6. Một khẩu pháo có khối lượng m = 450 kg bắn theo phương nằm ngang.
Viên đạn có khối lượng 5kg. Tốc độban đầu v = 450m/s. Khi pháo bắn dật lùi
45 cm.
Hãy tính lực hãm trung bình tác dụng lên pháo.
Hướng dẫn:
- Dùng định luật bảo toàn động lượng tính vận tốc lùi của pháo.
- Dùng định lý động năng và biểu thức tính công:
A = Fs
F = - 125.102N (lực cản)
78 trang |
Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 12243 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Vật lý 1 Phần 1 - ThS. Trương Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một xe có khối lượng 15 tấn chuyển động chậm dần với gia tốc bằng -
0,49 2s
m và với vận tốc ban đầu v0 = 27 h
km . Hỏi:
1) Lực hãm chuyển động?
2) Sau bao lâu xe dừng lại?
Giải: Dùng hệ SI
M = 15 tấn = 15.000kg
Cho: a = 0,49m/s2 F = ?
v0 = 27 km/h = 7,5m/s
Tìm:
t∆ = ?
1) Theo định luật Newton 2, lực gây ra gia tốc a (lực hãm) bằng:
F = ma = 15.000 kg (-0,49)m/s2 = - 7.350N
2) Giả sử sau thời gian t∆ lực hãm làm cho xe dừng lại (v = 0) thì theo
định lý “Xung lượng bằng biến thiên động lượng”
F t∆ = mv - mv0 = - mv0
Vậy: t∆
350.7
5,7000.150
−
×−==
F
mv t∆ =13,3s
Bài tập mẫu 4:
Trên đường ray có một xe khối lượng 10 tấn. Trên xe có một khẩu pháo
khối lượng 0,5 tấn (không kể đạn). Mỗi viên đạn có khối lượng 1kg. Khi bắn có
vận tốc ban đầu (so với đất) bằng 500m/s. Coi noöng pháo nằm ngang và chĩa
dọc theo đường ray. Tính tốc độ của xe sau khi bắn trong hai trường hợp:
Giáo trình Vật lý 1 ThS. Trương Thành
40
1) Ban đầu xe chuyển động với vận tốc 18km/h và đạn bắn theo chiều xe
chạy.
2) Ban đầu xe chuyển động với vận tốc 18km/h và đạn bắn ngược chiều
xe chạy. Coi ma sát không đáng kể.
Giải: Dùng hệ SI
M (xe) = 10 tấn = 10.000kg
M’ (súng) = 0,5 tấn = 500kg
M (đạn) = 1kg
v (đạn) = 500m/s
Tìm: v2 = ?
Cho:
V1 (xe) = 18km/h = 5m/s
Lực tác dụng lên hệ (xe, sung, đạn ) triệt tiêu, vậy hệ tuân theo định luật
bảo toàn động lượng.
Động lượng của hệ trước khi bắn
1P = (M + M’+ m) 1V
Động lượng của hệ sau khi bắn
2OP = (M + M’) 2V + mv
Ta có: 1P = 2P
(M + M’+ m) 1V = (M + M’) 2V + mv
2V = '
)'( 1
MM
vmVmMM
+
−++
1) Nếu đạn bắn theo chiều xe chạy thì:
'
)'( 1
2 Mm
mvVmMM
V +
−++=
Giáo trình Vật lý 1 ThS. Trương Thành
41
= =+
×−++
500000.10
50015)1500000.10( 4,95 m/s V2 = 4,95 m/s
2) Nếu đạn bắn ngược chiều xe chạy. ( 1V và v ngược chiều) thì:
'
)()'( 1
2 Mm
mvVmMM
v +
−−++=
= =+
+++
500000.10
50015)1500000.10 5,05 m/s V2 = 5,05 m/s
Bài tập tự giải:
1. Một thanh gỗ bị kẹp giữa hai mặt phẳng đứng, thanh gỗ có khối lượng 5kg,
lực nén thẳng góc lên mỗi mặt của thanh gỗ bằng 150N. Hỏi muốn nâng hay hạ
thanh gỗ theo phương thẳng đứng thì cần phải tác dụng lên thanh gỗ những lực
bằng bao nhiêu? Biết hệ số ma sát giữa các mặt tiếp xúc là 0,2.
Hướng dẫn và Đáp số: Dùng khái niệm lực ma sát khô. Cần chú ý đến
chiều lực ma sát. Ta có: Fnâng = 109N; Fhạ = 10,95N.
2. Một xe có khối lượng 20 tấn chuyển động chậm dần dưới tác dụng của một
lực hãm có giá trị bằng 6.120N. Vận tốc ban đầu của xe bằng: 54km/h. Tính:
a) Gia tốc của xe.
b) Sau bao lâu xe dừng lại.
c) Từ lúc bắt đầu chuyển động chậm dần tới lúc dừng hẳn, xe đã chạy
được quãng đường bao nhiêu?
Đáp số: a) a = - 0,3m/s2, b) t = 50s, c) s = 375m
3. Một vật có khối lượng 5kg. Được đặt trên một mặt phẳng nghiêng với mặt
nằm ngang một góc 300. Hệ số ma sát của vật trên mặt phẳng nằm nghiêng bằng
0,2. Tính gia tốc của vật? Đáp số: a = 3,24m/s
4. Một sợi dây được vắt qua một ròng rọc hai đầu buộc hai quả nặng có khối
lượng lần lượt bằng m1 = 3kg, m2 = 2kg. Tính gia tốc của hệ và lực căng của
dây? Giả sử ma sát không đáng kể, dây không giãn và không bỏ qua khối lượng.
Giáo trình Vật lý 1 ThS. Trương Thành
42
Đáp số: a =
21
21
mm
mm
+
− g = 1,96m/s2
T = g
mm
mm
2
212
+ = 23,5N
5. Một bản gỗ A được đặt trên một mặt phẳng nghiêng với
mặt nằm ngang với một góc α = 300. Dùng một sợi dây, một
đầu buộc vào A, vòng qua một ròng rọc, đầu kia treo trên
một bản gỗ B khác. Cho khối lượng của A bằng m1 = 1kg,
của B bằng m2 = 1,5kg. Hệ số ma sát giữa A và mặt phẳng
nghiêng là 0,2. ma sát ở chỗ ròng rọc không đáng kể.
Tính gia tốc của hệ AB và lực căng của dây.
Đáp số: a = 2
21
112 /24,3)cossin( sm
mm
gkmmm =+
−− αα
T = m2(g - a) = 9,94 N
6. Một người di chuyển một chiếc xe với
vận tốc không thay đổi. Lần đầu người ấy
kéo xe về phía trước, lần sau người ấy
đẩy xe về phía sau. Trong cả hai trường
hợp càng xe hợp với phương nằm ngang
một gócα . Hỏi trong trường hợp nào
người tốn lực hơn? Biết rằng trọng lượng
của xe là P, hệ số ma sát của bánh xe với
mặt đất là k.
Hướng dẫn và Đáp số:
- Trường hợp kéo xe về phía trước,
muốn xe chuyển động ít nhất phải:
F1 = fms
hay Fcosα = k(P - Fsinα ),
suy ra: F = αα sincos k
kP
+
A
B
H.II-13
m1
m2
H.II-12
P
msF
2F
F
1F
α
H.II-14
Giáo trình Vật lý 1 ThS. Trương Thành
43
- Trường hợp đẩy xe về phía sau: F = αα sincos k
kP
−
Vậy “đẩy xe về phía sau tốn lực hơn kéo xe về phía trước”.
7. Một toa xe có khối lượng 20 tấn chuyển động với vận tốc ban đầu bằng
54km/h. Xác định lực trung bình tác dụng lên xe nếu toa xe dừng lại sau thời
gian:
a) 1 phút 40 giây
b) 10 giây Đáp số: a) 3.000N, b) 30.000N
8. Một phân tử có khối lượng m = 4,65. 10-23gam, chuyển động với vận tốc
60m/s va chạm đàn hồi với thành bình dưới góc nghiêng α = 600. Tính xung
lượng của lực tác dụng lên thành bình trong sự va chạm đó?
Đáp số: 2,8.10-24N.s
9. Một viên đạn có khối lượng 10 gam chuyển động với vận tốc v = 200m/s
xuyên thẳng vào một tấm gỗ và chui sâu vào trong tấm gỗ một đoạn l = 4cm.
Hãy xác định lực cản trung bình của gỗ và thời gian viên đạn chuyển động trong
tấm gỗ.
Hướng dẫn: Dùng phương trình chuyển động chậm dần đều và định luật 2
Niutơn. Đáp số: F= 5.000N; t∆ = 4.10-4s.
10. Một vật có khối lượng 1kg chuyển động ngang với vận tốc 1m/s va chạm
không đàn hồi vào vật thứ 2 khối lượng 0,5kg. Tính vận tốc của mỗi vật sau va
chạm nếu: a) Vật thứ hai ban đầu đứng yên.
b) Vật thứ hai ban đầu chuyển động cùng chiều với vật thứ nhất với
vận tốc 0,5m/s.
c) Vật thứ hai ban đầu chuyển động ngược chiều với vật thứ nhất
với vận tốc 0,5m/s.
