MỤC LỤC
CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ HỌC 1
I. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học: 1
1 Sơ lược về sự ra đời và phát triển của thống kê học: 1
2. Đối tượng của thống kê học: 1
II. Một số khái niệm thường dùng trong thống kê học 1
2. Đơn vị tổng thể trong thống kê 2
3. Tiêu thức thống kê 2
4. Chỉ tiêu thống kê: 2
CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN CỦA THỐNG KÊ ÁP DỤNG TRONG DOANH NGHIỆP 3
I. SỐ TUYỆT ĐỐI TRONG THỐNG KÊ: 3
1.Khái niệm 3
2.Ý nghĩa: 3
3. Đặc điểm, đơn vị tính số tuyệt đối: 3
4. Các loại số tuyệt đối: 4
II. SỐ TƯƠNG ĐỐI TRONG THỐNG KÊ: 4
1. Khái niệm 4
2. Ý nghĩa: 4
3. Đặc điểm, hình thức biểu hiện số tương đối 4
4. Các loại số tương đối: 4
III SỐ BÌNH QUÂN TRONG THỐNG KÊ (Số trung bình): 8
1. Khái niệm, ý nghĩa của số bình quân: 8
2. Đăc điểm số bình quân: 8
IV. CHỈ SỐ THỐNG KÊ 12
1. Khái niệm chỉ số thống kê: 12
2. Ý nghĩa của chỉ số: 13
3. Phương pháp tính chỉ số: 13
CHƯƠNG III THỐNG KÊ KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 19
I. Những khái niệm cơ bản có quan hệ đến kết quả sản xuất kinh doanh của DN 19
1.Khái niệm về hoạt động kinh doanh của DN. 19
2. Khái niệm về kết quả sản xuất kinh doanh của DN 19
3. Đơn vị biểu hiện kết quả sản xuất kinh doanh của DN 19
II. Hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả SXKD của DN và phương pháp tính toán. 19
1. Chỉ tiêu sản phẩm hiện vật của DN. 19
2. Tổng giá trị sản xuất 20
3. Giá trị gia tăng (hay giá trị tăng thêm) 27
III. Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 30
1. Đối với sản lượng tính bằng hiện vật: 30
2. Đối với sản lượng tính bằng giá trị: 30
CHUƠNG 4 THỐNG KÊ LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 32
I. THỐNG KẾ SỐ LƯỢNG VÀ THỜI GIAN LAO ĐỘNG CỦA DN 32
1. Thống kê số lượng lao động của DN 32
2. Thống kế thời gian lao động của DN 33
II. THỐNG KÊ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP. 37
1. Phương pháp tính năng suất lao động (NSLĐ) 37
2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới mức năng suất lao động. 38
III. THỐNG KÊ THU NHẬP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DN 39
1. Khái niệm về thu nhập của người LĐ. 39
2. Nội dung cấu thành của thu nhập. Bao gồm: 39
3. Các chỉ tiêu thống kê thu nhập của người lao động trong DN 40
4. Phân tích biến động quĩ tièn lương 41
5. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương bình quân 42
CHƯƠNG 5 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 44
I. KHÁI NIỆM VỀ HIỆU QỦA SXKD 44
II. PHƯƠNG PHÁP XÁC LẬP CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ SXKD 44
1. Nội dung kết quả kinh tế và chi phí kinh tế 44
2. Phương pháp tính hiệu quả sản xuất kinh doanh 44
3. Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN 45
III.ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆU QUẢ SXKD ĐẾN KẾT QUẢ VÀ CHI PHÍ KTẾ 45
1. Xác định ảnh hưởng của hiệu quả SXKD đến kết quả kinh tế 45
2. Xác định ảnh hưởng của hiệu quả SXKD đến chi phí kinh tế 46
III.PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HUỞNG TỚI CÁC CHỈ TIÊU TỔNG HỢP 47
1. Ảnh hưởng của các nhân tố hiệu quả sử dụng nguồn lực và qui mô nguồn lực 47
2. Ảnh hưởng của các nhân tố trực tiếp cấu thành doanh thu và lợi nhuận. 48
52 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2259 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Thống Kê Doanh Nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kỳ:
+ SP X: 200 cái, giá thành sản phẩm: 1.000 đ/c
+ SP Y: 500 cái, giá thành sản phẩm: 2.000 đ/c
- Số lượng sản phẩm nhập kho trong kỳ: SP X 1.000 cái, SP Y 800 cái.
- Số lượng sản phẩm xuất gửi bán trong kỳ: SP X: 900 cái, SP Y: 1.000 cái
- Giá thành sản phẩm nhập kho trong kỳ bằng giá thành sản phẩm tồn kho tương ứng theo từng loại sản phẩm.
Yêu cầu: Tính giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của thành phẩm tồn kho?
Bài giải
Trị giá SP tồn kho đầu kỳ = (200 x 1.000) + (500 x 2.000) = 1.200.000 đ
Trị giá SP tồn kho cuối kỳ:
= (200 + 1.000 - 900)1.000 + (500 + 800 - 1.000)2000 = 900.000 đ
Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của thành phẩm tồn kho:
= 900.000 - 1.200.000 = - 300.000 đ
- Yếu tố 3: Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của sản phẩm gửi bán nhưng chưa thu được tiền.
Yếu tố này chỉ phát sinh đối với DN có mở TK kế toán theo dõi hàng gửi bán hoặc gửi đại lý.
Tính yếu tố này bằng cách: lấy số dư cuối kỳ báo cáo trừ số dư đầu kỳ báo cáo của TK “hàng gửi đi bán” (157).
Ví dụ: Cũng theo tài liệu ví dụ ở yếu tố 2, biết thêm: số lượng SP gửi bán có ở đầu kỳ không có và số lượng sản phẩm gửi bán trong kỳ đã thu được tiền là SP X 700 cái, SP Y 600 cái. Số còn lại trong kỳ chưa thu được tiền.
Yêu cầu: tính giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của sản phẩm gửi bán nhưng chưa thu được tiền.?
Bài giải
- Giá trị sản phẩm gửi bán nhưng chưa thu được tiền cuối kỳ:
= (900 - 700)1.000 + (1.000 - 600)2.000 = 1.000.000 đ
- Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của sản phẩm gửi bán nhưng chưa thu được tiền: = 1.000.000 - 0 = 1.000.000 đồng.
