội dung cơ bản thƣờng đƣợc gom
thành nhóm và có mối liên hệ logic với nhau
Phần cuối: ngày tháng, các chữ ký nếu có
Có hai loại đƣa ra
Đơn chiếc
Tập thể
IV. Thiết kế báo biểu
288
Thiết kế kiểm soát:
Mục đích: nhằm hạn chế các lỗi sau
Lỗi từ các thông tin thu thập
Lỗi do các sự cố kỹ thuật gây ra
Sự thâm nhập trái phép của ngƣời trong và ngoài
hệ thống.
Rủi ro về môi trƣờng nhƣ: cháy, bão lụt,...
Đề xuất các biện pháp nhằm đảm bảo:
Tính chính xác
Tính an toàn
Tính riêng tƣ
IV. Thiết kế an toàn hệ thống
19/04/2010
49
289
Kiểm soát các xâm phạm từ phía con ngƣời
a. Xác định những điểm hở của hệ thống
Điểm hở của hệ thống là điểm mà tại đó thông tin
của hệ thống có khả năng bị truy cập trái phép, bị
sửa chữa, lấy cắp thậm chí phá huỷ thông tin, có thể
gây thiệt hại lớn cho cơ quan chủ quản hệ thống.
Trong một hệ thống các điểm hở có thể là:
Luồng dữ liệu đi và đến tác nhân ngoài của hệ thống
Luồng dữ liệu cắt ngang giữa phần thực hiện bằng máy
tính và phần thực hiện thủ công.
Các kho dữ liệu hoặc các tệp.
Các đƣờng truyền trên mạng (đối với hệ phân tán), ...
IV. Thiết kế an toàn hệ thống
290
Kiểm soát các xâm phạm từ phía con ngƣời
b. Các biện pháp phòng ngừa, khắc phục
Bảo mật vật lý: khoá, chuông báo động
Nhận dạng nhân sự
Mật khẩu
Tạo mật mã: mã hoá dữ liệu sang dạng mã không
hiểu đƣợc. Ngƣời hiểu đƣợc phải có quy tắc giải
mã thích hợp.
Bảo mật bằng gọi lại: sự truy nhập thực hiện một
cách gián tiếp, qua một trạm kiểm soát, tƣơng tự
nhƣ gọi điện thoại qua tổng đài.
IV. Thiết kế an toàn hệ thống
291
Kiểm soát các xâm phạm từ phía con ngƣời
b. Các biện pháp phòng ngừa, khắc phục
Phân biệt riêng tƣ
Gán cho mỗi loại ngƣời dùng một số quyền truy
nhập nhất định.
Cho phép một số ngƣời dùng đƣợc phép uỷ quyền
tức giao quyền truy nhập cho ngƣời khác.
IV. Thiết kế an toàn hệ thống
292
CHƢƠNG 5:
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
293
CHƢƠNG 5. HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
NỘI DUNG
I. HTTT NHÂN LỰC TÁC NGHIỆP
II. HTTT NHÂN LỰC SÁCH LƢỢC
III. HTTT NHÂN LỰC CHIẾN LƢỢC
IV. PHẦN MỀM MÁY TÍNH DÀNH CHO QUẢN TRỊ
NHÂN LỰC
Mức Quản lý Các HTTT KD&SX
Tác nghiệp Hệ thống thông tin quản lý lương
Hệ thống thông tin quản lý vị trí làm vịêc
Hệ thống tin quản lý người lao động
Hệ thống thông tin đánh giá tình hình thực hiện công việc
và con người.
Hệ thống thông tin báo cáo lên cấp trên
Hệ thống thông tin tuyển chọn nhân viên và sắp sếp công
việc.
Sách lƣợc HTTT phân tích & thiết kế công vệc
HTTT tuyển chọn nhân viên
HTTT Qlý lương thưởng & bảo hiểm trợ cấp
HTTT đào tạo & phát triển nguồn nhân lực
Chiến lƣơc Kế hoạch hóa nguồn nhân lực
CHƢƠNG 5. HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
294
19/04/2010
50
5.1 HTTT NHÂN LỰC TÁC NGHIỆP: Quản Lý Lương
Công việc chấm công hàng ngày đƣợc nhân viên
thống kê của phòng nhân sự trực tiếp thực hiện và
ghi vào sổ chấm công. Sau đó tổng hợp lại vào
cuối tháng để làm cơ sở tính lƣơng cuối tháng,
xong sẽ chuyển giao cho phòng kế toán.
Bảng chấm công bao gồm: Họ tên nhân viên, số
ngày làm việc, số giờ làm thêm, số ngày nghỉ có
phép, số ngày nghỉ không phép.
