Hệ thống hoạch định sản xuất: Hoạch định tổng hợp và Lịch trình sản xuất chính
Hệ thống hoạch định sản xuất: Hoạch định tổng hợp và Lịch trình sản xuất chính
Hoạch định công suất dài hạn là hoạt động cần thiết để phát triển kế hoạch về máy móc thiết bị công nghệ, quan hệ với nhà cung cấp. Hoạch định công suất là điểm khởi đầu bắt buột để hoạch định trung hạn và ngắn hạn
59 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2502 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hệ thống hoạch định sản xuất: Hoạch định tổng hợp và Lịch trình sản xuất chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Please purchase a personal license.
HỆ THỐNG HOẠCH ĐỊNH SẢN XUẤT:
HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP
(Aggregate Planning) VÀ
LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT CHÍNH
(Master Production Scheduling)
Thứ bậc Hoạch định Sản xuất
Lịch trình Sản xuất Chính
Hoạch định tổng hợp
Hoạch định công suất dài hạn
Tầm Dài hạn
(năm)
Tầm trung hạn
(6-18 tháng)
Tầm ngắn hạn
Hệ thống hoạch định và kiểm soát sản xuất
Hệ thống “chứa-dẫn”
Pond Draining
Systems
Hệ thống đẩy
Push
Systems
Hệ thống kéo
Pull
Systems
Hệ thống tập trung
giải quyết thắt nút
Focusing on
Bottlenecks
(tuần)
Tầm rất ngắn
(giờ -ngày)
Hoạch định công suất dài hạn
Hoạch định công suất dài hạn là hoạt động cần
thiết để phát triển kế hoạch về máy móc thiết bị,
công nghệ, quan hệ với nhà cung cấp. Hoạch
định công suất là điểm khởi đầu bắt buộc để
hoạch định trung hạn và ngắn hạn.
Dự báo công suất trong dài hạn
Căn cứ vào thời gian sống của yếu tố đầu vào
(ví dụ: máy móc thiết bị có thể sử dụng từ 10-30
năm)
Nhận biết sự tác động của chu kỳ sống sản
phẩm tới công suất sản xuất
Tiên đoán sự phát triển công nghệ
Tiên đoán hành động của đối thủ cạnh tranh
HOẠCH ĐỊNH
TỔNG HỢP
ho¹ch ®Þnh tæng hîp
Ho¹ch ®Þnh tæng hîp lµ qu¸ tr×nh lËp kÕ ho¹ch sö dông
c¸c nguån lùc mét c¸ch hîp lý vµo qu¸ tr×nh s¶n xuÊt ra
c¸c s¶n phÈm hoÆc dÞch vô ®¶m b¶o cùc tiÓu ho¸ toµn
bé chi phÝ cã liªn quan ®Õn ch−¬ng tr×nh s¶n xuÊt ®−îc
lËp
néi dung cña ho¹ch ®Þnh tæng hîp
Dù b¸o nhu cÇu s¶n phÈm;
LËp c¸c ph−¬ng ¸n ch−¬ng tr×nh s¶n xuÊt theo
thêi gian nh»m tho¶ m8n nhu cÇu ®8 dù b¸o;
X¸c ®Þnh c¸c chi phÝ liªn quan ®Õn c¸c ph−¬ng ¸n
s¶n xuÊt;
Lùa chän ph−¬ng ¸n tèi −u.
tµi liÖu c¬ së cho ho¹ch ®Þnh tæng hîp
Nhu cÇu thÞ tr−êng, c¸c ®¬n ®Æt hµng,
N¨ng lùc s¶n xuÊt hiÖn t¹i,
Tån kho s¶n phÈm hiÖn t¹i vµ møc tån kho mong muèn cuèi
mçi kú s¶n xuÊt,
Lùc l−îng lao ®éng, kh¶ n¨ng lµm thªm giê vµ c¸c chi phÝ liªn
quan,
C¸c hîp ®ång phô thuª gia c«ng bªn ngoµi.