Đáp số: a) 0,67m/s
b) 0,83m/s
c) 0,50m/s
Giáo trình Vật lý 1 ThS. Trương Thành
44
11. Một ôtô trọng lượng P = 16.000N chạy trên một chiếc cầu cong lên phía trên
với vận tốc không đổi v = 36km/h. Bán kính cong của cầu R = 83m. Tính lực mà
ôtô tác dụng lên cầu khi nó ở vị trí cao nhất.
Đáp số: F = 14.035N
12. Một chiếc thang máy treo ở đầu phía dây cáp. Khi lên thoạt tiên dây cáp
chuyển động có gia tốc, sau đó chuyển động đều và trước khi dừng lại thì
chuyển động chậm dần đều. Lực căng của dây thay đổi thế nào?
Hướng dẫn và Đáp số: Khi chuyển động nhanh dần đều T > P khi chuyển
động đều P = T khi chuyển động chậm đều T < P.
13. Trong ống lõm hai đầu bịt kín chứa một ít nước, một quả cầu nhôm, một quả
cầu gỗ. Nếu làm ống quay quanh trục thẳng đứng
thì xảy ra hiện tượng gì?
Đáp số: - Bi gỗ đi xa trục
- Bi nhôm gần trục
14. Một chiếc xe có khối lượng 20kg, có thể
chuyển động không ma sát trên một con đường
nằm ngang. Trên xe đặt một hòn đá khối lượng 4
kg . Hệ số ma sát giữa hòn đá và xe là k = 0,2. Lần
đầu người ta đặt lên hòn đá một lực là 6N. Lần thứ
hai đặt F2 = 20N. Hãy xác định lực ma sát giữa hòn
đá và xe, gia tốc của hòn đá và xe trong cả hai trường hợp.
Đáp số: Trường hợp đầu: fms = 5N.
axe = ađá = 0,25m/s2
Trường hợp sau: fms = 3,92N
ađá = 3,03m/s2
axe = 0,39m/s2
nhäm
g
ä
H.II-15
Giáo trình Vật lý 1 ThS. Trương Thành
45
TÀI LIỆU THAM KHẢO
7. Nguyển Hữu Mình. CƠ HỌC. NXBGD năm 1998.
8. Nguyển Xuân Chi và các tác giả. VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG, tập 1, 2,
NXBĐH và THCN năm 1998.
9. Lương Duyên Bình. VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG, tập 1,2, NXBGD1996.
10. Vũ Thanh Khiết và các tác giả. GIÁO TRÌNH ĐIỆN ĐẠI CƯƠNG.
NXBGD năm 1977.
11. DAVID HALLIDAY (tập I - cơ học I) và các tác giả CƠ SỞ VẬT LÝ.
NXBGD năm 1996.
12. DAVID HALLIDAY (tập II - cơ học II) và các tác giả CƠ SỞ VT LÝ.
NXBGD năm 1996.
Giáo trình Vật lý 1 ThS. Trương Thành
44
Chương III.
ĐỘNG LỰC HỌC HỆ CHẤT ĐIỂM,
ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN
3.1. SƠ LƯỢC VỀ ĐỘNG LỰC HỌC HỆ
3.1.1. HỆ CHẤT ĐIỂM, NỘI LỰC, NGOẠI LỰC, PHƯƠNG TRÌNH
3.1.1.1. Các định nghĩa
Hệ chất điểm là một hệ gồm hai chất điểm trở lên.
Những lực tác dụng qua lại giữa các chất điểm trong hệ gọi là nội lực.
Những lực từ bên ngoài tác dụng vào hệ gọi là ngoại lực.
Hệ chỉ có nội lực tác dụng gọi là hệ kín (hay hệ cô lập).
Hệ có tác dụng của ngoại lực gọi là hệ không kín (hay hệ hở)
3.1.1.2. Phương trình chuyển động của hệ
Giả sử ta có hệ gồm n chất điểm: m1, m2, ...,mn. Tác dụng lên chất điểm
mk nào đó gồm hai lực là f k nội lực và Fk ngoại lực. Hệ gồm n chất điểm nên
phương trình chuyển động là:
11 am = f 1 + F1
am2 2 = f 2 + F2 (III-1).
amn n = f n + Fn .
(Ta có tất cả là n phương trình). Cộng từng vế các phương trình này ta được
phương trình chuyển động của hệ (phương trình động lực học):
∑ ∑∑∑
= =≠∀=
+=
n
1k
n
1k
k
k1
k
n
1k
kk Ffam (III-2).
(Tác dụng lên mk gồm tất cả những chất điểm khác mk (nghĩa là gồm n-1 chất
điểm) nên: f k = ∑
≠∀ kl
f lk. Ngoài ra hệ gồm n chất điểm nên số hạng thứ nhất bên
phải có hai dấu∑ )
3.1.2. ĐỘNG LƯỢNG, XUNG LƯỢNG CỦA HỆ CHẤT ĐIỂM
Ta xét một hệ gồm n chất điểm: m1, m2, ... mn thì phương trình chuyển
động của mk như đã biết là:
amk k = dt
pd
Ff klk
kl
lk
r
=+∑
≠∀
.
Xét cả hệ ta có: ∑ ∑ ∑∑∑
= ≠∀ ===
=+=
n
k kl
n
k
k
n
k
klk
n
k
k
dt
pdFf
dt
pd
1 111
rrr
.
Trong đó: ∑ ∑ ∑
= ≠∀ =
==
n
k kl
n
k
k
lk pdt
d
dt
pd
f
1 1
;0 r
r
với ∑
=
=
n
k
kpp
1
rr là động lượng tổng cộng của cả hệ. Ngoài ra ∑
=
n
k
kF
1
= F là tổng
ngoại lực tác dụng lên hệ, vậy ta có:
Giáo trình Vật lý 1 ThS. Trương Thành
45
=
dt
pdr F (III-3).
Độ biến thiên động lượng của hệ trong một đơn vị thời gian thì bằng
tổng của các ngoại lực tác dụng lên hệ.
Mặt khác từ (III-3) ta lại có:
dtFpdtFpd ∫∫∫ =∆= rr hay (III-4).
Trong đó dtF∫ gọi là xung lượng của hệ (nó bằng độ biến thiên động lượng)
Hơn nữa nếu tổng hợp lực bằng không thì: 0=
dt
pdr , dẫn đến:
constp =r .
Hay: ....321 === ppp rrr
Nếu tổng hợp lực tác dụng lên hệ chất điểm bằng không thì động lượng
của hệ chất điểm là một đại lượng bảo toàn.
3.1.3. KHỐI TÂM
3.1.3.1. Khái niệm và định nghĩa
Để đi đến khái niệm khối tâm trước hết ta xét một hệ gồm 2 chất điểm
m1, m2, lần lượt đặt tại 2 điểm M1, M2, trong trọng trường. Trọng lượng của
chúng lần lượt là gmpgmp rrrr 2211 , == . Tổng hợp lực của chúng có điểm đặt
tại điểm G nằm trên trên đoạn M1M2 đồng thời thoả mãn:
1
2
1
2
2
1
m
m
gm
gm
GM
GM == ,
hay GMmGMm 2211 = .
02211 =− GMmGMm
02211 =+ GMmGMm
Ta có thể biểu diễn dạng vector như sau:
02211 =+ GMmGMm
Tổng quát cho hệ n chất điểm:
0......2211 =+++ nn GMmGMmGMm ,
hay viết gọn hơn ∑
=
=
n
k
kk GMm
1
0 .
G thoả mãn điều kiện trên là khối tâm của hệ, theo đó ta có định nghĩa khối
tâm như sau: khối tâm là điểm đặc trưng cho hệ mà chuyển động của nó đặc
trưng cho chuyển động của cả hệ.
Trong trường hợp gốc tọa độ ta đặt tại một điểm O nào đó thì G được
xác định so với O như sau:
Giáo trình Vật lý 1 ThS. Trương Thành
46
GMOMOG kk += .
Dẫn đến: ∑∑ ∑ ∑
== = =
=+=
n
k
kk
n
k
n
k
n
k
kkkkk OMmGMmOMmOGm
11 1 1
(vì số hạng thứ hai bằng không theo chứng minh trên). Suy ra:
∑
∑
∑
∑
=
=
=
= == n
k
k
n
k
kk
n
k
k
n
k
kk
m
rm
m
OMm
OG
1
1
1
1
r
.
Nếu ta đặt kZjYiXRGO
rrrrr ++== thì các tọa độ của khối tâm có công
thức tính như sau:
∑
∑
=
== n
k
k
n
k
kk
m
xm
X
1
1 ,
∑
∑
=
== n
k
k
n
k
kk
m
ym
Y
1
1 ,
∑
∑
=
== n
k
k
n
k
kk
m
zm
Z
1
1 . (III-5).