Sau khi nhận đƣợc bảng chấm công, nhân viên tiền
lƣơng của phòng kế toán sẽ thực hiện việc kiểm tra
đối chiếu xem số lƣợng báo cáo có đúng không.
Nếu không đúng thì gửi trả phòng hành chính tiến
hành điều chỉnh lại. Nếu đúng thì sử dụng chƣơng
trình tiến hành cập nhật thông tin chấm công để
tính luơng. 295
5.1 HTTT NHÂN LỰC TÁC NGHIỆP: Quản Lý Vị Trí Làm Việc
Mục tiêu của hệ thống này là xác định từng vị trí
lao động trong tổ chức , phạm trù nghề nghiệp
của vị trí đó và nhân sự đang đảm đƣơng vị trí đó.
Định kỳ, hệ thống thông tin vị trí việc làm sẽ tiến
hành phân tích công việc theo yêu cầu của các
phòng ban (nếu có) , sau đó lấy thông tin những
nhân viên trong công ty phù hợp yêu cầu để tiến
hành lập danh mục các vị trí lao động theo ngành
nghề , và danh mục vị trí việc làm còn thiếu nhân
lực . Những danh mục liệt kê các vị trí còn khuyết
theo ngành nghề sẽ rất có ích cho bộ phận nhân
sự trong việc ra quyết định tuyển dụng
296
5.1 HTTT NHÂN LỰC TÁC NGHIỆP: Quản Lý Người Lao Động
Nhân viên khi vào làm việc tại công ty đều phải nộp hồ sơ
xin việc ban đầu, bao gồm: Đơn xin việc, sơ yếu lý lịch,
giấy khám sức khỏe, bằng cấp chuyên môn…Khi đƣợc
tuyển dụng thì phải thử việc 1 tháng, sau đó ký hợp đồng
dài hạn hoặc ngắn hạn tùy theo yêu cầu của công ty.
Tháng thử việc đầu tiên đƣợc hƣởng 70% lƣơng, nếu hồ
sơ nào đƣợc chấp nhận thì ký hợp đồng và xếp bậc
lƣơng, nếu không thì trả lại hồ sơ. Trƣởng phòng nhân sự
và ban giám đốc là những ngƣời chịu trách nhiệm điều
chỉnh bậc lƣơng, kéo dài thời hạn hợp đồng hay chấm dứt
hợp đồng của nhân viên trong công ty
Thông tin nhân viên trong công ty cần cập nhật vào máy
tính để quản lý gồm: Mã nhân viên, mã phòng ban, họ tên
nhân viên, giớI tính, ngày sinh, nơi sinh, địa chỉ thƣờng
trú, địa chỉ hiện tạI, số CMND, quê quán, dân tộc, tôn giáo,
trình độ học vấn, ngày vào làm, mức lƣơng cơ bản, bậc
lƣơng. 297
5.1 HTTT NHÂN LỰC TÁC NGHIỆP:
Đánh giá tình hình thực hiện công việc và con ngƣời
Hàng tháng các phòng ban tiến hành đánh giá
tình hình thực hiện công việc nhân viên thuộc
phòng của mình, sau đó gửi các mẩu đánh giá
đến phòng nhân sự. Phòng nhân sự sẽ kiểm tra
đối chiếu, xin chỉ đạo của giám đốc để quyết
định khen thƣởng kỷ luật.Thông tin đánh giá còn
đƣợc sử dụng làm căn cứ cho hàng loạt các
quyết định nhƣ: đề bạt, thuyên chuyển, buộc
thôi việc ngƣời lao động
298
5.1 HTTT NHÂN LỰC TÁC NGHIỆP: báo cáo lên cấp trên
Hàng tháng, dữ liệu của các hệ thống thông tin
quản lý lƣơng, quản lý ngƣời lao động và hệ
thống thông tin đánh giá tình hình thực hiện
công việc đƣợc sử dụng để lên báo cáo theo
yêu cầu của luật định và theo qui định của chính
phủ về tình hình sức khoẻ và an toàn của ngƣời
lao động (tai nạn hay bệnh nghề nghiệp). Những
thông tin này cũng đƣợc báo cáo lên nhà quản
lý( ban giám đốc) để làm cơ sở đặt ra yêu cầu
đào tào về bảo hộ lao động hay thay đổi môi
trƣờng làm việc cho phù hợp.
