Giới thiệu một số vấn đề về nông nghiệp và nông thôn Trung Quốc

Cũng dưới tinh thần cộng đồng này mà chính quyền các cấp đỡ đầu cho sự hình thành các công ty hoạt động dưới danh nghĩa tập thể nhưng thực ra là sở hữu không rõ ràng và cũng là nguồn tham nhũng của cán bộ. Ngoài ra còn có tình trạng các con cháu của các cán bộ lãnh đạo cấp cao thao túng các công ty lớn có quan hệ với nước ngoài khiến năm 1994 chính phủ phải phát động một phong trào chống các "thái tử" (Revue Tiers monde, 1996)

pdf19 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 11/03/2022 | Lượt xem: 165 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giới thiệu một số vấn đề về nông nghiệp và nông thôn Trung Quốc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g giảm. Cũng 1 Khái niệm INVOLUTION đầu tiên do Geertz (1963) đề nghị lúc nghiên cứu nông thôn Indonexia để chỉ năng suất lúa có thể tăng lên không ngừng lúc đầu t− thêm lao động. Chúng tôi tạm dịch là Đình hoá (đình là dừng lại) vì EVOLUTION dịch là Tiến hoá. Đào Thế Tuấn 23 nh− tr−ớc kia sự th−ơng nghiệp hoá do t− bản quốc tế đẩy mạnh không hề gây thay đổi về chất trong nông nghiệp. Các gia đình nông dân bây giờ không kéo lấy sợi nh− tr−ớc kia nữa, mà mua sợi kéo bằng máy để dệt bằng tay. Nh− vậy là công nghiệp hoá và đô thị hóa không kéo theo sự thay đổi về chất ở nông thôn nh− ở các n−ớc châu Âu. Trong thời kỳ nông nghiệp tập thể, chế độ này đã chia xẻ với sản xuất gia đình đặc điểm về tổ chức của sự chịu đựng d− thừa lao động : nó không dám thải hồi lao động d− thừa nh− các xí nghiệp t− bản chủ nghĩa. Mặc dù trong thời kì này có dùng tăng thêm các vật t− hiện đại nh−ng năng suất tăng lên đã bị việc huy động lao động của phụ nữ và của trẻ con nuốt mất. Và sau ba thập kỷ tập thể hoá ng−ời nông dân vẫn sống ở lề của sự tồn tại. Trong thời kì cải cách nông nghiệp gia đình với sự thúc đẩy của thị tr−ờng sẽ phát triển tính sáng tạo và năng lực kinh doanh của nông dân và tạo ra các thay đổi về chất. Tuy vậy không phải là nghề trồng trọt t− nhân hay buôn bán nhỏ sẽ gây nên sự phát triển mà chính công nghiệp nông thôn làm giảm bớt số ng−ời ăn cái bánh trồng trọt vốn hạn chế và thoát khỏi sự đình hoá kéo dài hàng nhiều thế kỷ. Một vấn đề đ−ợc thảo luận nhiều là về nguyên nhân vì sao hệ thống nông nghiệp Trung Quốc lại không thực hiện đ−ợc một sự tăng tr−ởng bền vững, có các sáng tạo kĩ thuật và đạt các mức năng suất cao hơn. Tr−ớc đây nông nghiệp Trung Quốc có năng suất cao hơn, th−ơng nghiệp và của cải tập trung hơn, lao động dồi dào hơn và kiến thức kĩ thuật có thể hỗ trợ sự phát triển công nghiệp. Hệ thống nông nghiệp Trung Quốc chủ yếu gồm các nông trại gia đình nhỏ, chứ không phải là các lãnh địa phong kiến hay các nông trại t− bản chủ nghĩa. Các nông trại này nhỏ,dùng kĩ thuật cổ truyền, dùng nhiều lao động sản xuất chủ yếu để cho nhu cầu tồn tại của gia đình chứ không phải để kiếm lãi. Tuy vậy trình độ th−ơng nghiệp hoá của các nông trại này khá cao. Về mặt kĩ thuật nền nông nghiệp có tính thích ứng sinh thái và với điều kiện nhiều lao động cao. Theo Perkins (1969) thì nông nghiệp từ thế kỷ 14 đến nay sản l−ợng đã tăng lên 8-10 lần bằng cách tăng diện tích và thâm canh chứ không phải do cải tiến kĩ thuật. Việc tăng năng suất chủ yếu do dùng nhiều đầu vào hơn chứ không phải do sáng tạo kĩ thuật. Kĩ thuật nông nghiệp không phải là thô sơ nh−ng cũng không phải là khoa học. Có nhiều ý kiến khác nhau giải thích sự trì trệ của nông nghiệp Trung Quốc nh−ng có hai xu h−ớng giải thích trái ng−ợc nhau trình bày ở sau: • Thuyết Malthus mới của Chao Kang ( 1986) cho rằng tình trạng trì trệ về kĩ thuật từ thế kỷ 12 là do dân số tăng nhanh. Ông cho rằng theo Malthus thì ở châu Âu ng−ời ta chỉ lấy vợ và đẻ con khi đã có đủ điều kiện nuôi sống gia đình, trong lúc ở Trung Quốc hôn nhân và sinh đẻ không gắn liền với kinh tế. Có một giá trị văn hoá rất mạnh là phải có ng−ời nối dõi khiến thanh niên lập gia đình không phụ thuộc vào điều kiện kinh tế. Và lại có các giá trị văn hoá khác quy định việc các thành viên của gia điình giúp các bà con nghèo, làm cho dân số tăng lên vẫn tồn tại đ−ợc. Chao đã xây dựng lại quá trình tăng dân số ở Trung Quốc trong 2000 năm. Theo tác giả thì từ thế kỷ 12 dân số Trung Quốc đã đạt tới mức mà các nhân tố nh− chiến tranh, nạn đói và di dân không làm giảm dân số nữa. Diện tích đất đai tuy có tăng lên nh−ng không kịp với tăng dân số nên bình quân ruộng đất vẫn giảm. Lúc lao động trở thành dồi dào và nguồn lợi, nhất là đất trở thành hiếm, nông dân và thợ thủ công lựa chọn kỹ thuật cần nhiều lao động hơn là kỹ thuật tiết kiệm lao động. Việc tăng đầu t− lao động làm tăng thu nhập của gia đình nh−ng lại làm giảm lãi của một ngày công. Tình trạng sản xuất này làm cho năng suất ruộng đất ngày càng tăng thêm nh−ng năng suất lao động lại giảm đi. Thế kỷ 12 Giới thiệu một số vấn đề về nông nghiệp và nông thôn Trung Quốc 24 đ−ợc coi nh− điểm ngoặt lúc mà nông nghiệp Trung Quốc đi vào thâm canh bằng đầu t− thêm lao động chứ không cải tiến kĩ thuật để nâng cao hiệu suất. • Thuyết Mác xít mới của Lippit (1987) cho rằng nông nghiệp Trung Quốc có một thặng d− đáng kể mà các giai cấp tầng lớp trên đã bòn rút từ nông dân và thợ thủ công qua địa tô, lợi tức, thuế và tham nhũng, chiếm khoảng 25-30 % của sản l−ợng nông thôn. Thặng d− này đáng lẽ phải đ−ợc đầu t− để cải tiến nông nghiệp, lại đ−ợc tiêu pha vào các mục đích không kinh tế vì phần nhiều các tầng lớp trên này lại không tham gia trực tiếp vào hoạt động nông nghiệp. Thực ra thì cả hai quan điểm trên có những điểm chung. Nếu nhìn từng địa ph−ơng một ở Trung Quốc thì có nơi tình hình phù hợp với thuyết này hay thuyết kia. III. Về nền kinh tế đạo đức Gần đây có một cuộc thảo luận về hành vi của nông dân và các thể chế xã hội. J. Scott trong cuốn: "Nền kinh tế đạo đức của nông dân "(1976) cho rằng xã hội nông dân truyền thống đ−ợc tổ chức theo h−ớng tập thể qua sự chia xẻ các giá trị đạo đức và các thể chế cộng đồng. Trái lai S. Popkin trong cuốn: "Ng−ời nông dân hợp lí" (1979) cho rằng xã hội nông dân là do những cố gắng cá nhân hợp lí cho phúc lợi t− nhân hợp thành. Scott nhấn mạnh các giá trị đạo đức, sự t−ơng trợ, các hành động tập thể để giảm bớt các khủng hoảng của sự tự