Hạnh phúc của một tang gia

Ở đời, có mấy ai là “sung sướng”, “hạnh phúc”, “vui vẻ” trước cái chết của con người, trừ khi đó là cái chết của kẻ thù không đội trời chung. Huống chi đó lại là cái chết của người thân, là sự ra đi của các đấng sinh thành, thì làm sao có thể lấy làm hạnh phúc được? Thế mà kỳ lạ và mỉa mai thay, có một “tang gia” trong tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng lại “hạnh phúc” thật, lại“nhiều người sung sướng lắm”, lại “ai cũng vui vẻ cả” ! Nghệ thuật trào phúng, suy cho cùng, là nghệ thuật phát hiện và diễn tả được những cái bất thường, kỳ dị chứa đựng trong nó mâu thuẫn trào phúng, rồi cường điệu, phóng to những cái bất thường, kỳ dị ấy lên để gây cười. Viết về cái “tang gia” “hạnh phúc” trong tiểu thuyết của mình, nhà văn của “rừng cười nhiệt đới” đã tỏ ra rất thoải mái, ung dung trong khi làm chủ thứ nghệ thuật này. Thậm chí, ông còn nắm được nhiều bí quyết tạo tiếng cười. Chỉ cần đọc kĩ một chương, chương XV chẳng hạn, cũng thấy rõ điều này.

ppt26 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 6841 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hạnh phúc của một tang gia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổ 4 – 11A5 Trích Số Đỏ - Vũ Trọng Phụng Giới Thiệu Chung 1. Tác Giả Vũ Trọng Phụng (1912 – 1939) a. Cuộc đời  Vũ Trọng Phụng ( 1912 – 1937)  Bút danh: Thiên Hư  Sinh và mất tại Hà Nội trong một gia đình nghèo  Là con người bình dị, khuôn phép, nề nếp b. Sự nghiệp  Là cây bút có sự sáng tạo dồi dào trên nhiều thể loại đặc biệt lag tiểu thuyết, phóng sự.  Nội dung: niềm căm phẫn mãnh liệt đối với xã hội đen tối, thối nát đương thời. c. Các tác phẩm tiêu biểu Tiểu thuyết: Số đỏ ( 1936) Giông tố ( 1936) Vỡ đê ( 1936) Trúng số độc đắc ( 1938) Phóng sự: Cạm bẫy người Kĩ nghệ lấy Tây Cơm thầy cơm cô 2. Tác phẩm Số đỏ  Tác phẩm được đăng ở Hà Nội Báo từ số 40 ngày 7 tháng 10 năm 1936 và in thành sách năm 1938.  Đoạn trích thuộc chương XV của tiểu thuyết – là màn kịch đặc sắc nhất Giá trị:  Lên án gay gắt xã hội tư sản thành thị đang đua đòi lối sống văn minh lố lăng, đồi bại đương thời.  Nghệ thuật viết già dặn, bút pháp trào phúng châm biếm sắc sảo. II. Đọc - hiểu chi tiết 1. Ý nghĩa nhan đề Hạnh phúc của một tang gia Hạnh phúc Tang gia (Vui, sướng…) (Đau buồn….) Mâu thuẫn trào phúng Tình huống trào phúng 1. Ý nghĩa nhan đề Tác giả đã dựng lên cảnh bối dối, lo lắng của gia đình cụ Hồng, để tổ chức cho thật chu đáo, linh đình như một ngày vui, một đám hội. Nhan đề vừa gây chú ý, vừa phản ánh được một sự thật mỉa mai, hài hước và tàn nhẫn. 2. Niềm hạnh phúc của những người trong gia đình a. Niềm hạnh phúc chung “ Thế là từ nay mà đi, cái chúc thư kia sẽ vào thời kì thực hành chứ khong còn là lý thuyết viển vông nữa ” Tờ di chúc đã được thực hiện, mọi người đều được chia tài