C¸c chÝnh s¸ch huy ®éng nguån lùc
Thay ®æi møc dù tr÷ thµnh phÈm
Thay ®æi lùc l−îng lao ®éng
Tæ chøc lµm thªm giê hoÆc gi¶m giê lµm viÖc
Hîp ®ång gia c«ng
Chñ ®éng t¸c ®éng tíi cÇu, san b»ng biÕn ®éng
KÕt hîp s¶n xuÊt nhiÒu s¶n phÈm ®èi mïa
Vì sao phải xây dựng kế hoạch sản xuất tổng thể
Đảm bảo máy móc thiết bị được đủ tải, giảm
thiểu việc thiếu tải hoặc quá tải
Đảm bảo công suất sản xuất thỏa mãn đầy đủ
nhu cầu khách hàng
Có thể ứng phó được với những thay đổi bắt
buộc hoặc thay đổi có tính hệ thống của hệ
thống sản xuất sao cho có thể đáp ứng được cả
mức nhu cầu cao nhất và mức nhu cầu thấp
nhất của khách hàng
Làm ra được nhiều đầu ra nhất từ những nguồn
lực sẵn có
Nhu cầu tổng thể
Là tổng nhu cầu cho mọi loại sản phẩm của doanh
nghiệp. Doanh nghiệp phải xác định tổng nhu cầu
theo một đơn vị đo lường thống nhất để phục vụ
cho việc lên kế hoạch của doanh nghiệp ở cấp độ
quản lý cao nhất
Khi các dạng sản phẩm làm ra gần giống nhau, một
đơn vị sản phẩm có thể được xác đinh bằng mức
“trung bình quy đổi” của các dạng sản phẩm giống
nhau đó.
Khi các dạng sản phẩm làm ra khác nhau, việc xác
định đơn vị đo lường thống nhất cần xác định qua
sự quy đổi về một đơn vị tổng quát chung: ví dụ,
theo khối lượng, theo thể tích, theo giờ công lao
động, giờ chạy máy, hoặc giá trị bằng tiền.
Các yếu tố đầu vào của một Kế hoạch Tổng hợp
Kết quả dự báo về nhu cầu tổng thể cho một
khoảng thời gian nhất định (thường là 3-18
tháng)
Các phương án khác nhau có thể được sử dụng
để điều chỉnh công suất sản xuất trong ngắn
hạn hoặc trung hạn, và với những phương án
này thì mức độ chi phí, ảnh hưởng của nó đến
công suất là như thế nào
Ví dụ: chi phí tồn kho, các đơn hàng chịu,
thuê hoặc sa thải công nhân, làm thêm giờ...
Tình trạng hiện tại của hệ thống sản xuất: đội ngũ lao
động, mức tồn kho, năng lực sản xuất
Các chính sách của doanh nghiệp có thể liên quan đến
thay đổi năng lực lao động (thuê mướn/sa thải,
làm thêm giờ)
Các yếu tố đầu vào của một Kế hoạch Tổng hợp
hợp đồng phụ/thuê ngoài
sử dụng tồn kho
đơn hàng chịu
tác động đến cầu
sản phẩm hỗn hợp theo mùa
Đầu ra
Một kế hoạch sản xuất: tập hợp các quyết định
tổng thể cho mỗi giai đoạn của kỳ kế hoạch về:
mức độ huy động lao động
mức tồn kho
tốc độ sản xuất
Tổng các chi phí nếu kế hoạch sản xuất được
thực hiện như đã đề ra
Các lựa chọn điều chỉnh công suất trung hạn
Hợp đồng phụ
Thay đổi lượng lao động
Hàng tồn
kho
Mức độ huy động công nhân
Thay đổi lượng lao động
Thuê hoặc sa thải lao động chính thức
Thuê hoặc sa thải lao động bán thời gian
Thuê hoặc sa thải lao động hợp đồng
Mức độ huy động lao động
Các lựa chọn điều chỉnh công suất trung hạn
Làm thêm giờ
Khắc phục thời gian nhàn rỗi
Giảm giờ làm
Thay đổi mức tồn kho
Tồn kho thành phẩm
Thực hiện đơn hàng chịu
Hợp đồng phụ/thuê ngoài
