Giới thiệu tổng quan quy hoạch phát triển ngành đường thủy nội địa
Với một hệ thống đường thuỷ nội địa rất phong phú gồm hơn 2.360 sông kênh, có tổng chiều dài 42.000Km, cùng các hồ, đầm, phá, hơn 3.200Km bờ biển và hàng nghìn Km đường từ bờ ra đảo tạo thành một hệ thống vận tải thuỷ thông thương giữa mọi vùng đất nước, từ thành thị đến nông thôn, từ miền núi đến hải đảo, góp phần tích cực vào việc vận chuyển hàng hóa và hành khách.
Vận tải thuỷ nội địa là một ngành vận tải truyền thống, khả năng phát triển các thành phần kinh tế rộng rãi với khả năng thu hút vốn đầu tư từ nhiều nguồn, nhất là cho việc đóng mới phương tiện.
Tiềm năng của vận tải thuỷ nội địa là to lớn nhưng trong những năm vừa qua, hiệu quả khai thác chưa đạt yêu cầu, nhằm đáp ứng sự tăng trưởng của nền kinh tế vì những nhược điểm sau:
· Sông kênh còn khai thác chủ yếu trong điều kiện tự nhiên, trong những năm qua mức đầu tư chưa tương xứng với sự phát triển của nhu cầu vận tải thuỷ.
· Có khá nhiều các quy hoạch vùng, quy hoạch chuyên sâu, quy hoạch của các địa phương, tuy nhiên các quy hoạch này đều chưa mang dấu ấn tổng thể, thiếu sự liên kết giữa các ngành vận tải, giữa giao thông đường thuỷ và thuỷ lợi, chưa đánh giá hết năng lực và khả năng phát triển của ngành. Cũng chính vì những quy hoạch không sâu này đã dấn đến việc đầu tư trong những năm qua chưa đạt hiệu quả cao.
· Công tác quản lý ngành do tổ chức nhiều năm trước liên tục bị thay đổi, biến động nên dẫn đến sự thiếu hụt một hệ thống cơ sở vật chất cần thiết để làm tốt công tác này.
· Hệ thống cảng bến, cơ sở sửa chữa và đóng mới phát triển tràn lan, phân tán, yếu kém về năng lực do không có một quy hoạch phát triển đồng bộ.
Với những sự bức xúc trên, việc lập một quy hoạch tổng thể phát triển vận tải thuỷ nội địa được đặt ra như một nhu cầu cấp bách. Bởi vì, chỉ trên cơ sở quy hoạch này các dự án đầu tư mới được xác lập và triển khai có hiệu quả cao trong khi nguồn vốn còn hạn hẹp.
Xây dựng quy hoạch tổng thể và các quy hoạch chi tiết phát triển ngành là một trong các nhiệm vụ trọng tâm để thực hiện chức năng quản lý Nhà nước chuyên ngành, quy hoạch giúp cho việc chọn lựa chương trình hành động trong tương lai cho toàn bộ hoặc từng bộ phận của chuyên ngành. Đồng thời làm cơ sở cho việc xây dựng các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội chung của địa phương, vùng lãnh thổ và quốc gia.
Trong những năm qua, Cục Đường sông Việt Nam với sự chỉ đạo của Bộ Giao thông vận tải, sự phối hợp của các tư vấn, đã xây dựng hoàn chỉnh và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành đến năm 2020”. Từ nền tảng cơ sở là quy hoạch tổng thể đó, Cục đã tiến hành xây dựng các quy hoạch chi tiết về luồng tuyến, cảng bến, đội tàu, cơ sở sửa chữa và đóng mới, trình Bộ Giao thông vận tải.
27 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 7876 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hệ thống đường thủy nội địa Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI
Hệ thống đường thủy nội địa Việt Nam
Giới thiệu tổng quan quy hoạch phát triển ngành đường thủy nội địa
Với một hệ thống đường thuỷ nội địa rất phong phú gồm hơn 2.360 sông kênh, có tổng chiều dài 42.000Km, cùng các hồ, đầm, phá, hơn 3.200Km bờ biển và hàng nghìn Km đường từ bờ ra đảo tạo thành một hệ thống vận tải thuỷ thông thương giữa mọi vùng đất nước, từ thành thị đến nông thôn, từ miền núi đến hải đảo, góp phần tích cực vào việc vận chuyển hàng hóa và hành khách.
Vận tải thuỷ nội địa là một ngành vận tải truyền thống, khả năng phát triển các thành phần kinh tế rộng rãi với khả năng thu hút vốn đầu tư từ nhiều nguồn, nhất là cho việc đóng mới phương tiện.
Tiềm năng của vận tải thuỷ nội địa là to lớn nhưng trong những năm vừa qua, hiệu quả khai thác chưa đạt yêu cầu, nhằm đáp ứng sự tăng trưởng của nền kinh tế vì những nhược điểm sau:
Sông kênh còn khai thác chủ yếu trong điều kiện tự nhiên, trong những năm qua mức đầu tư chưa tương xứng với sự phát triển của nhu cầu vận tải thuỷ.
Có khá nhiều các quy hoạch vùng, quy hoạch chuyên sâu, quy hoạch của các địa phương, tuy nhiên các quy hoạch này đều chưa mang dấu ấn tổng thể, thiếu sự liên kết giữa các ngành vận tải, giữa giao thông đường thuỷ và thuỷ lợi, chưa đánh giá hết năng lực và khả năng phát triển của ngành. Cũng chính vì những quy hoạch không sâu này đã dấn đến việc đầu tư trong những năm qua chưa đạt hiệu quả cao.
Công tác quản lý ngành do tổ chức nhiều năm trước liên tục bị thay đổi, biến động nên dẫn đến sự thiếu hụt một hệ thống cơ sở vật chất cần thiết để làm tốt công tác này.
Hệ thống cảng bến, cơ sở sửa chữa và đóng mới phát triển tràn lan, phân tán, yếu kém về năng lực do không có một quy hoạch phát triển đồng bộ.
Với những sự bức xúc trên, việc lập một quy hoạch tổng thể phát triển vận tải thuỷ nội địa được đặt ra như một nhu cầu cấp bách. Bởi vì, chỉ trên cơ sở quy hoạch này các dự án đầu tư mới được xác lập và triển khai có hiệu quả cao trong khi nguồn vốn còn hạn hẹp.
Xây dựng quy hoạch tổng thể và các quy hoạch chi tiết phát triển ngành là một trong các nhiệm vụ trọng tâm để thực hiện chức năng quản lý Nhà nước chuyên ngành, quy hoạch giúp cho việc chọn lựa chương trình hành động trong tương lai cho toàn bộ hoặc từng bộ phận của chuyên ngành. Đồng thời làm cơ sở cho việc xây dựng các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội chung của địa phương, vùng lãnh thổ và quốc gia.
Trong những năm qua, Cục Đường sông Việt Nam với sự chỉ đạo của Bộ Giao thông vận tải, sự phối hợp của các tư vấn, đã xây dựng hoàn chỉnh và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành đến năm 2020”. Từ nền tảng cơ sở là quy hoạch tổng thể đó, Cục đã tiến hành xây dựng các quy hoạch chi tiết về luồng tuyến, cảng bến, đội tàu, cơ sở sửa chữa và đóng mới, trình Bộ Giao thông vận tải.