- Yếu tố 4: Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của nửa thành phẩm, sản phẩm đang chế tạo dỡ dang:
Tính yếu tố này bằng cách: lấy số dư cuối kỳ báo cáo trừ số dư đầu kỳ báo cáo của TK “chi phí SXKD dỡ dang”
- Yếu tố 5: Giá trị nguyên vật liệu của người gia công:
Yếu tố này chỉ phát sinh đối với các doanh nghiệp có hoạt động gia công.
Trong thực tế, giá trị nguyên vật liệu của người gia công thường không được theo dõi trên sổ sách kế toán, vì vậy cách tính yếu tố này được quy định như sau:
+ Cách thứ nhất:
Giá trị NVL Số lượng NVL Đơn giá bình quân của loại NVL
của người = của người x đó ở DN hoặc đơn giá thực tế
gia công gia công tại thị trường địa phương.
+ Cách thứ hai:
Giá trị NVL Chi phí NVL của một đơn vị Số lượng
của người = SP SX từ NVL x sản phẩm
gia công của Doanh nghiệp gia công
+ Cách thứ ba:
Giá trị NVL của người gia công
=
(
Giá bán của
cùng sản phẩm
-
Giá gia công
)
Số lượng SP gia công
Tùy theo thực tế của mỗi doanh nghiệp có hoạt động gia công mà áp dụng 1 trong 3 cách trên, sao cho phù hợp với số liệu sẵn có ở doanh nghiệp, bảo đảm tính toán đơn giản, số liệu có thể chấp nhận được.
Công thức chung để tính chỉ tiêu giá trị SXCN theo giá thực tế:
Giá trị SXCN theo giá thực tế = Ytố 1 + Ytố 2 + Ytố 3 + Ytố 4 + Ytố 5
Ví dụ: Trong 6 tháng cuối năm 1997, tại Doanh nghiệp X có dữ liệu sau:
1/ Tình hình sản xuất và tiêu thụ SP sản xuất từ NVL của DN
Tên SP
Số lượng SP SX đã nhập kho (cái)
Số lượng SP xuất gửi bán (cái)
Giá cố định
(đ/c)
Giá bán thực tế
(đ/c)
A
800
600
3.000
4.000
B
1.000
600
4.980
5.000
C
1.100
700
Chưa có
3.000
2/ Một số dữ liệu khác như sau:
Sản phẩm cùng nhóm với sản phẩm C là SP A và B mà DN có sản xuất.
Nửa thành phẩm xuất bán ra ngoài DN thực thu được: 700.000, H=0,8.
Sản phẩm sản xuất từ nguyên vật liệu của người gia công đã hoàn thành: 1.000 cái, giá gia công: 2.000 đ/c. Đã thu đủ tiền gia công trong kỳ. Giá cố định: 4.000 đ/c.
Đơn giá thực tế loại NVL của người gia công tại thị trường địa phương: 3.500 đ/kg. Số lượng NVL của người gia công để gia công số sản phẩm trên là 2.000kg.
Xuất bán phế liệu thực thu được 500.000đ, H=0,6.
DN đã thu tiền bán hàng của số hàng gửi bán trong kỳ như sau: SP A 400 cái, SP B 500 cái, SP C 500cái. Số còn lại chưa thu được tiền.
Giá trị thành phẩm tồn kho đầu kỳ bằng 0.
Số lượng SP A gửi bán có ở đầu kỳ 200cái, trong kỳ đã thu được tiền theo giá bán 4.500đ/c, giá thành sản phẩm 3.000đ/c.
Giá thành sản phẩm nhập kho trong kỳ bằng 80% giá bán thực tế tương ứng theo từng mặt hàng.
Yêu cầu: 1. Tính giá trị SXCN theo giá cố định?
2. Tính giá trị SXCN theo giá thực tế?
Bài giải
1/ Tính giá trị SXCN theo giá cố định:
* Yếu tố: Giá trị thành phẩm:
- Giá trị SP sản xuất từ NVL của Doanh nghiệp:
= (800 x 3.000)+(1.000 x 4.980)+(3.000 x 0,9)1.100 = 10.350.000 đ
- Giá trị nửa thành phẩm bán ra ngoài DN = 700.000 x 0,8 = 560.000 đ
- Giá trị SP SX từ NVL của người gia công = 1.000 x 4.000 = 4.000.000 đ
Giá trị thành phẩm = 10.350.000 + 560.000 +4.000.000 = 14.910.000 đ
* Yếu tố: Giá trị của phế liệu: 500.000 x 0,6 = 300.000 đ
Vậy giá trị SXCN theo giá cố định = 14.910.000 + 300.000 = 15.210.000 đ
2/ Tính giá trị SXCN theo giá thực tế:
* Yếu tố: Doanh thu công nghiệp:
- Doanh thu do bán nửa thành phẩm: 700.000đ
- Doanh thu về gia công: 1.000 x 2.000 = 2.000.000đ
- Doanh thu do bán phế liệu: 500.000đ
- Doanh thu tiêu thụ thành phẩm:
= (400 x 4.000)+(500 x 5.000)+(500 x 3.000)+(200 x 4.500)=6.500.000 đ
Doanh thu CN = 700.000+2.000.000+500.000+6.500.000=9.700.000 đ
* Yếu tố: Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của TP tồn kho:
Giá trị thành phẩm tồn kho cuối kỳ:
= (800-600)4.000 x 0,8 +(1.000-600)5.000 x 0,8 +(1.100-700)3.000x0,8
= 3.200.000đ
Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của TP tồn kho: +3.200.000đ
* Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của SP gửi bán nhưng chưa thu được tiền:
- Giá trị SP gửi bán chưa thu tiền đầu kỳ = 200 x 3.000 = 600.000đ
- Giá trị SP gửi bán chưa thu tiền cuối kỳ:
=600.000+[(600 x 4.000 x 0,8) + (600 x 5.000 x 0,8) + (700 x 3.000 x 0,8)]-
-[(400 x 4.000 x 0,8)+(500 x 5.000 x 0,8)+(500x3.000x0,8)+600.000] = 1.520.000đ
Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của SP gửi bán nhưng chưa thu được tiền
= 1.520.000 - 600.000 = 920.000đ.