299
5.1 HTTT NHÂN LỰC TÁC NGHIỆP:
tuyển chọn nhân viên và sắp sếp công việc
Khi có nhu cầu tuyển dụng(thiếu nhân viên ở một số vị trí)
thì bộ phận quản lý vị trí sẽ gởi yêu cầu lên bộ phận
nhân sự để thực hiện tuyển chọn nhân viên mới. Công
việc tuyển chọn đƣợc tiến hành theo trình tự: ứng viên
nộp đơn vào , bộ phận tuyển chọn sẽ tiếp nhận và kiểm
tra hồ sơ, sau đó ứng viên phải làm bài kiểm tra trắc
nghiệm và phỏng vấn. Bộ phận tuyển dụng gởi thông tin
về những ứng viên đạt yêu cầu lên ban giám đốc (để xét
duyệt) đồng thời cũng thông báo quyết định tuyển cho
ứng viên biết.
Cuối cùng thông tin ứng viên sẽ đƣợc đƣa vào hồ sơ nhân
viên (tức trở thành nhân viên mới).
300
19/04/2010
51
5.2 HTTT NHÂN LỰC CHIẾN LƢỢC
Hỗ trợ nhà Qlý cho các quyết định:
tuyển ngƣờI lao động
Phân tích & thiết kế việc làm
quyết định phát triển & đào tạo
kế hoạch hóa trợ cấp cho ngƣờI lao động
~ HTTT:
HTTT phân tích & thiết kế công vệc
HTTT tuyển chọn nhân viên
HTTT Qlý lƣơng thƣởng & bảo hiểm trợ cấp
HTTT đào tạo & phát triển nguồn nhân lực
301
5.2 HTTT NHÂN LỰC CHIẾN LƢỢC
Lập KH & định vị doanh nghiệp
Lên KH & đánh giá công nghệ
Xác định lịch trình SX
Thiết kế bố trí SX trong doanh nghiệp
5.3 PHẦN MỀM ỨNG DỤNG CHUNG CHO HTTT NHÂN LỰC
CSDL
Bảng tính điên tử
Thống kê
302
303
CHƢƠNG 6:
HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING
304
CHƢƠNG 6. HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING
NỘI DUNG
I. CHỨC NĂNG MARKETING
II. HTTT MARKETING TÁC NGHIỆP
III. HTTT MARKETING SÁCH LƢỢC
IV. HTTT MARKETING CHIẾN LƢỢC
V. PHẦN MỀM MÁY TÍNH DÀNH CHO MARKETING
6.1 CHỨC NĂNG MARKETING
Mục đích:
Thỏa mãn nhu cầu & ý muốn của khách hàng
Các chức năng cơ bản:
Xác định khách hàng hiện tạI
Xác định khách hàng tƣơng lai
Xác định nhu cầu khách hàng
Lập kế hoạch phát triển SP & dịch vụ để đáp
ứng nhu cầu KH
Định giá sản phẩm & dịch vụ
Xúc tiến bán hàng
Phân phốI sản phẩm & dịch vụ đến KH
305
MỨC QUẢN LÝ CÁC HTTT MARKETING
Tác nghiệp HTTT bán hàng
HTTT khách hàng tƣơng lai
HTTT liên hệ khách hàng
HTTT hƣớng dẫn hỏI đáp/khiếu nại
HTTT tài liệu
HTTT bán hàng qua điện thoạI
HTTT quảng cáo qua thƣ
HTTT phân phốI
HTTT KTTC tác nghiệp hổ trợ:
HT xử lý đơn đặt hàng
HTTT hàng tồn kho
HTTT tín dụng
6.1 CHỨC NĂNG MARKETING
306
19/04/2010
52
MỨC QUẢN LÝ CÁC HTTT MARKETING
Sách lƣợc HTTT qlý bán hàng
HTTT định giá SP
HTTT xúc tiến bán hàng
HT phân phối
Chiến lƣợc HTTT dự báo bán hàng
HTTT lập KH & phát triển
6.1 CHỨC NĂNG MARKETING
307
HTTT bán hàng:
1. HTTT liên hệ khách hàng: cung cấp ttin về KH, về sở thích
đ/v SP & dịch vụ và số liệu về QT mua hàng trong quá khứ.
2. HTTT khách hàng tƣơng lai: cung cấp danh mục KH theo
địa điểm, loại SP, doanh thu gộp, các chỉ tiêu khác quan
trọng đốI vớI lực lƣợng bán hàng.