Đặc điểm sông ngòi Việt Nam
I.Một mạng lưới sông ngòi dày nhưng phân bố không đồng đều trên các vùng lãnh thổ
Với điều kiện khí hậu nhiệt dới ẩm, lượng mưa phong phú, trên lãnh thổ nước ta mà địa hình là núi, rừng chiếm 2/3 diện tích đã tạo điều kiện cho dòng chảy hình thành, phát triển, sói mòn chia cắt lãnh thổ lập nên một mạng lưới tiêu nước ra biển khá dày. Dọc bờ biển nước ta cứ trung bình khoảng 25km có một cửa sông. Đây là điều kiện hết sức thuận lợi cho việc phát triển giao thông vận tải giữa các miền và xây dựng cho việc phát triển giao thông vận tải giữa các miền và xây dựng cảng.
Nhìn chung vùng có lượng mưa lớn thì mật độ lưới sông suối rất dày có thể đạt 1,5 ~ 2km/km2 như vùng núi cao Hoàng Liên Sơn, Tây Côn Lĩnh, thượng nguồn sông Đồng Nai.
Những vùng núi trung bình, núi thấp lượng mưa tương đối lớn có mật độ từ 1 ~ 1.5 km/km2 như vùng cánh cung Ngân Sơn, vùng núi Quảng Ninh… còn đại bộ phận có mật độ từ 0,5 ~ 1km/km2.
II.Hướng dòng chảy, độ dốc dòng sông và lưu tốc dòng chảy
Sông ngòi nước ta chảy theo nhiều hướng khác nhau, nhưng thường tập trung vào hướng chình la Tây Bắc – Đông Nam. Tùy theo địa hình cục bộ của các nếp núi có vùng sông chảy theo hướng vòng cung hoặc hướng Bắc – Nam nhưng vè dến đồng bằng thì tập trung lại chạy theo hướng địa hình Tây Bắc – Đông Nam và đổ ra biển.
Tùy theo cấu trúc địa hình mà mạng lưới các hệ thống sông có hình dạng riêng biệt tạo ra thế tập trung nước nhanh chậm khác nhau. Các hệ thống sông lớn thường có dạng hình quạt như sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đồng Nai, sông Cửu Long dễ dồn nước vào sông chính, gây lũ rất ác liệt.
Nhìn chung do ảnh hưởng của địa hình, các sông nước ta thường ngắn và dốc nên lưu tốc dòng chảy khá lớn. Ở thượng lưu khi có lũ lưu tốc dòng chảy khá lớn. Ở thượng lưu khi có lũ lưu tốc dòng chảy có thể đạt tới 8m/s. Ở hạ lưu khi cạn trung bình từ 0,5 ~ 0,8 m/s, mùa lũ có thể đạt từ 2,3 ~ 3 m/s.
III.Đặc điểm chế độ thủy văn sông ngòi Việt Nam
Mùa lũ
Hệ thống sông ngòi Việt Nam được nuôi dưỡng bởi một nguồn nước mưa dồi dào. Lượng mưa trung bình năm có thể đạt 1800 ~ 2000 mm, nhưng phân bố không đều. Một số vùng có lượng mưa trong năm rất lớn như: Bắc Quang 4700mm, Tam Đảo: 2843mm, Mường Tè: 2801mm, Móng Cái: 2769mm, Thừa Lưu: 3662mm, Ba NA 5013mm, Bảo Lộc 2876mm. Lượng mưa này không phân bố đều trong năm mà thường tập trung vào tháng 5, tháng 10, tháng 11 mà người ta gọi là mùa mưa. Hàng năm vào thời gian này nước sông cuồn cuộn chảy, đục ngầu phù sa đó là mùa lũ.
Tùy thuộc vào lưu vực, đặc điểm địa hình lưu vực và cấu tạo hệ thống sông mà đặc điểm lũ cũng khác nhau.
Các sông miền Bắc có độ dốc lòng sông tương đối lớn, lũ diễn ra khá ác liệt. Tốc độ lên của lũ trên sông Hồng tại Hà Nội trung bình từ 2~5 cm/h, lớn nhất có thể đạt 9 cm/h. Tốc độ nước xuống từ 1~2 cm/h, lớn nhất là 4cm/h. Tốc độ dòng chảy lớn nhất ở trung du và đồng bằng có thể đạt tới 4m/s. Khi lũ tràn về, nước chảy cuồn cuộn, cuốn theo cả rác rưởi, cây cối thậm chí cả những ngôi nhà đe dọa nghiêm trọng đê, kè, cầu cống và các phương tiện vận tải thủy.Do vậy khi vận chuyển hàng hóa trong mùa lũ đòi hỏi phải chuẩn bị đầy đủ các loại vật tư cần thiết cho mùa lũ, hàng hóa phương tiện phải chằng buộc, neo đậu cẩn thận.
Các sông miền Nam thời gian lũ kéo dài xong ít ngây nguy hiểm. Tốc độ lên trung bình của nước lũ là 6cm/ ngày, lớn nhất không quá 30 cm/ngày. Tốc độ nước xuống lớn nhất không quá 5 cm/ ngày. Lũ trên sông Cửu Long có thể kéo dài tới 2 tháng liền.
Mùa cạn
Sau khi mùa lũ kết thúc, nước sông xuống thấp dần, dòng sông trở lên hiền hòa, êm đềm chảy về xuôi, đó là mùa cạn.
Trong mùa cạn mực nước vận tải thấp và ít dao động. Mùa cạn thường kéo dài khoảng 7 tháng. Trong thời gian này các sông miền Bắc và miền Trung thường khan cạn, tàu bè đi lại khó khăn. Vùng gần cửa sông mực nước còn khà cao do ảnh hưởng của thủy triều.
Đặc trưng hình thái và thủy văn một số hệ thống sông chính ở Việt Nam
STT
Hệ thống sông
Tên sông
Diện tích lưu vực(km2)
Chiều dài sông(km)
Lưu lượng bình quân(m3/s)
Lưu lượng lớn nhất(m3/s)
Tên trạm thủy văn cấp số liệu
1
2
3
4
5
6
7
8
I
Hệ thống sông Hồng
Thao
51750
902
796
9860
Yên Bái
Đà
