Giới thiệu chung về rủi ro và quản trị rủi ro
Tài trợ rủi ro
-Tựkhắcphụcrủiro(lưu giữrủiro): là phươngpháp
màngười/ tổchứcbịrủirotựmìnhthanh toáncáctổn
thất. Nguồnbùđắprủirolà nguồnvốntựcócủa
chínhtổ chứcđó, cộngvớicácnguồnmàtổ chứcđó
đivayvàcótráchnhiệmhoàntrả.
=> Đểkhắcphụcrủiro1 cáchcóhiệuquảthìcầnlập
quỹtựbảohiểmvàlập kếhoạchtàitrợtổn thất 1 cáchkhoahọc.
-Chuyểngiaorủiro: Đốivớinhữngtàisảnđãmuabảo
hiểmthìkhitổn thấtxảyraviệcphảilàm là khiếunại,
bồithường.
38 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 6256 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giới thiệu chung về rủi ro và quản trị rủi ro, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1GiỚI THIỆU CHUNG VỀ RỦI RO
VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO
21.1. Rủi ro
Trường phái tiêu cực
Trường phái trung hòa
Rủi ro là tập hợp của
các khả năng có thể
xảy ra của một sự việc
nào đó cũng như hậu
quả của nó (có ảnh
hưởng đến ta).
3
41.2. Phân loại rủi ro
1.2.1. Phân loại rủi ro theo phương pháp
truyền thống
- Rủi ro từ thảm họa: động đất, núi lửa,
lũ lụt, chiến tranh, khủng bố…
- Rủi ro tác nghiệp: trang thiết bị, hệ
thống máy móc hư hỏng, chuỗi cung
ứng hay quy trình hoạt động có lỗi, bị
gián đoạn hay nhân viên bị tai nạn…
- Rủi ro tài chính:
(1)rủi ro vỡ nợ : khủng khiếp nhất trong các loại
rủi ro (không trả được nợ gốc lẫn lãi suất, các
khoản vay không bảo đảm,…)
(2) rủi ro thanh khoản: tiền bạc sẽ trở thành thứ
không giá trị hay giá trị hạn chế nếu nó không
sẵn sàng trong túi khi bạn cần đến nó. Một vụ
đầu tư kg chỉ đòi hỏi an toàn, sinh lời mà còn
đòi hỏi tính thanh khoản hợp lý nữa.
5
(3) rủi ro lãi suất
(4) rủi ro do lạm phát: Lạm phát là 1 giải pháp
kích cầu nhằm kích thích tiêu dùng và phân
phối lại trong nền kinh tế. Đối với các đơn vị
kinh tế thì lạm phát là 1 yếu tố rủi ro phải được
lượng hóa trong kinh doanh (Rkd> Rđc)
(5) tỷ giá hối đoái
(6) Gía cổ phiếu
(mt KD) 6
Mục tiêu kinh doanh:
- Phải trả được công nợ
- Lợi nhuận
- Gia tăng giá trị doanh
nghiệp
7
81.2.2. Phân loại rủi ro theo nguồn gốc rủi ro
a. Rủi ro do môi trường thiên nhiên
Rủi ro do các hiện tượng thiên nhiên như: Động đất, sóng
thần, núi lửa, lũ lụt, sương muối…
b. Rủi ro do môi trường văn hóa
Đây là những rủi ro do sự thiếu hiểu biết về phong tục, tập
quán, tín ngưỡng, lối sống, đạo đức… của dân tộc khác,
từ đó dẫn đến cách hành xử không phù hợp, gây ra
những thiệt hại, mất mát, mất cơ hội kinh doanh.
c. Rủi ro do môi trường xã hội
Sự thay đổi các chuẩn mực giá trị, hành vi của con người,
cấu trúc xã hội… là một nguồn rủi ro quan trọng. Nếu
không nắm vững điều này sẽ có thể phải gánh chịu những
thiệt hại năng nề.
9d. Rủi ro do môi trường chính trị
Những chính sách của chính phủ áp dụng mà giới hạn
cơ hội kinh doanh của các nhà đầu tư (những khả
năng mà các cơ quan chính phủ có thể tạo nên sự
thay đổi trong môi trường kinh doanh của quốc gia.
Tác động đến lợi nhuận và những mục tiêu khác của
công ty kinh doanh.
- Thuế
- Chính sách tuyển dụng lao động
- Kiểm soát ngoại hối, tiền tệ
- Lãi suất
- Giấy phép/ Độc quyền
- Quốc hữu hóa và sung công
10
e. Rủi ro pháp lý
Rủi ro liên quan đến pháp lý thường đưa đến
tranh chấp kiện tụng kéo dài, có thể ảnh hưởng
đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Sự thay đổi về luật pháp liên quan đến kinh
doanh: nhãn hiệu hàng hóa, môi trường, lao
động..