3. HTTT hƣớng dẫn hỏI đáp/khiếu nại: ghi nhận, xử lý & lƣu
trữ lạI các khiếu nạI phục vụ phân tích quản lý
4. HTTT tài liệu: cung cấp tài liệu cho NV marketing sử dụng
5. HTTT bán hàng qua điện thoạI:
6. HTTT quảng cáo qua thƣ: Danh sách đƣợc gửI từ file KH,
công nợ phảI thu, KH tƣơng lai & CSDL thƣơng mại
6.2 HTTT MARKETING TÁC NGHIỆP
308
HTTT phân phối:
Theo dỏi hàng hóa & dịch vụ phân phốI đi
nhằm xác định & sửa chửa ~ sai sót trong
phân phốI & giảm thờI gian phân phốI.
HTTT KTTC tác nghiệp hổ trợ:
1. HT xử lý đơn đặt hàng: BC về tình hình đặt hàng
theo thờI kỳ, theo ngƣờI bán, theo SP & theo địa
điểm dự báo bán hàng
2. HTTT hàng tồn kho: thông tin về hàng tồn kho,
tình hình xuất nhập tồn, hàng hƣ hỏng hƣớng
điều chỉnh phƣơng thức bán hàng
3. HTTT tín dụng: thông tin về tín dụng tốI đa cho
phép của KH
6.2 HTTT MARKETING TÁC NGHIỆP
309
Mục đích
Hỗ trợ nhà Qlý Marketing qlý & kiểm tra lực lƣợng
bán hàng, các kỹ thuật xúc tiến bán hàng, giá cả,
phân phối & cung cấp hàng hóa & dịch vụ
Cung cấp thông tin tổng hợp, bao gồm nguồn dữ
liệu bên trong & bên ngoài
Xử lý dữ liệu khách quan & chủ quan
6.3 HTTT MARKETING SÁCH LƢỢC
310
1. HTTT qlý bán hàng: cung cấp DL lịch sử về QT
kinh doanh của mỗI NV bán hàng, mỗI địa điểm
KD, mỗI SP & mỗI phân khúc thị trƣờng
2. HTTT định giá SP: theo giá cộng lãi vào chi phí
/ giá cầu / giá bám chắc thị trƣờng / giá hớt
ngọn mô hình giá
3. HTTT xúc tiến bán hàng:TT lịch sử của thị
trƣờng, hiệu quả của quảng cáo & khuyến mãi,
lịch sử kinh doanh các SP trên thị trƣờng, lịch
sử các hãng truyền thông
4. HT phân phối: cung cấp TT về nhu cầu & tồn
kho, chi phí của việc sử dụng, mức độ tin cậy &
sự bão hòa của phân khúc thị trƣờng trên các
kênh phân phốI khác nhau
6.3 HTTT MARKETING SÁCH LƢỢC
311
• Hoạt động chiến lƣợc: phân khúc thị trƣờng thành
những nhóm KH tiềm năng, lựa chọn thị trƣờng
mục tiêu, lập KH SP & dịch vụ thỏa nhu cầu KH,
dự báo bán hàng đ/v thị trƣờng & SP
Các hệ thống thông tin marketing chiến lƣợc:
1. HTTT dự báo bán hàng: cho 1 ngành công
nghiệp, cho 1 DN, cho 1 loạI SP/dịch vụ phân
nhóm tiếp theođịa điểm KD & theo bộ phận bán
hàng
2. HTTT lập KH & phát triển SP: cung cấp TT về sự
ƣa chuộng của KH thông qua nghiên cứu thị
trƣờng phát triển SP mới
6.4 HTTT MARKETING CHIẾN LƢỢC
312
19/04/2010
53
6.5 PHẦN MỀM ỨNG DỤNG CHUNG CHO MARKETING
1. Truy vấn & sinh báo cáo
2. Đồ họa & đa phƣơng tiện
3. Thống kê
4. Quản trị file & CSDL
5. Xử lý văn bản & chế bản điện tử
6. Bảng tính điện tử
7. Điện thoạI & thƣ điện tử
313
Phần mềm Marketing chuyên biệt
• Trợ giúp NV bán hàng
• Trợ giúp Qlý các NV bán hàng
• Trợ giúp Qlý chƣơng trình bán hàng qua điện
thoại
• Trợ giúp Qlý hỗ trợ KH
• Cung cấp các dịch vụ tích hợp cho nhiều hoạt
động bán hàng & Marketing
6.5 PHẦN MỀM ỨNG DỤNG CHUNG CHO MARKETING
314
315
CHƢƠNG 7:
HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH DOANH &SẢN XUẤT
316
CHƢƠNG 7. HTTT KINH DOANH VÀ SẢN XUẤT
NỘI DUNG
I. KHÁI QUÁT VỀ HTTT KD&SX
II. HTTT KD&SX TÁC NGHIỆP
III. HTTT KD&SX SÁCH LƢỢC
IV. HTTT KD&SX CHIẾN LƢỢC
V. PHẦN MỀM MÁY TÍNH DÀNH CHO KD&SX
7.1 KHÁI QUÁT VỀ HTTT KD&SX
Mục đích: Hỗ trợ RQĐ đ/v những hoạt động phân
phốI & hoạch định các nguồn lực KD &SX
gồm:
HT kinh doanh:theo dõi dòng thông tin thị trƣờng, thông
tin công nghệ và đơn đặt hàng của khách hàng. Nhận
thông tin SP từ HTTT SX. phân tích và đánh giá để
đƣa ra các kế hoạch SX phục vụ cho nhu cầu sản xuất
kinh doanh của công ty.