cấp. Popkin lại trình bày ng−ời nông dân nh− các tác nhân kinh tế hợp lí do các động cơ quyền lợi t− nhân thúc đẩy. Scott nhấn mạnh sự t−ơng trợ và các thể chế cộng đồng, trong lúc Popkin lại cho rằng sự không công bằng nội bộ và các khó khăn của các hành động tập thể. Scott cho rằng nông dân sống ở gần mức tồn tại do đấy hành vi của họ do đạo đức tự cấp (subsistence ethic) quyết định. Họ đánh giá các thể chế và con ng−ời qua lăng kính của sự rủi ro và sự an ninh tồn tại. Nền kinh tế đạo đức tiên định rằng các thể chế truyền thống (quan hệ địa chủ- tá điền, ruộng công, hành động tập thể, việc đóng góp trong làng) nhằm bảo vệ nông dân nghèo chống sự khủng hoảng của tự cấp. Popkin trái lại cho rằng các thể chế của làng xã không có tác dụng phân phối lại và bảo hiểm phúc lợi mà nông dân là những ng−ời luôn muốn đạt các phúc lợi cá thể và gia đình cao nhất. Làng cổ truyền ở Việt Nam có sự phân hoá ra giàu và nghèo, ng−ời giàu dùng quyền lực để tăng phúc lợi của mình. Trong các thể chế của làng xã bao giờ ng−ời giàu cũng có lợi hơn ng−ời nghèo. Cuộc tranh luận này xoay quanh hai vấn đề: 1. Động cơ thúc đẩy nông dân hành động là sự hợp lí về quyền lợi cá nhân hay các giá trị cộng đồng chia xẻ nhau. 2. Các sự thu xếp xã hội, các thể chế và các h−ớng hành vi tập thể mà các động cơ ấy thúc đẩy. Vấn đề chủ yếu của làng xã là hành động tập thể đã đ−ợc nhiều ng−ời nghiên cứu nh− Olson (1965). Muốn xét hành động tập thể trong các làng tr−ớc hết phải có sự mô tả trừu t−ợng của một làng điển hình. Làng xã trong các điều kiện khác nhau rất đa dạng nh−ng có thể nêu ra một số nét sau lúc xét đến hành động tập thể. Một làng điển hình cần phải có các điều kiện sau: 1. Là một xã hội t−ơng đối ổn định, thể chế, các mối quan hệ xã hội, tình trạng sinh thái và kĩ thuật chỉ có thể thay đổi dần dần. 2. Phải t−ơng đối cách ly khỏi sự tác động và nguồn lực từ bên ngoài. 3. Là các thành viên của làng phải hiểu biết nhau rất đầy đủ. 4. Là các ng−ời trong làng phải có các giá trị chung. Đào Thế Tuấn 25 5. Là các quan hệ xã hội trong làng rất đa dạng: họ hàng, tôn giáo, kinh tế, chính trị, lịch sử của các hành động chung có kết quả... Có nhiều cơ chế quyết định các hành động xã hội nh−: - Sự t−ơng hỗ giữa các cá nhân. Nếu các điều kiện trên đ−ợc bảo đảm thì các cá nhân quyết định hợp tác. - Cộng đồng nếu bền vừng sẽ bảo đảm việc trừng phạt các ng−ời vi phạm hành động tập thể. -Hợp đồng là các quy định về hành động để tiến hành các hành động tập thể. Làng cổ truyền có các nguồn lợi về thể chế, cấu trúc và tiêu chuẩn để giải quyết các vấn đề về hành động tập thể. Các hình thức hành động tập thể là chia xẻ lao động và sức kéo, dùng các tài sản chung để bảo hiểm lúc khủng hoảng quanh các ch−ơng trình phát triển , các sự phân chia lại để đảm bảo sự tồn tại của ng−ời nghèo. Một vấn đề nữa đ−ợc tranh luận vai trò của tiêu chuẩn, giá trị và các hệ thống t−ợng tr−ng quyết định tính chất của các thể chế và thực tế của làng. Scott cho rằng các hệ thống giá trị đạo đức là cơ sở quyết định mọi hoạt động xã hội. Theo ông hành động cá nhân tiến hành nh− sau: 1. Nông dân là những tác nhân th−ờng cân nhắc và chọn con đ−ờng hợp lí. 2. Nông dân luôn sống trong một xã hội đ−ợc một số tiêu chuẩn và quan niệm quyết định. Các tiêu chuẩn và quan niệm này hạn chế các hành động và lựa chọn của họ. 3. Nông dân có các giá trị, tiêu chuẩn ảnh h−ởng đến quá trình cân nhắc. 4. Nông dân có lợi ích vật chất và muốn bảo vệ chúng. Trái lại Popkin lại cho rằng các giá trị đạo đức là không đáng kể, các thực tiễn của làng là tổng hợp của các hoạt động hợp lí của các ng−ời trong làng nhằm đạt cao nhất phúc lợi. Ông cho rằng các thể chế của làng phản ảnh lợi ích vật chất của những ng−ời muốn áp đặt ý muốn của mình cho làng. Quan niệm của Popkin cũng giống nh− các nhà kinh tế cho rằng thị tr−ờng hoạt động theo các quyết định hợp lí của những cá nhân ra quyết định hợp lí về mặt kinh tế. Về thực tế Scott cho rằng nông thôn châu á có một cơ chế phân phối lại hữu hiệu nh− chế độ ruộng công ở Việt Nam. Popkin trái lại cho rằng ruộng công do hào mục trong làng chi phối và không h−ớng về nhu cầu của ng−ời nghèo. Thực ra thì hai lí thuyết trên không hoàn toàn mâu thuẫn nhau mà chỉ là sự phân tích ở hai mức độ khác nhau. Popkin phân tích sự tính toán chi phí và lãi ở mức ra quyết định cá nhân, còn Scott cho rằng các hành động cá nhân có một hệ thống các giá trị văn hoá hạn chế các động cơ cá nhân và bù lại lợi ích cá nhân thuần tuý. Trong xã hội nông thôn của hai quá trình trên đều song song tồn tại nh− quá trình t− hữu hoá và phân hoá sở hữu ruộng đất, và quá trình bảo vệ và phục hồi ruộng công. Tuỳ từng tr−ờng hợp cụ thể về không gian và thời gian mà quá trình này hay quá trình kia mạnh hơn. IV. Về cộng đồng làng xã Cộng đồng làng xã vốn đ−ợc coi là cơ sở xã hội của nền kinh tế nông dân châu á. Cộng đồng làng xã là một tập thể khép kín có các đặc điểm sau: tự trị về chính trị, tự cấp về kinh tế, đồng nhất về xã hội và ít thay đổi. Marx (1853) đã đề xuất "ph−ơng thức sản xuất châu á" với các đặc điểm nh−: không có sở hữu t− nhân về ruộng đất, không tách rời nông nghiệp và công nghiệp và tính tự cấp trong sản xuất và tiêu dùng (Chesneaux, 1974). Bản chất của ph−ơng thức này là sự tồn tại của công xã nguyên thuỷ trên cơ sở sở hữu công cộng về ruộng đất và tổ chức trên các mối quan hệ họ hàng, và một chính quyền nhà n−ớc thống nhất các công xã, kiểm soát việc sử dụng các Giới thiệu một số vấn đề về nông nghiệp và nông thôn Trung Quốc 26 nguồn lơị kinh tế chủ yếu và chiếm hữu trực tiếp một phần lao động và sản xuất của các công xã (Godelier,1974). Chế độ này còn đ−ợc gọi là "chế độ chuyên chế ph−ơng Đông" (Wittfogel, 1963). Trong các nghiên cứu về làng xã châu á nhiều đặc điểm đ−ợc mô tả nh−: "Phép vua thua lệ làng" (Mus, 1949), "nền dân chủ của ng−ời nghèo" (Wittfogel, 1963), sự t−ơng trợ xã hội (Boeke, 1948), tính tự cấp và ít trao đổi với bên ngoài ( Maine, 1876). Các nhà n−ớc thực dân đã muốn giữ lại sự tự trị của làng xã để giảm chi phí hành chính (Rafles, 1814; Gourou, 1936). Về sự đồng nhất về xã hội Burger (1975) cho rằng c− dân trong làng là một khối nông dân không cấu trúc, đồng nhất với một sự lãnh đạo địa ph−ơng trên họ. Nhiều tác giả khác