* Yếu tố: Giá trị nguyên vật liệu của người gia công:
3.500 x 2.000 = 7.000.000 đ
Vậy giá trị SXCN theo giá thực tế:
= 9.700.000 + 3.200.000 + 920.000 + 7.000.000 = 20.820.000đ
3. Giá trị gia tăng (hay giá trị tăng thêm)
a/ Khái niệm về giá trị gia tăng:
Giá trị gia tăng là toàn bộ kết quả cuối cùng của các hoạt động sản xuất và dịch vụ của DN trong một khoảng thời gian nhất định.
b/ Phương pháp tính giá trị gia tăng:
b1/ Tính theo phương pháp sản xuất:
b1.1/ Công thức tính:
Giá trị gia tăng của DN
=
Giá trị sản xuất
-
Chi phí trung gian
b1.2/ Khái niệm về chi phí trung gian:
Chi phí trung gian là một bộ phận cấu thành của giá trị sản xuất gồm chi phí vật chất và chi phí dịch vụ được sử dụng trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất và hoạt động dịch vụ khác của DN trong một thời gian nhất định.
b1.3/ Nội dung chi phí trung gian của hoạt động CN
* Chi phí vật chất:
+ Nguyên vật liệu mua ngoài gồm: nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ nhỏ không phải là TSCĐ đã tiêu tùng vào sản xuất.
Trường hợp doanh nghiệp có gia công SP cho khách hàng thì cộng thêm giá trị NVL của khách hàng đưa đến gia công. Số liệu này lấy bằng yếu tố thứ 5 “giá trị nguyên vật liệu của người gia công” ở chỉ tiêu giá trị SXCN theo giá thực tế.
+ Nhiên liệu mua ngoài như: xăng, dầu, mỡ, than, củi, khí đốt...
+ Năng lượng mua ngoài như điện, năng lượng nguyên tử.
+ Chi phí vật chất khác: là toàn bộ những chi phí được thể hiện trực tiếp dưới dạng vật chất cụ thể chưa được tính ở các yếu tố trên như thiết bị, dụng cụ quản lý văn phòng, vật tư văn phòng phẩm và các loại vật tư khác.
Những yếu tố của chi phí vật chất nói trên chỉ được tính 1 lần những chi phí thực tế đã dùng vào hoạt động SXCN trong kỳ theo giá thành thực tế, kể cả phần phân bổ hao hụt, mất mát vào gía thành SP (nếu có).
* Chi phí dịch vụ: bao gồm:
+ Chi trả cước phí bưu điện, vận tải thuê ngoài (nếu cước phí vận tải thuê ngoài chưa được hạch toán vào giá thành vật tư.)
+ Chi về tuyên truyền, quảng cáo.
+ Chi về bảo vệ sản xuất, môi sinh môi trường, phòng cháy chữa cháy phải thuê ngoài.
+ Chi tiền tàu xe cho cán bộ đi công tác (không kể tiền lưu trú).
+ Chi về dịch vụ đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề mà DN phải trả cho cơ quan đào tạo bên ngoài (kể cả chi phí cho chuyên gia).
+ Chi mua bảo hiểm nhà nước.
+ Chi thường xuyên về y tế, giáo dục văn hóa, thể dục thể thao.
+ Chi về các dịch vụ pháp lý, tài chính...
+ Các chi phí dịch vụ khác như hội nghị, tiếp khách (trừ chi về quà biếu tặng phẩm), thuê sửa chữa thiết bị, nhà xưởng, dụng cụ văn phòng, thuê máy móc, nhà xưởng phục vụ sản xuất, chi hoa hồng đại lý, chi các thủ tục lệ phí hành chính...
b2/ Tính theo phương pháp phân phối:
Giá trị gia tăng của DN bao gồm tổng các yếu tố sau:
1. Thu của người lao động: là tổng các khoản mà doanh nghiệp phải thanh toán cho người lao động, như:
- Tiền lương và tiền thưởng trong lương mà DN phải trả cho người lao động theo số phát sinh trong kỳ báo cáo.
- Tổng số tiền trích bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế (theo số phát sinh đã trích) chỉ tính phần mà DN phải nộp cho người lao động, không tính phần mà người lao động tự nộp từ tiền lương của mình. Các khoản phụ cấp cho người lao động (nếu có).
- Các khoản thu trực tiếp khác của người lao động như tiền lưu trú công tác, quà tặng, tiền mặt chi cho người lao động trong hội nghị...
2. Thuế sản xuất thực hiện gồm: thuế giá trị gia tăng (nếu có), thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu.
Số liệu lấy theo số phát sinh phải nộp trong kỳ tương ứng với doanh thu tiêu thụ.
3. Khấu hao TSCĐ: là toàn bộ giá trị khấu hao TSCĐ đã trích trong kỳ.
4. Lợi nhuận và các khoản khác:
Yếu tố này bao gồm:
- Lợi nhuận thực hiện trước khi nộp thuế thu nhập DN (lợi nhuận thuần). Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh phần giá trị thặng dư hoặc hiệu quả kinh tế mà DN thu được từ các hoạt động SXKD.
Công thức tính:
Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận thuần = Lợi nhuận gộp - Chi phí bán hàng và chi phí QLDN
Hoặc:
Lợi nhuận thuần = Doanh thu thuần - giá thành SP tiêu thụ
- Lãi vay ngân hàng (bao gồm dịch vụ ngân hàng và lợi tức ngân hàng, quy ước tính toàn bộ vào giá trị tăng thêm).
- Các khoản thuế và lệ phí phải nộp khác ngoài thuế sản xuất như thuế vốn, thuế tài nguyên, thuế môn bài, các loại lệ phí và thủ tục phí.
- Nộp cơ quan quản lý cấp trên.
Ví dụ: Doanh nghiệp công nghiệp Y có tài liệu về kết quả sản xuất và chi phí trong năm 1997 như sau: (đơn vị tính triệu đồng)
1/ Chi phí sản xuất:
- Nguyên vật liệu 2.600
- Nhiên liệu 50
- Điện 40
- Tiền lương 900
- Trích bảo hiểm xã hội 50
- Khấu hao TSCĐ 90
- Công cụ nhỏ và vật rẻ tiền mau hỏng 30
- Chi phí khác:
Gồm: + Trả lãi tiền vay ngân hàng 100
+ Vận tải thuê ngoài 20
+ Cước bưu điện 10
+ Chi phí đào tạo 50
+ Quảng cáo 10
+ Công tác phí 130
Trong đó:. Tàu xe, nhà trọ 110
. Phụ cấp lưu trú 20
+ Dịch vụ pháp lý 10
+ Y tế 20
+ Chi phí hội nghị 150
Trong đó: . Thuê hội trường 100
. Bồi dưỡng phong bì 50
2/ Doanh thu bán sản phẩm: 5.600
3/ Thu tiền gia công của khách hàng 200
4/ Thuế:
+ Thuế sản xuất thực hiện: 1.400
+ Thuế lợi tức nộp ngân sách 100
5/ Lợi nhuận thuần 340
6/ Sản phẩm dỡ dang:
+ Đầu năm 100
+ Cuối năm 200
7/ Thành phẩm tồn kho:
+ Đầu năm 150
+ Cuối năm 250
Yêu cầu: Hãy tính giá trị gia tăng của doanh nghiệp theo phương pháp sản xuất và phương pháp phân phối?