- Thiếu kiến thức về pháp lý.
- Vi phạm luật quốc gia như: chống độc quyền,
chống phân biệt chủng tộc…
11
f. Rủi ro thị trường
Trong điều kiện hội nhập và toàn cầu hóa nền
kinh tế thế giới, mặc dù trong mỗi nước môi
trường kinh tế thường vận động theo môi
trường chính trị, nhưng ảnh hưởng của môi
trường kinh tế chung của thế giới đến từng
nước là rất lớn.
Mọi hiện tượng diễn ra trong môi trường kinh tế
như: tốc độ tăng trưởng kinh tế, khủng hoảng,
suy thoái kinh tế, thâm hụt ngân sách chính phủ
lớn so với GDP, lạm phát… đều ảnh hưởng
đến hoạt động của các doanh nghiệp, gây ra
các rủi ro, bất ổn.
12
g. Rủi ro do môi trường hoạt động của
tổ chức
Trong quá trình hoạt động của mọi tổ
chức có thể phát sinh rất nhiều rủi ro.
Rủi ro có thể phát sinh trong mọi lĩnh
vực như: công nghệ, tổ chức bộ máy,
văn hóa tổ chức, tuyển dụng, đãi ngộ
nhân viên, quan hệ khách hàng, đối
thủ canh tranh…
13
1.2.3. Phân loại theo môi trường tác
động
- Môi trường bên trong
- Môi trường bên ngoài
1.2.4. Phân loại theo đối tượng rủi ro
- Rủi ro về tài sản
- Rủi ro về nhân lực
- Rủi ro về trách nhiệm pháp lý
14
1.2.5. Phân loại theo ngành, lĩnh vực
hoạt động
- Rủi ro trong công nghiệp
- Rủi ro trong nông nghiệp
- Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
- Rủi ro trong kinh doanh du lịch
- Rủi ro trong ngành xây dựng…
15
3. Quản trị rủi ro
- Quản trị rủi ro là quá trình tiếp cận
rủi ro 1 cách khoa học, toàn diện
và có hệ thống nhằm nhận dạng,
kiểm soát, phòng ngừa và giảm
thiểu những tổn thất, mất mát,
những ảnh hưởng bất lợi của rủi
ro.
- Để thực hiện quản trị rủi ro, tùy thuộc vào:
+ Quy mô tổ chức: lớn hay nhỏ?
+ Tiềm lực của tổ chức: mạnh hay yếu?
+ Môi trường của tổ chức hoạt động đơn
giản hay phức tạp?
+ Nhận thức của lãnh đạo tổ chức: có coi
trọng công tác quản trị rủi ro hay không?..
thì ở mỗi tổ chức có hay không có bộ
phận quản trị rủi ro chuyên nghiệp?
16
17
- Nhiệm vụ của các nhà quản trị rủi ro:
+ Giúp tổ chức nhận dạng, phân tích đo lường,
phân loại những rủi ro đã và sẽ đến với tổ
chức.
+ Xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình
kiểm soát rủi ro với những biện pháp phù hợp
với từng tổ chức cụ thể: Thu thập, phổ biến các
quy định mới của Nhà nước và các cơ quan
hữu trách..; Nghiên cứu, phổ biến những thông
tin về thị trường mà tổ chức đến kinh doanh,
luật pháp, phong tục tập quán ở những thị
trường đó…
+ Xây dựng và thực hiện tốt
chương trình tài trợ rủi ro một khi
rủi ro xảy ra: Thu xếp để thực
hiện nhanh chóng những hợp
đồng bảo hiểm có liên quan; vận
động sự ủng hộ của chính phủ,
nhà cung cấp, người tiêu dùng,
công chúng…
18
19
BÀI 2: NHẬN DẠNG VÀ ĐO LƯỜNG
RỦI RO
20
1. Nhận dạng rủi ro
a. Khái niệm
Nhận dạng rủi ro là quá trình xác định
liên tục và có hệ thống các rủi ro trong
hoạt động kinh doanh của tổ chức.
Hoạt động nhận dạng rủi ro nhằm phát
triển các thông tin về nguồn gốc rủi ro,
các yếu tố mạo hiểm, hiểm họa, đối
tượng rủi ro và các loại tổn thất.