cho rằng trong làng có một sự phân hoá nh−ng ch−a phải là một cấu trúc giai cấp (Vollenhoven, 1918 ; Maine, 1876 ). Nhiều tác giả nhấn mạnh tính công xã : Boeke (1948), Gourou (1936), Lê Thanh Khôi (1955). Gần đây J. Breman (1988) nêu lên một số í kiến của nhiều tác giả phủ định các nhận xét trên về làng xã nh−: - Làng không phải là một đơn vị cô lập và tự điều chỉnh (Dumont, 1966). Tr−ởng làng không phải là một đại diện cho quyền lợi tập thể, mà chỉ là một ng−ời trung gian giữa nhà n−ớc và nông dân. - Nền kinh tế nông dân không phải là một thể chế công xã và tự cấp, do đấy không có tinh thần t−ơng trợ và tập thể. Thực tế nó chỉ là những mối quan hệ giữa địa chủ, có lúc không ở trong làng với nông dân. - Làng không phải là một sự liên kết của các hoạt động nông nghiệp và công nghiệp nhằm cung cấp cho nhu cầu của dân làng. Các hộ nông dân không phải là các đơn vị hỗn hợp sản xuất nhiều ngành. Trong thực tế ở nông thôn châu á đã có một sự phân công lao động sâu và có sự trao đổi hàng hoá qua thị tr−ờng giữa các làng và với đô thị (Perlin, 1983). - Làng không phải là những công xã nông dân đồng nhất làm cơ sở cho một ph−ơng thức sản xuất trì trệ lâu dài, mà là một xã hội đã bị phân hoá thành giai cấp có ruộng và không có ruộng. Gần đây một số công trình nghiên cứu về làng ở Java, Indonexia (Casparis, 1986; Boomgaard, 1987), ở Srilanka (Morisson, 1979) hay ấn Độ (Srinivas, !987) đều không coi làng nh− một công xã của những ng−ời cùng quyền lợi, công bằng, dân chủ, tự trị, tự cấp. Thực ra thì làng xã ở châu á rất đa dạng và ở các trình độ phát triển khác nhau. Vấn đề này cần phải đ−ợc nghiên cứu trên quan điểm lịch sử. Quá trình cải cách và mở cửa ở Trung Quốc I. Tổng quan: Cuộc cải cách ở Trung Quốc bắt đầu từ tháng 12 năm 1978, bằng việc khoán đến hộ trong nông thôn. Đến tháng 10 năm 1984 thì mở rộng cuộc cải cách ra thành thị, bắt đầu cho các cơ chế thị tr−ờng phát triển. Tháng 6 năm 1989 cuộc cải cách gặp khủng hoảng với sự kiện Thiên An Môn, dẫn đến việc thắt chặt về chính trị. Đến tháng 1 năm 1992, Đặng Tiểu Bình lại thúc đẩy lại cuộc cải cách trong chuyến đi khảo sát Thâm Quyến. Cuộc cải cách đã mang lại những tốc độ tăng tr−ởng ch−a từng có: Sản phẩm trong n−ớc tăng hơn 10 % năm trong 16 năm. Nông nghiệp cũng tăng trên 5 % năm. Bảng 1: Các chỉ số quan trọng về tình hình kinh tế Trung Quốc Chỉ số Đơn vị 1980 1985 1990 1995 1996 Đào Thế Tuấn 27 Dân số triệu 987,05 1058,51 1143,33 1211,21 1223,89 Dân số nông thôn triệu 795,65 807,57 841,42 859,47 864,39 Tỉ lệ dân đô thị % 19,4 23,7 26,4 29,0 29,4 Lao động triệu 423,61 498,73 639,09 679,47 688,50 Lao động nông thôn triệu 318,36 370,65 472,93 488,54 490,35 Sảnphẩm trongn−ớc tỉ nguyên 451,8 896,4 1854,8 5847,8 6779,5 sản nghiệp 1 tỉ nguyên 135,9 254,2 501,7 1199,3 1355,0 sản nghiệp 2 tỉ nguyên 219,2 386,7 771,7 2853,8 3314,8 sản nghiệp 3 tỉ nguyên 96,6 255,6 518,4 1794,7 2109,7 sản nghiệp 1 % 30,1 28,4 27,1 20,5 20,0 sản nghiệp 2 % 48,5 43,1 41,6 48,8 48,9 sản nghiệp 3 % 21,4 28,5 31,3 30,7 31,1 Sản l−ợng: l−ơng thực triệu tấn 320,56 379,11 446,24 466,57 490,00 bông triệu tấn 2,707 4,147 4,508 4,765 420,3 hạt dầu triệu tấn 7,691 15,784 16,132 22,503 22,071 thịt lợn, bò, cừu triệu tấn 12,054 17,607 25,135 42,653 47,722 Xuất khẩu tỉ USD 18,12 27,35 62,09 148,78 151,07 Nhập khẩu triệu tấn 20,02 42,25 53,35 132,087 138,84 Thu nhập nông thôn nguyên/ng 191,3 397,6 686,3 1577,7 1926,0 so với 1978 138,1 261,2 300,7 375,4 409,2 Thu nhập thành thị nguyên/ng 439,4 685,3 1387,3 3892,9 4377.2 so với 1978 127,0 161,6 197,8 287,2 296,7 Nhìn lại quá trình cải cách thấy có thể chia thành ba giai đoạn: 1. Giai đoạn 1 (cuối 1978-10-1984) là giai đoạn cải cách các thể chế quản lý vi mô. Bộ ba của hệ thống kinh tế cũ là công xã nhân dân, công nghiệp quốc hữu và chế độ l−ơng bình quân chủ nghĩa bị xoá bỏ. Mục tiêu là tăng lợi ích của nông dân, công nhân và ng−ời quản lí, ở nông thôn là thực hiện chế độ khoán hộ và ở thành thị là giao quyền tự chủ cho các xí nghiệp. 2. Giai đoạn 2 (10-1984 đến cuối 1991), là thay đổi cơ chế phân phối nguồn lực nh− phân phối vật t−, trao đổi ngoại th−ơng, và tài chính. 3. Giai đoạn 3 (từ 1992), tập trung vào thay đổi chính sách vĩ mô nh− tỉ suất lãi, hối đoái, giá cả của các vật t− và sản phẩm khan hiếm. Giới thiệu một số vấn đề về nông nghiệp và nông thôn Trung Quốc 28 Cách làm của Trung Quốc là "qua sông bằng cách nhảy trên đá". Cách làm này đã dẫn đến tình trạng nền kinh tế có những chu kì tăng mạnh/lộn xộn. Nguyên nhân của các chu kì này là do việc cải cách giá ch−a triệt để, chế độ hai giá vẫn tồn tại. Lúc các xí nghiệp đ−ợc tự chủ tìm cách để phát triển mà giá năng l−ợng, vật t−, vận tải do nhà n−ớc định giá lại thấp nên dẫn đến thiếu hụt. Do đấy nhà n−ớc lại phải hạn chế tín dụng để làm giảm tình trạng "nóng bỏng". Việc tăng nhu cầu tín dụng đã dẫn đến lạm phát, khiến nhà n−ớc lại phải kiểm soát tín dụng. Tình trạng tín dụng lãi suất thấp, hối đoái thấp, giá vật t− thấp dẫn đến tình trạng các xí nghiệp lợi dụng việc chênh lệch giá để kiếm lãi. Các thời gian nóng bỏng này đã xẩy ra các năm 1984-1985, 1986-1987 và 1992- 1993. Sau đấy để làm nguội tình hình, nhà n−ớc lại phải kiểm soát giá, giảm bớt quyền tự trị của xí nghiệp, kiểm soát tín dụng, ngừng sự phát triển của khu vực t− doanh. Các biện pháp này mặt khác lại có tác dụng tiêu cực nh− làm các xí nghiệp bị lỗ, giá cả không điều chỉnh đ−ợc cung cầu, nguồn lực phân phối không hiệu quả, tăng tr−ởng bị giảm, nguồn thu ngân sách bị giảm. Lúc tình trạng này trở thành nghiêm trọng nhà n−ớc lại phải nới rộng chính sách để thúc đẩy một đợt tăng tr−ởng mới. Bảng 2: Tốc độ tăng của các chỉ số quan trọng (%năm) Chỉ số 1981-1996 1986-1996 1991-1996 Dân số 1,4 1,3 1,1 Dân số nông thôn 0,5 0,6 0,4 Lao động 3,1 3,0 1,2 Lao động nông thôn 2,7 2,6 0,6 Sản phẩm trong n−ớc 10,1 9,9 11,6 Sản nghiệp 1 5,5 4,2 4,3 Sản nghiệp 2 12,1 13,0 16,5 Sản nghiệp 3 11,3 9,5 9,6 Sản l−ợng: L−ơng thực 2,7 2,4 1,6 Bông 2,8 0,1 Hạt dầu 6,8 3,1 5,4 Thịt lợn, bò, cừu 9,0 9,5 11,3 Xuất khẩu 14,2 16,8 16,0 Nhập khẩu 12,9 11,4 17,3 Thu nhập nông thôn 7,0 4,2 5,3 Thu nhập thành thị 5,4 3,9 7,0 Việc cải cách các xí nghiệp quốc doanh (XNQD) gặp nhiều khó khăn. Mục đích của cải cách là làm cho