(Trong đó kzjyixr kkkk
rrrr ++= là vector định vị vẽ từ gốc O xác định vị trí
của km )
3.1.3.2. Vận tốc của khối tâm
∑∑
∑
∑
∑
∑
∑
==
=
=
=
=
= ===== n
k
k
n
k
k
n
k
k
n
k
k
n
k
kk
n
k
k
n
k
kk
m
p
m
p
m
vm
m
rm
dt
dR
dt
dV
11
1
1
1
1
1 )()(
rrrrrr
(III-6).
( ∑
=
=
n
k
kpP
1
rr là động lượng tổng cộng của cả hệ).
3.1.3.3. Phương trình chuyển động của khối tâm
Từ phương trình (III-6) ta có phương trình chuyển động của khối tâm:
∑ ∑∑
= ==
===
n
k
n
k
k
k
k
n
k
k Fdt
vdm
dt
VdmF
1 11
rrrr
(III-7).
Kết quả này chứng tỏ việc xét chuyển động của một hệ chất điểm đưa về việc
xét chuyển động của khối tâm.
Giáo trình Vật lý 1 ThS. Trương Thành
47
3.2. ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN
3.2.1. CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN
3.2.1.1. Các định nghĩa
Vật rắn tuyệt đối là vật rắn mà khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ của
nó luôn luôn không thay đổi trong suốt quá trình chuyển động .
Chuyển động tịnh tiến của vật rắn là chuyển động mà đoạn thẳng nối
hai điểm bất kỳ của vật rắn luôn luôn song song với phương ban đầu trong
suốt quá trình chuyển động.
(các định nghĩa này đã có trong phần động học).
Chuyển động của một xe trên một đường thẳng, tàu hỏa trên đoạn
đường ray thẳng .v.v. là chuyển động tịnh
tiến điển hình.
3.2.1.2. Phương trình động lực học
Giả sử có một vật rắn khối lượng m
đang chuyển động tịnh tiến dưới tác dụng
của một lực F nào đó. Ta tưởng tượng chia
vật rắn này thành những phần nhỏ (đủ để
xem chúng như là những chất điểm): ∆ m1,
∆ m2,..., ∆ mn. Tổng nội lực f k và tổng
ngoại lực Fk tác dụng lên mk nên phương
trình động lực học của chúng là:
⎪⎪⎩
⎪⎪⎨
⎧
+=∆
+=∆
+=∆
nnnn Ffam
Ffam
Ffam
.......................
2222
1111
Cộng từng vế các phương trình này ta có:
∑ ∑ ∑
= = =
+=∆
n
k
n
k
n
k
kkkk Ffam
1 1 1
.
Mà vật rắn chuyển động tịnh tiến mọi điểm đều có cùng một gia tốc a:
n21 a...aa == .
Nên: ∑ ∑
= =
=∆=∆
n
k
n
k
kkk amamam
1 1
)(
Người ta chứng minh được tổng nội lực tác dụng lên hệ bằng không:
0
1
=∑
=
n
k
kf .
Còn FF
n
k
k =∑
=1
là tổng của các ngoại lực tác dụng lên hệ.
Tóm lại ta có: Fam = (III-8).
Kết luận
Fa
rr,
Hình III-1
V
∆mk
Giáo trình Vật lý 1 ThS. Trương Thành
48
Chuyển động tịnh tiến của vật rắn được xem như chuyển động của một
chất điểm có khối lượng bằng khối lượng của cả vật rắn đặt tại khối tâm của
nó.
3.2.2. CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ
ĐỊNH
3.2.2.1. Định nghĩa
Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định là chuyển động
mà mọi điểm của vật rắn (trừ các điểm trên trục quay) đều có quỹ đạo tròn có
trục là trục quay.
Ta có nhận xét là: vật rắn chuyển động quay quanh một trục cố định thì
cả vật rắn có cùng vận tốc góc còn các điểm càng xa trục quay thì vận tốc dài
càng lớn.
3.2.2.2. Phương trình cơ bản của chuyển động quay quanh một trục cố
định, thành phần của lực gây ra chuyển động quay
Ta xét một vật rắn bất kỳ, khối lượng m
quay quanh trục ∆ với vận tốc góc ωr và gia tốc
góc βr .
Một chất điểm ∆ mk của vật rắn chịu tác
dụng của một ngoại lực Fk nên quay quanh
trục ∆ . Phân tích Fk thành hai thành phần 1F
song song với trục quay và F2 vuông góc với
trục quay: Fk = F1+ F2.
Dễ dàng thấy rằng chỉ có F2 mới gây quay (còn
F1 chỉ có tác dụng làm vật trượt theo trục quay
là chuyển động tịnh tiến mà ta đã xét)
Lại phân tích F2 thành hai thành phần:
Ftk tiếp tuyến với quỹ đạo
Fnk pháp tuyến với quỹ đạo:
Ta có: F2 = F tk + Fnk .
Ta cũng nhận thấy rằng lực gây ra chuyển động quay là Ftk. Ftk càng lớn và kr
càng lớn thì khả năng quay càng mạnh. Tích rkFtk đặc trưng cho chuyển động
quay của ∆ mk và gọi là moment quay của lực và ký hiệu là Mk.
Vậy: Mk = rk.Ftk = ∆ mk .atk.rk (với atk = rk.β ).
Xét cho toàn bộ vật rắn (gồm n chất điểm ) ta có:
β.2
111
k
n
k
k
n
k
ktk
n
k
k rmMFr ∑∑∑
===
∆== ,
hay viếït gọn lại là: Mrm k
n
k
k =∆∑
=
β.2
1
.
1F
Hình III-2
∆
kr0
nF
2F
kF
tF
Giáo trình Vật lý 1 ThS. Trương Thành
49
Đặt: Irm k
n
k
k =∆∑
=
2
1
(moment quán tính đối với trục ∆ ) (III-9).
Dạng vector của moment lực: β= IM (III-10).
(III-10) là phương trình cơ bản của vật rắn quay quanh một trục cố định.
Giáo trình Vật lý 1 ThS. Trương Thành
50
3.3. MOMENT QUÁN TÍNH, MOMENT
ĐỘNG LƯỢNG, NĂNG LƯỢNG CỦA VẬT RẮN
3.3.1. MOMENT QUÁN TÍNH CỦA VẬT RẮN
Công thức: Irm 2k
n
1k
k =∑
=
chỉ dùng trong
trường hợp vật rắn có khối lượng phân bố
gián đoạn như trên hình III-3 (bỏ qua các khối
lượng của các thanh).
Hầu hết vật rắn có khối lượng phân bố
liên tục như trên hình III-4 nên moment quán
tính phải tính theo biểu thức:
I( = ∫∫∫
V
2dmr (III-11).
Mỗi vật rắn có moment quán tính đối
với một trục quay nhất định là một giá trị xác
định (đơn vị của I là kgm2).
Ví dụ 1
Tìm moment quán tính của một thanh đồng
chất dài l khối lượng m đối với trục quay là
trung trực của thanh, khối lượng phân bố đều
trên thanh (Hình III-5)
Với cách đặt hệ tọa độ như hình vẽ tại
tọa độ x lấy một đoạn dx thì khối lượng của
dx là: dx
l
mdm = .
Moment quán tính của dm đối với trục quay
là: dx
l
mxdmxdI 220 == .
Moment quán tính của cả thanh:
∫
−
==
2
2
2
2
0 12
l
l
mldxx
l
mI
(chỉ số 0 ký hiệu moment quán tính đối
với trục đi qua khối tâm và vuông góc
với thanh).
Ví dụ 2
Tìm moment quán tính của một
vòng dây đồng chất nặng m bán kính R
đối với trục của nó.
Hình III-5
∆
2
0
2
ldxxl−
∆
Hình III-3
∆m1
r 1
r n ∆mn
∆m1
r
Hình III-4
V
dm
∆
dl
Hình III-6
R O
Giáo trình Vật lý 1 ThS. Trương Thành
51
Với cách đặt hệ tọa độ như hình vẽî ta lấy một đoạn dl khối lượng dm,
dễ dàng tính được dm : .
2
.
2
ϕππ RdR
mdl
R
mdm ==
Moment quán tính của dm đối với trục quay là:
ϕπ dR
mRdmRdI
2
32
0 == .
Moment quán tính của cả đĩa:
∫ == π ϕπ
2
0
2
2
0 2
mRdmRI
3.3.2. MỘT SỐ BIỂU THỨC TÍNH MOMENT QUÁN TÍNH CỦA VẬT
RẮN ĐỐI VỚI TRỤC QUAY ĐI QUA KHỐI TÂM
Sau đây là một số giá trị moment quán tính thường gặp mà trục quay đi
qua khối tâm của vật:
- Một thanh đồng chất có mật độ đều, dài l, khối lượng m đối với trục
quay là đường trung trực của thanh:
12
2
0
mlI =
- Một hình trụ đặc, một đĩa đặc khối lượng m, bán kính R đối với trục
của nó là:
2
2
0
mRI =
- Một vòng dây, một hình trụ rỗng khối lượng m, bán kính R đối với
trục của nó: I0 = mR2
-
Một hình cầu đặc đồng chất bán kính R, khối lượng m, trục bất kỳ đi
quay đi qua tâm:
5
2 2
0
mRI =
3.3.3. ĐỊNH LÝ HUYGENS - STENER
Các giá trị moment quán tính nói trên như đã nói đếu có trục quay đi
qua khối tâm của vật. Để tính moment quán tính đối
với một trục quay bất kỳ ta dùng định lý Huygens-
Stener. Ở đây chỉ nêu định lý và công thức mà sẽ
không chứng minh. Trong đó ta ký hiệu: m là khối
lượng của vật; 0∆ và ∆ là hai trục quay song song đi
qua khối tâm và đi qua một vị trí bất kỳ, hai trục quay
cách nhau một đoạn b và song song với nhau; moment
quán tính tương ứng đối với hai trục này là I0 và I.