52610
1013
1744
21000
Hòa Bình
Lô
38970
469
980
14000
Bắc Quang
Hồng
154720
1126
3630
37000
Sơn Tây
II
Hệ thông sông Thái Bình
Cầu
6064
288
43,7
3490
Thác Bưởi
Thương
3580
164
32,8
1010
Cầu Sơn
Lục Nam
3066
175
38.6
3810
Chu
III
Hệ thống sông Đồng Nai
La Ngà
4000
-
83
-
Phả Lạ
Đồng Nai
29520
586
693
-
-
Sông Bé
8200
-
240
-
-
IV
Hệ thống sông Mê Kông
Sê San
17500
-
-
-
-
Srêpoch
18280
-
-
-
-
Cửu Long
795000
4200
13974
66700
-
DANH MỤC CÁC TUYẾN ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA QUỐC GIA(Ban hành kèm theo Quyết định số 970/QĐ-BGTVT ngày 15 tháng 4 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
STT
Tên sông kênh
Phạm vi
Chiều dài (Km)
Điểm đầu
Điểm cuối
A
Miền Bắc
2,663.9
1
Sông Hồng (bao gồm nhánh Cao Đại)
Ngã ba Nậm Thi
Phao số 0 Ba Lạt
544
2
Sông Đà
Hạ lưu đập thủy điện Hòa Bình
Ngã ba Hồng Đà
58
3
Hồ Hòa Bình
Thượng lưu đập thủy điện Hòa Bình
Tạ Bú
203
4
Sông Lô
Ngã ba Lô Gâm
Ngã ba Việt Trì
115
5
Sông Gâm
Chiêm Hóa
Ngã ba Lô Gâm
36
6
Hồ Thác Bà
Cẩm Nhân
Cảng Hương Lý
42
Đập Thác Bà
Cảng Hương Lý
8
7
Sông Đuống
Ngã ba Cửa Dâu
Ngã ba Mỹ Lộc
68
8
Sông Luộc
Ngã ba Cửa Luộc
Quý Cao
72
9
Sông Đáy
Cảng Vân Đình
Phao số 0 Cửa Đáy
163
10
Sông Hoàng Long
Cầu Nho Quan
Ngã ba Gián Khẩu
28
11
Sông Đào Nam Định
Ngã ba Hưng Long
Ngã ba Độc Bộ
33.5
12
Sông Ninh Cơ
Ngã ba Mom Rô
Chân cầu Châu Thịnh về phía hạ lưu
47
13
Kênh Quần Liêu
Ngã ba sông Đáy
Ngã ba sông Ninh Cơ
3.5
14
Sông Vạc
Ngã ba Sông Vân
Ngã ba Kim Đài
28.5
15
Kênh Yên Mô
Ngã ba Chính Đại
Ngã ba Đức Hậu
14
16
Sông Thái Bình
Ngã ba Lác
Ngã ba Mía
64
Sông Thái Bình
Quý Cao
Cửa Thái Bình
36
17
Sông Cầu
Hà Châu
Ngã ba Lác
104
18
Sông Lục Nam
Chũ
Ngã ba Nhãn
56
19
Sông Thương
Bố Hạ
Ngã ba Lác
62
20
Sông Công
Cải Đan
Ngã ba Sông Cầu – Sông Công
19
21
Sông Kinh Thầy
Ngã ba Nấu Khê
Ngã ba Trại Sơn
44.5
22
Sông Kinh Môn
Ngã ba Kèo
Ngã ba Nống
45
23
Sông Kênh Khê
Ngã ba Văn Úc
Ngã ba Thái Bình
3
24
Sông Lai Vu
Ngã ba Vũ Xá
Ngã ba Cửa Dưa
26
25
Sông Mạo Khê
Ngã ba Bến Triều
Ngã ba Bến Đụn
18
26
Sông Cầu Xe
Âu Cầu Xe
Ngã ba Mía
3
27
Sông Gùa
Ngã ba Mũi Gươm
Ngã ba Cửa Dưa
4
28
Sông Mía
Ngã ba Thái Bình
Ngã ba Văn Úc
3
29
Sông Hóa
Ngã ba Ninh Giang
Cửa Ba Giai
36.5
30
Sông Trà Lý
Ngã ba Phạm Lỗ
Cửa Trà Lý
70
31
Sông Cấm
Ngã ba Nống
Hạ lưu cầu Kiền 200m
7.5
32
Sông Đá Bạch
Ngã ba Đụn
Ngã ba sông Giá – sông Bạch Đằng
22.3
33
Kênh Cái Tráp
Đầu kênh phía luồng Bạch Đằng
Đầu kênh phía luồng Lạch Huyện
4.5
34
Sông Đào Hạ Lý
Ngã ba Niệm
Ngã ba Xi măng
3
35
Sông Hàn
Ngã ba Trại Sơn
Ngã ba Nống
8.5
36
Sông Lạch Tray
Ngã ba kênh Đồng
Cửa Lạch Tray
49
37
Sông Phi Liệt
Ngã ba Trại Sơn
Ngã ba Đụn
8
38
Sông Ruột Lợn
Ngã ba Đông Vàng Chấu
Ngã ba Tây Vàng Chấu
7
39
Sông Văn Úc
Ngã ba Cửa Dưa
Cửa Văn Úc
57
40
Sông Uông
Cầu đường bộ 1
Ngã ba Điền Công
14
41
Luồng Ba Mom
Đèn Quả Xoài
Hòn Vụng Dại
15
42
Luồng Bái Tử Long
Hòn Một
Hòn Đũa
13.5
43
Luồng Bài Thơ
Núi Bài Thơ
Hòn Đầu Mối
7
44
Lạch Bãi Bèo
Hòn ngang Cửa Đông
Hòn Vảy Rồng
7
45
Vịnh Cát Bà
Cảng Cát Bà
Hòn Vảy Rồng
2
46
Lạch Cái Bầu – Cửa Mô
Hòn Buộm
Cửa Mô
48
Nhánh
Vạ Ráy ngoài – Giuộc giữa
Đông Bìa
12
47
Luồng Cửa Mô – Sậu Đông
Cửa Mô
Sậu Đông
10
48
Sông Chanh
Ngã ba sông Chanh – Bạch Đằng
Hạ lưu cầu Mới 200 m
6
49
Luồng Hòn Đũa – Cửa Đối
Hòn Đũa
Cửa Đối
46.6
50
Luồng Hòn Gai
Hòn Tôm
Hòn Đũa
16
51
Lạch Ngăn
Ghềnh Đầu Phướn
Hòn Một
16
52
Lạch Đầu Xuôi
Hòn Mười Nam
Hòn Sãi Cóc
9
53
Lạch Cửa Vạn
Hòn Sãi Cóc
Cửa Tùng Gấu
4.5
54
Lạch Tùng Gấu – Cửa Đông
Cửa Tùng Gấu
Cửa Đông
8
55
Lạch Giải
Hòn Một
Hòn Sãi Cóc
6
56
Luồng Lạch Sâu
Hòn Vụng Dại
Hòn Một
11.5
57
Luồng Lạch Buộm
Hòn Đũa
Hòn Buộm
11
58
Luồng Móng Cái – Cửa Mô
Cửa Mô
Vạn Tâm
48
59
Sông Móng Cái
Thị xã Móng Cái
Vạn Tâm
17
60
Luồng Vân Đồng – Cửa Đối
Cảng Cái Rồng
Cửa Đối
37
61
Luồng Vịnh Hạ Long
Hòn Vụng Dại
Bến khách Hòn Gai
9.5
62
Sông Tiên Yên
Thị trấn Tiên Yên
Cửa Mô
31
63
Luồng Tài Xá – mũi Chùa
Tài Xá
Mũi Chùa
31.5
64
Luồng Vũng Đục
Hòn Buộm
Vũng Đục
2.5
65
Sông Bằng Giang
Thị xã Cao Bằng
Thủy Khẩu
56
B
Miền Trung
808.4
1
Kênh Nga Sơn
Ngã ba Chế Thôn
Điện Hộ
27
2
Sông Lèn
Ngã ba Bông
Ngã ba Yên Lương
31
3
Kênh De
Ngã ba Yên Lương
Ngã ba Trường Xá
6.5
4
Sông Trường (Tào)
Ngã ba Trường Xá
Ngã ba Hoằng Hà
6.5