Các lựa chọn điều chỉnh công suất trung hạn
Các phương pháp hoạch định tổng hợp
Phương pháp không chính tắc hay phưong pháp
thử và so sánh
(Informal or Trial-and-Error Approach)
Phương pháp toán (Mathematically Optimal
Approaches)
Phương pháp quy hoạch tuyến tính (bài toán
vận tải) (Linear Programing)
Phương pháp tìm kiếm quyết định (Computer
Search)
Phương pháp tự tìm tòi (Heuristics)
Các phương pháp không chính tắc
Sản xuất theo nhu cầu (Matching Demand)
Cân đối công suất (Level Capacity)
Cân đối bằng cách điều chỉnh tồn kho
Cân đối bằng điều chỉnh hàng chờ
Cân đối bằng điều chỉnh làm thêm giờ hoặc
hợp đồng phụ
Phương pháp hỗn hợp: Tập hợp của hai hay
nhiều các phương pháp trên
Phương pháp sản xuất theo nhu cầu
Công suất sản xuất của mỗi giai đoạn thay đổi
theo mức nhu cầu tổng hợp đã được dự báo
tương ứng với giai đoạn đó
Sự thay đổi về công suất trong mỗi giai đoạn đạt
được là do thay đổi lượng lao động
Tồn kho thành phẩm để ở mức thấp nhất
Chi phí cho lao động và chi phí cho nguyên liệu
có xu hướng sẽ tăng lên do có sự thay đổi
thường xuyên
Ảnh hưởng đến thái độ của người lao động
Công suất sản xuất được xác đinh theo dự báo
của tổng nhu cầu
Tính toán về lực lượng lao động sử dụng trên
cơ sở thông tin có được trong quá trình sản xuất
Chi phí chủ yếu cho phương án này là chi phí do
Phương án sản xuất theo nhu cầu
việc thay đổi lực lượng lao động theo từng gia
đoạn
Phương pháp cân bằng công suất
Công suất sản xuất được giữ ổn định trong cả
kỳ kế hoạch. Lực lượng lao động được giữ ổn
định
Những khác biệt giữa công suất ổn định và nhu
cầu thay đổi được bù đắp thông qua hàng tồn
kho để lại, làm thêm giờ, thuê lao động bán thời
gian, hợp đồng phụ, hợp đồng để lại.
Lựa chọn phương pháp
Hai yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới quyết định
lựa chọn phương pháp hoạch định tổng hợp là
- Chi phí
- Chính sách của công ty
Những người làm công tác hoạch định tổng hợp
phải chọn lựa phương pháp hoạch định để cân
đối giữa khả năng sản xuất và nhu cầu thị
trường với ràng buộc là chi phí sản xuất phải
nhỏ nhất đồng thời phù hợp với chính sách công
ty đặt ra
Quá trình hoạch đinh tổng hợp
1.Dự báo doanh số tổng thể có thể bán được của
mỗi loại sản phẩm dịch vụ trong mỗi giai đoạn
của kỳ kế hoạch (thường là từ 6-18 tháng) theo
tuần, tháng, hay quý.
2.Tổng hợp tất cả các kế hoạch của từng sản
phẩm riêng lẻ trên một bản kế hoạch nhu cầu
tổng hợp.
3.Chuyển nhu cầu tổng hợp cho mỗi giai đoạn
thành yêu cầu sản xuất và xác định các nguồn
lực cần sử dụng (lao động, nguyên liệu, máy
móc thiết bị, v..v.)
4.Phát triển các kế hoạch lựa chọn nguồn lực để
phục vụ cho việc thỏa mãn các nhu cầu và chi
phí cho mỗi lựa chọn.
5.Chọn kế hoạch tốt nhất để thỏa mãn nhu cầu và
phù hợp nhất với mục tiêu của công ty.