Bài giải
1/ Tính theo phương pháp sản xuất:
- Giá trị SXCN theo giá thực tế:
5.600 + 200 + (200-100) + (250 - 150) = 6.000
- Chi phí trung gian:
+ Chi phí vật chất: 2.600 + 50 + 40 + 30 = 2.720
+ Chi phí dịch vụ: 20+10+50+10+110+10+20+100 = 330
Chi phí trung gian = 2.720 + 330 = 3.050
Giá trị gia tăng của doanh nghiệp = 6.000 - 3.050 = 2.950 triệu đồng.
2/ Tính theo phương pháp phân phối:
* Thu của người lao động: 900 + 50 + 20 + 50 = 1.020
* Thuế sản xuất: 1.400
* Khấu hao TSCĐ: 90
* Lợi nhuận và các khoản khác: 340 + 100 = 440
Giá trị gia tăng của DN= 1.020 + 1.400 + 90 + 440 =2.950 triệu đồng
III. Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1. Đối với sản lượng tính bằng hiện vật:
* Số tương đối:
* Số tuyệt đối: Qh1 - Qhk
- Tính riêng cho từng loại sản phẩn của doanh nghiệp.
- Mức hoàn thành chung được đánh giá thông qua mức hoàn thành của loại sản phẩm có mức hoàn thành thấp nhất.
Ví dụ: Có tài liệu của doanh nghiệp X trong năm 1997 như sau:
Tên sản phẩm
Số lượng sản phẩm
Kế hoạch
Thực hiện
A
200
300
B
400
500
Dựa tài liệu trên, ta tính được:
* Sản phẩm A:
- Số tương đối:
- Số tuyệt đối: 300 - 200 = 100 cái
Như vậy SP A thực hiện so với kế hoạch tăng 50% hay tăng 100 cái. * Sản phẩm B:
- Số tương đối:
- Số tuyệt đối: 500 - 400 = 100 cái
Như vậy SP A thực hiện so với kế hoạch tăng 25% hay tăng 100 cái
Vậy việc thực hiện kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp X trong năm 1997 đạt 125% hay tăng 25%.
2. Đối với sản lượng tính bằng giá trị:
Chỉ số này tính cho các chỉ tiêu: giá trị sản xuất, tổng doanh thu, chi phí trung gian và giá trị tăng thêm.
Khi cần đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch mặt hàng của doanh nghiệp cần dựa trên nguyên tắc không lấy sản phẩm hoặc chi tiết vượt kế hoạch bù cho sản phẩm không hoàn thành kế hoạch. Do đó, đối với sản phẩm hoàn thành vượt kế hoạch chỉ lấy bằng mức kế hoạch.
Vi dụ: Căn cứ vào tài liệu sau phân tích tình hình thực hiện kế hoạch mặt hàng của doanh nghiệp X:
Tên mặt hàng
Số lượng mặt hàng sản xuất
Giá cố định
(1.000 đồng)
Kế hoạch
Thực hiện
A
100
150
20
B
200
150
30
C
100
120
50
Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất mặt hàng:
=
Như vậy doanh nghiệp đã không hoàn thành kế hoạch mặt hàng. Cụ thể tỉ lệ hoàn thành chỉ ở mức 88,4%. Nguyên nhân dẫn đến tình hình này là do mặt hàng B đã không hoàn thành kế hoạch sản xuất, cụ thể là giảm 25% ().
CHUƠNG 4 THỐNG KÊ LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
I. THỐNG KẾ SỐ LƯỢNG VÀ THỜI GIAN LAO ĐỘNG CỦA DN
1. Thống kê số lượng lao động của DN
a/ Số lao động thời điểm: Là số lao động hiện có tại một thời điểm nhất định, thống kê thường xác định số lượng lao động hiện có trong danh sách và số lao động hiện có mặt tại đơn vị.
b/ Số lao động bình quân:
Số lao động bình quân là số lao động tính trung bình trong kỳ báo cáo.
Công thức tính:
=
Số lao động bình quân Tổng số ngày - người có trong danh sách trong kỳ
trong danh sách trong kỳ số ngày theo lịch trong kỳ
Đây là phương pháp tính chính xác lượng lao động bình quân nhưng cách tính phức tạp, để đơn giản việc tính tóan, qui định tính bằng công thức gần đúng sau:
=
Số lao động T1 + T15 + Tc
bình quân tháng 3
Trong đó: T1, T15, Tc là số trong danh sách hiện có vào các ngày
1, 15 và cuối tháng
=
Số lao động bình Tổng số lao động bình quân 6 tháng
quân 6 tháng 6
=
Số lao động bình Tổng số lao động bình quân của 12 tháng
quân năm 12
+
Số lao động bình quân Số lao động bình quân
=
Hoặc: Số lao động bình 6 tháng đầu năm 6 tháng cuối năm
quân 6 tháng 2
Chú ý: Đối với doanh nghiệp không hoạt động đủ 6 tháng hoặc 12 tháng thì chỉ cộng số lao động bình quân của các tháng có hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng bình quân 6 tháng vẫn phải chia cho 12.
Ví dụ: tại DN A trong kỳ báo cáo có tài liệu về lao động như sau:
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
LĐ bình quân
75
78
90
80
78
79
80
87
95
97
100
81
= 80 ngæåìi
=
=
Tính:
* Số lao động bình quân 75 + 78 + 90 + 80 + 78 + 79
6 tháng đầu năm 6
= 90 ngæåìi
* Số lao động bình quân 80 + 87 + 95 + 97 + 100 + 81
6 tháng đầu năm 6
= 85 ngæåìi
=
* Số lao động bình 80 + 90
quân năm 2
2. Thống kế thời gian lao động của DN
a/ Các loại quĩ thời gian lao động
Qũi thời gian lao động có thể xác định theo giờ công, ngày công hoặc dựa trên số lao động bình quân tháng, bình quân năm...
a 1/ Thời gian lao động theo ngày công được xác định theo sơ đồ sau:
Säú ngaìy cäng theo lëch
Säú ngaìy cäng nghè Säú ngaìy cäng theo chãú âäü
lãù vaì chuí nháût
Säú ngaìy cäng coï thãø sæí duûng cao nháút Säú ngaìy cäng
nghè pheïp nàm
Säú ngaìy coï màût Säú ngaìy
vàõng màût
Säú ngaìy cäng Säú ngaìy cäng Säú ngaìy cäng
laìm thãm laìm viãûc thæûc tãú ngæìng viãûc
trong chãú âäü
Säú ngaìy cäng coï thãø sæí duûng cao nháút Säú ngaìy cäng
nghè pheïp nàm
Säú ngaìy cäng laìm viãûc thæûc tãú trong kyì
- Số ngày công theo lịch được tính dựa vào danh sách lao động của đơn vị, bao gồm cả những ngày không đi làm. Có thể tính theo: Số LĐ bình quân trong kỳ x Số ngày theo lịch.