5
Kênh Choán
Ngã ba Hoằng Hà
Ngã ba Hoằng Phụ
15
6
Sông Mã
Ngã ba Vĩnh Ninh
Cách cầu Hoàng Long 200m về phía hạ lưu
36
7
Sông Bưởi
Kim Tân
Ngã ba Vĩnh Ninh
25.5
8
Sông Lam
Đô Lương
Thượng lưu cảng Bến Thủy 200m
96.5
9
Sông Hoàng Mai
Cầu Tây
Cửa Lạch Cờn
18
10
Sông La
Ngã ba Linh Cảm
Ngã ba Núi Thành
13
11
Sông Nghèn
Cầu Nghèn
Cửa Sót
38.5
12
Sông Rào Cái
Thị trấn Cẩm Xuyên
Ngã ba Sơn
37
13
Sông Gianh
Đồng Lào
Thượng lưu cảng xăng dầu sông Gianh 200m
63
14
Sông Son
Hang Tối
Ngã ba Văn Phú
36
15
Sông Nhật Lệ
Cầu Long Đại
Thượng lưu cảng Nhật Lệ 200m
19
16
Sông Hiếu
Bến Đuồi
Cách cầu Cửa Việt 150m về phía hạ lưu
27
17
Sông Thạch Hãn
Bà Lòng
Ngã ba Gia Độ
46
18
Sông Hương
Ngã ba Tuần
Thượng lưu cảng xăng dầu Thuận An 200m
34
19
Phá Tam Giang và Đầm Thủy Tú
Vân Trình
Cửa Tư Hiền
74
20
Sông Trường Giang
Ngã ba An Lạc
Cách cảng Kỳ Hà 6,8km về phía thượng lưu
60.2
21
Sông Thu Bồn
Phà Nông Sơn
Cửa Đại
65
22
Hội An – Cù Lao Chàm
Cửu Đại
Cù Lao Chàm
17
23
Lan Châu - Hòn Ngư
Lan Châu
Hòn Ngư
5.7
24
Sông Hội An
Km 10 sông Thu Bồn
Km 2 + 100 sông Thu Bồn
11
C
Miền Nam
1
Hồ Trị An
Cầu La Ngà
Thượng lưu đập Trị An
40
2
Sông Đồng Nai (bao gồm Nhánh cù lao Ông Cồn, cù lao Bạch Đằng, cù lao Rùa)
Ngã ba sông Bé
Rạch Ông Nhiêu
98
3
Sông Sài Gòn
Hạ lưu đập Dầu Tiếng 2km
Hạ lưu cầu Sài Gòn
126.2
4
Sông Vàm Cỏ Đông
Cảng Bến Kéo
Ngã ba sông Vàm Cỏ Đông – Tây
131
5
Sông Vàm Cỏ Tây
Kênh Hồng Ngự - Vĩnh Hưng
Ngã ba sông Vàm Cỏ Đông – Tây
162.8
6
Sông Vàm Cỏ
Ngã ba sông Vàm Cỏ Đông – Tây
Ngã ba sông Soài Rạp
35.5
7
Kênh Tẻ
Ngã ba sông Sài Gòn
Ngã ba kênh Đôi
4.5
8
Kênh Đôi
Ngã ba kênh Tẻ
Ngã ba sông Chợ Đệm Bến Lức
8.5
9
Sông Chợ Đệm Bến Lức
Ngã ba kênh Đôi
Ngã ba sông Vàm Cỏ Đông
20
10
Kênh Thủ Thừa
Ngã ba sông Vàm Cỏ Đông
Ngã ba sông Vàm Cỏ Tây
10.5
11
Rạch Ông Lớn
Ngã ba kênh Tẻ
Ngã ba kênh Cây Khô
5
12
Kênh Cây Khô
Ngã ba sông Cần Giuộc
Ngã ba rạch Ông Lớn
3.5
13
Sông Cần Giuộc
Ngã ba kênh Cây Khô
Ngã ba sông Soài Rạp
35.5
14
Kênh Nước Mặn
Ngã ba kênh Nước Mặn - Cần Giuộc
Ngã ba kênh Nước Mặn – Vàm Cỏ
2
15
Rạch Ông Trúc
Sông Thị Vải
Tắt Nha Phương
1.6
16
Tắt Nha Phương
Rạch Ông Trúc
Sông Đồng Kho
1.7
17
Sông Đồng Kho
Tắt Nha Phương
Tắt Ông Trung
7
18
Tắt Ông Trung
Sông Đồng Kho
Sông Đồng Tranh
3.4
19
Sông Đồng Tranh
Ngã ba sông Lòng Tàu
Ngã ba sông Ngã Bảy
25.3
20
Tắt Ông Cu – Tắt Bài
Ngã ba sông Gò Gia
Ngã ba sông Đồng Tranh
7.5
21
Tắt Ông Nghĩa
Ngã ba sông Lòng Tàu
Kênh Bà Tống
3.3
22
Kênh Bà Tống
Ngã ba kênh Tắt Ông Nghĩa
Ngã ba sông Soài Rạp
3.2
23
Sông Dần Xây
Ngã ba sông Lòng Tàu
Ngã ba sông Dinh Bà
4.4
24
Sông Dinh Bà
Ngã ba sông Dần Xây
Ngã ba sông Lò Rèn
6.1
25
Sông Lò Rèn
Ngã ba sông Dinh Bà
Ngã ba sông Vàm Sát
4.1
26
Sông Vàm Sát
Ngã ba sông Lò Rèn
Ngã ba sông Soài Rạp
9.7
27
Rạch Lá
Ngã ba sông Vàm Cỏ
Ngã kênh Chợ Gạo
10
28
Kênh Chợ Gạo
Ngã ba Rạch Lá
Ngã ba rạch Kỳ Hôn
11.5
29
Rạch Kỳ Hôn
Ngã ba kênh Chợ Gạo
Ngã ba sông Tiền
7
30
Sông Tiền (bao gồm nhánh cù lao Tây, cù lao Ma, cù lao Hổ Cứ, cù lao Riêng, cù lao Long Khánh)
Biên giới Việt Nam – Campuchia
Thượng lưu cảng Mỹ Tho 500m
237.5
31
Kênh Hồng Ngự - Vĩnh Hưng
Sông Vàm Cỏ Tây
Sông Tiền
44.4
32
Kênh Tháp Mười số 1
Ngã ba sông Tiền
Ngã ba sông Vàm Cỏ Tây
90.5
33
Kênh Tháp Mười số 2
Ngã ba sông Tiền
Ngã ba sông Vàm Cỏ Tây
93.5
34
Kênh Phước Xuyên
Ngã ba kênh Hồng Ngự
Ngã ba kênh 4 Bis
28
35
Kênh 4 Bis
Ngã ba kênh Đồng Tiến
Ngã ba kênh Nguyễn Văn Tiếp
16.5
36
Kênh Tư Mới
Ngã ba kênh 4 Bis
Ngã ba kênh 28
10
37
Kênh 28
Ngã ba kênh Tư Mới
Nhánh cù lao Tân Phong sông Tiền
21.3
38
Kênh Xáng Long Định
Ngã ba sông Tiền
Ngã ba kênh Tháp Mười số 2
18.5
39
Sông Vàm Nao
Ngã ba sông Tiền
Ngã ba sông Hậu
6.5
40
Kênh Tân Châu
Sông Tiền
Sông Hậu
12.1
41
Kênh Lấp Vò Sa Đéc
Sông Tiền
Sông Hậu
51.5
42
Rạch Ông Chưởng
Nhánh cù lao Tây – cù lao Ma sông Tiền
Nhánh cù lao Ông Hổ sông Hậu
21.8
43
Kênh Chẹt Sậy
Ngã ba sông Tiền (Vàm Gia Hòa)
Ngã ba sông Bến Tre
9
44
Sông Bến Tre
Ngã ba sông Bến Tre Hàm Luông
Ngã ba kênh Chẹt Sậy
7.5
45
Sông Hàm Luông
Ngã ba sông Tiền
Cửa Hàm Luông
86
46
Rạch và kênh Mỏ Cày
Ngã ba sông Hàm Luông
Sông Cổ Chiên
18
47
Kênh Chợ Lách
Ngã ba Chợ Lách – sông Tiền
Ngã ba Chợ Lách – Cổ Chiên
10.7
48
Sông Cổ Chiên (bao gồm nhánh sông Băng Tra, Cung Hầu)