Quá trình hoạch đinh tổng hợp
Ví dụ
Nhu cầu tổng hợp
Tháng 1 2 3 4 5 6
900 700 800 1200 1500 1100
Số ngày SX 22 18 21 21 22 20
Tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ = 0
Các chi phí: Lưu kho: $5/1 đơn vị/tháng
Hợp đồng phụ: $10/1 đơn vị
Trả lương thường: $ 5/giờ ($40/ngày)
Trả lương ngoài giờ: $7/giờ
Số giờ sx 1 đơn vị: 1.6 giờ
Chi phí khi mức sx tăng
(thuê mướn, huấn luyện): $10/đơn vị
Chi phí khi mức sx giảm (sa thải): $15/đơn vị
Phương án 1
Duy trì kế hoạch sản xuất trong 6 tháng ổn định,
SỬ DỤNG MỨC TỒN KHO ĐỂ ĐIỀU CHỈNH
Nhu cầu trung bình một ngày = 6200/124 = 50đv
Tháng Nhu cầu Số ngày
làm việc
Mức SX Dự trữ
thay đổi
Dự trữ
cuối cùng
1
2
3
4
5
6
900
700
800
1200
1500
1100
22
18
21
21
22
20
50x22=1100
900
1050
1050
1100
1000
200
200
250
-150
-400
-100
200
400
650
500
100
0
Tổng 6200 124 1850
Phương án 1
Số đơn vị sản phẩm 1 công nhân làm được trong 1 ngày:
8 giờ/ 1.6 giờ = 5 đơn vị
Số công nhân cần để sản xuất 50 đơn vị 1 ngày:
50 đơn vị/5 đơn vị = 10 công nhân
Chi phí cho phương án lựa chọn:
- Chi phí cho lao động = 10 cn x $40 x 124 ngày= $49’600
- Chi phí cho tồn kho = 1850 x $5 = $9’250
Tổng chi phí = $58’850
Phương án 2
Duy trì kế hoạch sản xuất ở mức tối thiểu. Tất cả
mức thiếu hụt được thỏa mãn bằng hợp đồng phụ
Số lượng lao động tối thiểu cần thiết:
38 đơn vị/5 đơn vị = 7.6 công nhân => 8 công nhân
Tháng Nhu cầu Số ngày Mức SX Dự trữ Hợp
làm việc đồng phụ
1
2
3
4
5
6
900
700
800
1200
1500
1100
22
18
21
21
22
20
40x22=880
720
840
840
880
800
0
20
(20+40)=60
0
0
0
20
0
0
300
620
300
Tổng 6200 124 80 1240
Chi phí cho phương án lựa chọn:
- Chi phí cho lao động = 8 cn x $40 x 124 ngày = $39’680
-Chi phí cho tồn kho = 80 x $5 = $ 400
- Chi phí cho hợp đồng phụ = 1240 x 10 = $12’400
Tổng chi phí = $52’480
Phương án 2
Phương án 3
Duy trì kế hoạch sản xuất ở mức tối thiểu. Tất cả mức
thiếu hụt được thỏa mãn bằng lao động làm thêm giờ.
(*)Không sử dụng dự trữ (thừa năng lực sẽ cho lao động nghĩ việc tạm thời)
Số lượng công nhân tối thiểu cần thiết:
38 đơn vị/5 đơn vị = 7.6 công nhân => 8 công nhân
Tháng Nhu cầu Số ngày Mức SX Dự trữ Làm
làm việc thêm giờ
1
2
3
4
5
6
900
700
800
1200
1500
1100
22
18
21
21
22
20
40x22=880
720*
840*
840
880
800
0
0
0
0
0
0
20
0
0
360
620
300
Tổng 6200 124 0 1300
Phương án 3
Chi phí cho phương án lựa chọn:
- Chi phí cho lao động = 8 cn x $40 x 124 ngày = $39’680
- Chi phí cho làm thêm giờ =1300 x 1.6giờ x $7/h= $14’560
Tổng chi phí = $54’240
Phương án 4
Điều chỉnh theo mức biến động của nhu cầu
bằng cách thuê mướn và sa thải khi cần
Th. Nhu cầu Chi phí sx
(chi phí cho
công nhan)
Chi phí phụ
trội khi gia
tăng
Chi phí phụ
trội khi giảm
sx
Tổng chi
phí
1
2
3
4
5
6
900
700
800
1200
1500
1100
900x5x1.6
=7200
5600
6400
9600
12000
8800
0
0
100x10=1000
400x10=4000
300x10=3000
0
0
200x15=3000
0
0
0
400x15=6000
7200
8600
7400
13600
15000
14800
6200 49600 8000 9000 $66600
KẾT QUẢ SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN
Phương án 1: TỔNG CHI PHÍ = $58’850
Phương án 2: TỔNG CHI PHÍ = $52’480
Phương án 3: TỔNG CHI PHÍ = $54’240
Phương án 4: TỔNG CHI PHÍ = $66’600
Phương pháp Cân bằng tối ưu
• Giúp Cân bằng giữa cung và cầu trên cơ sở huy
động tổng hợp các nguồn lực, các khả năng khác
nhau với mục tiêu cực tiểu hóa chi phí
• Nguyên tắc thực hiện: Tạo ra sự cân đối giữa cung
và cầu trong từng giai đoạn, sử dụng các nguồn lực
rẻ nhất trước cho đến khi không thể mới sử dụng
các nguồn lực đắt tiền hơn.