Công thức định lý Huygens-Stener như sau:
2
0 mdII += (III-12).
Moment quán tính đối với một trục quay bất kỳ song song với trục quay
đi qua khối tâm của vật rắn bằng moment quán tính đối với trục quay đi qua
khối tâm cộng với tích số giữa khối lượng của vật và bình phương khoảng
cách giữa hai trục quay.
3.3.4. MOMENT ĐỘNG LƯỢNG CỦA VẬT RẮN
d
Hình III-7
(0
Giáo trình Vật lý 1 ThS. Trương Thành
52
3.3.4.1. Khái niệm
Để đặc trưng cho khả năng bảo toàn trạng thái quay của các vật người
ta cũng đưa ra khái niệm moment động lượng của vật rắn đối với một trục hay
một điểm và cũng có ký hiệu là vector L
r
như moment động lượng của chất
điểm.
Từ công thức trên β= IM ta có thể khai triển
dt
Id
dt
dIM )( ωω
rr
== (III-13).
(vì đối với một vật rắn nhất định và một trục quay nhất định thì I là một hằng
số). Dễ dàng thấy rằng ωrI biến thiên càng lớn thì M càng lớn, ωrI đặc trưng
cho sự bảo toàn quay và được gọi là moment động lượng của vật rắn quay
quanh một trục.
ωrr mL = (III-14).
3.3.4.2. Các định lý
Thay (III-13) vào (III-14) ta có:
dt
LdM
r
= (III-15).
Đạo hàm bậc nhất theo thời gian của moment động lượng của vật rắn
đối với một trục bằng tổng các moment lực tác dụng lên vật đối với trục đó.
Mặt khác nếu: M = 0 thì
dt
Ld
r
= 0,
đẫn đến constL =r .
Hay: ....321 === LLL
rrr
hoặc .....332211 === ωωω rrr III (III-16).
Nếu tổng các moment lực tác dụng lên vật rắn đối với một trục bằng
không thì moment động lượng đối với một trục đó được bảo toàn.
3.3.5. ĐỘNG NĂNG CỦA VẬT RẮN QUAY
Bất kỳ một sự chuyển vị trí nào của vật rắn từ nơi này sang nơi khác
cũng phân tích được thành hai chuyển động: một chuyển động tịnh tiến của
khối tâm và các phép quay quanh khối tâm.
Một vật chuyển động bất kỳ ngoài động năng của chuyển động tịnh tiến
của khối tâm còn có động năng quay của nó quanh khối tâm:
2
2ωIWdq = (III-17).
Do vậy cơ năng toàn phần của vật rắn là :
W = Wt +Wđtt+Wđq
Trong đó: Wt =mgh là thế năng
Wđtt =mv2/2 là động năng tịnh tiến của khối tâm
Wđq =Iω 2/2 là động năng quay quanh tâm
Giáo trình Vật lý 1 ThS. Trương Thành
53
Bài tập chương III.
ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN
Bài tập mẫu 1:
Tác dụng vào một bánh xe (coi như hình trụ rỗng) bán kính r = 0,5m,
khối lượng m =50kg một lực tiếp tuyến Ft =100N. Hãy tìm:
a) Gia tốc của bánh xe.
b) Sau một thời gian bao lâu (kể từ lúc có lực tác dụng) bánh xe có tần
số n = 100 vòng/phút. Giả thiết lúc đầu xe đứng yên.
Giải:
r = 0,5m
M = 50kg β = ?
Ft = 100N (t = ? Cho:
ω = 2 π n/60 =
3
10 π rad/s
Tìm:
a) Tìm β
Dùng phương trình cơ bản: Ι
Μ=β
Với M = rFt = 0,5.100 = 50Nm
I = mr2 = 50.(0,5)2 = 12,5kgm2
Thay vào (1) có:
5,12
50==
I
Mβ = 4 rad/ s2 β = 4 rad/ s2
b) Tìm (t :
Bánh xe quay nhanh dần đều (vì M = const). Do đó sự liên hệ giữa vận
tốc góc và thời gian được biểu diễn theo công thức:
ω = β t (Vì lúc đầu bánh xe đứng yên ω 0 = 0)
t =
43
10
x
π
β
ω = = 2,61s t = 2,61s
Giáo trình Vật lý 1 ThS. Trương Thành
54
Bài tập mẫu 2:
Một bánh đà hình đĩa hình tròn có khối lượng 500 kg, bán kính 20cm
đang quay với tần số n = 480 vòng/ phút. Dưới tác dụng của lực ma sát bánh
đà dừng lại
Hãy tính moment của lực ma sát trong hai trường hợp:
a) Bánh đà dừng lại sau thời gian 50s.
b) Bánh đà dừng lại sau khi đã quay thêm được 200 vòng.
Giải:
m = 500kg
r = 20cm = 0,2m
ω = 2π n/60 = 50,2 rad/s M1 = ? Cho:
∆ t = 50s, N = 200 vòng
Tìm:
M2 =?
1) Áp dụng định lý Moment động:
M. t∆ = I.ω 2 - Iω 1
ω 2 = 0 (dừng lại), nên:
M = -
t
I
∆
1.ω
Bánh đà là đĩa tròn nên:
I =
2
1 mr2 do đó : M = -
t
mr
∆2
2
.ω 1
M = -
502
20500 2
x
),( . 50,2 = -10Nm. M = -10Nm.
Dấu trừ có nghĩa là moment hãm.
2) Nếu bánh đà còn tiếp tục quay thêm N = 200 vòng. Áp dụng định lý
động năng quay: A =
2
.
2
. 21
2
2 ωω II −
Khi dừng lại thì: ω 2 = 0, nên:
A = -
2
2
1ω.I = -
2
2ω.I
Mặt khác A = Mθ
Nên Mθ = -
2
. 2ωI mà I =
2
1 mr2
Mθ = -
4
2mr 2ω
Giáo trình Vật lý 1 ThS. Trương Thành
55
M = θ4
2mr 2ω
M = -
20024
25020500 22
..
),(.),(.
π
M = -
8
038, ≈ - 1Nm
M = -1Nm
Dấu (-) có nghĩa là moment hãm.
Bài tập mẫu 3:
Một ròng rọc bán kính r = 50 cm được gắn vào
một bánh đà có cùng trục quay. Moment quán tính của cả
hệ I = 10- 2 kgm2. Trên ròng rọc có quấn một sợi dây một
đầu treo một quả cân có khối lượng m = 0,5kg. Hãy tính:
a) Gia tốc rơi tự do của quả cân.
b) Sức căng T của dây.
c) Vận tốc của quả cân khi nó rơi được 0,5m.
Giải:
r = 5cm = 0,05m
I = 10- 2 kgm2 A = ?
m = 0,5kg T= ?
Cho:
s = 0,05m
Tìm:
V = ?
a) Tính a:
Trong trường hợp này hệ chuyển động gồm có 2 phần: Một phần quay
và một phần chuyển động định tiến. Để áp dụng phương trình cơ bản ta tưởng
tượng tách hệ ra làm 2 phần:
- Một phần là vật chỉ tham gia chuyển động định tiến.
- Một phần bánh đà chỉ tham gia chuyển động quay.
Giả sử cắt dây ở một điểm A, muốn hệ giữ nguyên trạng thái động lực
như cũ phải tác dụng vào các đoạn dây ở A những lực căng T.
Ròng rọc và bánh đà dưới tác dụng của lực căng T của sợi dây sẽ
chuyển động quay. Theo phương trình cơ bản của chuyển động quay ta có:
Tr = I β (1)
- Quả cân chuyển động định tiến dưới tác dụng của trọng lực P và lực
căng T’. Theo định luật II Newton ta có:
T’
A
T +
Hình III-8
Giáo trình Vật lý 1 ThS. Trương Thành
56
P - T’ = ma (2)
Trong đó T’ = T
a = β r
P = mg
Từ (1) và (2) ta suy ra được:
mg - 2r
Ia = m
a =
2r
Im
mg
+
=
4
2
10.25
105,0
8,9.5,0
−
−
+
= 1,08m/s2
a = 1,08m/s2
b) Tính sức căng T:
Từ (1) ta suy ra:
T = 4
2
2 1025
08110
−
−
==β
.