Nhận dạng rủi ro bao gồm các công
việc: theo dõi, xem xét, nghiên cứu môi
trường hoạt động và toàn bộ mọi hoạt
động của tổ chức nhằm thống kê được
tất cả các rủi ro, không những rủi ro đã
và đang xảy ra mà còn dự báo được
những rủi ro mới có thể xuất hiện đối
với tổ chức, trên cơ sở đó đề xuất các
giải pháp kiểm soát, tài trợ rủi ro thích
hợp.
21
22
b. Các phương pháp nhận dạng rủi ro
- Phương pháp phân tích các báo cáo
tài chính
- Phương pháp lưu đồ
- Phương pháp thanh tra hiện trường
- Phương pháp phân tích các hợp đồng
- Lập bảng câu hỏi nghiên cứu về rủi ro
và tiến hành điều tra
23
2. Phân tích rủi ro
- Nhận dạng được các rủi ro và lập
bảng liệt kê tất cả các rủi ro có thể
đến với tổ chức tuy là công việc quan
trọng, không thể thiếu nhưng mới chỉ
là bước khởi đầu của công tác quản
trị rủi ro.
- Bước tiếp theo là phải tiến hành phân tích
rủi ro, phải xác định được các nguyên nhân
gây ra rủi ro, trên cơ sở đó mới có thể tìm ra
các biện pháp phòng ngừa.
Theo thuyết “Domino” của W.H.Henrich để tìm
ra biện pháp phòng ngừa rủi ro một cách
hữu hiệu thì cần phân tích rủi ro, tìm ra các
nguyên nhân, rồi tác động đến nguyên
nhân, thay đổi chúng, từ đó sẽ phòng ngừa
được rủi ro.
24
25
Môi trường
xã hội
Phần lớn các hiện tượng xảy ra
là kết quả của một trong những
hình thức bình thường sau đây:
Phần lớn sự thanh tra
được tập trung vào các
dạng sau đây:
Sai lầm của
con người
Hành động
bất cẩn
Tai nạn rủi
ro
Tổn thất
Thay đổi một thành phần
26
3. Đo lường rủi ro
Nhận dạng được rủi ro là bước khởi đầu của
quản trị rủi ro, nhưng rủi ro có rất nhiều loại,
một tổ chức không thể có cùng 1 lúc kiểm soát,
phòng ngừa tất cả mọi loại rủi ro. Từ đó cần
phân loại rủi ro, cần biết được đối với tổ chức
loại rủi ro nào xuất hiện nhiều, loại nào xuất
hiện ít, loại nào gây ra hậu quả nghiêm trọng,
loại nào ít nghiêm trọng hơn… từ đó có biện
pháp quản trị rủi ro thích hợp. Để làm việc này
cần tiến hành đo lường mức độ nghiêm trọng
của rủi ro đối với tổ chức.
Để đo lường rủi ro, cần thu thập
số liệu và phân tích, đánh giá
theo 2 khía cạnh: Tần suất xuất
hiện và múc độ nghiệm trọng của
rủi ro. Trên cơ sở kết quả thu
thập được, lập Ma trận đo lường
rủi ro.
27
28
Trong đó:
- Tần suất xuất hiện rủi ro là số lần xảy ra tổn thất hay khả năng
xảy ra biến cố nguy hiểm đối với tổ chức trong một khoảng thời
gian nhất định. (thường là quý, năm, tháng…).
- Mức độ nghiêm trọng của rủi ro đo lường bằng những mất
mát, nguy hiểm…
+ Ô I: tập trung những rủi ro có mức độ nghiêm trọng cao và tần
suất xuất hiện cũng cao;
+ Ô II: tập trung những rủi ro có mức độ nghiêm trọng cao và tần
suất xuất hiện cũng thấp;
+ Ô III: tập trung những rủi ro có mức độ nghiêm trọng thấp và tần
suất xuất hiện cũng cao;
+ Ô IV: tập trung những rủi ro có mức độ nghiêm trọng thấp và
tần suất xuất hiện cũng thấp;
29
Để đánh giá mức độ quan trọng của rủi
ro đối với tổ chức người ta sử dụng
cả 2 tiêu chí: mức độ tổn thất nghiêm
trọng và tần suất xuất hiện, trong đó
mức độ tổn thất đóng vai trò quyết
định. Vì vậy, sau khi phân loại, đo
lường các rủi ro sẽ tập trung quản trị
trước hết các rủi ro thuộc nhóm I, sau
đó theo thứ tự nhóm II, III, và IV.