HTTT sản xuất: nhận kế hoạch SX từ HTTT KD và quản
lý thông tin nguyên vật liệu của các nhà cung cấp, theo
dõi quá trình sản xuất. cập nhật thông tin và tính tổng chi
phí của quá trình sản xuất cùng với thông tin sản phẩm
để chuyển qua HTTTKD làm cơ sở cho hệ thống thông
tin kinh doanh xác định giá, chiến lƣợc trong quá trình
phát triển của công ty.
317
7.1 KHÁI QUÁT VỀ HTTT KD&SX
Mức Quản lý Các HTTT KD&SX
Tác nghiệp HTTT mua hàng
HTTT nhận hàng
HTTT kiểm tra chất lƣợng
HTTT giao hàng
HTTT kế toán chi phí giá thành
Sách lƣợc Quản trị hàng dự trữ & HTTT kiểm tra
HTTT hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu
HTTT Just-in-time
HTTT hoạch định hàng dự trữ
HTTT phát triển & thiết kế SP
Chiến lƣơc Lập KH & định vị doanh nghiệp
Lên KH & đánh giá công nghệ
Xác định lịch trình SX
Thiết kế bố trí SX trong doanh nghiệp 318
19/04/2010
54
7.2 HTTT KD&SX TÁC NGHIỆP
HTTT mua hàng: duy trì DL về mọI giai đoạn trong QT
cung cấp NVL & hàng hóa mua vào phục vụ SX.
HTTT nhận hàng: ghi nhận số lƣợng & chất lƣợng hàng
giao nhằm cung cấp TT cho bộ phận công nợ phảI trả,
kho & SX
HTTT kiểm tra chất lƣợng: cung cấp TT tình trạng SP từ
NVL đến SP dở dang cho tớI thành phẩm cho ~ bộ phận
mua hàng, HT phát triển & TKế SP, các nhà qlý
HTTT giao hàng: hỗ trợ & kiểm soát QT dự trữ & giao
hàng
HTTT kế toán chi phí giá thành: kiểm soát nhân lực,
nguyên vật liệu & MMTBị dùng cho SX; cung cấp TT bố
trí SX trong DN để nhà QLý kiểm soát chi phí SX & phân
bổ nguồn lực SX
319
7.3 HTTT KD&SX SÁCH LƢỢC
Hỗ trợ nhà Qlý:
điều khiển & kiểm soát ~ QT KD&SX
Phân chia các nguồn lực hiện cóđể đạt đƣợc
mục tiêu KD&SX do mức chiến lƣợc đề ra
~ HTTT:
HTTT Quản trị & kiểm soát hàng dự trữ
HTTT hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu
HTTT Just-in-time
HTTT hoạch định hàng dự trữ
HTTT phát triển & thiết kế SP
320
HTTT Quản trị & kiểm soát hàng dự trữ
HT xác định mức tồn kho an toàn / mức đặt hàng lại
Đầu vào
• Nhu cầu hàng năm
về loạI hàng dự trữ
• Số ngày SX trong
năm
• ThờI gian vận
chuyển 1 đơn đặt
hàng
Phƣơng pháp
Reorder Level
Đầu ra
• Mức đặt hàng lạI /
mức tồn kho an
toàn
7.3 HTTT KD&SX SÁCH LƢỢC
321
HTTT Quản trị & kiểm soát hàng dự trữ
HT xác định điểm đặt hàng kinh tế (EOQ)
Đầu vào
• Nhu cầu hàng năm
về loạI hàng dự trữ
• Chi phí đặt hàng trên
1 đơn hàng
• Chi phí tồn trữ trung
bình trên 1 đơn vị dự
trữ trong năm
Phƣơng pháp
Economic Order
Quantity
Đầu ra
• Lƣợng đặt hàng
tốI ƣu
• Số lƣợng đơn đặt
hàng yêu cầu
• Khoảng cách giữa
2 lần đặt hàng
• Tổng chi phí dự
trữ
7.3 HTTT KD&SX SÁCH LƢỢC
322
HTTT hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu
Phƣơng pháp
Material Requirement
Planning
Đầu ra
• Liệt kê nhu cầu &
thờI gian cụ thể
cho mỗI loạI NVL
• Lệnh phát đơn
hàng, lệnh SX, gia
công
• ~ thay đổI của đơn
hàng so vớI KH
• BC bất thƣờng
Đơn Đặt
hàng
KH SX
Dự báo
bánhàng
HóaĐơn
NVL
Hàng dự
trữ
Lịch
trình
SX
tổng
hợp
7.3 HTTT KD&SX SÁCH LƢỢC
323
HTTT Just-in-time: loại trừ lãng phí trong việc
dùng máy móc, không gian, thời gian làm
việc & vật tƣ.
