Giáo trình Toán kinh tế 2 - Chương 1: Hàm số - Giới hạn hàm số - Nguyễn Ngọc Lam
Định nghĩa: f được gọi là liên tục trong khoảng mở (a,b) nếu nó liên tục tại mọi điểm thuộc khoảng đó, được gọi là liên tục trong khoảng đóng [a,b] nếu nó liên tục tại mọi điểm thuộc khoảng mở (a,b), liên tục bên phải tại a và liên tục bên trái tại b.
Định lý: Nếu f, g là các hàm số liên tục tại x0 thì các hàm số sau cũng liên tục tại x0: kf (k hằng số), f+g, fg (g(x0)≠0).
Định lý: Trong cùng một quá trình nếu limu(x) = u0 và f liên tục tại u0 thì Lim f[u(x)] = f[lim u(x)] = f(u0)
Định lý: Nếu f liên tục trên (a,b) và f(a)f(b) < 0 thì x0 (a,b): f(x0) = 0.
30 trang |
Chia sẻ: hoant3298 | Lượt xem: 1148 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Toán kinh tế 2 - Chương 1: Hàm số - Giới hạn hàm số - Nguyễn Ngọc Lam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN II. VI TÍCH PHÂNChương 1. HÀM SỐ - GIỚI HẠN HÀM SỐ Chương 2. ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂNchương 3. HÀM NHIỀU BIẾN11/29/20201Hàm số và giới hạn hàm sốC1. HÀM SỐ - GIỚI HẠN HÀM SỐ1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ MỘT BIẾNĐịnh nghĩa ánh xạ: Cho X, Y là hai tập bất kỳ. Nếu x X, được cho tương ứng duy nhất một y = f(x) Y theo qui tắc f, thì f được gọi là một ánh xạ từ X vào Y. Ký hiệu: a) Đơn ánh: x1, x2 X, x1 ≠ x2 => f(x1) ≠ f(x2)b) Toàn ánh: Với mỗi y Y, x X: y = f(x)c) Song ánh: Nếu f vừa là đơn ánh và toàn ánhd) Nếu f: XY là song ánh thì f-1: YX là ánh xạ ngược của f11/29/20202Hàm số và giới hạn hàm sốC1. HÀM SỐ - GIỚI HẠN HÀM SỐĐịnh nghĩa hàm số: Với X R, ta gọi ánh xạ f:XY là một hàm số một biến. Ký hiệu là y = f(x). x: biến độc lập y: biến phụ thuộc. Tập X: miền xác định Tập f(X) = {f(x): x X}: miền giá trị của f Giá trị lớn nhất M, giá trị nhỏ nhất m của f: , Ví dụ: Tìm miền xác định, giá trị hàm số y = 2x2 - 4x + 6 11/29/20203Hàm số và giới hạn hàm sốC1. HÀM SỐ - GIỚI HẠN HÀM SỐĐịnh nghĩa phép toán: Cho f, g cùng miền xác định X: a) f(x) = g(x), x X b) (f g)(x) = f(x) g(x), xX c) (fg)(x) = f(x)g(x), xX d) Hàm số f/g có miền xác định X1 = X\{x: g(x) = 0} : e) (af)(x) = af(x), xXVí dụ: Cho ba hàm số f(x) = x2 + 6, , h(x) = x + 2Xác định hàm số (f – 3h)/g và miền xác định của nó.11/29/20204Hàm số và giới hạn hàm sốC1. HÀM SỐ - GIỚI HẠN HÀM SỐHàm số hợp: Giả sử y = f(u) là hàm số của biến u, đồng thời u = g(x) là hàm số của biến x. Khi đó f = f(u) = f[g(x)] là hàm số hợp của f và g. Ký hiệu fog.Ví dụ: Dựa vào ví dụ trên tìm gof, goh và tìm miền xác định.Hàm số ngược: Cho hàm số f có miền xác định X. Nếu f: XY là một song ánh thì f-1: YX được gọi là hàm số ngược của f. Gọi (C), (C-1) là đồ thị của f, f-1 thì đồ thị của nó đối xứng với nhau qua đường thẳng y = x. M(x,y) (C) y = f(x) x = f-1(y) N(y,x) (C-1)11/29/20205Hàm số và giới hạn hàm sốC1. HÀM SỐ - GIỚI HẠN HÀM SỐHàm số đơn điệu: f gọi là tăng trên (a,b) nếu: x1,x2 X: x1 f(x1) f(x2) f gọi là giảm trên (a,b) nếu: x1,x2 X: x1 f(x1) f(x2) f