,.
r
Ia
r
I = 4,32 N
T = 4,32 N
c) Tính vận tốc:
Khi quả cân rơi được một đoạn s thì vận tốc được tính theo công thức:
s =
2
1 at2 (3)
v = at (4)
Từ (3) và (4) ta suy ra:
v = as2
v = 500812 ,.,. = 1,03m/s v = 1,03m/s
Bài tập tự giải:
1. Một trục quay hình trụ đặc khối lượng Mt = 10kg có thể quay xung quanh
một trục nằm ngang. Trên trục có cuốn một sợi dây. Một đầu tự do của dây có
treo một quả nặng có khối lượng m = 2kg. Hãy:
a). Tìm gia tốc chuyển động của quả nặng nếu để nó tự chuyển động.
Bỏ qua sức cản của không khí.
b. Tính lực căng của dây.
Giáo trình Vật lý 1 ThS. Trương Thành
57
Hướng dẫn: Tưởng tượng phân tích chuyển động cuả hệ 2 phần: phần
chuyển động quay và phần chuyển động tịnh tiến rồi áp dụng công thức cơ
bản:
Đáp số: a) a = 2,8m/s2
b) T = 14N
2. Đặt bánh xe có bán kính r = 0,5 m và có moment quán tính I = 20kgm2,
một moment lực không đổi M = 50Nm. Hãy:
a. Tìm gia tốc góc của bánh xe.
b. Vận tốc của một điểm trên vành bánh xe lúc t = 10giây (cho biết lúc
đầu bánh xe đứng yên)
Đáp số: a) β = 2,5 rad/ s2
b) v = 12,5 m/s
3. Một đĩa đặc đồng chất nặng 20N lăn không trượt trên mặt phẳng nằm
ngang với vận tốc v = 4m/s. Tính động năng của đĩa
Hướng dẫn: Động năng của hệ bằng động năng động năng chuyển
động tịnh tiến cộng với Động năng chuyển động quay
Đáp số: Wđ = 24,5 J
4. Trên một hình trụ rỗng người ta quấn một sợi dây, đầu dây tự do gắn trên
trần nhà. Trụ chuyển động xuống dưới, dưới tác dụng của trọng lực. Hãy:
a) Tính gia tốc rơi của trụ
b) Tính lực căng của sợi dây
Cho biết khối lượng của trụ m = 1kg. Bỏ qua khối lượng và bề dày của
sợi dây.
Đáp số: a = g/2 = 4,9 m/s2,
T =
2
P = 4,9 N
5. Hãy xác định động năng toàn phần khi lăn không trượt với vận tốc v trên
mặt phẳng của những vật sau:
a) Một hình trụ đặc khối lượng m
b) Một quả cầu khối lượng m
c) Một xe khối lượng m1 (không kể bánh). Có 4 bánh xe dưới dạng
những đĩa đặc khối lượng mỗi bánh xe là m2.
Đáp số: a) Wđ= 4
3 mv2
Giáo trình Vật lý 1 ThS. Trương Thành
58
b) Wđ = 10
7 mv2
c) Wđ = (m1 + 6m2) 2
2v
6. Hai vật khối lượng m1 và m2 (m1> m2) nối với nhau bằng một sợi dây luồn
qua một ròng rọc. Ròng rọc có moment quán tính I và bán kính r. Khi m1,, m2
chuyển động thì ròng rọc quay quanh trục của nó. Hãy:
a) Xác định gia tốc góc của ròng rọc.
b) Tìm sức căng T ở các chỗ nối m1, m2
Hướng dẫn: Tách hệ thành từng phần chỉ tham gia chuyển động tịnh
tiến và chỉ tham gia chuyển động quay. Rồi áp dụng các phương trình cơ bản
tìm được β , T1, T2
Đáp số: β =
I
r)TT( 21 −
T1 = m1g
⎟⎟
⎟⎟
⎟
⎠
⎞
⎜⎜
⎜⎜
⎜
⎝
⎛
++
+
221
222
r
Imm
r
Im
T2 = m2g
⎟⎟
⎟⎟
⎠
⎞
⎜⎜
⎜⎜
⎝
⎛
++
+
221
22
2
r
Imm
r
Im
7. Một người đứng ở giữa ghế Giucovski cầm trong tay hai quả tạ mỗi quả
khối lượng m = 10kg. Khoảng cách từ quả tạ đến trục quay là 0,75m. ghế
quay với vận tốc 1ω = 1 vòng/s.
Hỏi: công của người đã sinh ra và vận tốc góc của ghế thay đổi thế nào nếu
người đó co tay lại để khoảng cách từ mỗi quả tạ đến trục chỉ còn 0,2m. Cho
moment quán tính của người và ghế đối với trục quay là I0 = 2,5Kg.m2.
Đáp số: 2ω = 4.1 vòng/s
A = 920J
Giáo trình Vật lý 1 ThS. Trương Thành
59
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyển Hữu Mình. CƠ HỌC. NXBGD năm 1998.
2. Nguyển Xuân Chi và các tác giả. VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG, tập 1, 2,
NXBĐH và THCN năm 1998.
3. Lương Duyên Bình. VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG, tập 1,2, NXBGD1996.
4. Vũ Thanh Khiết và các tác giả. GIÁO TRÌNH ĐIỆN ĐẠI CƯƠNG.
NXBGD năm 1977.
5. DAVID HALLIDAY (tập I - cơ học I) và các tác giả CƠ SỞ VẬT LÝ.
NXBGD năm 1996.
6. DAVID HALLIDAY (tập II - cơ học II) và các tác giả CƠ SỞ VT LÝ.
NXBGD năm 1996.
Giáo trình Vật lý 1 ThS. Trương Thành
60
Chương IV.
CÔNG VÀ NĂNG LƯỢNG
4.1. CÔNG, CÔNG SUẤT
4.1.1. CÔNG
4.1.1.1. Định nghĩa
Một vật có năng lượng thì có khả năng sinh công, và vật sinh công càng
nhiều thì chứng tỏ nó có năng lượng càng lớn,
công cơ học giống với công trong đời sống ở
chỗ là muốn thực hiện công thì phải tiêu tốn
một năng lượng. Tuy nhiên về cơ bản thì
chúng khác nhau. Cụ thể là trong cơ học công
được định nghĩa như sau:
Công cơ học nguyên tố dA của lực F làm dịch chuyển một chất điểm
được một đoạn d rr là: dA = rdF r
r
= F.drcosα (IV-1).
(α là góc hợp bởi giữa Fr và rdr )
(Hay dA = Fxdx + Fydy + Fzdz
Trong đó Fx, Fy, Fz là thành phần của lực F trên các trục tọa độ làm dịch
chuyển những đoạn tương ứng là dx, dy, dz, công của lực bằng tổng công của
các lực thành phần trên các trục toạ độ.
Công toàn phần trên một đoạn đường AB nào đó:
A = rdF
B
A
r∫ (IV-2).
( hay A= dzFdyFdxF z
B
A
yx ++∫ )
4.1.1.2. Nhận xét
- Nói đến công cơ học là phải có dịch chuyển - và đây cũng là điểm
khác của nó với công trong đời sống
- Nếu α = 0 thì dA có giá trị lớn nhất (dA = dAmax). Công của lực có
giá trị lớn nhất khi lực tác dụng cùng phương chiều với phương dich
chuyển.
- Nếu α =
2
π -> dA = 0 nghĩa là những lực tác dụng vuông góc với
phương chuyển dời thì không sinh công.
- Nếu α = π thì dA < 0. Nghĩa là công của lực cản thì âm.
- Nếu lực tác dụng không đổi
sFsdFA
B
A
rr.== ∫ (IV-3).
Công thức này chúng ta cũng đã quen thuộc trong chương trình phổ thông
trung học.
4.1.2. CÔNG SUẤT
α B
A F
rdr
Hình IV-1
Giáo trình Vật lý 1 ThS. Trương Thành
61
Như trên ta đã biết tất cả các lực đều có khả năng sinh công, các lực
khác nhau thì nói chung khả năng sinh công cũng khác nhau. Để đặc trưng
cho khả năng sinh công của lực này nhiều hay ít hơn lực kia người ta đưa ra
khái niệm công suất với định nghĩa:
Công suất là công của lực thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
dt
dAP = ,
Trong đó dA là công của lực thực hiện được trong thời gian dt.
mà sdFdA r
r= . Nên: vF
dt
sdFP ==
Tóm lại αcos. FvvFP == (IV-4).
α là góc giữa lực và vận tốc
Hay: P = Fxdx + Fydy + Fzdz
(công suất của lực bằng tổng công suất của các lực thành phần trên các trục
toạ độ)
Giáo trình Vật lý 1 ThS. Trương Thành
62
4.2. ĐỘNG NĂNG,
ĐỊNH LÝ ĐỘNG NĂNG
4.2.1. ĐỘNG NĂNG
4.2.1.1. Định nghĩa
Mọi vật chuyển động thì có khả năng sinh công, chứng tỏ nó có năng
lượng. Năng lượng mà vật có ở dạng chuyển động như vậy gọi là động năng.
Động năng là năng lượng chuyển động của vật, nó là đại lượng đặc trưng cho
khả năng sinh công khi vật chuyển động.