HTTT hoạch định năng lực SX: xác định năng
lực hiện có là đủ hay quá ít/quá nhiều
HTTT điều độ SX: phân chia việc dùng các
thiết bị SX đặc thù cho việc SX các thành
phẩm phù hợp vớI lịch trình SX
HTTT phát triển & thiết kế SP: phát triển SP
đáp ứng nhu cầu KH vớI chi phí ít nhật về
nguồn lực
7.3 HTTT KD&SX SÁCH LƢỢC
324
19/04/2010
55
Lập KH & định vị doanh nghiệp
Lên KH & đánh giá công nghệ
Xác định lịch trình SX
Thiết kế bố trí SX trong doanh nghiệp
7.3 HTTT KD&SX CHIẾN LƢỢC
325
PHẦN MỀM ỨNG DỤNG CHUNG CHO KD&SX
Thống kê
CSDL
Bảng tính điên tử
Quản lý dự án
Phần mềm KD&SX chuyên biệt
Kiểm tra chất lƣợng
SX & thiết kế có trợ giúp của máy tính CAD/CAM
Lựa chọn NVL Material Selection Software
Hoạch định nhu cầu NVL Material Requirement
Planning
326
327
CHƢƠNG 8:
HỆ THỐNG THÔNG TIN TÀI CHÍNH
328
CHƢƠNG 8. HỆ THỐNG THÔNG TIN TÀI CHÍNH
NỘI DUNG
I. KHÁI QUÁT VỀ THÔNG TIN TÀI CHÍNH
II. CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
III. HTTT TÀI CHÍNH TÁC NGHIỆP
IV. HTTT TÀI CHÍNH SÁCH LƢỢC
V. HTTT TÀI CHÍNH CHIẾN LƢỢC
VI. PHẦN MỀM QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
8.1 KHÁI QUÁT VỀ THÔNG TIN TÀI CHÍNH
Phần mềm chuyên dụng:
Qlý ngân quỹ
Qlý tiền vốn
Phân tích các báo cáo tài chính
Quản trị đầu tƣ
Mô hình hóa
Dự báo
329
8.2 CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
Các chức năng cơ bản:
Kiểm soát & phân tích điều kiện tài chính
Quản trị HT kế toán
Quản trị quá trình lập ngân sách, dự toán vốn
Quản trị công nợ khách hàng
Tính & chi trả lƣơng, qlý quỹ lƣơng, tài sản, thuế
Quản trị bảo hiểm tài sản & nhân sự
hỗ trợ kiểm toán
Qlý tài sản cố định, quỹ lƣơng hƣu & các khoản đầu tƣ
Đánh giá các khoản đầu tƣ mớI & khả năng huy động vốn
Qlý dòng tiền
330
19/04/2010
56
HTTT tài chính tác nghiệp:
HT TSCĐ
HT công nợ phải thu của khách
HT công nợ phảI trả ngƣờI bán
HT xử lý đơn hàng
HT mua hàng
HT hàng tồn kho
HT thanh toán lƣơng
8.2 CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
331
HTTT tài chính sách lƣợc:
HT ngân sách
HT quản lý vốn
HT lập ngân sách vốn
HT quản trị đầu tƣ
HTTT tài chính chiến lƣợc:
HT phân tích tình hình tài chính
HT dự báo
8.2 CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
332
8.3 HTTT TÀI CHÍNH TÁC NGHIỆP
Chứng từ
Phiếu kế toán
Bút toán định kỳ
Bút toán kết chuyển tự động
Bút toán phân bổ tự động
Báo cáo
Báo cáo tài chính
Sổ sách kế toán
Báo cáo thuế
Phân hệ
kế toán
tổng hợp
Số liệu chuyển từ
các phân hệ khác
sang
Số liệu chuyển
đến các phân hệ
khác
333
HT kế toán tự động gồm các phân hệ:
• KToán vốn = tiền
• Ktoán bán hàng & công nợ phảI thu
• Ktoán mua hàng & công nợ phảI trả
• Ktoán hàng tồn kho
• Ktoán TSCĐ
• Ktoán chi phí giá thành