- Số ngày công theo chế độ là số ngày nhà nước qui định phải làm trong kỳ báo cáo, là cơ sở đánh giá mức độ sử dụng thời gian lao động.
- Số ngày công nghỉ phép năm chỉ tính thời gian nghỉ phép năm thực tế.
- Số ngày công có thể sử dụng cao nhất là thời gian đơn vị có thể sử dụng tối đa vào quá trình sản xuất, là cơ sở đánh giá mức độ sử dụng thời gian lao động chính xác hơn số ngày công làm việc theo chế độ.
- Số ngày công có mặt là số ngày mà người lao động có mặt nơi làm việc, không kể có làm việc hay không, được tính dựa vào bảng chấm công.
- Số ngày công ngừng việc là số ngày công mà người lao động có mặt nhưng thực tế không làm việc cả ngày vì nguyên nhân nào đó.
- Số ngày công làm việc thực tế trong chế độ phản ảnh thời gian làm việc thực tế của người lao động trong những ngày làm việc do nhà nước quy định.
- Số ngày công làm thêm là những ngày mà người lao động làm thêm ngoài chế độ theo yêu cầu của đơn vị thường vào thời gian nghỉ lễ, chủ nhật. Nếu làm thêm ca thứ hai trong ngày làm việc, không được tính vào ngày công làm thêm mà phải tính vào giờ công làm thêm.
- Số ngày công làm việc thực tế trong kỳ là tổng số ngày công làm việc thực tế trong chế độ và số ngày công làm thêm. Chỉ tiêu này phản ảnh toàn bộ thời gian lao động hao phí theo ngày công được sử dụng vào quá trình sản xuất, là cơ sở tính năng suất lao động, tiền lương...
a2/ Thời gian lao động theo giờ công được xác định theo sơ đồ sau:
Säú giåì cäng trong chãú âäü
Säú giåì cäng Säú giåì cäng laìm viãûc thæûc Säú giåì cäng ngæìng viãûc
laìm thãm tãú trong chãú âäü trong näüi bäü ca
Säú giåì cäng laìm viãûc thæûc tãú
- Số giờ công trong chế độ là quĩ giờ công mà đơn vị có thể sử dụng vào việc sản xuất, được tính bằng cách lấy số ngày công làm việc thực tế nhân với số giờ làm việc trong 1 ngày do nhà nước qui định.
- Số giờ công ngừng việc trong nội bộ ca là số giờ người lao động không làm việc do đau ốm, mất điện.... đột xuất.
- Số giờ công làm thêm là số giờ mà người lao động làm vào thời gian ngoài ca làm việc.
- Số giờ công làm việc thực tế phản ánh tòan bộ thời gian lao động được sử dụng vào quá tình sản xuất.
b/ Các chỉ tiêu sử dụng thời gian lao động.
b1/ Các chỉ tiêu sử dụng giờ công lao động.
=
Số giờ làm việc thực tế trong Số giờ công làm việc thực tế trong chế độ
chế độ bình quân 1 ngày Số ngày công làm việc thực tế
Phản ảnh tinh hình sử dụng thời gian lao động trong phạm vi 1 ca làm việc theo qui định của nhà nước.
=
=
Số giờ làm việc thực tế Số giờ công làm việc thực tế
bình quân 1 ngày Số ngày công làm việc thự tế
Phản ảnh số giờ làm việc thực tế trong một ngày làm việc.
* Hệ số làm Số giờ công làm việc thực tế
thêm giờ Số ngày công làm việc thực tế trong chế độ
Phản ảnh tinh hình tăng thời gian làm việc thực tế trong một ca
b1/ Các chỉ tiêu sử dụng ngày công lao động.
=
* Số ngày làm việc thực tế bình Số ngày công làm việc thực tế trong chế độ
quân 1 lao động trong chế độ Số ngày công làm việc thực tế
=
* Số ngày làm việc thực tế Số ngày công làm việc thực tế
bình quân 1 lao động Số lao động bình quân trong danh sách
=
* Hệ số làm thêm ca Số ngày công làm việc thực tế
(Hệ số làm thêm ngày) Số ngày công làm việc thực tế trong chế độ
Ví dụ: Có tài liệu sau đây về tình hình sử dụng lao động của 1 DN trong tháng 4/98:
1. Số ngày công làm việc thực tế : 18.400
Trong đó: ngày công làm thêm : 800
2. Số giờ công làm việc thực tế : 135.240
Trong đó: ngày công làm thêm : 6.440
3. Số lao động bình quân: 800
Yêu cầu: Tính các chỉ tiêu sử dụng giờ công, ngày công lao động?
a/ Số ngày làm việc thực tế bình quân 1 lao động trong chế độ
b/ Số ngày làm việc thực tế bình quân 1 lao động
c/ Hệ số làm thêm ngày
d/ Số giờ làm việc thực tế trong chế độ bình quân 1 ngày
e/ Số giờ làm việc thực tế bình quân 1 ngày
f/ Hệ số làm thêm giờ
Giải
* Số ngày làm việc thực tế bình quân lao động trong chế độ = (18.400 - 800) /800
= 17.600 / 800 = 22
* Số ngày làm việc thực tế bình quân 1 lao động = 18.400 / 800 = 23
* Hệ số làm thêm ngày = 18.400 / 17.600 = 1,045
* Số giờ làm việc thực tế trong chế độ bình quân 1 ngày = (135.240-6.440) /18.400
= 128.800 / 18.400 = 7
* Số giờ làm việc thực tế bình quân 1 ngày = 135.240 / 18.400 = 7,35
* Hệ số làm thêm giờ = 135.240 / 128.800 = 1,05
c/ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động thời gian lao động của công nhân.