• Khó khăn thực hiện: nếu thời gian hoạch định dài thì
việc sử dụng bảng biểu là phức tạp, dễ nhầm lẫn.
Lúc đó có thể dụng bài toán vận tải (bài toán quy
hoạch tuyến tính) với sự trợ giúp của máy tính để
giải.
Ví dụ: Một doanh nghiệp sản xuất xác định được các số
liệu về nhu cầu trên thị trường và các phương án cung
ứng cho theo bảng sau:
Phương pháp Cân bằng tối ưu
Tổng
Quý I Quý II Quý III Quý IV
Nhu cầu 300 850 1500 350 3000
Công sut
bình thng
450 450 750 450 2100
Công sut khi
có thêm gi
90 90 150 90 420
Công sut
thuê ngoài
200 200 200 200 800
Các thông tin liên quan:
Tồn kho đầu kỳ là 250 (nghìn sản phẩm)
Tồn kho bắt buộc cuối năm là 300 (nghìn sản phẩm)
Chi phí lao động chính thức là $1/sp
Chi phí lao động làm thêm giờ là $1.5/sp
Chi phí thuê ngoài là $1.9/sp
Phương pháp Cân bằng tối ưu
Chi phí lưu kho là $0.3/sp
Điều kiện là thêm giờ tối đa trong 1 quý không vượt quá
20% công suất tối đa
Thuê ngoài tối đa chỉ được 200 nghìn sản phẩm/quý và
còn thừa sẽ đưa vào lưu kho
Không được phép thiếu hàng.
Tổng công suất tối đa: 250 + 2100 + 420 + 800 = 3570
Tổng nhu cầu: 3000 + 300 = 3300
Dư công suất : 3570 – 300 = 270
Phương án Quý CS Dư
thừa
Tổng
công suất
I II III IV
Quý Đầu kỳ 250 250
I CS Bình thường 450
CS Làm thêm 90
CS Thuê ngoài 200
II CS Bình thường 450
Phương pháp Cân bằng tối ưu
1.0
1.5
1.9
1.3
1.8
2.2
1.6
2.1
2.5
1.9
2.4
2.8
1.0 1.3 1.6
50
450
400
90
90
20 180
Tổng chi phí cho phương án:
-Quý 1: 250 (0) + 50 (1) = $ 50
-Quý 2: 400(1.3) + 450(1) = $ 970
-Quý 3: 90(2.1) + 20(2.5) + 90(1.8) + 200(2.2) +
+ 750 (1) +150(1.5) + 200(1.9) = $2196
-Quý 4: 450(1) + 90(1.5) + 110(1.9) = $ 794CS Làm thêm 90
CS Thuê ngoài 200
III CS Bình thường 750
CS Làm thêm 150
CS Thuê ngoài 200
IV CS Bình thường 450
CS Làm thêm 90
CS Thuê ngoài 200
Tổng cầu 300 850 1500 (300+350)
650
3570
1.5
1.9
1.8
2.2
2.1
2.5
1.0
1.5
1.9
1.3
1.8
2.2
1.0
1.5
1.9
750
150
200
200
450
90
110 90
270
Tổng chi phí: = $4010
Lịch trình sản xuất chính
(Master Production Scheduling)
Mở đầu
Lịch trình sản xuất chính (MPS) là một kế hoạch
để sản xuất cụ thể, nó cho biết bao nhiêu lượng
hàng hóa được sản xuất và khi nào thì được
sản xuất xong.