Ta có nhận xét rằng vận tốc và khối lượng của vật càng lớn thì động
năng cũng càng lớn. Điều này có thể kiểm nghiệm qua chuyển động của các
vật thường gặp như xe cộ, tàu thuyền .v.v..Như vậy thì động năng phải được
tính qua khối lượng và vận tốc. Ngoài ra vì công là một dạng của năng lượng
nên có thể tìm động năng bằng cách xuất phát từ biểu thức tính công:
sd
dt
vdmrdFdA r
rr == .
mà v
dt
sd = nên ⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛==
2
2mvdvdvmdA (*).
Dễ dàng chứng minh được 22 vv =r .
Đại lượng
2
2mvWd = có thứ nguyên năng lượng và theo logic lập
luận của chúng ta thì nó chính làì động năng của chất điểm, ngoài ra
2
mv2
càng lớn thì A cũng càng lớn, chúng có cùng đơn vị là đơn vị của năng lượng
1kgm2/s2 = 1J.
Thay Wđ vào (*) dẫn đến: dA = dWđ
Tích phân hai vế ∫∫ = 2
10
d
d
W
W
d
A
dWdA
Ta được:
22
2
1
2
2 mvmvWA d ==∆= (IV-5).
4.2.1.2. Định lý
Độ biến thiên động năng của chất điểm bằng tổng công của các ngoại
lực tác dụng
(Định lý này chỉ đúng khi thế năng không đổi hoặc bằng 0).
4.2.2. ĐỘNG NĂNG CỦA HỆ, ĐỊNH LÝ ĐỘNG NĂNG
4.2.2.1. Động năng của hệ chất điểm
Ta cũng xét một hệ gồm n chất điểm: m1, m2, ...,mn tác dụng lên mk của
hệ gồm nội lực f k và ngoại lực Fk vậy công nguyên tố của lực thực hiện trên
mk là:
dAk = ( ) kkkkkkk rdFrdfrdFf +=+
Giáo trình Vật lý 1 ThS. Trương Thành
63
hay dAk = dA nk +dA ⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛=
2
2
kkng
k
vmd
(Trong đó dA nk là công của nội lực kf còn dA ngk là công của ngoại lực Fk,
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
2
2
kk vm là động năng của km
4.2.2.2. Định lý động năng của hệ chất điểm
Xét cho toàn hệ ta có:
∑ ∑ ∑∑∑
= = ===
+===⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ n
1k
n
1k
n
1k
ng
k
n
kk
n
1k
2
kk
n
1k
2
kk dAdAdA
2
vmd
2
vmd
Tóm lại ta có: dA = dAn + dAng = dWđ
(An, Ang, Wd tương ứng là công nội lực, công của ngoại lực, động năng của
hệ)
Dẫn đến: dA = dWđ
hay
22
2
1
2
2
0
2
1
mvmvdWdA
d
d
W
W
d
A
−== ∫∫ .
Hay ta viết gọn: A = ∆ Wđ (IV-6).
Độ biến thiên động năng của hệ bằng tổng công của các nội lực và các
ngoại lực tác dụng lên hệ.
4.2.2.3. Hệ quả
- Đối với vật rắn lý tưởng thì do các chất điểm không dịch chuyển
tương đối với nhau nên công của nội lực bằng không. Vậy dA =
dAng = dWd hay Ang = ∆ Wd tức là độ biến thiên động năng của vật
rắn thì bằng công của ngoại lực tác dụng.
- Nếu vật rắn tự do (không có ngoại lực tác dụng) thì F = 0 dẫn đến
dA = 0 = dWd ⇒ Wd = const động năng là một đại lượng bảo toàn.
Giáo trình Vật lý 1 ThS. Trương Thành
64
4.3. THẾ NĂNG, ĐỊNH
LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
4.3.1. KHÁI NIỆM THẾ NĂNG
Một chiếc quạt treo trên trần, một thác nước, v.v... đều có một năng
lượng ngay cả khi chúng không chuyển động, và dĩ nhiên là không phải động
năng. Điều mà ta có nhận xét ở đây là tất cả chúng đều cách Trái đất một
khoảng cách nào đó. Năng lượng như vậy gọi là thế năng, do vị trí tương đối
giữa các vật hay nói là do lực hấp dẩn.
Nói chung thì công của lực phụ thuộc vào dạng của đường cong dịch chuyển
nhưng công của trường lực hấp dẩn thì chỉ phụ thuộc vào vị trí đầu và vị trí
cuối của đoạn đường đó. Những lực như vậy gọi là lực thế và trường lực gọi
là trường thế. Tóm tại:
- Thế năng là năng lượng của
trường thế
- Trường thế là trường của
các lực xuyên tâm
- Trường các lực xuyên tâm
là trường của các lực có
đường tác dụng (hay vector
trường) luôn luôn đi qua
một điểm cho trước
Trường xuyên tâm mà ta bắt
gặp nhiều nhất là trường lực hấp dẫn,
điện trường của điện tích điểm.
4.3.2. CÔNG CỦA TRƯỜNG THẾ, BIỂU THỨC THẾ NĂNG
4.3.2.1. Công của trường hấp dẫn, biểu thức thế năng
Công của lực hấp dẫn của chất điểm M tác dụng lên m đặt cách M một
đoạn r làm cho m dịch chuyển một đoạn dr là:
3r
rdrMmGrdFdA
rrrr −== .
Nên công của lực dịch chuyển m từ vị trí 1 sang vị trí 2 là:
∫= 2
1
3
r
r r
rdrGMmA
rr
Ta chứng minh được rdrrdr =rr thực vậy:
rdrrdrrdrdr
zyxdzdzydyxdxrdr
kdzjdyidxkzjyixrdr
===
++=++=
++++=
2
2
2
2
)(
))((
2
222
rr
rr
rrrrrrrr
)
x
y
z
1r
r
2r
r
M
Hình IV-2
m
O
F
r
rdr
rr 2
1
Giáo trình Vật lý 1 ThS. Trương Thành
65
Do đó: ∫ ⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −==
2
1 12
3
11r
r rr
GMm
r
rdrGMmA
rr
(IV-7).
Rõ ràng là công không phụ thuộc vào dạng đường đi.
Người ta đặt
1
1 r
GMmW −= thế năng ở vị trí 1
2
2 r
GMmW −= thế năng ở vị trí 2.
Do đó WWWWWA ∆−=−−=−= )( 1221
Ta có định lý thế năng:
Công của lực của trường thế thế thì bằng độ giảm thế năng.
Tóm lại thế năng của m trong trường hấp dẫn của M, đặt cách M một
đoạn r là:
r
GMmW −= (IV-8).
4.3.2.2. Thế năng của một vật ở độ cao h so với mặt đất
Xét một vật có khối lượng m được đặt cách mặt đất một đoạn h (tại vị
trí A), tâm Trái đất là O, B ở trên mặt đất và trên đoạn thẳng OA. Vì thế năng
có tính cộng được nên:
BOAOABBOABAO WWWWWW −=→+=
h
hRR
GMm
R
GMm
hR
GMmWAB )(
)( +=−−+−=
(Trong đó R là bán kính Trái đất, h là độ cao của vật
so với mặt đất, M là khối lượng Trái đất, m là khối
lượng của một vật nào đó ta cần tính thế năng ).
Nói chung hR >> nên 2)( RhRR ≈+ , dẫn
đến: h
R
GMmWW hAB 2)( == ,
đặt gsm
R
GM =≈ 2/8,9 ,
do đó: mghW h =)( (IV-9).
4.3.2.3. Các vận tốc vũ trụ
Ta sử dụng lại hình vẽ IV-3 ở trên với gốc toạ độ đặt tại mặt đất, gọi
vận tốc tại mặt đất của tên lửa là v0 ở trên quỹ đạo là v. Nếu bỏ qua tất cả các
lực cản thì cơ năng của tên lửa bảo toàn:
WW =0
Hay: )(
2
)(
2
22
0
hR
GmMmv
R
GmMmv
+−+=−+
Trong đó m là khối lượng của tên lửa, M và R là khối lượng và bán kính của
Trái đất.
R
Hình IV-3
h B
A
o
O
Giáo trình Vật lý 1 ThS. Trương Thành
66
Mặt khác lực hấp dẫn gây ra chuyển động của tên lửa nên lực hấp dẫn
là lực hướng tâm:
22
22
2
mv
r
GmM
r
mv
r
GmM =⇒=
Dẫn đến: )(
2
)(
2
2
0
r
GmM
r
GmM
R
GmMmv −+=−+ .
Hay: )
22
2
0
r
GmM
R
GmMmv −=
Rr
RrGMv −= 20
Với các hành tinh bay gần Trái Đất thì quỹ đạo gần như một đường
tròn. Nên ta có thể lấy gần đúng:
RhRr ≈+=
nên:
s
km
s
m
R
GM
R
GMv
9,77900
10.637
110.6.10.67,6
11
4
2411
01
=≈
==
−
01v gọi là vận tốc vũ trụ cấp một.