Ta có mối quan hệ của các chỉ tiêu sử dụng thời gian lao động như sau:
x
=
Số ngày làm việc thực tế bình quân Số ngày làm việc thực tế Hệ số làm
1 lao động trong kỳ (tháng, quí, năm) bình quân 1 LĐ trong chế độ thêm ca
Số giờ làm việc thực tế Số giờ làm việc thực tế Hệ số Số ngày làm việc
bình quân 1LĐ trong = trong chế độ bình x làm x thực tế bình
kỳ (tháng, quí, năm) quân 1 ngày thêm giờ quân 1 lao động
Số giờ làm việc thực Số giờ làm việc Hệ số Số ngày làm việc Hệ số
tế bình quân 1LĐ = thực tế trong x làm x thực tế bình x làm
trong kỳ chế độ bình quân thêm quân 1 LĐ thêm
(tháng, quí, năm) 1 ngày giờ trong chế độ ca
Trường hợp tính cho toàn bộ lao động của DN trong một thời kỳ ta có phương trình kinh tế sau:
Số giờ làm việc Số giờ làm việc Hệ số Số ngày làm Hệ số Số lao động
thực tế của toàn = thực tế trong x làm x thực tế bình x làm x bình quân
bộ LĐ trong kỳ chế độ bình thêm quân 1 LĐ thêm trong
(tháng, quí, năm) quân 1 ngày giờ trong chế độ ca kỳ
(T) (a) (b) (c) (d) (e)
Dùng hệ thống chỉ số để phân tích.
* Số tương đối:
x
x
x
x
=
=
T1 a1b1c1d1e1 a1b1c1d1e1 a0b1c1d1e1 a0b0c1d1e1 a0b0c0 d1e1 a0b0c0 d0e1
T0 a0b0c0 d0e0 a0b1c1d1e1 a0b0c1d1e1 a0b0c0 d1e1 a0b0c0 d0e1 a0b0c0 d0e0
x
Hay:
x
x
x
=
T1 a1 b1 c1 d1 e1
T0 a0 b0 c0 d0 e0
* Số tuyệt đối:
T1 - T0 = (a1 - a0) b1c1d1e1 + (b1 - b0) a0c1d1e1 + (c1 - c0) a0b0d1e1 +
+ (d1 - d0) a0b0c0 e1 + (e1 - e0) a0b0c0 d0
Ví dụ: Có tài liệu sau đây về tình hình sử dụng lao động của 1 DN:
Chỉ tiêu
Tháng 1
Tháng 2
1 - Số ngày công làm việc thực tế
18.400
20.700
trong đó: ngày công làm thêm
800
900
2 - Số giờ công làm việc thực tế
135.240
161.460
trong đó: giờ công làm thêm
6.440
6.210
3- Số lao động bình quân
800
900
Yêu cầu: Phân tích sự biến động số giờ công làm việc thực tế của DN tháng 2 so với tháng 1?
Giải:
Căn cứ vào tài liệu trên ta tính:
a/ Số giờ làm việc thực tế trong chế độ bình quân 1 ngày:
* Tháng 1: (135.240 - 6.440) / 18.400 = 128.800 / 18.400 = 7 (a0)
* Tháng 2: (161.460) - 6.210) / 20.700 = 155.250 / 20.700 = 7,5 (a1)
b/ Hệ số làm thêm giờ:
* Tháng 1: = 135.240 / 128.800 = 1,05 (b0)
* Tháng 2: = 161.460/ 155.250 = 1,04 (b1)
c/ Số ngày làm việc thực tế bình quân 1 LĐ trong chế độ:
* Tháng 1: = (18.400 - 800) / 800 = 17.600/ 800 = 22 (c0)
* Tháng 2: = (20.700 - 900) / 900 = 19.800 / 900 = 22 (c1)
d/ Hệ số làm thêm ngày:
* Tháng 1: 18.400 / 17.600 = 1,045 (d0)
* Tháng 2: 20.700 / 19.800 = 1,045 (d1)
* Số tương đối:
=
x
x
x
x
161.460 7,5 1,04 22 1,045 900
135.240 7 1,05 22 1,045 800
1,193 = 1,071 x 0,99 x 1 x 1 x 1,125
119,3% = 107,1% x 99% x 100% x 100% x 112,5%
* Số tuyệt đối:
161.460 - 135.240 = (7,5 - 7) 1,04 x 22 x 1,045 x 900 +
+ (1,04 - 1,05) 7 x 22 x 1,045 x 900 + (900 - 800) 7 x 1,04 x 22 x 1,045
26.220 = 10.759,32 - 1.448,37 + 0 + 0 + 16.897,65
Tốc độ tăng (giảm):
-
=
26.220 10.759,32 1.448,37 16.897,65
+ 0 + 0 +
135.240 135.240 135.240 135.240
0,193 = 0,079 - 0,0107 + 0 + 0 + 0,1249
Hay: 19,3% = 7,9% - 1,07% + 0 + 0 + 1249%
Vậy số giờ công làm việc thực tế của DN tháng 2 so với tháng 1 tăng 19,3% hay tăng 26.200 giờ. Do ảnh hưởng của các nhân tố sau:
- Do số giờ làm việc thực tế trong chế độ bình quân 1 ngày tăng 7,1% làm cho số giờ công làm việc thực tế tăng 7,9% hay tăng 10.759,32 giờ.
- Do số giờ làm thêm giảm 1% làm cho số giờ công làm việc thực tế giảm 1,07% hay giảm 1.448,37 giờ.
- Do số lao động bình quân tăng 12,5% làm cho số giờ công làm việc thực tế tăng 14,49% hay tăng 16,897,65 giờ.
Còn hai nhân tố số ngày làm việc thực tế bình quân 1LĐ trong chế độ và hệ số làm thêm ngày tháng 2 so với tháng 1 không thay đổi nên nó không ảnh hưởng đến sự biến động số giờ công làm việc thực tế.
II. THỐNG KÊ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP.
1. Phương pháp tính năng suất lao động (NSLĐ)
NSLĐ là chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả hay mức hiệu quả của lao động.
Mức NSLĐ được xác định bằng số lượng (hay giá trị) sản phẩm sản xuất ra trong 1 đơn vị lao động hao phí.
Q : là số lượng (hay giá trị) sản phẩm
T : là số lao động hao phí để tạo ra số lượng (hay giá trị) sản phẩm đó.
Mức NSLĐ (W) được xác định bằng công thức:
W =
Q
T
Vì Q có thể được tính bằng đơn vị hiện vật, hiện vật qui ước, hay đơn vị tiền tệ. Còn T có thể dược tính bằng số người, số ngày _ người hay giờ _ người làm việc thực tế để tạo ra Q.