Ngã ba sông Cổ Chiên – sông Tiền
Cửa Cổ Chiên
133.8
49
Kênh Trà Vinh
Ngã ba sông Cổ Chiên
Cầu Trà Vinh
4.5
50
Sông và kênh Măng Thít
Sông Cổ Chiên
Ngã ba rạch Trà Ôn
43.5
51
Rạch Trà Ôn
Ngã ba sông Măng Thít
Ngã ba sông Hậu
5
52
Sông Hậu (bao gồm nhánh cù lao Thốt Nốt, cù lao Ông Hổ, cù lao Năng Gù Thị Hòa)
Biên giới Việt Nam – Campuchia
Vàm rạch Ô Môn
173.2
53
Sông Châu Đốc
Ngã ba sông Hậu
Ngã ba kênh Vĩnh Tế
1.5
54
Kênh Vĩnh Tế
Ngã ba sông Châu Đốc
Bến Đá
8.5
55
Kênh Tri Tôn Hậu Giang
Ngã ba kênh Rạch Giá Hà Tiên
Ngã ba Sông Hậu
57.5
56
Kênh Ba Thê
Ngã ba sông Hậu
Ngã ba kênh Rạch Giá Hà Tiên
57
57
Kênh Rạch Giá Long Xuyên
Ngã ba sông Hậu
Kênh Ông Hiển Tà Niên
64
58
Kênh Rạch Sỏi Hậu Giang
Ngã ba sông Hậu
Ngã ba kênh Ông Hiển Tà Niên
59
59
Kênh Mặc Cần Dưng
Ngã ba kênh Ba Thê
Ngã ba kênh Tám Ngàn
12.5
60
Kênh Tám Ngàn
Ngã ba kênh Mạc Cần Dưng
Ngã ba kênh Rạch Giá Hà Tiên
36
61
Kênh Rạch Giá Hà Tiên
Đầm Hà Tiên (Hạ lưu cầu Đông Hồ 100 m)
Ngã ba kênh Rạch Giá Long Xuyên
80.8
62
Kênh Ba Hòn
Ngã ba kênh Rạch Giá Hà Tiên
Cống Ba Hòn
5
63
Kênh Vành đai – Rạch Giá
Kênh Rạch Sỏi Hậu Giang
Kênh Rạch Giá Hà Tiên
8
64
Kênh Ông Hiển Tà Niên
Ngã ba sông Cái Bé
Kênh Rạch Sỏi – Hậu Giang
5.2
65
Rạch Cần Thơ
Ngã ba sông Hậu
Ngã ba kênh Xà No
16
66
Kênh Xà No
Ngã ba rạch Cần Thơ
Ngã ba rạch Cái Nhứt
39.5
67
Rạch Cái Nhứt
Ngã ba kênh Xà No
Ngã ba rạch Cái Tư
3
68
Rạch Cái Tư
Ngã ba rạch Cái Nhứt
Ngã ba sông Cái Lớn
12.5
69
Rạch Ngã Ba Đình
Ngã ba rạch Cái Tàu
Ngã ba kênh sông Trẹm Cạnh Đền
11.5
70
Kênh sông Trẹm Cạnh Đền
Ngã ba rạch Ngã Ba Đình
Ngã ba kênh sông Trẹm
33.5
71
Kênh Tắt Cây Trâm
Ngã ba sông Cái Lớn
Ngã ba rạch Cái Tàu
5
72
Rạch Cái Tàu
Kênh Tắt Cây Trâm – Rạch ngã Ba Đình
Ngã ba sông Cái Lớn
15.2
73
Sông Cái Bé
Ngã ba kênh Thốt Nốt
Rạch Khe Luông
54
74
Rạch Khe Luông
Ngã ba sông Cái Bé
Ngã ba sông Cái Lớn
1.5
75
Sông Cái Lớn
Ngã ba sông Cái Tư – Kênh Tắt Cây Trâm
Cửa Cái Lớn
56
76
Kênh Tắt Cậu
Ngã ba sông Cái Lớn
Ngã ba sông Cái Bé
1.5
77
Rạch Cái Côn
Ngã ba sông Hậu
Ngã bảy Phụng Hiệp
16.5
78
Kênh Quản Lộ Phụng Hiệp
Ngã bảy Phụng Hiệp
Cà Mau
105
79
Rạch Ô Môn
Ngã ba sông Hậu
Ngã ba kênh Thị Đội
15.2
80
Kênh Thị Đội Ô Môn
Ngã ba rạch Ô Môn
Ngã ba kênh Thốt Nốt
27.5
81
Kênh Thốt Nốt
Ngã ba kênh Thị Đội Ô Môn
Ngã ba sông Cái Bé
4.8
82
Sông Trèm Trẹm
Kênh Tân Bằng Cán Gáo
Sông Ông Đốc
41.3
83
Kênh Tân Bằng Cán Gáo
Ngã ba sông Trèm Trẹm
Ngã ba sông Cái Lớn
40
84
Sông Tắt Thủ
Ngã ba sông Ông Đốc
Ngã ba sông Gành Hào
4.5
85
Sông Ông Đốc
Ngã ba sông Trèm Trẹm
Cửa sông Ông Đốc
49.5
86
Kênh Tắt Cù Lao Mây
Sông Hậu (phía Trà Ôn)
Sông Hậu (phía Cái Côn)
3.5
87
Rạch Đại Ngải
Ngã ba sông Hậu
Ngã ba kênh Phú Hữu Bãi Xàu
4.5
88
Kênh Phú Hữu Bãi Xàu
Ngã ba rạch Đại Ngải
Ngã ba rạch Thạnh Lợi
15.5
89
Rạch Thạnh Lợi
Ngã ba kênh Phú Hữu Bãi Xàu
Rạch Ba Xuyên Dừa Tho
3.9
90
Rạch Ba Xuyên Dừa Tho
Rạch Thạnh Lợi
Sông Cổ Cò
7.6
91
Sông Cổ Cò
Rạch Ba Xuyên Dừa Tho
Ngã ba kênh Bạc Liêu Vàm Lẻo
29.3
92
Kênh Bạc Liêu – Vàm Lẻo
Ngã ba sông Cổ Cò
Ngã ba kênh Bạc Liêu Cà Mau
18
93
Kênh Bạc Liêu Cà Mau
Ngã ba kênh Bạc Liêu Vàm Lẻo
Ngã ba sông Gành Hào
67
94
Sông Gành Hào
Ngã ba sông Tắt Thủ
Phao số 0 cửa Gành Hào
62.5
95
Kênh Cái Nháp
Ngã ba sông Bảy Hạp
Ngã ba sông Cửa Lớn
11
96
Kênh Lương Thế Trân
Ngã ba sông Ông Đốc
Ngã ba sông Gành Hào
10
97
Kênh Hộ Phòng Gành Hào
Hộ Phòng
Ngã ba kênh Gành Hào
18
98
Kênh Bảy Hạp Gành Hào
Ngã ba sông Gành Hào
Ngã ba sông Bảy Hạp
9
99
Sông Bảy Hạp
Ngã ba kênh Bảy Hạp Gành Hào
Ngã ba kênh Năm Căn Bảy Hạp
25
100
Kênh Tắt Năm Căn
Ngã ba sông Bảy Hạp
Năm Căn
11.5
101
Kênh Tắc Vân
Kênh Bạc Liêu Cà Mau
Sông Gành Hào
9.4
Tổng cộng
6,658.6
PHẦN 2: HỆ THỐNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA HIỆN HỮU
Hệ thống sông Hồng
Nguồn chính của sông Hồng bắt nguồn từ Trung Quốc vào địa phận Việt Nam ở Lào Cai qua Yên Bái, Phú Thọ chảy qua đồng bằng Bắc Bộ đổ ra biển ở cửa Ba Lạt.
Dòng sông chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam. Đoạn từ Hà Khẩu đến Yên Bái là phần thượng lưu, lắm thác, nhiều ghềnh, lòng sông hẹp, dốc, lưu tốc dòng chảy lớn (trung bình 2~3 m/s, mùa lũ từ 5~8 m/s). Mớn nước vận tải thấp tàu bè đi lại khó khăn.