Với vận tốc vũ trụ cấp hai 02v là vận tốc mà vệ tinh ở rất xa Trái đất,
khi đó: ∞≈
R
h :
s
kmv
R
GM
rRr
rRrrGMv
2,119,7.2.2
02
/
//2
0
02
≈==
+=−=
s
kmv 2,1102 ≈
4.3.3. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
4.3.3.1. Định luật bảo toàn cơ năng
Khi nghiên cứu động năng của một chuyển động ta có định lý động
năng trong trường hợp thế năng không thay đổi là:
dA = dWd.
Khi nghiên cứu thế năng của một chất điểm trong trường thế (trường
lực bảo toàn) ta có định lý thế năng:
dA = - dWt.
Trừì từng vế cho nhau hai phương trình ta được:
d(Wd + Wt) = 0.
Giáo trình Vật lý 1 ThS. Trương Thành
67
Do đó: Wd + Wt = Const (IV-10).
Định luật 1: Cơ năng của chất điểm trong trường thế trong trường hợp không
có tác dụng của ngoại lực là một đại lượng bảo toàn .
4.3.3.2. Định luật biến đổi cơ năng
Trong trường lực bất kỳ hay trong trường hợp vật chịu tác dụng của
ngoại lực thì cơ năng của chất điểm nói chung hay các vật thể nói riêng là
không bảo toàn. Thực vậy từ công thức tính cơ năng:
W = Wt + Wd ,
Ta suy ra: dW = dWt + dWd = dA
∫ ∫=A WW dWdA0 21
WWWA ∆=−=⇒ 12 (IV-11).
Định luật 2: Độ biến thiên cơ năng của chất điểm bằng tổng công của các
ngoại lực tác dụng.
Giáo trình Vật lý 1 ThS. Trương Thành
68
4.4. VA CHẠM
4.4.1. KHÁI NIỆM
Trong Vật Lý, va chạm chỉ quá trình tương tác giữa các vật, với ý nghĩa
là một sự tương tác có tiếp xúc, sự đụng độ giữa các vật. Chẳng hạn, khi hai
vật ở cách nhau một khoảng lớn, tương tác giữa chúng không đáng kể, khi đi
lại gần nhau tương tác rất mạnh. Trong một thời gian ngắn có khi chỉ một
phần nghìn giây hay ít hơn. Kết quả tương tác có thể là những hiện tượng rất
khác nhau: hai vật tương tác có thể dính lại làm một, có thể những hạt mới
xuất hiện, có thể xẩy ra va chạm đàn hồi..v.v..
Chúng ta sẽ xét hai loại va chạm phổ biến thường gặp là va chạm đàn
hồi và không đàn hồi và dùng các định luật bảo toàn động lượng và năng
lượng để nghiên cứu.
4.4.2. VA CHẠM ĐÀN HỒI
4.4.2.1. Định nghĩa, va chạm đàn hồi xuyên tâm
Va chạm đàn hồi là va chạm mà sau va chạm các vật không bị biến
dạng và chuyển động độc lập đối với nhau.
Có thể lấy ví dụ va chạm đàn hồi là: sự va chạm của các quả bida.
Ta hãy xét va chạm đàn hồi của hai
chất điểm có khối lượng m1 m2 . Gọi vận tốc
trước và sau va chạm của hai vật lần lượt là
',',, 2121 vvvv
rrrr .
Bởi nội năng của hai chất điểm trong
quá trình va chạm không thay đổi nên ta không cần quan tâm tới nó. Vì trước
và sau va chạm các vật không còn tương tác, ngoài ra xét hai vật va chạm trên
mặt phẳng nằm ngang nên định luật bảo toàn năng lượng chỉ cần viết đối với
động năng:
2
22
2
11
2
22
2
11 '2
1'
2
1
2
1
2
1 vmvmvmvm +=+ . (a)
Định luật bảo toàn động lượng:
21112211 '' vmvmvmvm
rrrr +=+ . (b).
Giải hệ phương trình (a) và (b) ta được vận tốc của hai vật sau va chạm:
21
22121
1
2)('
mm
vmvmmv +
+−=
rrr
21
11212
2
2)(
'
mm
vmvmmv +
+−=
rrr (IV-12).
4.4.2.2. Nhận xet:
- Trường hợp m2 >> m1, 02 =vr
21
121
1
)('
mm
vmmv +
−=
rr
1v
r 2v
rm2 m1
H.V. 3a
Giáo trình Vật lý 1 ThS. Trương Thành
69
21
11
2
2'
mm
vmv +=
rr (IV-13).
Trước hết từ hai phương trình trên thay 02 =vr ta được:
Xét trường hợp m2 >> m1 nên:
0'2 ≈vr do đó 2121' vv ≈ , 11' vv rr −≈
Như vậy khi một chất điểm nhẹû đến va chạm với một chất điểm nặng
đứng yên thì nó chỉ thay đổi phương của vận tốc của nó còn độü lớn vận tốc
của nó vẫn giữ nguyên.
- Trường hợp m2 = m1.
Trường hợp này các định luật bảo toàn có dạng đơn giản hơn:
2
2
2
1
2
1 '' vvv += . (c)
211 '' vvv
rrr += . (d).
Biểu thức (d) cho thấy ba vector vận tốc lập thành một tam giác, trong
khi đó biểu thức (c) cho thấy sau va chạm vận tốc của hai vật vuông góc với
nhau (chất điểm m1 phản xạ ngược trở lại)
- Sau va chạm chất điểm m1 chuyển động không đổi hướng nếu m1 >
m2 và ngược lại nếu m1 < m2 . Chất điểm m2 cũng chuyển động cùng chiều
với m1.
4.4.3. VA CHẠM KHÔNG ĐÀN HỒI
Va chạm không đàn hồi là va chạm mà sau va chạm hai vật dính lại
với nhau thành một vật.
Ta cũng giả thiết hai chất điểm có khối lượng m1 m2 . Gọi vận tốc trước
và sau va chạm của hai vật và của hệ hai vật dính với nhau lần lượt là ',, 21 vvv
rrr .
Các định luật bảo toàn động lượng và biến thiên động năng (do các vật
chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang) là:
')( 112211 vmmvmvm
rrr +=+ (c)
2
11
2
21 2
1')(
2
1' vmvmmWWW ddd −+=−=∆ (d)
trong đó dd WW ', là động năng trước và sau va chạm, dW∆ là độ biến thiên
động năng: 21121
21
2
1
2
1
)(2
1 vmv
mm
mWd −+=∆
dd Wmm
mv
mm
mmW
21
22
1
21
21
)(2 +−=+−=∆ (IV-14).
Độ biến thiên động năng này chính là phần năng lượng làm cho vật biến dạng
và nóng lên. Nghĩa là nội năng của vật tăng một lượng:
dd Wmm
mWU
21
2
+=∆−=∆ (IV-15).
Giáo trình Vật lý 1 ThS. Trương Thành
70
Phần động năng còn lại để cho vật tiếp tục chuyển động với vận tốc 'vr
theo biểu thức (d):
11
2211'
mm
vmvmv +
+=
rrr (IV-16).
Giáo trình Vật lý 1 ThS. Trương Thành
71
Bài tập chương IV.
CÔNG VÀ NĂNG LƯỢNG
Bài tập mẫu 1:
Một chiếc xe có khối lượng m = 20.000 kg chuyển động chậm dần dưới
tác dụng của lực ma sát có giá trị bằng 6.000N. sau một thời gian thì dừng lại.
vận tốc ban đầu của xe là 54 km/h.
Tính: a) Công của lực ma sát.
b) Quãng đường mà xe đi được từ lúc có lực hãm đến lúc xe dừng lại.
Giải:
m = 20.000kg = 2.104kg
v1 = 54km/h = 15m/s A =? Cho:
F = 6.000 N = 6.103N
Tìm:
s =?
1) Áp dụng định lý về động năng:
22
2
1
2
2 mvmvA −=
Dưới tác dụng của lực ma sát vận tốc của xe giảm dần từ v1 = 15 m/s tới
v2 = 0 (dừng lại). Do đó ta có:
24
2
1 15.10.2
2
1
2
×−=−= mvA A = -2,25. 106 J
Vậy: A < 0 Chứng tỏ công này là công cản .
2. Tính quãng đường s ta áp dụng biểu thức tính công.
A = Fs nên s =
F
A
s = m375
10.6
10.25,2
3
6
=
s = 375m
Bài tập mẫu 2:
Một vật rơi từ độ cao h = 240m xuống đất với vận
tốc ban đầu v1 = 14 m/s. Vật đi sâu vào đất một đoạn s =
h
s
m
gmP =
H. IV-5
Giáo trình Vật lý 1 ThS. Trương Thành
72
0,2 m. Tính lực cản trung bình của đất lên vật. Cho khối lượng của vật m =
1kg. Coi ma sát của không khí là không đáng kể.
Giải:
Cho: h = 240m S = 0,2 m
v1 = 14m/s m = 1kg
Tìm: F = ?
Nếu gọi vận tốc của vật khi vừa tới đất là v2. Áp dụng định luật bảo toàn cơ
năng ta có cơ năng ở độ cao h bằng cơ năng trên mặt đất (động năng cộng thế
năng) bằng động năng mặt đất
2
2
1Vm + mgh =
2
2
2mV + 0
Cơ năng này biến thành công để vật đi xuống đất sâu đoạn là s.