Cho nên cứ ứng với mỗi biểu hiện cụ thể của Q và T sẽ xác định được 1 mức NSLĐ.
Nếu kí hiệu số lượng lao động hao phí để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm là t, thì t được xác định bằng công thức:
1 T
W Q
* Trường hợp cần tính mức NSLĐ của 1 tổng thể bao gồm nhiều bộ phận cùng tham gia NSLĐ như 1 công ty có nhiều DN, 1 DN có nhiều công nghệ SXKD...
W: là mức NSLĐ bình quân của cả tổng thể.
Công thức tính W như sau:
S Q
S T
Nhưng vì: S Q = S W. T (Suy ra từ W = Q / T)
Cho nên:
S W.T
S T
Trong đó: W là NSLĐ của từng bộ phận trong tổng thể.
Ví dụ: Tại DN X trong năm 1997 có tài liệu sau:
Bộ phận
Sản lượng than SX (Tấn)
Số ngày - người làm việc thực tế
- Công trường 1
37.800
36.000
- Công trường 2
23.800
28.000
Yêu cầu: Tính NSLĐ từng công trường và của doanh nghiệp trong năm 1997?
=
Giải:
W =
Công trường 1: Q 37.800
T 36.000
W =
= 1,05 táún / ngaìy
=
= 0,85 táún / ngaìy
Công trường 2: Q 23.800 T 28.000
Doanh nghiệp:
=
W =
S W.T (1,05 x 36.000) + (0,85 x 23.800)
S T 36.000 + 28.000
=
= 0,9625 táún/ ngaìy
61.600 64.000
2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới mức năng suất lao động.
Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng tới mức NSLĐ. Trong mục này chỉ đề cập đến những nhân tố cơ bản có thể lượng hóa được.
Ta có một số công thức tính mức NSLĐ như sau:
Nàng suáút lao âäüng giåì =
Q
Số giờ công làm việc thực tế
Nàng suáút lao âäüng ngaìy =
Q
Số giờ công làm việc thực tế
=
Nàng suáút lao âäüng
Thaïng (quê, nàm)
Q
Số LĐ bình quân trong danh sách
Ta có phương trình kinh tế sau:
x
=
Mức năng suất lao động Mức năng suất lao động Số giờ làm việc thực tế
ngày (hay ca) làm việc của 1 giờ làm việc bình quân 1 ngày
Wn = Wg x d
Mức năng suất lao động Mức năng suất Số giờ làm việc thực tế bình
của 1 LĐ trong tháng = lao động của ngày x quân của 1 LĐ trong
(quí, năm) (hay ca) làm việc tháng (quí, năm)
W = Wn x n
Mức NSLĐ Mức NSLĐ Số giờ làm việc Số giờ ngày việc thực tế
của 1LĐ trong = của 1 giờ x thực tế bình x bình quân của 1 LĐ
tháng (quí, năm) làm việc quân 1 ngày trong tháng (quí, năm)
W = Wg x d x n
Hệ thống chỉ số phân tích biến động NSLĐ theo các chỉ tiêu nhân tố.
Phân tích mức năng suất lao động ngày theo 2 nhân tố:
x
=
* Số tương đối: Wn1 Wg1 d1
Wn0 Wg0 d0
* Số tuyệt đối: Wn1 - Wn0= (Wg1 - Wg0) d1 + (d1 - d0) Wg0
Phân tích mức năng suất lao động của 1LĐ trong tháng, quí (quí, năm) theo 2 nhân tố:
x
=
* Số tương đối: W1 Wn1 n1
W0 Wn0 n0
* Số tuyệt đối: W1 - W0 = (Wn1 - Wn0) n1 + (n1 - n0) Wn0
Phân tích mức năng suất lao động của 1LĐ trong tháng, quí (quí, năm) theo nhân tố:
x
* Số tương đối: W1 Wg1 d1 n1
x
=
W0 Wg0 d0 n0
* Số tuyệt đối: W1 - W0 = (Wg1 - Wg0) d1n1 + (d1 - d0) Wg0n1 + (n1 - n0) Wn0d0
Ví dụ: Có số liệu về tình hình sử dụng lao động của 1 công ty trong 2 tháng như sau:
Chỉ tiêu
Tháng 5
Tháng 6
- Giá trị sản xuất (triệu đồng)
4.000
5.184
- Số ngày công làm việc thực tế (Ngày công)
5.000
5.760
- Số lao động bình quân tháng (người)
200
240
- Số giờ làm việc thực tế bình quân 1 ngày
8
7,2
Yêu cầu: Phân tích mức tăng năng suất lao động của 1 LĐ tháng 6 so với tháng 5 theo 3 nhân tố ảnh hưởng?
Giải:
Từ tài liệu trên ta tính được:
* Mức NSLĐ giờ : Tháng 5 : 4.000/ (5.000 x 8) = 4.000 / 40.000 = 0,1 (Wg0)
Tháng 6 : 5.184 / (5.760 x 7,2) = 5.184 / 39.472 = 0,125 (Wg1)
* Số ngày làm việc thực tế bình quân 1 LĐ trong tháng:
Tháng 5 : 5.000 / 200 = 25 (n0)
Tháng 6 : 5.184 / 240 = 24 (n1)
* Số giờ làm việc thực tế bình quân 1ngày: d1 = 7,2 ; d0 = 8
* Mức NSLĐ của 1 LĐ trong tháng:
Tháng 5 : 4.000 / 200 = 20 (W0)
Tháng 6 : 5.184 / 240 = 21,6 (W1)
Thay số liệu vào công thức ta được:
x
x
=
* Số tương đối: 21,6 0,125 7,2 24
20 0,1 8 25
1,08 = 1,25 x 0,9 x 0,96
Hay: 108% = 125% x 90% x 96%
* Số tuyệt đối:
21,6 - 20 = (0,125 - 0,1) x 7,2 x 24 + (7,2 - 8) x 0,1 x 24 + (24 - 25) x 0,1 x8
+ 1,6 = +4,32 - 1,92 - 0,8 (triệu đồng)
Tốc độ tăng (giảm):
-
-
=
1,6 4,32 1,92 0,8
20 20 20 20
0,08 = 0,216 - 0,096 - 0,04
Hay: 8% = 21,6% - 9,6% - 4%
Nhận xét: Vậy năng suất lao động của 1LĐ tháng 6 so với tháng 5 tăng 8% hay tăng 1,6 triệu đồng. Do ảnh hưởng của các nhân tố sau:
- Do mức NSLĐ giờ tăng 25% làm cho mức NSLĐ của 1LĐ tăng 21,6% hay tăng 4,32 triệu đồng.