được gọi là bị chặn trên X nếu: M: f(x)≤ M, x XHàm số tăng hoặc giảm được gọi chung là hàm số đơn điệu.Chú ý: Một hàm số có thể không đơn điều trên miền xác định X, nhưng lại đơn điệu trên các tập D X.11/29/20206Hàm số và giới hạn hàm sốC1. HÀM SỐ - GIỚI HẠN HÀM SỐHàm số tuần hoàn: Cho hàm số f có miền xác định X. Hàm số được gọi là tuần hoàn nếu: T ≠ 0: f(x+T) = f(x), x X Số T0 > 0 nhỏ nhất (nếu có) của T được gọi là chu kỳ cơ sở của hàm số f.Ví dụ: Hàm số f(x) = sinx, g(x) = cos(x) tuần hoàn với chu kỳ cơ sở là T0 = 2. Hàm số f(x) = tg(x), g(x) = cotgx tuần hoàn với chu kỳ cơ sở là T0=.11/29/20207Hàm số và giới hạn hàm sốC1. HÀM SỐ - GIỚI HẠN HÀM SỐĐịnh nghĩa: Hàm số f có miền xác định X, với x X, -x X. a) f được gọi là hàm số chẵn nếu: f(-x) = f(x), x X b) f được gọi là hàm số lẻ nếu: f(-x) = -f(x), x X Ví dụ: Hàm số f(x) = cosx + x- x2 là hàm số chẵn, là hàm số lẻ.Ghi chú: Gọi (C) là đồ thị của hàm số f. a) Nếu f là hàm số chẵn thì (C) đối xứng qua Oy: (x,f(x)) (C) (-x,f(-x)) = (x,f(x)) (C) b) Nếu f là hàm số lẻ thì (C) đối xứng qua gốc toạ độ: (x,f(x)) (C) (-x,f(-x)) = (-x,-f(x)) (C)11/29/20208Hàm số và giới hạn hàm sốC1. HÀM SỐ - GIỚI HẠN HÀM SỐ1. Hàm số luỹ thừa: y = x , với R Miền xác định của hàm số luỹ thừa phụ thuộc . N: miền xác định R nguyên âm: miền xác định x ≠ 0. có dạng 1/p, p Z: miền xác định phụ thuộc vào p chẵn, lẻ là số vô tỉ thì qui ước chỉ xét y = x tại mọi x 0 nếu > 0 và tại mọi x > 0 nếu 0, không đi qua góc toạ độ nếu 0, a ≠ 1) Hàm số mũ xác định với mọi x dương. Hàm số mũ tăng khi a > 1. Hàm số mũ giảm khi a 0, a ≠ 1 Hàm số logarit chỉ xác định với x > 0. Hàm số logax tăng khi a > 1 Hàm số logax giảm khi a 0: x-x0 A x thuộc lân cận của - B: x 0: 0 x0 x0 0 cho trước, > 0: 0 0, > 0: x0 0, > 0: x0 - 0, N > 0 đủ lớn: x > N f(x) - L 0, N 0 lớn tuỳ ý, > 0: 0 N N 0: 0 < x – x0 < f(x) < N Ví dụ: chứng minh 11/29/202019Hàm số và giới hạn hàm sốC1. HÀM SỐ - GIỚI HẠN HÀM SỐ3. Các tính chất của giới hạn hàm số:Định lý: Trong cùng một quá trình, nếu lim f(x) = L1 và lim g(x) = L2 với L1, L2 R, thì a) lim[f(x) + g(x)] = L1 + L2 b) lim[f(x)g(x)] = L1L2 c) lim C = C d) lim[Cf(x)] = CL1 e) lim[f(x)]m = L1m (L1m R) f) lim[f(x)/g(x)] = L1/L2 (L2 ≠ 0)Ghi chú: Nếu gặp các dạng vô định 0/0, 0., - , 1 thì phải biến đổi để khử chúng.11/29/202020Hàm số và giới hạn hàm sốC1. HÀM SỐ - GIỚI HẠN HÀM SỐVí dụ: Tìm Định lý: Giả sử g(x) f(x) h(x) đối với mọi x thuộc lân cận của x0. Nếu Định lý: Trong một quá trình, nếu lim u(x) = L và f là hàm sơ cấp xác định trong lân cận của L, thì lim f[u(x)] = f(L) = f[lim u(x)]Ví dụ: Tìm11/29/202021Hàm số và giới hạn hàm sốC1. HÀM SỐ - GIỚI HẠN HÀM SỐ4. Một số giới hạn đặc biệt: 11/29/202022Hàm số và giới hạn hàm sốC1. HÀM SỐ - GIỚI HẠN HÀM SỐVí dụ: Chứng minh:Ví dụ: Tìm:, 11/29/202023Hàm số và giới hạn hàm sốC1. HÀM SỐ - GIỚI HẠN HÀM SỐ4. So sánh vô cùng béĐịnh nghĩa: Hàm số f(x) được gọi là vô cùng bé trong một quá trình nếu limf(x) = 0Định nghĩa: Cho f(x), g(x) là