Áp dụng định lý động năng ta có:
A =
2
2
3mV -
2
2
2mV
Với V3 là vận tốc sau cùng của vật. Rõ ràng V3 = 0
Nên: A = -
2
2
2mV = - (
2
1 m 21V + mgh)
A = - m (
2
1 m 21V + gh)
Mặt khác: A = Fs
Nên F =
s
A =
20
2408914
2
11 2
,
)x,x( +−
= - 12740N vậy F < 0 (Vì lực cản)
Bài tập mẫu 3:
Tính công suất của một động cơ xe khối lượng 1.000 kg nếu xe chạy
với tốc độ không đổi 36km/h. Trong 3 trường hợp:
a. Xe chạy trên một đường nằm ngang.
b. Xe chạy lên dốc với góc nghiêng α sao cho sinα = 0,05.
c. Xe chạy xuống dốc với góc nghiêng α sao cho sinα = 0,05.
Hệ số ma sát trong cả 3 trường hợp k = 0,07.
Giải:
m = 1.000kg = 103kg
Cho: v = 36km/h = 10m/s = const
sin α = 0,05 Tìm: N = ?
k = 0,07
a) Trường hợp xe chạy trên đường ngang:
Các lực tác dụng lên xe là:
- Trọng lực P = mg
- Phản lực R của mặt đường
kFmsf
N
H. IV-6
Giáo trình Vật lý 1 ThS. Trương Thành
73
- Lực kéo kF .
Phản lực R của mặt đường phân tích thành 2 thành phần:
- Phản lực pháp tuyến N cân bằng với trọng lực P của xe.
- Lực ma sát msf
Theo đầu bài xe chuyển động thẳng đều v = const nên tổng ngoại lực tác
dụng lên xe phải triệt tiêu, nên ta có:
kF + msf = 0
Hay Fk = fms = kmg
Vậy công suất N của xe theo định nghĩa là:
N = Fkv = kmgv
N = 0,07.103.9,8.10 = 6860W
b) Trường hợp xe chạy lên dốc: các ngoại lực tác dụng lên xe vẫn là:
Trọng lực P, phản lực R của mặt đường và lực kéo kF .
Trong trường hợp này trọng lực P được phân tích thành 2 thành phần: nP và
tP . Trong đó thành phần nP được cân bằng bởi N . Vậy coi như xe chỉ chịu
tác dụng của ba lực: kF ; msf ; tP . Vì theo đầu bài xe chuyển động thẳng đều
với v = const nên:
kFN
rr + + msf + P = 0
Hay Fk = fms + Pt
Với Fms = kPn = kmgcosα = kmg
(vì α nhỏ nên coi cos α = 1). Vậy:
Fk = kmg + mgsin α = mg (k + sin α ).
Công suất N của xe theo định nghĩa là:
N = Fkv = mgv (k + sinα )
N =103.10.9,8 (0,07 + 0,05)
N = 11760W.
c) Trường hợp xe xuống dốc: các
ngoại lực tác dụng lên xe cũng vẫn là:
Trọng lực P, phản lực R của mặt đường và lực kéo kF .Trong trường hợp này
trọng lục P cũng phân tích thành 2 thành phần: nP và tP . Trong đó thành
phần nP được cân bằng bởi N .
Như vậy xe coi như chịu tác dụng của 3
lực kF ; msf ; tP .Vì xe chuyển động với vận
tốc không đổi v = const, nên:
kF + msf + tP = 0
R
N
msf
kF
tP
nP
Hình IV-7
R
msf
N
tP
kP
nP
Hình IV-8
Giáo trình Vật lý 1 ThS. Trương Thành
74
hay Fk + Pt = fms
Fk = fms- Pt = kmgcos α - Pt
(vì α nhỏ nên coi cos α ( 1)
Fk = (k - sin α )mg
N = Fkv = (k - sin α ) mgv
N = (0,07 - 0,05).103.9,8.10
N = 1960W
Bài tập tự giải:
1. Tính công để nâng một vật lên cao theo mặt phẳng nằm nghiêng trong các
điều kiện sau:
- Vật có khối lượng m = 100kg, chiều dài của mặt phẳng nghiêng s =
2m. Mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng nằm ngang một gócα = 300. hệ số
ma sát k = 0,1. Gia tốc của vật trên mặt phẳng nghiêng a = 1m/s2. Biết rằng ở
chân mặt phẳng nghiêng vật đang nằm yên.
Hướng dẫn và Đáp số:
Phân tích lực và tìm các lực tác dụng lên hệ. Áp dụng định luật II
Newton và áp dụng công thức tính A = F.S.
Đáp số: A = 1349,4 J
2. Hỏi động cơ máy bay phải có công suất trung bình là bao nhiêu. Biết rằng
máy bay có khối lượng m = 3.000kg lên cao 1 km mất 1 phút. Bỏ qua sức cản
của không khí
Đáp số: N = 4,9:105W
3. Một đoàn tàu có khối lượng 5.105kg chuyển động trên một con đường nằm
ngang với vận tốc không đổi bằng 36km/h. Công suất của đầu máy là
220500W. Tính hệ số ma sát k.
Đáp số: k = 0,0045
4. Tính công cần thiết để làm cho đoàn tàu khối lượng m = 800 tấn:
a) Tăng tốc từ 36km/h đến 54km/h.
b) Dừng lại nếu vận tốc ban đầu bằng 72km/h.
Hướng dẫn: Dùng định lý động năng.
Đáp số: a) A = 5.107J
b) A = 16.107J ( công cản)
5. Một vật có khối lượng m = 3kg chuyển động với vận tốc v = 4m/s va chạm
vào một vật cùng khối lượng đứng yên. Biết rằng va chạm là không đàn hồi.
Hãy tính nhiệt lượng toả ra khi va chạm.
Hướng dẫn:
- Dùng định luật bảo toàn động lượng để tính vận tốc của hệ sau khi va
chạm.
- Tính biến thiên động năng của hệ.
Đáp số: Q = 2,88 calo.
Giáo trình Vật lý 1 ThS. Trương Thành
75
6. Một khẩu pháo có khối lượng m = 450 kg bắn theo phương nằm ngang.
Viên đạn có khối lượng 5kg. Tốc độ ban đầu v = 450m/s. Khi pháo bắn dật lùi
45 cm.
Hãy tính lực hãm trung bình tác dụng lên pháo.
Hướng dẫn:
- Dùng định luật bảo toàn động lượng tính vận tốc lùi của pháo.
- Dùng định lý động năng và biểu thức tính công:
A = Fs
F = - 125.102N (lực cản)
7. Một chiếc xe chuyển động trên một mặt phẳng nghiêng DC từ độ cao h và
dừng lại sau khi đã đi được một đoạn đường CB. Biết AB = s, AC = l. Hãy:
- Xác định hệ số ma sát k.
- Gia tốc của xe trên đoạn DC và CB.
Xem hệ số ma sát k trong đoạn DC
và CB là giống nhau.
Hướng dẫn:
- Xác định hệ số ma sát k: Dùng
biểu thức tính công A = Fs và định lý động
năng.
- Xác định gia tốc: dùng biểu thức của định luật II Newton: a =
m
F
a) k =
s
h
Đáp số: b)aCD = )s
(
h
gh 11
122
−+
aCB = gs
h
8. Một viên đạn có khối lượng m = 10g đang bay với vận tốc v = 100m/s thì
gặp một bảng gỗ và cắm sâu vào trong bảng gỗ một đoạn là s= 4cm. Hãy:
a) Tính lực cản trung bình của bảng gỗ và thời gian chuyển động trong
bảng gỗ nếu coi đó là chuyển động chậm dần đều.
b) Nếu bảng gỗ chỉ dày có s’ = 2cm thì hiện tượng xảy ra thế nào?
Tính vận tốc của viên đạn sau khi ra khỏi bảng F = - 1,25.103N
Đáp số: t = 8.10-4s
v2 = 102 50, m/s
A C
s
B
h
Hình IV-9
Giáo trình Vật lý 1 ThS. Trương Thành
76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
7. Nguyển Hữu Mình. CƠ HỌC. NXBGD năm 1998.
8. Nguyển Xuân Chi và các tác giả. VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG, tập 1, 2,
NXBĐH và THCN năm 1998.
9. Lương Duyên Bình. VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG, tập 1,2, NXBGD1996.
10. Vũ Thanh Khiết và các tác giả. GIÁO TRÌNH ĐIỆN ĐẠI CƯƠNG.
NXBGD năm 1977.
11. DAVID HALLIDAY (tập I - cơ học I) và các tác giả CƠ SỞ VẬT LÝ.
NXBGD năm 1996.
12. DAVID HALLIDAY (tập II - cơ học II) và các tác giả CƠ SỞ VT LÝ.
NXBGD năm 1996.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- extract_pages_from_vat_ly_dai_cuong_a1_dh_da_nang_smithn_pdfphan_1_6944.pdf