Đo lường rủi ro
Tần suất xuất hiện
Mức độ
nghiêm trọng
Cao Thấp
Cao I II
Thấp III IV
4530
31
Nhận dạng
rủi ro
Phân tích rủi
ro
- Nguyên
nhân
Các biện
pháp phòng
ngừa
32
4. Kiểm soát rủi ro
Kiểm soát rủi ro là việc sử dụng các biện pháp, kỹ
thuật, công cụ chiến lược, các chương trình hoạt
động… để ngăn ngừa, né tránh, hoặc giảm thiểu
những tổn thất, những ảnh hưởng không mong đợi
có thể đến với tổ chức.
Các biện pháp cơ bản để kiểm soát rủi ro:
- Các biện pháp né tránh rủi ro
Né tránh rủi ro là việc né tránh những hoạt động hoặc
những nguyên nhân làm phát sinh tổn thất, mất mát
có thể có.
33
+ Chủ động né tránh từ trước khi rủi ro xảy ra.
+ Né tránh bằng các loại bỏ những nguyên nhân
gây ra rủi ro. Ví dụ: Một hợp đồng xuất khẩu
được ký kết với điều kiện giá cả và phương
thức thanh toán rất thuận lợi cho nhà xuất
khẩu, bù lại đòi hỏi hàng hóa chất lượng tốt,
đặc biệt số lượng giao hàng lớn, thời hạn giao
hàng gấp và phải giao đúng hạn, nếu trễ sẽ bị
phạt nặng. Trong khi đó năng lực của nhà xuất
khẩu có hạn, khó có thể thực hiện được điều
kiện đặt ra.
34
Biện pháp né tránh rủi ro có thể sử dụng:
trang bị thêm máy móc, tổ chức làm thêm
giờ, đặt hàng cho cơ sở khác có khả năng
sản xuất được hàng hóa phù hợp với yêu
cầu, chất lượng của hợp đồng…
- Các biện pháp ngăn ngừa tổn thất: Là sử
dụng biện pháp để giảm thiểu số lần xuất
hiện các rủi ro hoặc giảm mức độ thiệt hại
do rủi ro mang lại.
35
+ Các biện pháp tập trung tác động vào chính
mối nguy để ngăn ngừa tổn thất.
Ví du: Trong quá trình vận chuyển hàng hóa
XNK, phương tiện vận tải dễ mắc cạn, chìm,
lật, đâm va vào vật thể khác.. gây tổn thất lớn
cho hàng hóa. Biện pháp phòng ngừa: Mua
bảo hiểm cho hàng hóa.
+ Các biện pháp tập trung tác động vào môi
trường rủi ro.
+ Các biện pháp tập trung vào sự tương tác
giữa mối nguy cơ và môi trường rủi ro
36
- Các biện pháp giảm thiểu tổn thất
+ Cứu vớt những tài sản còn sử dụng được
+ Xây dựng va thực hiện các kế hoạch phòng
ngừa rủi ro. Ví dụ: Kế hoạch phòng cháy, chữa
cháy, tuyên truyền, huấn luyện, đào tạo nhân
viên phòng chống rủi ro.
+ Dự phòng, ví du: Lập các hệ thống máy móc,
thiết bị, thông tin.. dự phòng, để phòng bị trong
những tình huống bất trắc có thể xảy ra.
+ Phân tán rủi ro
37
- Chuyển giao rủi ro
+ Chuyển tài sản hoặc hoạt động có rủi ro đến cho
người khác/ tổ chức khác.
+ Chuyển rủi ro thông qua con đường ký hợp đồng với
người/ tổ chức khác, trong đó quy định chỉ chuyển
giao rủi ro, không chuyển giao tài sản cho người
nhận. Ví dụ: mua bảo hiểm cho hàng hóa, tài sản..
- Đa dạng hóa rủi ro: Gần giống với kỹ thuật phân tán rủi
ro, đa dạng hóa rủi ro thường được sử dụng trong
hoạt động của doanh nghiệp: đa dạng hóa thị trường,
mặt hàng, khách hàng… để phòng chống rủi ro.
38
5. Tài trợ rủi ro
- Tự khắc phục rủi ro (lưu giữ rủi ro): là phương pháp
mà người/ tổ chức bị rủi ro tự mình thanh toán các tổn
thất. Nguồn bù đắp rủi ro là nguồn vốn tự có của
chính tổ chức đó, cộng với các nguồn mà tổ chức đó
đi vay và có trách nhiệm hoàn trả.
=> Để khắc phục rủi ro 1 cách có hiệu quả thì cần lập
quỹ tự bảo hiểm và lập kế hoạch tài trợ tổn thất 1
cách khoa học.
- Chuyển giao rủi ro: Đối với những tài sản đã mua bảo
hiểm thì khi tổn thất xảy ra việc phải làm là khiếu nại,
bồi thường.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- qtrro_7927.pdf