hai VCB trong một quá trình: Nếu lim[f(x)/g(x)] = 0, ta nói f(x) là VCB bậc cao hơn g(x) Nếu lim[f(x)/g(x)] = , ta nói f(x) là VCB bậc thấp hơn g(x) Nếu lim[f(x)/g(x)] = A, ta nói f(x), g(x) là hai VCB cùng bậc Nếu lim[f(x)/g(x)] = 1, ta nói f(x), g(x) là hai VCB tương đương. Ký hiệu f(x)~g(x) Nếu lim[f(x)/g(x)] không tồn tại, ta nói f(x), g(x) là hai VCB không so sánh được11/29/202024Hàm số và giới hạn hàm sốC1. HÀM SỐ - GIỚI HẠN HÀM SỐĐịnh lý: Nếu f(x), g(x) là hai VCB, Nếu f(x)~f1(x) , g(x)~g1(x) thì lim[f(x)/g(x)] = lim[f1(x)/g1(x)]Định lý (qui tắc ngắt bỏ VCB bậc cao): Nếu g(x) là VCB bậc cao hơn f(x) trong cùng quá trình thì f(x) + g(x) ~ f(x)Ví dụ: Chứng minhKhi x 011/29/202025Hàm số và giới hạn hàm sốC1. HÀM SỐ - GIỚI HẠN HÀM SỐ7. So sánh vô cùng lớn:Định nghĩa: Hàm số F(x) gọi là một vô cùng lớn trong một quá trình nếu lim F(x) = Trong cùng quá trình, nếu f(x) là CVB thì 1/f(x) là VCL Ngược lại, F(x) là VCL thì 1/F(x) là VCBĐịnh nghĩa: Cho F(x), G(x) là hai VCL trong một quá trình: Nếu lim[F(x)/G(x)] = , ta nói F(x) là VCL bậc cao hơn G(x) Nếu lim[F(x)/G(x)] = 0, ta nói F(x) là VCL bậc thấp hơn G(x) Nếu lim[F(x)/G(x)] = A (A ≠ 0, A ≠ ), ta nói F(x), G(x) là hai VCL cùng bậc. Nếu lim[F(x)/G(x)] = 1, ta nói F(x), G(x) là hai VCL tương đương. Ký hiệu F(x)~G(x)11/29/202026Hàm số và giới hạn hàm sốC1. HÀM SỐ - GIỚI HẠN HÀM SỐĐịnh lý: Nếu F(x), G(x) là hai VCL trong cùng quá trình, Nếu F(x)~F1(x) , G(x)~G1(x) thì lim[F(x)/G(x)] = lim[F1(x)/G1(x)]Định lý (qui tắc ngắt bỏ VCL bậc thấp): Nếu G(x) là VCL bậc thấp hơn F(x) trong cùng quá trình thì F(x) + G(x) ~ F(x)Ví dụ: Tìm 11/29/202027Hàm số và giới hạn hàm sốC1. HÀM SỐ - GIỚI HẠN HÀM SỐ3. HÀM SỐ LIÊN TỤCĐịnh nghĩa: Hàm số f được gọi là liên tục tại x0 nếu: Nếu chỉ có hoặcthì f được gọi là liên tục bên phải (hoặc bên trái) tại x0 Định nghĩa: Hàm số f(x) được gọi là gián đoạn tại x0 nếu nó không liên tục tại x0. Vậy x0 là điểm gián đoạn của hàm số f(x) nếu:- Hoặc f(x) không xác định tại x0- Hoặc f(x) xác định tại x0 nhưng lim f(x) ≠ f(x0) khi x x0- Hoặc không tồn tại lim f(x) khi x x011/29/202028Hàm số và giới hạn hàm sốC1. HÀM SỐ - GIỚI HẠN HÀM SỐVí dụ: Xác định tính liên tục tại x0 = 0 Định nghĩa: f được gọi là liên tục trong khoảng mở (a,b) nếu nó liên tục tại mọi điểm thuộc khoảng đó, được gọi là liên tục trong khoảng đóng [a,b] nếu nó liên tục tại mọi điểm thuộc khoảng mở (a,b), liên tục bên phải tại a và liên tục bên trái tại b.11/29/202029Hàm số và giới hạn hàm sốC1. HÀM SỐ - GIỚI HẠN HÀM SỐĐịnh lý: Nếu f, g là các hàm số liên tục tại x0 thì các hàm số sau cũng liên tục tại x0: kf (k hằng số), f+g, fg (g(x0)≠0). Định lý: Trong cùng một quá trình nếu limu(x) = u0 và f liên tục tại u0 thì Lim f[u(x)] = f[lim u(x)] = f(u0)Định lý: Nếu f liên tục trên (a,b) và f(a)f(b) < 0 thì x0 (a,b): f(x0) = 0.11/29/202030Hàm số và giới hạn hàm số
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- toan_kinh_tephan_iichuong_1_9613_2037162.ppt