các XNQD phản ứng với cơ chế thị tr−ờng, nh−ng thị tr−ờng lại ch−a hoàn chỉnh. Đào Thế Tuấn 29 Năm 1992 sau ba năm tăng tr−ởng giảm sút, Đặng Tiểu Bình phát động lại cải cách, mở cửa và tăng nhanh ở khắp nơi xây dựng các khu phát triển kinh tế. Riêng tỉnh Quảng Đông có 2000 khu. Đất nông nghiệp bị mất rất lớn. Năm 1992 tăng tr−ởng đạt 13% năm, tình hình phát triển trở nên nóng bỏng, giá bất động sản tăng lên 38% so với năm tr−ớc, giá các vật t− sản xuất nh− sắt thép tăng 2 lần, xi măng tăng 4 lần, lạm phát lên đến 17% ở các thành thị và lên đến 20% ở Th−ợng Hải, Quảng Châu. Tình trạng nhập siêu tăng lên đạt 1,7 tỉ USD. Trong nông nghiệp giá vật t− nông nghiệp cũng tăng làm cho nông dân không phấn khởi. Các địa ph−ơng để có vốn đầu t− bắt nông dân phải đóng góp nhiều. Nông sản mua của nông dân đ−ợc trả bằng tín phiếu. Nông dân ở nhiều nơi, nhất là ở Tứ Xuyên, bất bình đã biểu tình phản đối. Nhà n−ớc phải áp dụng các biện pháp kìm hãm bớt tăng tr−ởng nh− tăng lãi suất lên thêm 2,18%, ra lệnh ngừng việc xây dựng các khu phát triển kinh tế. Chính phủ quyết định xoá cho nông dân 43 loại thuế vào đầu năm và thêm 37 loại nữa vào giữa năm và cấm các cấp d−ới tỉnh thu thuế. Sang năm 1996 nền kinh tế Trung quốc bắt đầu ổn định, theo cách nói của họ đã "hạ cánh mềm". Tăng tr−ởng giảm dần từ 14,2% năm 1992 xuống 13,5% năm 1993, 11,8% năm 1994, 10,2% năm 1995 và 9,7% năm 1996. Lạm phát giảm từ 21,7% năm 1994 xuống 14,8% năm 1995 và 6,1% năm 1996. II. Tình hình phát triển của nông nghiệp và chính sách nông nghiệp. Từ 1978 đến 1993 sản l−ợng l−ơng thực tăng từ 304,8 triệu tấn lên 456,4 triệu tấn năm 1993, hay 2,7% năm. Để thúc đẩy sự phát triển nông nghiệp nhất là sản xuất l−ơng thực trong những năm gần đây có những thay đổi về chính sách. Nếu nhìn lại thời gian từ sau cải cách thì sự phát triển nông nghiệp có thể chia thành 4 giai đoạn: 1. Giai đoạn 1 (1978-1984): Thời gian này bắt đầu thực hiện khoán cho hộ nông dân. L−ợng nông sản thu mua bắt buộc đ−ợc giảm bớt và xoá bỏ với một số nông sản. Riêng năm 1979 giá thu mua nông sản tăng 20%, giá nông sản mua theo giá cao cũng tăng lên. Do đấy sản l−ợng l−ơng thực tăng nhanh: 4,95% năm trong 6 năm. Thịt tăng 10,3 % năm và thuỷ sản tăng 4,8% năm. Tổng sản l−ợng nông nghiệp tăng 7, 6% năm. 2. Giai đoạn 2 (1984-1988): Thời gian này bắt đầu cải cách ở thành thị: thực hiện chính sách hai giá, cải cách thuế xí nghiệp và tiền l−ơng, cải cách ngân hàng và tài chính, chia thu nhập giữa trung −ơng và địa ph−ơng, mở cửa 14 thành phố ven biển. Công nghiệp đ−ợc lợi nhiều, gây lạm phát hai con số làm cho nông thôn gặp khó khăn. Chính phủ không nâng giá bán lẻ nông sản ở thành thị nh−ng lại nâng giá thu mua liên tục làm cho việc trợ giá lên đến 1/4 ngân sách. Năm 1984 đạt năng suất cao nhất, nhà n−ớc chuyển sang chế độ mua theo hợp đồng với giá trung bình giữa hai giá thu mua tr−ớc kia. Do giá giảm và l−ợng mua của nhà n−ớc giảm đi nên nông dân giảm diện tích l−ơng thực và bông, năm 1985 l−ơng thực giảm 7% và bông 34%. Vì sản l−ợng l−ơng thực không đạt mức 1984 cho đến 1989 nhà n−ớc bắt buộc nông dân phải thực hiện hợp đồng nh− là mức bắt buộc sau đấy còn thừa mới đ−ợc bán ra thị tr−ờng tự do. Mặc dù giá thu mua có tăng lên nh−ng việc định kế hoạch diện tích và l−ợng thu mua lại có tính áp đặt nên việc sản xuất l−ơng thực mất lợi thế so sánh. Trong giai đoạn này sản l−ợng l−ơng thực và bông dừng lại , trái lại sản l−ợng thịt tăng 9,2% năm, gia cầm và sữa tăng gấp đôi trong 4 năm. Thuỷ sản tăng 14,4% năm. Cơ cấu sản xuất Giới thiệu một số vấn đề về nông nghiệp và nông thôn Trung Quốc 30 do đấy chuyển mạnh sang các ngành phi trồng trọt. Tỉ lệ trồng trọt trong nông nghiệp năm 1984 là 68,3% đến 1988 chỉ còn 55,9%. 3. Giai đoạn 3 (1988-1991): Thơì gian này công nghiệp tăng nhanh nh−ng lạm phát cũng lên đến hai số. Để chống lạm phát nhà n−ớc kiểm soát giá của một số mặt hàng, giảm cung cấp tiền và tín dụng, cắt và hoãn đầu t−. Tăng tr−ởng chỉ còn 5,6 % so với 9,65 % 10 năm tr−ớc và 10,76 % của giai đoạn tr−ớc. Nông nghiệp đ−ợc phục hồi, l−ơng thực đặt đỉnh cao 446,3 triệu tấn. Bông và hạt dầu cũng tăng lên. Chăn nuôi và thuỷ sản cũng tăng gần 8 % năm. Sản l−ợng nông nghiệp tăng 4,8 % năm, cao hơn giai đoạn tr−ớc một ít. 4. Giai đoạn 4 (1992 đến nay): giai đoạn này cải cách lại đ−ợc phát động lại. Việc buôn bán nông sản đ−ợc tự do hơn : giá bán lẻ hạt và dầu ở thành thị tăng thêm 20,9 % năm 1991 và thêm 39,2 % năm 1992. Năm 1993 Nhà n−ớc bỏ chế độ bao cấp l−ơng thực và th−c hiện chế độ "bao l−ơng phóng giá", tức là chế độ hợp đồng bắt buộc theo giá cố định đ−ợc bãi bỏ nh−ng nông dân vẫn bị bắt buộc phải bán cho nhà n−ớc một l−ợng nhất định theo giá thị tr−ờng. Các công ty l−ơng thực bắt đầu kinh doanh nh− công ty th−ơng mại. Chính sách không rõ ràng này làm cho nông dân giữ hạt lại không bán vào cuối năm 1993, Các tỉnh không thể thu mua theo giá thị tr−ờng bèn cấm vận l−ơng thực để thu mua làm cho giá tăng vọt ở miền nam. Năm 1994 sản l−ợng l−ơng thực giảm 7 % làm cho mọi ng−ời lo ngại, vì nếu Trung Quốc thiếu l−ơng thực thì sẽ ảnh h−ởng đến tình hình l−ơng thực cả thế giới. Do nâng giá l−ơng thực nên năm 1995 lại tiếp tục tăng. Hiện nay theo chúng tôi hỏi nông dân thì giá thu mua của nhà n−ơc cao hơn giá thị tr−ờng và sau khi nhà n−ớc thu mua xong thì giá thị tr−ờng giảm xuống (?). Theo các cơ quan nghiên cứu thì hiện nay giá l−ơng thực trong n−ớc đã cao hơn giá thị tr−ờng thế giới do đấy họ rất sợ việc nếu Trung Quốc tham gia vào Tổ chức th−ơng mại thế giới, mở cửa thì l−ơng thực n−ớc ngoài sẽ tràn vào Trung Quốc. Trong thời gian 1978-1992 số chợ nông thôn tăng 137,8% và doanh số trao đổi tăng 2724%. Nhiều chợ bán buôn nông sản đ−ợc thành lập, cuối năm 1991 có 1600 cái. Các tổ chức buôn bán nông sản cá thể và hợp tác xã đạt 3,7 triệu có 13,99 triệu ng−ời tham gia. Cuối 1992 chỉ còn 4 mặt hàng đ−ợc thu mua bắt buộc theo giá cố định : l−ơng thực, hạt dầu, bông và kén tằm. Nói chung việc mua bán sản phẩm còn ch−a dứt khoát chuyển hẳn sang kinh tế thị tr−ờng nên vẫn còn lúng túng. Về chính sách ruộng đất, tr−ớc 1978 ruộng đất thuộc về công xã nhân dân, sau cải cách thực hiện khoán đến hộ, sở hữu ruộng đất thuộc về thôn (tr−ớc đây là đại đội của công xã), còn