HAI ĐỨA TRẺ (Thạch Lam)

I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả. a. Cuộc đời. - Tên khai sinh Nguyễn Tường Lân. - Là người góp phần tạo nên danh tiếng của dòng họ Nguyễn Tường. - Là thành viên chủ chốt của Tự lực văn đoàn, có sở trường về thể loại truyện ngắn. - Ông mất ở Hà Nội năm 1942.

ppt16 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 4357 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu HAI ĐỨA TRẺ (Thạch Lam), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT HIỆP ĐỨC NGỮ VĂN 11 Đọc văn HAI ĐỨA TRẺ (Thạch Lam) THẠCH LAM (1910 – 1942) I. GIỚI THIỆU CHUNG. 1. Tác giả. I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả. a. Cuộc đời. - Tên khai sinh Nguyễn Tường Lân. - Là người góp phần tạo nên danh tiếng của dòng họ Nguyễn Tường. - Là thành viên chủ chốt của Tự lực văn đoàn, có sở trường về thể loại truyện ngắn. - Ông mất ở Hà Nội năm 1942. b. Tác phẩm chính. - 3 tập truyện ngắn, 1 truyện dài, 1 tiểu luận, 1 bút kí. - Thạch lam sáng tác 6 năm nhưng có đóng góp rất lớn cho quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam. - Thế giới nhân vật trong truyện của Thạch Lam là những người nghèo khổ. c Văn phong. - Văn Thạch Lam nhẹ nhàng, tinh tế. Mỗi truyện là một bài thơ trữ tình đượm buồn. 2. Tác phẩm: Hai đứa trẻ. a. Xuất xứ. - Hai đứa trẻ in trong tập truyện ngắn: “Nắng trong vườn”, xuất bản năm 1938. - Truyện tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Thạch Lam. - Hai đứa trẻ có sự hòa nguyện giữa yếu tố trữ tình và yếu tố hiện thực. b. Đọc. II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN. 1. Cảnh phố huyện lúc chiều tàn. II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (TT). 2. Cảnh phố huyện về đêm. a. Phố huyện về đêm. Bức tranh phố huyện: Thạch Lam chọn hai chất liệu để tạo nên bức tranh phố huyện về đêm. - Bóng tối: + “Đường phố và các ngõ con” + “Tối hết cả”  Tràn ngập không gian. - Ánh sáng: + “Khe ánh sáng” + “Vệt sáng” + “Hột sáng”  Yếu ớt, ít ỏi. Ánh sáng làm không gian mờ thêm. Cuộc sống của con người: - Phở bác Siêu:  Xa xỉ, nhiều tiền nên chưa có khách. - Bác xẩm:  Chưa hát vì chưa có khách nghe. - Liên và An: Hoài vọng, nuối tiếc kỉ niệm đã qua. Buồn, xót thương cuộc sống cơ cực của con người. Cuộc sống của con người tù túng, quẩn quanh.  “Chừng ấy người trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hằng ngày của họ”. b. Hình ảnh chuyến tàu đêm. Con người mong đợi chuyến tàu đêm. Vì: Chuyến tàu là hoạt động cuối cùng của đêm khuya. - Cảnh đợi tàu: Buồn ngủ ríu cả mắt mà vẫn đợi. Tâm trạng: Hi vọng. - Cảnh tàu đến: Các toa đèn sáng trưng. So sánh giữa phố huyện và đoàn tàu - Cảnh tàu đến: Các toa đèn sáng trưng. Tâm trạng: + Náo nức, phấn khởi. + Hồi tưởng. - Cảnh tàu đi: Để lại những đốm than đỏ Phố huyện lại chìm vào đêm tối. Tâm trạng: Tiếc nuối. Ý nghĩa của hình ảnh đoàn tàu: - Đợi tàu có nghĩa là hy vọng, mơ ước. - Con người mơ ước cuộc sống đổi thay. Cuộc sống không đổi thay con người vẫn mơ ước. III. TỔNG KẾT. 1. Nội dung: Truyện là niềm xót thương của Thạch Lam đối với những kiếp người nghèo khổ. Nhà văn trân trọng niềm mơ ước của con người. 2. Nghệ thuật: Thạch Lam sử dụng thành công bút pháp tương phản.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptHAI ĐỨA TRẺ (Thạch Lam).ppt