Từ Yên Bái đến Việt Trì là phần trung lưu, sông không có thác nhưng có nhiều ghềnh, bãi ngầm, bãi cạn. Tàu thuyền có mớn nước ≤1m mùa cạn có thể lên tới Yên Bái.
Từ Việt Trì đến Ba Lạt là phần hạ lưu, sông rộng từ 500~1000m, sâu từ 1,2~10m, lưu tốc dòng chảy bình quân từ 1~1,5m/s; mùa lũ từ 1,5~3m/s. Dòng sông quanh co uốn khúc, luồng đi lại thay đổi theo các mùa, thậm chí sau mỗi trận lũ lớn.
Sông Hồng có nhiều phụ lưu:
-Sông Lô: bắt nguồn từ biên giới Việt Trung chảy qua Hà Giang gặp sông chính tại Việt Trì.
-Sông Gâm: bắt nguồn từ biên giới Việt Trung chảy qua Na Hang, Chiêm Hóa gặp sông Lô tại chợ Bờ.
-Sông Chảy: bắt nguồn từ biên giới Việt Trung chảy qua Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ gặp sông Lô ở Đoan Hùng.
-Sông Đà: bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua Lào, qua Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình gặp sông Hồng tại Việt Trì. Về mùa cạn tàu thuyền có mớn nước 1,2m có thể lên tới Hòa Bình.
Sông Hồng có 5 chỉ lưu:
-Sông Đáy: Nối với sông Hồng phía dưới Sơn Tây 5km. Sông Đáy chảy về Nho Quan, qua Ninh Bình chia làm 2 nhánh. Một nhánh chảy qua sông Vạc đổ ra cửa Lục Bộ nối với sông Đào Nam Định.
-Sông Đuống: nối với sông Hồng phía trên Hà Nội 5km chảy qua sông Thái Bình. Sông Đuống có mực nước sâu, tàu bè đi lại quanh năm.
-Sông Luộc: Nối với sông Hồng ở thị xã Hưng Yên đem nước đổ sang sông Thái Bình.
-Sông Trà Lý: Nối với sông Hồng ở ngã ba Phú Hữu và đổ ra cửa Trà Lý, sông rộng, nước sâu, tàu bè đi lại quanh năm.
-Sông Đào – Nam Định: nối với sông Hồng ở ngã ba Hưng Long và đổ ra cửa Kim Đài.
Nói chung các sông thuộc hệ thống sông Hồng có hàm lượng phù sa lớn, mực nước và lưu tốc dòng chảy mùa lũ và mùa cạn chênh lệch nhau nhiều, luồng lạch đi thay đổi khá lớn. Trên sông có nhiều bãi cát ngầm, ảnh hưởng lớn đến vận tải thủy.
Trên sông Hồng có nhiều cảng như: Nam Định trên sông Đào, Ninh Bình trên sông Đáy, Thái Bình trên sông Trà Lý, Hà Nội, Sơn Tây, Việt Trì trên sông Hồng.
II.Hệ thống sông Thái Bình
Sông Thái Bình không có nguồn gốc chính mà do 3 con sông hợp thành là: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam.
-Sông Cầu bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên gặp sông chính ở phía trên Phả Lạ.
-Sông Thương bắt nguồn từ vùng núi đá vôi Đồng Triều chảy qua Bố Hạ đến Lục Nam và nối liền với sông thái Bình ở phía trên Phả Lạ. Đoạn từ Lục Nam đến Phả Lạ không có thác ghềnh, tàu thuyền đi lại thuận lợi quanh năm.
-Sông Lục Nam cũng bắt nguồn từ vùng núi đá vôi Đông Bắc chảy qua vùng Sơn Đông về phía Lục Nam gặp sông Thái Bình ở phía trên Phả Lạ.
Ngoài ra sông Thái Bình còn nhận được nước của sông Hồng bằng hai con sông là sông Đuống với lưu lượng trung bình 4600 m3/s và sông Luộc lưu lượng trung bình 2600 m3/s về mùa lũ.
Sông Thái Bình dược coi như từ Phả Lạ. Cách Phả Lạ 5km về phía hạ lưu sông Kinh Thầy.
-Sông Kinh Môn nối liền với sông Cấm và đổ ra biển ở cửa Cấm.
Dòng chính của sông Thái Bình đổ ra các cửa: Thái Bình, Vân Úc, Lạch Tray. Ở đồng bằng châu thổ Bắc Bộ các chi lưu của sông Thái Bình lại được nối liền với hệ thống sông Hồng tạo thành mạng lưới giao thông thủy hết sức thuận lợi. Hệ thống sông Thái Bình chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của thủy triều, mực nước sông không thay đổi đột biến qua các mùa, quanh năm có mức nước vận chuyển thuận lợi luồng lạc cố định, ít bãi đá, bãi bồi, ghềnh cạn.
Trên sông thái Bình có nhiều cảng biển và cảng sông quan trọng như: Hải Phòng, cảng Phả lại, cảng Hà Bắc và nhiều cảng khác…
III.Hệ thống sông Cửu Long
Sông Cửu Long bắt nguồn từ vùng núi tuyết Tang-ku-la-shan trên cao nguyên Tây Tạng ở độ cao 5000m, chảy qua 5 nước với chiều dài 4200km rồi đến nước ta. Về chiều dài sông cửu Long đứng hàng thứ 7 trên thế giới.
Lưu vực sông Cửu Long rộng, chảy qua nhiều miền khí hậu khác nhau, lũ trên các bộ phận lưu vực không dồng thời, có nhiều hồ tự nhiên điều tiết nên thủy chế tương đối ổn định.
Sông Cửu Long có nhiều phụ lưu:
-Sông Nậm U nhập vào sông chính ở phía trên Luông Pha Băng.
-Sông Mê Nam Mun nhập vào sông chính ở cao nguyên Cò vạt.
-Sông Sế Công, sông Sê San, sông Srêpốc đem nước từ khu vực Tây Trường Sơn đổ vào sông chính Stungtrng.
-Sông Tonlêsan đem từ khu vực Biển hồ đổ vào sông chính ở Phnôm-pênh.
Bắt đầu từ Phnôm-pênh sông Cửu Long Chia Làm hai nhánh: sông Tiền và sông Hậu đi vào nước ta đổ ra biển ở chín cửu: Cửa Tiều, Cửa Đại, Trần Đề, hàm Luông, Cổ Chiên, Cung Hầu, Định An, sài Gòn, Nhà Bè.
Phần lớn sông ở lãnh thổ nước ta quanh co, uốn khúc, sông rộng, nước sâu, nước chảy chậm, êm đềm, giữa sông có nhiều bãi giữa, cù lao như: cù lao Hồ, cù Lao mây, cù lao Dung…
Sông Cửu Long được nối liền với các sông niềm Tây và hệ thống sông Đồng Nai bằng hệ thống sông Nhánh và kênh rạch chằng chịt, lại chịu ảnh hưởng của thủy triều khá mạnh tạo thành mạng lưới thủy rất thuận lợi ở Nam Bộ.
IV.Hệ thống sông Đồng Nai
Sông Đồng Nai dài khoảng 530km, bắt nguồn từ vùng núi phía bắc cao nguyên Lang-biang (Nam Trường Sơn)ở độ cao 1770m. Hướng chính của dòng sông là Đông Bắc – Tây Nam và Bắc – Nam.
Sông Dông Nai có hai phụ lưu chính là Đa Dung và Đa Nhim. Ngoài ra còn có các phụ lưu khác như: sông La Ngà, sông Bé, sông Sài Gòn, sông Vàm Cỏ. Lưu vực sông Đồng Nai bao gồm toàn bộ miền Đông Nam Bộ.