quyền sử dụng thuộc về hộ nông dân. Thôn có quyền thay đổi ruộng đất lúc cần thiết. Thời gian khoán lúc đầu là 3-5 năm, sau tăng lên 15 năm vào giữa các năm 80 và từ 1993 lên 30 năm. Nông dân có quyền thừa kế trong thời gian khoán. Hiến pháp năm 1988 hợp pháp hoá việc chuyển giao quyền sử dụng đât. Hiện nay xã và thôn giữ vai trò cuả cấp hành chính nh−ng đồng thời vẫn quản lý các tài sản tập thể của công xã và đại đội tr−ớc đây. Xã và thôn còn đầu t− và quản lí công nghiệp nông thôn, lấy lãi cuả công nghiệp nông thôn để hỗ trợ cho nông nghiệp hay thực hiện các ch−ơng trình phúc lợi xã hội, quản lý giáo dục và sức khoẻ. Gần đây nhà n−ớc giao cho các cấp này việc cung cấp dịch vụ cho nông dân. Đi thăm nông thôn Trung Quốc chúng tôi thấy họ sử dụng khái niệm "tập thể" rất phổ biến, thí dụ có một xí nghiệp lúc hỏi thì bảo đây là tập thể nh−ng lúc chia lãi lại chỉ chia cho các uỷ viên sáng lập, tức là các cán bộ xã. Tình trạng chiếm dụng ruộng đất công của các tập thể cũng rất phổ biến gây bất bình trong nông dân năm 1993. Đào Thế Tuấn 31 Về tổ chức sản xuất, sau khi khoán cho hộ nông dân, mỗi hộ có khoảng 0,5 ha chia làm 4-5 mảnh. Hiện nay nông dân đang tiến hành đổi ruộng cho nhau để có ruộng liền khoảnh. Một vấn đề đang đ−ợc thảo luận và làm thử là làm thế nào để cung cấp dịch vụ cho hộ nông dân. Theo Trung tâm nghiên cứu phát triển của chính phủ thì hiện nay có 5 hình thức cung cấp dịch vụ cho hộ nông dân: - các tổ chức của cộng đồng nông thôn (thôn) làm dịch vụ - các tổ chức hợp tác dịch vụ. - các công ty hay xí nghiệp kí hợp đồng với nông dân. - các chợ bán buôn kí hợp đồng với nông dân. - các cơ quan chính phủ cung cấp dịch vụ cho nông dân. Hiện nay Trung Quốc đang làm thí điểm về "sản nghiệp hoá nông nghiệp", tức là phải thống nhất lại ba khâu của nông nghiệp là tr−ớc sản xuất, sản xuất và sau sản xuất thành một để làm tăng giá trị cho nông dân (theo điều tra thấy 43 % giá trị bị mất trong l−u thông). Các hình thức sản nghiệp hoá có thể khác nhau nh−: - liên kết giữa xí nghiệp và hộ nông dân. - liên kết gi−ã các xí nghiệp hợp tác và hộ nông dân. - tổ chức các hiệp hội nông dân. - tổ chức các nông trại gồm nhiều hộ nông dân. - liên kết giữa các thị tr−ờng bán buôn và hộ nông dân. Qua khảo sát ở hai tỉnh (Sơn Tây và Giang Tây) chúng tôi thấy có lẽ các địa ph−ơng thích mô hình liên kết giữa xí nghiệp và hộ nông dân vì cán bộ địa ph−ơng có nhiều quyền lợi trong các xí nghiệp này (xem ở d−ới). Vấn đề làm thế nào để tăng quy mô của hộ nông dân cũng là một vấn đề rất đ−ợc quan tâm. Hiện nay ở Giang Tô và Triết Giang là hai tỉnh có công nghiệp nông thôn phát triển mạnh đang làm thí điểm thử các cách khác nhau: - Tổ chức các hộ quy mô lớn: chỉ chia cho mỗi nhân khẩu 270-330 m2, còn lại chia cho một số hộ có khả năng làm ruộng quy mô lớn hơn. Kết qủa điều tra cho thấy hộ lớn không có −u thế gì hơn hộ nhỏ. Nông dân không đồng ý cách này vì cho là không công bằng và là nguồn tham nhũng của cán bộ. - Tổ chức hộ tập thể: nông dân góp ruộng lại làm chung. Tập thể khoán cho nông dân nếu v−ợt khoán thì th−ởng. Kết quả điều tra cho thấy các hộ lớn này năng suất không cao hơn hộ nhỏ nh−ng chi phí lại cao hơn. Nông dân cũng không thích cách làm này. III. Phát triển công nghiệp nông thôn Sự phát triển của xí nghiệp nông thôn. Ngay trong thời kỳ công xã nhân dân và cách mạng văn hóa các xí nghiêp của công xã và đại đội đã phát triển. Năm 1984 Đảng và chính phủ Trung Quốc đã quyết định đổi tên là xí nghiệp h−ơng trấn và có chính sách khuyến khích sự phát triển mạnh nhằm mục đích lấy lãi của các xí nghiệp này trợ cấp cho nông nghiệp. Ngân hàng cho xí nghiệp nông thôn vay nh− xí nghiệp quốc doanh. Từ 1978 đến 1988 xí nghiệp nông thôn phát triển mạnh và đạt 28 % của công nghiệp chế biến. Năm này sự tăng tr−ởng quá nóng nên nhà n−ớc hạn chế việc cho vay. Các xí nghiệp nông thôn gặp khó khăn và một số bị phá sản. Vì xí Giới thiệu một số vấn đề về nông nghiệp và nông thôn Trung Quốc 32 nghiệp nông thôn đóng góp phần quan trọng trong GDP nên năm 1990 nhà n−ớc lại khuyến khích phát triển nên phần của xí nghiệp nông thôn đã tăng từ 23 % năm 1990 lên 37 % năm 1994. Từ 1978 đến 1995 số xí nghiệp h−ơng trấn tăng từ 1,5 lên 22,0 triệu với số lao động tăng từ 28,3 lên 128,6 triệu tức là 9,3 %, sản l−ợng tăng từ 43,1 lên 6891,5 tỉ nguyên tức là 29,35. Sản l−ợng năm 1995 chiếm 25 % của sản phẩm trong n−ớc và 77 % của sản l−ợng nông thôn. Về hiệu quả kinh tế của xí nghiệp h−ơng trấn có nhiều ý kiến khác nhau: có ng−ời cho rằng xí nghiệp h−ơng trấn phải chịu trách nhiệm về lỗ lãi và cạnh tranh trên thị tr−ờng nên có hiệu quả hơn xí nghiệp quốc doanh, có ng−ời lại cho xí nghiệp h−ơng trấn chịu sự kiểm soát của chính quyền h−ơng trấn do đấy chỉ là các xí nghiệp quốc doanh nhỏ. Vấn đề so sánh hiệu quả kinh tế của xí nghiệp quốc doanh và xí nghiệp h−ơng trấn là một vấn đề đ−ợc nhiều nhà kinh tế chú ý. Một công trình của Otsuka, Liu và Murakami (1996) cho thấy trong các ngành may mặc và máy công cụ cho thấy xí nghiệp h−ơng trấn là một động cơ của sự tăng tr−ởng và phát triển của Trung Quốc. Tính các hàm sản xuất của xí nghiệp h−ơng trấn và xí nghiệp quốc doanh thấy xí nghiệp h−ơng trấn là các xí nghiệp kiếm lãi và hợp lí, có hiệu quả hơn các xí nghiệp quốc doanh. Xí nghiệp h−ơng trấn độc lập về tài chính và sẽ bị phá sản nếu lỗ. Họ có thể lựa chọn công nhân viên và tuy bị chính quyền h−ơng trấn kiểm soát nh−ng không chặt chẽ nh− chính phủ trung −ơng và tỉnh kiểm soát xí nghiệp quốc doanh. Hiệu quả của xí nghiệp h−ơng trấn giống nh− các xí nghiệp liên doanh với n−ớc ngoài. Phần nhiều các xí nghiệp h−ơng trấn có quyền chọn ng−ời quản lí và chính quyền địa ph−ơng chỉ duyệt. Nhiều xí nghiệp h−ơng trấn bắt đầu phát cổ phiếu và công nhân có quyền lợi trong lãi của xí nghiệp nên giống các xí nghiệp kiểu Nhật Bản. Việc phát triển mạnh xí nghiệp h−ơng trấn có tác dụng tích cực trong việc cải tiến xí nghiệp quốc doanh. Phần nhiều xí nghiệp h−ơng trấn phát triển mạnh trong các ngành kinh tế cần nhiều lao động nên phát huy đ−ợc thế mạnh về mặt này. Xí nghiệp h−ơng trấn còn có tác dụng tích cực là hỗ trợ việc phát triển nông nghiệp, cung cấp dịch vụ cho nông nghiệp, cải tiến hạ tầng cơ sở, thu hút lao động thừa. Nh−ng cũng