Khác với hoạch định tổng hợp, lịch trình sản
xuất chính chi tiết hơn. Nó chi tiết đến từng loại
sản phầm và khi đuợc lập kế hoạch thì kế hoạch
cho từng tuần một
Mục tiêu của MPS
Xác đinh số lượng và thời gian để sản xuất một
sản phẩm trong một khoảng thời gian ngắn hạn
Kế hoạch cho các sản phẩm hoặc bộ phận sẽ
được đảm bảo hoàn thành đúng theo yêu cầu
của khách hàng
Giảm sự quá tải hoặc thiếu tải đổi với các yếu tố
sản xuất nhằm đảm bảo huy động tối đa nguồn
lực sản xuất một cách hiệu quả nhất, tránh lãng
phí và giảm thiểu chi phí sản xuất.
Quy tắc trong MPS
1-2
tuần
2-4
tuần
4-6
tuần
6+
tuần
Giới hạn thời gian
không đổi
+/- 5%
thay đổi
+/- 10%
thay đổi
+/- 20%
thay đổi
Frozen
Firm
Full
Open
Giới hạn Thời gian
Quy tắc lập lịch chính:
Không được thay đổi yêu cầu sản xuất trong
giới hạn “frozen”
Không được vượt quá mức phần trăm thay
đổi ở mỗi giới hạn khi thay đổi yêu cầu sản
xuất
Cố gắng sử dụng tải càng nhiều càng tốt
Không được nhận các đơn hàng vượt quá
nhu cầu công suất của hệ thống.
Phát triển một Lịch trình MPS
Các thông tin đầu vào sử dụng
Các đặt hàng của khách hàng (chất lượng,
ngày giao hàng)
Các dự báo (chất lượng, ngày hoàn thành)
Tình trạng tồn kho
Công suất sản xuất (tỷ lệ đầu ra)
Người lập lịch biểu sẽ đặt các yêu cầu ở thời
điểm sản xuất sớm nhất trong lịch trình sản xuất
có thể để làm ra được sản phẩm.
Người lập lịch trình cần phải:
dự báo tổng lượng nhu cầu cho các sản
phẩm từ tất cả các yêu cầu, dự báo
quyết định công suất cho mỗi đơn vị/dây
chuyền sản xuất
Phát triển một Lịch trình MPS
thông tin cho khách hàng về thời gian hẹn
giao hàng
tính toán cụ thể cho việc thực hiện MPS
Khi các yêu cầu sản xuất đã được đưa vào
MPS, mức độ làm việc của mỗi bộ phận sản
xuất sẽ được kiểm tra khả năng sản xuất.
Ví dụ
Một công ty sản xuất 3 loại SP khác nhau là A, B, C
theo nguyên tắc sản xuất đưa vào kho. Nhu cầu cho
3 loại sp đó trong 8 tuần như sau:
Nhu cầu SP Tuần
1 2 3 4 5 6 7 8
Đặt hàng của KH
A 1000 2000 2000 500 1000 2000 1500 500
B 3000 2000 2000 5000 7000 6000 4000 4000
C 1500 500 500 1500 1000 500 500 500
Yêu cầu của chi nhánh
A 1500 1500 2000
B 1500 2000 3000
C 1000 500
Thị trường địa phương
A 50 50 50
B 50 50 50
C 50 50
Mức tồn kho an toàn, mức nhỏ nhất cho một lô
sản xuất, và lượng tồn kho đầu kỳ là
Lô SX nhỏ nhất Tồn kho an
toàn
Tồn kho đầu kỳ
Sản
phẩm
Xây dựng lịch trình sản xuất chính cho 8 tuần.