Trên sông Đồng Nai có rất nhiều thác ghềnh nổi tiếng như: Liên Khánh, Gù Gà, Poong Gua, và thác cuối cùng là Trị An. Từ Trị An ra biển sông mang tính chất là phần hạ lưu, dòng sông hiền hòa uốn khúc, nước chảy êm đềm.
Các phụ lưu của sông Đồng Nai có hình giống nam quạt, hợp lưu ở gần cửa. sau đó lại phân ra rất nhiều nhánh đổ ra biển như hệ thống sông Thái Bình ở niềm Bắc.
Sông Đồng Nai có lượng nước dồi dào, chệnh lệch giữa mùa mưa và mùa khô không lớn, chịu ảnh hưởng của thủy triều khá mạnh nên rất thuận lợi cho công tác vận tải thủy.
Phần 3.MỘT SỐ CẢNG VIỆT NAM
I.CÁC CẢNG SÔNG
1.Cảng Nam Định
Cảng Nam Định nằm trên bờ hữu hạn sông Đào đọ sâu trước bến cua cảng cho phép các phương tiện vận tải sông và tàu phà sông biển 600T ra vào dễ dàng.
Cảng có hai khu:
Khu hàng bao là một cầu liền bờ bố trí bảy pooc-tic di động sức nâng 4T.
Khu hàng rời gồm 3 bến nhô kích thước như sau:
Cầu chính dài 18,15, rộng 8,15m
Cầu dẫn kể cả đoạn mở rộng dài 5,45m, rộng 9m
Cao trình đỉnh +4,5, cao trình đáy -3,2m, kết cấu theo dạng bệ cọc cao.
Trên các bến nhô này đặt cần trục xích, cần trục ô tô để xếp dỡ than, cát….ngoài ra còn một hệ thống băng truyền balan cố định dài 500m,Bb=600m để chuyển than vào bãi chứa 2000m2.
Khả năng thông qua của cảng khoảng 70.000T/năm.
2.Cảng Phả Lại
Nằm trên bờ tả ngạn sông Thái Bình gồm 4 bến nhô. Độn sâu trước bến bảo đảm cho các phương tiện vận tải sông hoạt động tốt.Thiết bị xếp dỡ là 4 cần trục Kidốp với khả năng thông qua 3000T/ngày.Nhiệm vụ chính của cảng là xếp dỡ than cho nhà máy điện Phả Lại.
3.Cảng Hà Nội
Là trung tâm tiếp nhận hàng bằng tàu thủy.Cảng nằm bên bờ hữu hạn sông Hồng gồm 9 bến bốc hàng bao và 4 cầu hàng rời. Tổng chiều dài của sông Hồng là 1800m. Trong 9 bến hàng bao có 3 bến làm việc theo mùa,năng suốt bình quân đạt 150T/cầu ngày.
4.Cảng Việt Trì
Nằm bên bờ hữu hạn ngạn sông Lô gần thành phố Việt Trì.Nhiệm vụ chủ yếu là xếp dỡ hàng hóa cung cấp cho khu công nghiệp Việt Trì. Mực nước trước bến cho phép các phương triện vận tải sông hoạt động bình thường.Cảng có 3 bến nhô để xếp dỡ hàng rời, khả năng thông qua mỗi bến khoảng 65T/ngày. Bến hàng bao có 4 Pooctic di động khả năng thông qua 120T/chiếc ngày.
5.Cảng Hòa Bình
Nằm ở hữu ngạn sông Đà gần thị xã Hòa Bình.Nhiệm vụ chủ yếu của cảng là phục vụ cho công trình nhà máy thủy điện Hòa Bình.Khả năng thông qua cử cảng khoảng 30000T/năm.Cảng có 3 cầu xếp dỡ hàng thông thường và một cầu chuyên dụng xếp dỡ hàng nặng, hàng siêu trường, siêu trọng.
II.Cự li các cảng sông
Cự ly giữa các cảng sông miền bắc
Cảng đi
Cảng đến
Cự ly
Trên sông
Hà Nội
Thái Bình
Nam Định
Ninh Bình
Hải Dương
Hải Dương
Hải Dương
Hưng Yên
Sơn Tây
Việt Trì
118
108
154
100
179
141
65
48
68
Sông Trà Lý
Sông Đào – Nam Định
Sông Đáy
Sông Sòng Sặt (đường sông Đuống)
Sông Sòng Sặt (qua Quy Cao)
Sông Sòng Sặt (qua sông Hàm)
Sông Hồng
Sông Hồng
Sông Hồng
Việt Trì
Phú Thọ
Yên Bái
Hòa Bình
Tuyên Quang
41
115
81
98
Sông Hồng
Sông Hồng
Sông Đà
Sông Lô
Hải Phòng
Hà Nội
Sơn Tây
Việt Trì
Thái Bình
Nam Định
Ninh Bình
Hải Dương
Hải Dương
Uông Bí
193
241
261
163
173
199
94
89
245
Sông Hồng (đường Quý Cao)
Sông Hồng
Sông Hồng
Sông Trà Lý
Sông Đào
Sông Đáy
Sông Sặt (đường qua Kinh Môn)
Sông Sặt (qua ngã 3 Nấu Khê)
Nam Định
Thái Bình
46
Thái Bình
Ninh Bình
Nam Định
Ninh Bình
46
46
92
Cự ly đường sông miền Nam
Cảng đi
Cảng đến
Cự ly (km)
Cảng đi
Cảng đên
Cự ly (km)
Cà Mau
Cao Lãnh
Rạch Giá
Tây Ninh
Cao Lãnh
Cần Thơ
Châu Đốc
Bà Rịa
Bạc Liêu
Bến Tre
Biên Hòa
Hà Tiên
Sài Gòn
Mỹ Tho
Phnômpênh
Rạch Giá
Tây Ninh
Trà Vinh
Vĩnh Long
Vũng Tàu
Cần Thơ
Châu Đốc
Vĩnh Long
Vũng Tàu
Tây Ninh
Vĩnh Long
Vũng Tàu
Trà Vinh
Vĩnh Long
Vũng Tàu
260
137
251
398
68
208
354
197
301
217
380
115
410
208
202
387
143
75
50
265
368
134
363
255
249
299
Cần Thơ
Bến Tre
Châu Đốc
Bà Rịa
Bạc Liêu
Bến Tre
Biên Hòa
Hà Tiên
Sài Gòn
Mỹ Tho
Phnômpênh
Rạch Giá
Tây Ninh
Trà Vinh
Vĩnh Long
Vũng Tàu
Biên Hòa
Hà Tiên
Sài Gòn
Mỹ Tho
Phnômpênh
Rạch Giá
Tây Ninh
Trà Vinh
Vĩnh Long
Vũng Tàu
113
289
126
109
245
205
196
108
243
123
301
99
93
278
154
288
101
25
299
234
210
45
72
187
Cảng đi
Cảng đến
Cự ly (km)
Cảng đi
Cảng đến
Cự ly (km)
Châu Đốc
Bà Rịa
Phnômpênh
Bà Rịa
Bạc Liêu
Bà Rịa
Bạc Liêu
Bến Tre
Biên Hòa
Hà Tiên
Sài Gòn
Mỹ Tho
Phnômpênh
Rạch Giá
Tây Ninh
Trà Vinh
Bạc Liêu
Bến Tre
Biên Hòa
Hà Tiên
Sài Gòn
Mỹ Tho
Phnômpênh
Rạch Giá
Tây Ninh
Trà Vinh
Vĩnh Long
Vũng Tàu
Vĩnh Long
Vũng Tàu
Rạch Giá
Tây Ninh
364
240
276
275
120
232
203
182
95
198
159
288
103
387
198
124
456
97
181
467
374
310
243
237
19
227
456
253
479
Bạc Liêu
Biên Hòa
Bến Tre
Biên Hòa
Hà Tiên
Bến Tre
Biên Hòa
Hà Tiên
Sài Gòn
Mỹ Tho
Phnômpênh
Rạc Giá
Tây Ninh
Trà Vinh
Vĩnh Long
Vũng Tàu
Hà Tiên
Sài Gòn
Mỹ Tho
Phnômpênh
Rạch Giá
Tây Ninh
Trà Vinh
Vĩnh Long
Vũng Tàu
Sài Gòn
Mỹ Tho
Phnômpênh
Rạch Giá
Tây Ninh
Trà Vinh
207
343
214
197
320
95
267
183
130
123
376
188
125
353
412
53
137
423
330
266
199
193
113
359
275
335
82
486
279
Hệ thống sông Cửu Long ( phần sông Mekong chảy trong lãnh thổ VN )
Vitranss2: Các dự án đường thủy được đánh giá cao nhất về hiệu quả đầu tư
10:11' AM - Thứ năm, 18/03/2010
Xác định và đánh giá các dự án GTVT ở tất cả các chuyên ngành, đề xuất các dự án ưu tiên đầu tư là một nội dung lớn của VITRANSS2 - Nghiên cứu toàn diện về phát triển bền vững hệ thống GTVT Việt Nam - do JICA (cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản) thực hiện theo đề nghị của Chính phủ Việt Nam. Những đề xuất của VITRANSS2 được cho là một trong các cơ sở để triển khai các dự án GTVT cụ thể trong tương lai ở Việt Nam.