có các mặt tiêu cực nh− cạnh tranh vốn với nông nghiệp, sử dụng lao động có chất l−ợng để lại cho nông nghiệp lao động già và nữ, gây ô nhiễm môi tr−ờng. Việc phát triển xí nghiệp h−ơng trấn gặp một môi tr−ờng địa ph−ơng rất thuận lợi. Lẫn lộn giữa quyền lợi của các nhà doanh nghiệp và cán bộ địa ph−ơng cho phép dẫn đến các biện pháp bảo hộ rất cần thiết và cho việc huy động vốn. Sự mềm dẻo về sở hữu, vừa là sở hữu tập thể vừa là sở hữu cổ phần làm cho việc huy động vốn đạt cao nhất. Sự liên kết giữa công nghiệp nông thôn với công nghiệp thành thị , thậm chí đến làm gia công, đã mang lại cho xí nghiệp h−ơng trấn nhiều thuận lợi về kỹ thuật, thiết bị, nguyên liệu và đầu ra. IV. Đô thị hoá và việc làm ở nông thôn Theo số liệu thống kê thì dân số thành thị ở Trung Quốc năm 1978 là 172,45 triệu ng−ời chiếm 17,19 % dân số và 1996 tăng lên 359,5 triệu ng−ời chiếm 29,37 % dân số. Theo G. Fabre (1992) thì dân số đô thị ở Trung Quốc thật ra ít hơn vì từ 1984 Thống kê của Trung Quốc tính gộp dân số các "thị" có trên 50000 ng−ời và "trấn" có trên 5000 ng−ời. Theo tác giả này dân số các thị có đăng ký hộ khẩu ở Trung Quốc năm 1978 là 124 triệu ng−ời (13 %) và đến năm1990 phải tính thêm 60 % dân số di động là dân nông thôn lên thành phố tìm việc là 70 triệu ng−ời, thành 250 triệu ng−ời (22 %) (theo Thống kê là 301,9 triệu ng−ời hay 26,41 %). Nếu tính theo Thống kê thì tốc dộ tăng dân số đô thị là 4,16 % năm, còn tính theo Fabre thì tăng 6,01 % năm. (ở Việt Nam dân số đô thị tăng 2,45 % / năm từ 1979 đến 1996). Bảng 3: Dân số và dân số đô thị ở Trung Quốc Đào Thế Tuấn 33 Năm Dân số Dân số thị trấn Dân số thị có hộ khẩu Dân số di động Dân số đô thị thật Tỉ lệ đô thị hoá (%) 1978 962,59 172,45 124,44 12,9 1985 1058,51 250,94 179,708 50 209,708 20,0 1988 1110,26 286,61 200,81 70 242,81 22,3 1990 1143,33 301,91 208,14 70 250,14 22,0 1993 1185,17 333,51 1996 1223,89 359,50 80 Hiện nay số lao động ở nông thôn là 490 triệu ng−ời, trong số này thì khoảng 330 triệu ng−ời tức là 67 % làm nông nghiệp, 135 triệu ng−ời tức là 27 % làm ở các XNHT. Mặc dù phát triển mạnh XNHT nh−ng tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn vẫn không giải quyết đ−ợc. Năm 1994 lao động thừa ở nông thôn khoảng 120 triệu ng−ời và năm 2000 sẽ lên đến 200 triệu. Một số l−ợng rất lớn nông dân −ớc đến 80 triệu ng−ời rời quê h−ơng để ra thành phố tìm việc. Vùng có ng−ời di c− nhiều nhất là 10 tỉnh thuộc l−u vực sông D−ơng Tử. Mốt số đi về miền nam đến Quảng Đông và Hải Nam, một số đi về miền bắc đến Bắc Kinh và Thiên Tân, một số đi về phía đông đến Th−ợng Hải và Giang Tô. Chế độ hộ khẩu làm cho số nông dân chỉ di c− tạm thời nên không rời bỏ ruộng đất, chỉ bổ sung thêm cho thu nhập của hộ bằng thu nhập phi nông nghiệp. Tháng 3 năm 1994 có một dự kiến thay đổi chế độ hộ khẩu nh−ng đến nay vẫn ch−a thực hiện đ−ợc. Các xí nghiệp ở thành phố muốn thuê nhân công từ nông thôn vì không phải giải quyết nhà ở và dịch vụ cho họ. Các thành thị không những không muốn thay đổi chế độ hộ khẩu mà còn bắt các xí nghiệp thuê nhân công nông thôn phải đóng một khoản phụ phí cho việc sử dụng các lợi ích công cộng của công nhân này. Các ng−ời di c− đang đ−ợc đối xử nh− những công dân loại 2. Tình trạng chênh lệch thu nhập giữa nông thôn và thành thị tăng lên. Nếu năm 1978 tỉ lệ giữa thu nhập thành thị và nông thôn là 2,36:1 , năm 1984 giảm xuống còn 1,7:1 thì năm 1994 lại tăng lên 2,6:1. Nếu ở thành thị chủ yếu dùng thu nhập để tiêu dùng thì ở nông thôn lại dùng chủ yếu để sản xuất. Tỉ lệ tiêu dùng giữa thành thị và nông thôn năm 1978 là 2,9:1, năm 1985 giảm xuống còn 2,2:1 thì năm 1994 lại tăng lên 3,6:1. Sự chênh lệch thu nhập giữa các vùng cũng tăng lên. Nếu tỉ lệ giữa vùng Đông, Trung và Tây năm 1978 là 1,15:1 và 1,26:1 thì năm 1994 đã tăng lên 1,53:1 và 1,78:1. Về tình hình thu nhập của Trung Quốc có nhiều số liệu khác nhau: Năm 1963 thu nhập của các nhóm nh− sau: Nhóm Thu nhập (nguyên/ng−ời) Số ng−ời (%) Nghèo d−ới 400 11,4 Vừa 400 - 1000 55,5 Khá 1000 - 2000 26,4 Giàu trên 2000 6,7 Theo một tài liệu của Ngân hàng Thế giơí thì nếu lấy mức nghèo là 2100-2150 calo thì số ng−ời nghèo của Trung Quốc chiếm 9 % trong lúc ở Việt Nam - 57 %, Indonexia - 15 %, Philippin - 21 %, Thái Lan - 16 %. Giới thiệu một số vấn đề về nông nghiệp và nông thôn Trung Quốc 34 Về sự phân hoá của nông dân nếu hệ số Gini năm 1985 là 0,26 thì năm 1994 dã tăng lên 0,32 (C. Aubert, 1996). Số liệu của Ngân hàng thế giới cho thấy hệ số Gini của toàn dân năm 1985 là 0,33 thì năm 1990 là 0,35 (trong lúc ở Việt Nam năm 1993 hệ số này là 0,36; Indonexia: 0,32; Malaxia: 0,48; Philippin: 0,41; Thái Lan: 0,43). V. Tình hình sản xuất l−ơng thực và triển vọng của nó Theo dõi tình hình sản xuất l−ơng thực trong thời gian qua ta thấy sản l−ợng l−ơng thực trên đầu ng−ời d−ới 300 kg/ng−ời trong ba thập kỷ đã tăng lên 390 kg/ng−ời năm 1984, và giữ đ−ợc mức này trong hơn 10 năm nay. Th−ờng hàng năm Trung Quốc xuất ngô gần đây tăng nhanh ở vùng Đông Bắc, để nhập lúa mì luôn thiếu ở Trung Quốc, từ 1992 xuất siêu vài triệu tấn. Năm 1994 mất mùa sản l−ợng l−ơng thực giảm 11, 3 triệu tấn so với 1993, nhất là hai năm 1993 và 1994 sản l−ợng lúa giảm sút. Năm 1995 giá l−ơng thực tăng nhanh, Trung Quốc phải nhập siêu gần 20 triệu tấn hạt . Nhờ sản l−ợng l−ơng thực tăng lên mà sản l−ợng thịt trong thời gian qua đã tăng rất nhanh, và sản l−ợng thịt trên đầu ng−ời đã v−ợt Nhật Bản. Mức dinh d−ỡng của ng−ời Trung Quốc đã đạt 2720 cal/ng−ời/ngày. Bảng 4: Sản l−ợng l−ơng thực ,thịt và dân số (triệu ng−ời, triệu tấn, kg/ng−ời) 1957 1978 1984 1985 1989 1990 1994 1995 1996 Dân số 647 963 1044 1059 1127 1143 1199 1211 1224 L−ơngthực 191 305 407 379 408 446 445 466 490 Lt/ng−ời 295 317 390 358 362 390 371 384 400 Thịt đỏ 4,0 8,6 15,4 17,6 23,3 25,1 36,9 42,0 47,7 Thịt đỏ/ng 6,2 8,9 14,8 16,6 20,6 22,0 30,8 34,7 39,0 Gia cầm - - - 1,6 2,8 3,2 7,6 9,3 - Giacầm/ng - - - 1,5 2,5 2,8 6,3 7,8 - Năm 1994 L. Brown viết cuốn "Ai sẽ nuôi Trung Quốc ?" cho rằng nếu Trung Quốc tăng nhanh thu nhập trên đầu ng−ời thì nhu cầu l−ơng thực sẽ tăng nhanh vì cần hạt để chăn nuôi. Trong lúc đó diện tích canh tác sẽ giảm và khả năng tăng năng suất lại bị hạn chế vì năng suất ở Trung Quốc hiện nay đã khá