• Ktoán tổng hợp
8.3 HTTT TÀI CHÍNH TÁC NGHIỆP
334
Các chu trình nghiệp vụ trong HTTT kế toán:
Chu trình tiêu thụ
Chu trình cung cấp
Chu trình sản xuất
Chu trình tài chính
8.3 HTTT TÀI CHÍNH TÁC NGHIỆP
335
Chu trình
cung cấp
Chu trình
sản xuất
Chu trình
tài chính
Hệ thống kế
toán
Báo cáo tài chính
Các giao dịch
Chu trình
tiêu thụ
336
19/04/2010
57
Lệnh bán hàng
Phiếu gửI hàng
HĐơn bán hàng
Phiếu thu tiền
Giấy báo trả tiền
Ctừ hàng bán bị trả lạI
hoặc giảm giá
Phân tích nợ khó đòi
Chu Trình tiêu thụ
Chức năng: ghi chép sự kiện phát sinh liên quan tạo
doanh thu
Sự kiện KTế: Nhận đơn đặt hàng, giao hàng, yêu
cầu thanh toán, nhận tiền thanh toán
HT ghi nhận ĐĐH
HT giao hàng
HT lập hóa đơn
bán hàng
HT thu quỹ
Sổ kế toán:
• Nhật ký bán hàng
• Nhật ký giảm giá
hàng bán & trả lại
• Nhật ký thu tiền
• Sổ chi tiết phảI
thu khách hàng
BC khách hàng
BC phân tích nợ
theo thờI gian
BC nhận tiền
337
Yêu cầu mua hàng
Đơn đặt hàng
BC nhận hàng
Ctừ thanh toán
Séc
Yêu cầu trả lạI hàng
Chu Trình cung cấp
Chức năng: ghi chép sự kiện phát sinh liên quan
mua hàng / dịch vụ
Sự kiện KTế: Yêu cầu đặt hàng/dịch vụ, nhận hàng,
xác định nghĩa vụ thanh toán, thực hiện thanh toán
HT mua hàng
HT nhận hàng
HT thanh toán
hóa đơn mua
hàng
HT thu quỹ
Sổ kế toán:
• Nhật ký ghi chép
ctừ thanh toán
• Nhật ký ghi chép
séc
BC HĐơn chƣa xử lý
BC ctừ thanh toán
BC yêu cầu tiền
338
ChứngTừ
Chu Trình sản xuất
Chức năng: ghi chép & xử lý sự kiện phát sinh liên quan tiêu
thụ lao động, vật liệu & chi phí SX chung
Sự kiện KTế: Mua hàng tồn kho; bán hàng tồn kho; chuyển
đổI NVL, lao động & chi phí SX khác; Chuyển đổI chi phí tạo
thành phẩm; Thanh toán lƣơng
HT tiền lƣơng
HT hàng tồn kho
HT chi phí
HT TSCĐ
Sổ Sách
Báo Cáo
339
Hợp đồng lao động
Bảng chấm công
Phiếu theo dỏI SX
Bút toán tính lƣơng
Bút toán chi tiền
HT tiền lƣơng
Chức năng: Tính toán
tiền lƣơng phải trả cho
nhân viên & các nghiệp
vụ liên quan tới thu
nhập cá nhân
Sổ sách:
• Ghi chép lƣơng
Bảng tạm ứng lƣơng
Bảng Thanh toán lƣơng
Bảng tổng hợp lƣơng
BC thu nhập
340
Các chứng từ trong
QT mua bán
hàng
Yêu cầu nguyên vật
liệu
HT hàng tồn kho
Chức năng: ghi chép
kế toán về hàng tồn
kho & quản trị hàng
tồn kho
Sổ sách:
• Sổ chi tiết hàng
tồn kho
BC xuất nhập tồn kho
BC hàng cần bổ sung
Kiểm kê hàng tồn
341
Yêu cầu nguyên vật liệu
Bảng chấm công
Phiếu theo dỏI SX
Lệnh SX đã hoàn thành
HT Chi phí
Chức năng: tính toán
chi phí tạo thành
phẩm / dịch vụ & ghi
chép kế toán
Sổ sách:
• Sổ chi tiết chi
phí SP
Các BC chi phí
SP
342
19/04/2010
58
Yêu cầu mua tài sản
Lệnh SX Tài Sản
ctừ ghi sổ ghi bút toán
khấu hao
ctừ thanh lý TSCĐ
HT TSCĐ
Chức năng: ghi chép
tăng, khấu hao &
thanh lý TSCĐ
Sổ sách:
• Sổ chi tiết TSCĐ
BC chi tiết TSCĐ
Bảng tính khấu hao
TSCĐ
343
Chứng
Từ
Chu Trình tài chính
Chức năng: ghi chép kế toán sự kiện phát sinh liên quan huy
động & qlý các nguồn quỹ & tiền mặt
Sự kiện KTế:tăng vốn do chủ DN đầu tƣ & đi vay, dùng vốn để
đầu tƣ
HT thu quỹ
HT chi quỹ Sổ Sách
Báo Cáo
344
DL kế toán
DL hoạt động DN
từ chu trính
nghiệp vụ khác
Chu Trình báo cáo tài chính
Chức năng: thực hiện BC về các nguồn tài chính & kết quả đạt
đƣợc từ việc dùng các nguồn tài chính này
HT sổ cái
HT BC tài chính
Sổ Sách
Báo Cáo Tài
Chính
345
8.4 HTTT TÀI CHÍNH SÁCH LƢỢC
Cung cấp BC tổng hợp định kỳ, đột xuất…
Tập trung vào việc phân chia các nguồn lực
HTTT ngân sách, HTQL vốn = tiền, HT dự toán
vốn & các HT qlý đầu tƣ
346
HT sổ cái
của HT
Kế toán
HTTT NGÂN SÁCH
•Theo dõi & so sánh số thu/chi thực hiện với kế hoạch
•So sánh ngân sách kỳ hiện tại với kỳ tài chính trƣớc đó
•So sánh ngân sách giữa các bộ phận, phòng ban
Hỗ trợ nhà QTrị tài chính xác định cách sử dụng các nguồn lực
để đạt mục tiêu
HTTT
NGÂN SÁCH
Kế hoạch
Phân bổ ngân sách hiện tại theo khoản mục
Chênh lệch ngân sách thực hiện & kế hoạch theo khoản mục
Phân bổ ngân sách năm nay so với năm trƣớc
Số thu chi thực hiện năm nay so với năm trƣớc
Số thu chi hiện tạI so với số thu chi trung bình của các đơn vị / bộ
phận khác
347
HT sổ cái
của HT
Kế toán
HTTT QUẢN LÝ VỐN BẰNG TIỀN
•Cung cấp thông tin dự báo về dòng tiền
Hỗ trợ nhà QTrị tài chính trong quá trình ra các quyết
định đầu tƣ, mua sắm & vay tiền
HTTT
QUẢN LÝ VỐN BẰNG TIỀN Kế hoạch
Dự báo về dòng tiền vào / ra
348
19/04/2010
59
HTTT DỰ TOÁN VỐN
Cung cấp thông tin dự toán mua sắm hay bán chuyển
nhƣợng TSCĐ trong năm tài chính
Hỗ trợ nhà QTrị tài chính trong quá trình phân tích &
so sánh xếp loại các dự án đầu tƣ
QT dự toán vốn:
Đánh giá ~ cơ hộI đầu tƣ tiềm năng
Ƣớc lƣợng ~ luồng tiền tƣơng lai cho mỗI dự án
Tính giá trị hiện tạI của mỗI dự án
Trên cơ sở so sánh giá trị hiện tạI & chi phí đầu tƣ cho mỗI
dự án mà quyết định chấp nhận hay không = các công cụ:
ThờI gian thu hồI vốn
Giá trị hiện tạI ròng NPV
Tỷ suất hoàn vốn nộI bộ IRR
Tỷ suất hoàn vốn nộI bộ điều chỉnh MIRR 349
HTTT QUẢN TRỊ ĐẦU TƢ
•Theo dõi ~ khoản đầu tƣ của DN cho cổ phiếu,
trái phiếu & các chứng khoán có giá khác
Hỗ trợ nhà Qlý đầu tƣ trong quá trình ra
quyết định
350
Liên quan việc đặt ra mục tiêu & phƣơng hƣớng
hoạt động cho DN
Dòng thông tin:
Thông tin nộI bộ, phân tích điều kiện tài chính
của DN
Thông tin kinh tế xã hộI bên ngoài, mô tả môi
trƣờng hiện tạI & tƣơng lai của DN
~ dự báo về tƣơng lai của DN
8.5 HTTT TÀI CHÍNH SÁCH LƢỢC
351 352
HẾT CHƢƠNG 8
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- inbaigianghtttqly_9861.pdf