210 dự án đầu tư cho giai đoạn đến năm 2020
Tổng số các dự án GTVT được VITRANSS2 đưa ra xem xét tại nghiên cứu ban đầu cho một chương trình tổng thể về phát triển mạng lưới GTVT đa phương thức của Việt Nam đến giai đoạn năm 2030 lên đến 396 dự án, tổng số vốn đầu tư theo nhu cầu này lên tới 166.753 triệu USD, tính theo giá trị tại thời điểm năm 2008.
Ý tưởng chủ đạo của VITRANSS2 là đề xuất cho Việt Nam một mạng lưới GTVT bền vững, để hỗ trợ thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng và giảm nghèo.
Trên ý tưởng chủ đạo này, các chuyên gia đã tiến hành các khảo sát thực tế đối với tất cả các phương thức GTVT tại các vùng, miền của Việt Nam, đồng thời nghiên cứu các kịch bản về tốc độ phát triển kinh tế quốc gia, để tính toán nhu cầu GTVT quốc gia từng giai đoạn đến năm 2030. Từ đó, VITRANSS2 xây dựng các chiến lược và quy hoạch từng chuyên ngành Đường bộ, Đường sắt, Cảng và vận tải biển, Đường thủy nội địa, Hàng không, GTVT và đô thị, GTVT trên hành lang vận tải chính của Quốc gia (trục Bắc - Nam) trong mối liên hệ với nhau của một mạng lưới và dịch vụ vận tải đa phương thức. Từ chiến lược và quy hoạch chuyên ngành, VITRANSS2 đề xuất danh sách các dự án đến năm 2030 của Đường bộ, Đường sắt, Cảng và vận tải biển, Đường thủy nội địa, Hàng không.
Từ danh sách ban đầu này, VITRANSS2 đưa ra phân tích đa tiêu chí, để xác định thứ tự ưu tiên cho dự án, lựa chọn ra Chương trình trọng điểm của từng chuyên ngành và đưa vào Quy hoạch tổng thể (Kế hoạch trung hạn - đến năm 2020) và Chương trình đầu tư ngắn hạn (2011-2015). 7 tiêu chí được đưa ra phân tích gồm có: Nhu cầu vận tải (tấn-km và hành khách-km), tính khả thi về kinh tế (EIRR), tính khả thi về tài chính (FIRR hay nhu cầu/chi phí), vai trò trong mạng lưới (tuyến trục/hành lang chính, tuyến phụ/hành lang thứ yếu), tác động tới môi trường tự nhiên, độ chín của dự án, sự phù hợp với quy hoạch hoặc chiến lược phát triển quốc gia.
210 dự án (trong đó có 131 dự án đã nằm trong các quy hoạch GTVT được Chính phủ phê duyệt và 79 dự án có mức ưu tiên đầu tư cao theo các tiêu chí của VITRANSS2) đã được lựa chọn đưa vào quy hoạch tổng thể GTVT đến năm 2020, tổng mức đầu tư 49.071 triệu USD. Giai đoạn đến năm 2020, nếu tính thêm phần đầu tư cho 2 đoạn đường sắt cao tốc Bắc - Nam (TP Hồ Chí Minh - Nha Trang và Hà Nội - Vinh), tổng số sẽ lên đến 70 tỉ USD. Trong khi lượng vốn có thể huy động được của quốc gia ở mức thấp nhất là 37 tỉ USD (dựa trên kịch bản GDP phát triển thấp và mức huy động cho GTVT ở mức 3% GDP) và cao nhất có thể lên đến 96,3 tỉ USD (dựa trên kịch bản GDP phát triển cao và mức huy động cho GTVT ở mức 7% GDP).
Các dự án có hiệu quả đầu tư cao
Các dự án này được đưa ra phân tích tính khả thi về kinh tế và tài chính. Tiêu chuẩn để xem xét, đánh giá cơ bản là dựa trên các chỉ số EIRR (chỉ số kinh tế, tính bằng lợi ích/chi phí dự án, trên 12%) và FIRR (chỉ số tài chính, tính bằng tỉ lệ doanh thu/chi phí, trên 15%).
Đánh giá tất cả các dự án theo chuyên ngành, hiệu quả đầu tư lần lượt được sắp xếp theo thứ tự như sau: Các dự án đường thủy (EIRR 24,8%), các dự án đường bộ (EIRR 13,4%), các dự án cảng (EIRR 11,3%), các dự án đường cao tốc (EIRR 10,1%), các dự án hàng không (EIRR 7,1%), các dự án đường sắt (EIRR 4,1%).
Trong số 44 dự án đường bộ cao tốc (giả định năm khai thác là 2020) được đưa ra đánh giá, có 12 dự án trong đó có chỉ số EIRR cơ sở đạt từ 12% trở lên, một số dự án có FIRR đạt xấp xỉ 15%.
Trong đó những dự án đường bộ cao tốc có hiệu quả kinh tế lớn nhất có thể kể đến là: Biên Hòa - Vũng Tàu, Cầu Giẽ - Ninh Bình, Vinh - Hà Tĩnh, TP Hồ Chí Minh - Mộc Bài, Long Thành - Bến Lức, TP Hồ Chí Minh - Dầu Giây, Ninh Bình - Thanh Hóa, TP Hồ Chí Minh - Trung Lương, Láng - Hòa Lạc, Đường vành đai 4 Hà Nội và Đường vành đai 3 TP Hồ Chí Minh. Kết luận của VITRANSS2 là: Nhanh chóng hoàn tất xây dựng tuyến đường bộ cao tốc Bắc - Nam để cung cấp dịch vụ vận tải chất lượng cao trên tuyến hành lang chính của quốc gia đang nhanh chóng đô thị hóa; phát triển tuyến đường bộ cao tốc để đảm bảo giao thông thông suốt trên các đoạn tuyến, tránh xảy ra giao thông hỗn hợp.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Hệ thống đường thủy nội địa việt nam.doc