cao. Theo tác giả thì sản l−ợng l−ơng thực năm 2030 sẽ giảm 20 % so với 1990 và nhu cầu l−ơng thực sẽ tăng từ 346 triệu tấn năm 1990 lên 640 triệu tấn năm 2030. Trung Quốc sẽ thiếu 216-378 triệu tấn. Cuốn sách này đã gây tranh luận sôi nổi ở Trung Quốc cũng nh− trên thế giới. Trong thảo luận các vấn đề sau đây đ−ợc đề cập: Về vấn đề diện tích canh tác: Từ 1978 đến 1995 diện tích canh tác của Trung Quốc giảm 1% / năm, diện tích gieo trồng giảm chỉ 0,3 %, vì hệ số sử dụng đất (tăng vụ) tăng lên, diện tích gieo trồng l−ơng thực giảm 1,1 % / năm. Sau năm 1994 là năm thiếu l−ơng thực thì diện tích l−ơng thực và nhất là diện tích hạt lại tăng lên. Đào Thế Tuấn 35 Bảng 5: Diện tích canh tác và gieo trồng của Trung Quốc Diện tích 1957 1978 1985 1990 1994 1995 1996 Canh tác 111,8 99,389 96,846 95,672 94,910 94,908 Gieo trồng 157,2 150,1 143,63 148,36 148,241 149,879 152,220 L−ơng thực 133,6 120,59 143,63 148,36 109,554 110,060 112,356 Ngũ cốc 90.8 85,7 89,309 92,031 Tuy vậy theo kết quả của cuộc điều tra nông thôn năm 1985 mà đến 1992 mới đ−ợc công bố thì diện tích canh tác của Trung Quốc là 133 triệu ha, nếu trừ các diện tích không nông nghiệp nh− m−ơng, đê, đ−ờng... thì còn 125 triệu ha tức là cao hơn số liệu của Cục thống kê là 96 triệu ha 30 %. Theo L. Brown năm 2030 theo chiều h−ớng đã xẩy ra ở Nhật Bản, Đài Loan và Nam Hàn nơi mà diện tích đất trồng hạt năm 1956 là 7,9 triệu ha, năm 1993 giảm xuống còn 4,2 triệu ha, giảm 47 % so với năm 1956. Theo ý kiến của các nhà nghiên cứu n−ớc ngoài thì L. Brown dự kiến tốc độ giảm ruộng đất quá cao vì tình hình của Trung Quốc khác với các n−ớc Đông á khác ở chỗ Trung Quốc còn có nhiều đất để khai hoang và việc tăng giá l−ơng thực sẽ điều chỉnh lại sản xuất. Việc tăng sản l−ợng l−ơng thực ở Trung Quốc phải dựa chủ yếu vào tăng năng suất. Thực tế trong thời gian qua năng suất lúa chỉ tăng có 1,2 % năm nh−ng năng suất lúa mì và ngô đ−ợc tăng nhanh hơn: 1,8 và 3 % năm. Trong 15 năm qua thuỷ lợi ở Trung Quốc tăng chậm nh−ng phân hoá học lại tăng nhanh. Năm 1979 l−ợng chất dinh d−ỡng dùng là 75 kg/ha thì năm 1994 đã lên đến 225 kg/ha. L. Brown cho rằng việc tăng năng suất ở Trung Quốc rất hạn chế vì năng suất hiện nay đã khá cao (hơn 6 tấn /ha). Mặc dù sẽ có các giống mới năng suất cao hơn nh−ng việc xói mòn và thiếu n−ớc sẽ làm giảm năng suất. Việc tăng phân bón cũng sẽ không đ−ợc nhiều. Trong thực tế thì ngay các nhà Thống kê Trung Quốc cũng thú nhận rằng do công bố diện tích thấp hơn tnực tế nên năng suất công bố cao hơn thực tế (Theo Crook -1994) có thể là từ 30 đến 45 %). Nh− vậy là khả năng tăng năng suất vẫn đang còn, ngoài khả năng về di truyền còn có khả năng cải tiến kỹ thuật canh tác. Theo các số liệu thống kê thì năm 1994 đã dùng 140 triệu tấn hạt thức ăn cộng với 50 triệu tấn nghĩa là 190 tấn để sản xuất 45 triệu tấn thịt; 6,1 triệu tấn sữa và 14,79 triệu tấn trứng. Theo C. Aubert (1996) thì để sản xuất sản phẩm chăn nuôi trên ngoài 140 triệu tấn hạt thức ăn và 50 triệu tấn phụ phẩm chế biến hạt còn thiếu khoảng 50 triệu tấn l−ơng thực nữa. Theo C. Aubert thì sản l−ợng l−ơng thực thật của Trung Quốc cao hơn số liệu công bố 10 %. Vấn đề dự báo sản l−ợng l−ơng thực ỏ Trung Quốc là một vấn đề thời sự, nhất là sau khi L. Brown (1995) xuất bản cuốn "Ai sẽ nuôi Trung Quốc ". Nếu Trung Quốc thời gian tới không sản xuất đủ l−ơng thực phải nhập thì sẽ làm đảo lộn tình hình l−ơng thực của thế giới. Nếu xem lại tình hình của ba n−ớc công nghiệp châu á là Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan thì thấy diện tích cây có hạt đạt cao nhất là 7,9 triệu ha vào năm 1956, sau đấy giảm dần đến 4,2 triệu ha vào năm 1993, tức là 47 %. Sản l−ợng hạt ở cac n−ớc này đạt cao nhất vào 1967 là 23,3 triệu tấn, rồi giảm xuống 15,2 triệu tấn vào năm 1993, tức là 35 %. Trong lúc đó thì nhu cầu l−ơng thực là 64 triệu tấn vào năm 1993 và phải nhập 47 triệu tấn tức là 73% nhu cầu. Nếu thời gian tới Trung Quốc sẽ phát triển nh− ba n−ớc Đông á thì sẽ ngày càng thiếu l−ơng thực hơn. L−ơng thực của Trung Quốc Giới thiệu một số vấn đề về nông nghiệp và nông thôn Trung Quốc 36 chiếm đến 3/4 l−ợng của Đông á và Đông Nam á, là vùng tăng tr−ởng nhanh nhất thời gian qua. Hiện nay l−ợng hạt xuất nhập trên toàn thế giới khoảng gần 200 triệu tấn. Nếu Trung Quốc thiếu khoảng 50 triệu tấn trở lên thì sẽ làm đảo lộn tình hình buôn bán hạt. Sau đây là kết quả của các dự báo khác nhau: dự báo của Đại học Nông nghiệp Bắc Kinh lạc quan nhất rồi đến của FAO và WB, dự báo của Huang và Rozelle và của Ma t−ơng đối bi quan hơn và dự báo của L. Brown bi quan nhất. Các dự báo về tình hình sản xuất hạt của Trung Quốc cho thấy rằng các n−ớc châu á không thể công nghiệp hoá nh− các n−ớc Đông á tr−ớc đây. Trong chiến l−ợc phát triển của các nứơc này trong thời gian tới có sự chú ý đến nông nghiệp nhiều hơn. Một chiến l−ợc công nghiệp hoá dựa vào nông nghiệp cần phải đ−ợc xây dựng. Bảng 6: Các dự báo sản l−ợng l−ơng thực của Trung Quốc Tác giả Tăng tr−ởng L−ơng thực thừa thiếu 2000 2010 2020 2030 L. Brown (1994) - 0,6 - 216...378 ĐHNN Bắc Kinh (1994) 2,1 47 110...140 FAO (1995) 1,9 - 15 WB (1995) 1,9 - 22 IFPRI (1995) 1,3 - 14 Ma (1995) 2,0...1,5 22 65 Mei (1996) 1,0 20 25 20 C. Aubert (1996) 1,6 - 16...50 Huang, S. Rozelle(1996) 1,15 42 45 39 C. Một số vấn đề lí luận và xã hội Một số nhà kinh tế học đã thử phân tích nguyên nhân thành công của cuộc cải cách kinh tế ở Trung Quốc. Lin, Fang và Zhou (1996) cho rằng hệ thống kinh tế của Trung Quốc cũ dựa trên chiến l−ợc phát triển h−ớng vào công nghiệp nặng cần đầu t− cao. Muốn vậy phải đánh giá thấp vốn, trao đổi với n−ớc ngoài, năng l−ợng, nguyên liệu lao động và các vật cần dùng hàng ngày để giảm vốn đầu t−. Ba đặc điểm chính của thể chế này là : môi tr−ờng vĩ mô với giá bị sai lệch, một cơ chế kế hoạch hoá nhằm phân phối nguồn lực và một chế độ quản lí vi mô thiếu tính tự chủ. Cuộc cải cách kinh tế ở Trung Quốc nhằm phá bỏ các thể chế ấy. Bắt đầu bằng việc cải cách quản lí vi mô cho phép các đơn vị kinh tế đ−ợc tự chủ và đ−ợc chia lơị nhuận. Việc tạo lợi ích kinh tế ấy cho phép nền kinh tế điều chỉnh lại cơ cấu kinh tế để sử dụng đ−ợc cao nhất lợi thế so sánh. Sau đấy mới tiến hành thay đổi cơ chế phân phối nguồn lực và môi tr−ờng vĩ mô. Nh−ng việc cải cách hai mặt này làm không triệt để dẫn đến tình trạng các xí nghiệp lợi dụng cơ chế để kiếm lãi và tham nhũng khiến nền kinh tế tăng tr−ởng theo chu kỳ mạnh mẽ / rối loạn. Th−ờng lúc có mâu thuẫn giữa quản lý vi mô và cơ chế phân phối nguồn lực và điều tiết vĩ mô thì nhà n−ớc lại lùi b−ớc. Sự lùi b−ớc ấy lại gây khó khăn cho sự tăng tr−ởng của xí nghiệp làm giảm thu ngân sách và Đào Thế Tuấn 37 lại thúc đẩy một đợt cải cách mới. Cuộc cải cách của Trung Quốc là cải cách từng b−ớc khác với cách làm của các n−ớc Đông Âu. Các nhà phân tích khác nhau có ý kiến khác nhau lúc phân tích chiến l−ợc của các n−ớc Đông á: 1. Đặt giá cả đúng và cho thị tr−ờng hoạt động tốt. 2. Nhà n−ớc can thiệp và làm cho thị tr−ờng sai lệch có chủ định thông qua các chính sách công nghiệp. 