Giả thiết là công suất sản xuất là đảm bảo
A 5000 3000 4000
B 8000 5000 4000
C 2000 1000 2000
Tuần
1 2 3 4 5 6 7 8
A
Tổng Nhu
cầu
2550 2000 3500 550 1000 4000 1550 500
Tồn kho
đầu kỳ
4000 6450 4450 5950 5400 4400 5400 3850
Sản xuất 5000 5000 5000
Tồn kho
cuối kỳ
6450 4450 5950 5400 4400 5400 3850 3350
B
Tổng Nhu
cầu
4500 2050 4000 5000 7050 9000 4000 4050
Tồn kho 4000 7500 5450 9450 12450 5400 5000 9000
đầu kỳ
Sản xuất 8000 8000 8000 8600 8000 8000
Tồn kho
cuối kỳ
7500
5450
9450
12450
5400
5000
9000
12950
C
Tổng Nhu
cầu
1500 1500 550 1500 1000 550 1000 500
Tồn kho
đầu kỳ
2000 2500 1000 2450 2950 1950 1400 2400
Sản xuất 2000 2000 2000 2000
Tồn kho
cuối kỳ
2500
1000
2450
2950
1950
1400
2400
1900
Giả sử rằng ở bộ phận lắp ráp cuối cùng, công
suất làm việc sẵn có là 12,000 giờ/tuần. Mỗi sản
phẩm A mất 0.88 giờ cho việc lắp ráp cuối cùng,
và mỗi sản phẩm B và C mất tương ứng là 0.66
giờ và 1.08 giờ.
Tính toán số giờ lao động cần thiết trong kế
hoạch MPS cho 3 sản phẩm .
Số giờ cần thiết cho mỗi tuần để lắp ráp 3 sản
Thời
gian lắp
ráp
1 2 3 4 5 6 7 8
A 4400 4400 4400
B 5280 5280 5280 5280 5280 5280
C 2160 2160 2160 2160
Tổng
thời
gian(giờ)
11840 11840 7440 9680 7440 5280
phẩm là ít hơn năng lực sẵn có (12,000 giờ) =>
kế hoạch khả thi.
Tuy nhiên trong kế hoạch MPS này các tuần 4,
6, 7 và 8 sẽ thiếu tải nhiều
KÕ ho¹ch
chiÕn l−îc
KÕ ho¹ch
tæng hîp
Nghiªn cøu s¶n
phÈm vµ c«ng nghÖ
Møc tån kho
C¸c biÖn ph¸p
thay ®æi n¨ng lùc
s¶n xuÊt
Lùc l−îng lao ®éng
CÇu thÞ tr−êng
N¨ng lùc s¶n xuÊt
cña doanh nghiÖp
CÇu dù b¸o
Lùc l−îng lao ®éng
KÕ ho¹ch
t¸c nghiÖp
KiÓm so¸t tiÕn ®é
s¶n xuÊt, cung øng
vµ ph©n phèi
Kh«ng
Rµ so¸t
l¹i
N¨ng lùc s¶n xuÊt
KÕ ho¹ch ho¸ n¨ng
lùc
Dù b¸o b¸n hµng
hoÆc ®¬n ®Æt hµng
Kh«ng
kÕ ho¹ch ho¸ n¨ng lùc
KiÓm tra tÝnh kh¶ thi kÕ
ho¹ch
KÕ ho¹ch s¶n xuÊt
TÝnh nhu cÇu
T¸c ®éng ®Õn
n¨ng lùc s¶n xuÊt
hoÆc ®Õn phô t¶i
Cã
Cã
VÝ dô nhu cÇu s¶n phÈm C¸ basa cña C«ng ty FFC (Freshwater Fish Company)
6 th¸ng ®Çu n¨m 2002 cho trong b¶ng sau ®©y:
Th¸ng
Nhu cÇu (tÊn) Sè ngµy s¶n xuÊt Nhu cÇu trung b×nh mét ngµy
1 90 22 4,1
Ph−¬ng ph¸p so s¸nh c¸c ph−¬ng ¸n kh¶ thi
2 70 18 3,9
3 80 21 3,8
4 120 21 5,7
5 150 22 6,8
6 110 20 5,5
Tæng céng 620 124
Nhu cÇu trung b×nh cña mét ngµy lµ = 620 tÊn/124 ngµy = 5,0 tÊn/ngµy
60
80
Møc trung b×nh lµ
5 tÊn/ ngµy
nhu cÇu trung b×nh c¸c th¸NG
0
20
40
1 2 3 4 5 6
Th¸ng KH s¶n xuÊt Nhu cÇu Chªnh lÖch Tån kho CK
1 110 90 +20 20
2 90 70 +20 40
3 105 80 +25 65
4 105 120 -15 50
100
8
1600,5
==
xScnPh−¬ng ¸n ch−¬ng tr×nh s¶n xuÊt 1
5 110 150 -40 10
6 100 110 -10 0
620 620 185
Chi phÝ b¶o qu¶n : 185 tÊn x 35USD = 6.475 USD
- Chi phÝ nh©n c«ng:
+ Chi phÝ tiÒn l−¬ng:
100 c«ng nh©n x 4USD/ngµy x 124 ngµy = 49.600USD
+ Chi phÝ tuyÓn dông lao ®éng t¹m thêi:
10 c«ng nh©n x 50USD = 500 USD
Tæng chi phÝ lµ: 6.475USD + 49.600USD + 500USD = 56.575 USD.