sản. Hạnh phúc riêng Ông Văn Minh Cụ cố Hồng Cô Tuyết Cậu Tú Tân b. Niềm hạnh phúc riêng Ông Phán moc sừng Bà Văn Minh Thực chất: Bề Ngoài: Cụ Cố Hồng Ho khặc, khóc mếu, lụ khụ chống gậy Biểu diễn trò cho thiên hạ xem Ngu dốt, háo danh Bề ngoài Băn khoăn, phân vân, vò đầu, bứt tóc, mặt đăm đăm, chiêu chiêu Thực chất Vui vì gia tài khổng lồ sắp được chia, suy tìm cách sử trí với Xuân tóc đỏ Ông Văn Minh Giả dối, bất nhân Bà Văn Minh Mừng rỡ, có dịp được lăng xê các trong phục của tiệm may Âu Hóa, mặc đồ xô gai tân thời Bề ngoài Sốt duột, bối dối Thực chất Ham lợi, lố lăng Bề ngoài Thực chất Cô Tuyết Mặc y phục ngây thơ, đau khổ, buồn Mong chờ Xuân Hư hỏng, vô đạo đức Cậu Tú Tân Bề ngoài Thực chất Sốt duột, điên người lên Sướng điên lên vì sắp được trổ tài chụp ảnh Chỉ biết đến thú vui cá nhân Bỉ ổi, vô lương tâm Bề ngoài Thực chất Ông Phán mọc sừng Có vợ ngoại tình, nhục nhã Sung sướng tự hào vì cái sừng vô hình. Chuẩn bị tiền để cảm ơn Xuân Vô liêm sỉ, đểu giả, đê tiện Tiểu kết Đó là cái gia đình đại bất hiếu, bất nhân, bất nghĩa. Những kẻ được coi là “Âu hóa”, “văn minh” thực chất chỉ là một lũ đồi bại về đạo đức. Cả cái xã hội thượng lưu ấy đều giả dối, lố lăng, vô đạo đức. 3. Cảnh đám ma gương mẫu * Cảnh đưa tang - Đám ma to chưa từng thấy. - Có sự phối hợp cả Ta -Tàu -Tây. -> đám ma hổ lốn, cảnh đưa tang om sòm, loạn xạ… Người đi đưa tang: như đi hội -> giả dối, lố bịch Hàng phố: > bát nháo, hiếu kì Hình ảnh “ đám cứ đi….” được lặp lại hai lần: - Nhìn tầm xa, bề ngoài: Cái đám ma đồ sộ, dòng người đông đúc đi sau quan tài cho đến tận huyệt -> phơi bày cái giả dối, bịp bợm, vô đạo đức của xã hội thượng lưu. - Nhìn tầm gần, bên trong: Đây là một đám rước, đi đến đâu làm huyên náo đến đấy, rất vui, rất khoái trá. * Cảnh hạ huyệt Cậu tú Tân bắt mọi người phải khom lưng, tạo dáng để cậu chụp ảnh. >Dàn cảnh, đóng kịch Ông Phán mọc sừng: tiếng khóc “Hứt! Hứt! Hứt!”. >Giả dối, buôn bán ngay trên xác người thân III. TỔNG KẾT Giá trị nội dung - Vạch trần sự thật xấu xa của cái gọi là “Âu hóa”, “văn minh” mà kẻ thù đang khuyến khích, lợi dụng lúc bấy giờ. Đoạn trích cũng lên tiếng chuông cảnh tỉnh về sự xuống cấp đạo đức của một bộ phận người dân trong xã hội Việt Nam . - Nhà văn phê phán mãnh liệt bản chất giả dối, lố lăng, đồi bại của xã hội thượng lưu ở thành thị những năm trước cách mạng tháng Tám. 2. Giá trị nghệ thuật Bút pháp châm biếm mãnh liệt, đầy tài năng của Vũ Trọng Phụng. - Từ một tình huống trào phúng cơ bản nhà văn triển khai mâu thuẫn theo nhiều tình huống khác nhau tạo nên một màn đại hài kịch phong phú và rất biến hóa - Sử dụng nghệ thuật tương phản, đối lập với phóng đại, cường điệu để tạo bức chân dung biếm họa, những sự thật phi lí mà hợp lí.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptHạnh phúc của một tang gia.ppt