3. Chiến l−ợc h−ớng xuất khẩu. 3. Tích lũy vốn nhanh, nhất là vốn con ng−ời. Theo các tác giả này thì chiến l−ợc của các n−ớc này chính là chiến l−ợc tận dụng lợi thế so sánh mà Trung Quốc đã sử dụng. Các điểm mấu chốt của chiến l−ợc này là: Một hệ thống giá thông qua sự cạnh tranh thị tr−ờng phản ảnh cung và cầu và sự thiếu hiếm của sản phẩm và các nhân tố sản xuất. Do đấy môi tr−ờng vĩ mô của chiến l−ợc lợi thế so sánh là giá sản phẩm và nhân tố do thị tr−ờng quyết định và các cải tiến kĩ thuật cũng nh− thể chế do các tín hiệu của giá h−ớng dẫn. Mục tiêu của cải cách kinh tế là làm cho chiến l−ợc phát triển chuyển sang con đ−ờng mở cửa thị tr−ờng sản phẩm và nhân tố, một loạt các thị tr−ờng hoá của cơ chế hình thành giá, và việc tự do hoá th−ơng nghiệp. Gần đây có một xu h−ớng gọi là chủ nghĩa châu á (asiatism) dẫn đến sự phục hồi các phân tích theo văn hoá chủ nghĩa ( culturalism). Ng−ời ta nói đến các đăc tr−ng của vùng Đông á và sự xuất hiện của đạo Khổng mới (neo-confucianism) và chủ nghĩa cộng đồng (communautarism). Mô hình "châu á" này đ−ợc Singapour và Malaysia đề xuất. ở Trung Quốc mô hình này lôi kéo các nhà chính trị vì nó mở ra khả năng chuyển đổi về kinh tế mà không thay đôỉ sự phân chia quyền lực hay thoả mản một số trí thức theo xu h−ớng nhấn mạnh vai trò của văn hoá. Nh−ng J.L. Domenach là một nhà Trung Quốc học Pháp (Revue Tiers monde, 1996) cho rằng có một số cản trở vì nó không đ−ợc thử thách qua các cuộc đấu tranh trong lịch sử Trung Quốc cũng nh− không đáp ứng đ−ợc các khát vọng của nhân dân Trung Quốc nh−: xu h−ớng muốn tự do, muốn h−ởng lạc cá nhân, muốn h−ớng về ph−ơng Tây. Đi đôi với vấn đề trên ng−ời ta nói nhiều đến tình trạng cộng đồng hoá của xã hội Trung Quốc. Sau khi chế độ kinh tế bị giải thể tinh thần cộng đồng trong làng xã đ−ợc phục hồi trở lại d−ới những hình thức khác nhau nh− dòng họ, hội thờ cúng, nghề nghiệp... Đôi khi nó phát triển thành chủ nghĩa địa ph−ơng rất tiêu cực. Chính tinh thần cộng đồng này với khuynh h−ớng phân phối lại đã là một trong những nguyên nhân làm cho tình trạng tham nhũng phổ biến hiện nay. Trong các xí nghiệp các giám đốc đã dùng một phần kết quả của các hoạt động bất hợp pháp để làm tiền th−ởng, để xây nhà ở và tổ chức tiệc tùng. Tinh thần này đã tạo nên một tình trạng công t− lẫn lộn dễ dàng cho việc tham nhũng (Revue Tiers monde, 1996). Chính tinh thần cộng đồng này đã tạo ra các mối quan hệ mà gần đây các nhà xã hội học cho rằng rất quan trọng trong xã hội Trung Quốc (Yang M.,1994). Việc một cá nhân thuộc vào một cộng đồng này hay cộng đồng kia là các tiêu chuẩn để điều khiển quan hệ xã hội của họ. Các mối quan hệ ấy là cơ sở để tạo nên một hệ thống phân chia lợi nhuận cho tập thể, phong bao, biếu xén, tiệc tùng lúc giải quyết tất cả mọi việc mà ng−ời ta coi là bình th−ờng nh−ng thực chất là một sự tham nhũng tràn lan. Ng−ời ta quan niệm trong các mối quan hệ xã hội phải có sự "có đi có lại", phải có sự trả ơn. Tất cả những mối quan hệ ấy đã phát triển thành một xã hội mà tham nhũng Giới thiệu một số vấn đề về nông nghiệp và nông thôn Trung Quốc 38 trở thành những hành động không bị d− luận lên án và khó có thể loại bỏ. Việc chống tham nhũng chỉ thực hiện ở những tr−ờng hợp rất nghiêm trọng hay có tính t−ợng tr−ng. Cũng d−ới tinh thần cộng đồng này mà chính quyền các cấp đỡ đầu cho sự hình thành các công ty hoạt động d−ới danh nghĩa tập thể nh−ng thực ra là sở hữu không rõ ràng và cũng là nguồn tham nhũng của cán bộ. Ngoài ra còn có tình trạng các con cháu của các cán bộ lãnh đạo cấp cao thao túng các công ty lớn có quan hệ với n−ớc ngoài khiến năm 1994 chính phủ phải phát động một phong trào chống các "thái tử" (Revue Tiers monde, 1996). Tài liệu dẫn: Breman J., The Shattered Image: Construction and Deconstruction of the Village in Colonial Asia, Forris Publications, 1988. Huang C.C. The Peasant Family and Rural Development in the Yangzi Delta, 1350-1988. Stanford University Press, Stanford, 1990. Lin Yifu, The Needham Puzzle: Why the Industrial Revolution Did Not Originate in China, Economic Development and Cultural Change, 1995, 269-292. Little D. Understanding Peasant China, Yale University Press, New Haven, 1989. Trung Quốc thống kê toát yếu, Trung Quốc thống kê xuất bản xã, Bắc Kinh, 1997. (Hoa) Aubert C., Les paysans peuvent -ils nourrir le Tiers-monde? M. Haubert (ed.), Publications de la Sorbonne, Paris, 1995, 121-141. Aubert C., Feeding Asia in the next century, IUED, Geneve, 1966, 3-34. Brown L.R., Who will feed China, New york, 1995. Fabre G. , Chine: la mutation urbaine 1949-2000, Le courrier des pays de l'Est, No 374, XI-1992, 3-27. Forde A., Pork, periodisation and primitive accumulation: reform sequencing - myths and realities in Vietnam and China, 1995 . IFPRI, Population and food in the early twenty-first century, Washington, 1995. La Chine apros Deng, Revue Tiers-monde, Tome 37, No 147, 1996. Trung Quốc có thể tự nuôi mình không, Kinh tế khoa học xuất bản xã, Bắc Kinh, 1996 ( Hoa). Lin Yifu J., Fang Cai, Zhou Li, The Chinese miracle, The Chinese University Press, Hongkong, 1996. Otsuka K., Liu Deqiang, Murakami N., Economic reform in China: Past performance and future prospects, IFPRI, Washington, 1996. Yang M.M., Gifts, fdavors and banquets, Cornell University Press, Ithaca,1994.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgioi_thieu_mot_so_van_de_ve_nong_nghiep_va_nong_thon_trung_q.pdf