Th¸ng KH s¶n xuÊt Nhu cÇu Chªnh lÖch Tån kho CK
1 99 90 9 9
2 81 70 +11 20
3 94,5 80 +14,5 34,5
4 94,5 120 -25,5 10
Ph−¬ng ¸n ch−¬ng tr×nh s¶n xuÊt 2
5 99 + 41 150 -10 0
6 90 +20 110 0 0
620 620 73,5
- Hîp ®ång thuª ngoµi lµ 41+ 20 =61 tÊn s¶n phÈm
- Chi phÝ tiÒn l−¬ng lµ 90CN x 4 USD x 124 ngµy = 44.640 USD
- Chi phÝ thuª gia c«ng lµ 61 tÊn x 100 USD = 6.100 USD
- Chi phÝ tån kho lµ 73,5 tÊn-th¸ng x 35USD = 2.572,5 USD
- Tæng chi phÝ lµ 44.640 + 6.100 + 2.572,5 = 53.312,5 USD
Th¸ng Nhu cÇu Sè ngµy
s¶n xuÊt
Nhu cÇu
trung b×nh
mét ngµy
Sè l−îng
c«ng nh©n
Sè l−îng c«ng nh©n:
sa th¶i (-), tuyÓn dông
(+) thiÕu viÖc ( )
Sè c«ng lao ®éng
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) = (3)x(5)
1 90 22 4,1 82 (8) 1080
2 70 18 3,9 78 (12) 1404
3 80 21 3,8 76 (14) 1596
Ph−¬ng ¸n 3:
Tæng sè chi phÝ nh©n c«ng lµ 11.666 x 4USD = 46.664 USD
Chi phÝ tuyÓn dông lµ 50 l−ît x 50 USD = 2.500 USD
Chi phÝ sa th¶i 26 ng−êi x 150 USD = 3.900 USD
ThiÖt h¹i thiÕu viÖc lµm lµ (8x22+12x18 +14x21) x 2USD= 1.372 USD
Tæng chi phÝ lµ 46.664 + 2.500+ 3.900+ 1.372 = 54.436 USD
4 120 21 5,7 114 +38 2394
5 150 22 6,8 136 +12 2992
6 110 20 5,5 110 - 26 2200
Tæng
céng
620 124 11.666
Nguån cung cÊp Cho nhu cÇu Tæng cung
Th¸ng 1 Th¸ng 2 Th¸ng3 NLSX kh«ng dïng
Tån kho ®Çu kú 100 800
Th¸ng 1 SX b×nh
th−êng
700 (40) 0 (35)
Ngoµi giê 50 (52) 0
Thuª ngoµi 50 (72) 100
Th¸ng 2 SX b×nh
th−êng
700 (40) 0 (35) 1000
Ngoµi giê 50 (50) 0
Thuª ngoµi 150 (70) 0
Th¸ng 3 SX b×nh
th−êng
700 (40) 0 (35) 750
Ngoµi giê 50 (50) 0
Thuª ngoµi 0 130
Tæng cÇu 800 1000 750 2550
Ph−¬ng ph¸p tèi −u côc bé:
700x40+50x52+50x72+700x40+50x50+150x70+700x40+50x50 = 105.700USD
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Hệ thống hoạch định sản xuất- Hoạch định tổng hợp và Lịch trình sản xuất chính.pdf