- Do số giờ làm việc thực tế bình quân 1 ngày giảm 10% làm cho mức NSLĐ của 1LĐ giảm 9,6% hay giảm 1,92 triệu đồng.
- Do số ngày làm việc thực tế bình quân 1LĐ giảm 4% làm cho mức NSLĐ của 1LĐ giảm 4% hay giảm 0,8 triệu đồng.
III. THỐNG KÊ THU NHẬP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DN
1. Khái niệm về thu nhập của người LĐ.
Thu nhập của người lao động là tổng số tiền mà DN phải thanh tóan cho người lao động trong từng thời kỳ nhất định.
2. Nội dung cấu thành của thu nhập. Bao gồm:
a/ Tiền lương: là các khoản thuộc thành phần quĩ tiền lương theo qui định hiện hành bao gồm: lương cơ bản và các khoản phụ cấp có tính chất lương như phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp độc hại...
* Đối với DN áp dụng chế độ lương khóan, lương sản phẩm thì tính theo lương khoán lương sản phẩm đó.
* Đối với DN áp dụng lương khóan gọn một khối lượng công việc cho 1 hoặc nhóm (tổ) lao động mà tỏng đó không phân biệt được cụ thể tiền lương và các khỏan chi phí vật chất và dịch vụ khác.
Trường hợp này việc trích tiền lương qui ước như sau:
-
=
Tiền Tiền khóan (tiền lương Các khỏan chi phí thông
lương + chi phí khác) có tính chất lương
Tính các khỏan chi phí không có tính chất lương căn cứ vào định mức của DN khi giao khoán.
b/ Các khỏan có tính chất lương:
Là các khỏan chi trực tiếp cho người lao động được hạch toán vào chi phí SXKD như chi tiền ăn giữa ca, phụ cấp về phương tiện đi làm hàng ngày,....
c/ Bảo hiểm xã hội trả thay lương.
Tiền trả cho ngwời lao động trong thời gian nghỉ việc vì ốm đau, tai nạn lao động, bị bệnh nghề nghiệp, nghỉ đẻ, con ốm, nghỉ thực hiện sinh đẻ có kế hoạch
d/ Các khỏan thu nhập khác từ doanh nghiệp.
Là những khoản chi trực tiếp cho người lao động nhưng không hạch tóan vào chi phí sản xuất như:
- Tiền lương lấy từ quĩ khen thưởng của DN
- Phụ cấp khuyến khích sản xuất lấy từ quĩ phúc lợi
- Các khỏan thưởng khác từ nguồn hoạt động đời sống của công đoàn, căng tin.v.v...
- Thưởng liên doanh liên kết...
Chú ý: Những khỏan thu nhập của cá nhân người lao động từ các hoạt động ngoài sản xuất ở DN thì khi thống kê không tính vào thu nhập của người lao động.
3. Các chỉ tiêu thống kê thu nhập của người lao động trong DN
a/ Chỉ tiêu tổng thu nhập
Tổng thu nhập là tòan bộ thu nhập tính bằng tiền, mà nguời lao động nhận được trong một thời kỳ nhất định (tháng, quí, năm)
Theo chế độ báo cáo thống kê hiện nay, thu nhập của người lao động trong DN được báo cáo theo kỳ hạn 6 tháng và năm.
b/ Chỉ tiêu thu nhập bình quân
Thu nhập bình quân là chỉ tiêu phản ảnh mức thu nhập điển hình của người lao động trong từng thời kỳ.
Mức thu nhập bình quân được tính bằng các chỉ tiêu sau:
* Thu nhập bình quân 1 LĐ trong kỳ
=
Thu nhập bình quân Tổng thu nhập của người lao động trong kỳ
1 LĐ trong kỳ Số lao động bình quân trong kỳ
Ví dụ: Trong 1DN có tổng thu nhập của LĐ trong năm là 360 triệu đồng. Số lao động bình quân trong năm là 30 người.
Thu nhập bình quân của 1LĐ trong năm = 360/ 30 = 12 triệu đồng
Bình quân 1 LĐ trong 1 năm có mức thu nhập là 12 triệu đồng
* Thu nhập bình quân 1 LĐ 1 tháng trong kỳ
:
=
=
=
Thu nhập bình quân Tổng thu nhập của LĐ trong kỳ Số tháng
1 LĐ 1 tháng trong kỳ Số LĐ bình quân trong kỳ trong kỳ
Theo ví dụ trên tính được: 12 / 12 = 1 triệu đồng.
c/ Tiền lương bình quân:
c1/ Khái niệm về tổng qũi tiền lương
Quĩ tiền lương (Tổng mức tiền lương) của đơn vị trong một thời gian nhất định là tất cả các khỏan tiền lương mà đơn vị trả cho người lao động theo kết quả lao động của họ không phân biệt thuộc hình thức tiền lương nào, và các khỏan phụ cấp lương theo qui định hiện hành.
Tiền lương được phản ảnh qua 3 chỉ tiêu:
- Tổng mức tiền lương giờ: Là tổng số tiền lương trả cho người lao động trong những giờ làm việc thực tế không phân biệt hình thức trả lương.
- Tổng mức tiền lương ngày: Là tổng số tiền lương trả cho người lao động trong những ngày làm việc thực tế, bao gồm mức tiền lương giờ và các khỏan phụ cấp lương ngày như tiền lương của thơì gian ngừng việc trong ngày.
- Tổng mức tiền lương tháng: Là quĩ tiền lương của đơn vị trong tháng bao gồm tổng mức tiền lương ngày và phục cấp tiền lương tháng như tiền lương trả cho những ngày nghỉ phép năm, những ngày ngừng việc.
C2/ Các chỉ tiêu tiền lương bình quân
Tiền lương bình quân Tổng mức tiền lương tháng
tháng (quí, năm) Số lao động bình quân tháng (quí, năm)
Tiền lương bình quân Tổng mức tiền lương ngày (giờ)
1 ngày (giờ) làm việc thực tế Số ngày (giờ) công làm việc thực tế
4. Phân tích biến động quĩ tièn lương
Tổng mức tiền lương chịu ảnh hưởng của 2 nhân tố:
x
=
Tổng mức Tiền lương Lương lao động
tiền lương bình quân hao phí
F = X x T
Trong đó: Lượng lao động hoa phí là số lao động bình quân, số ngày (giờ) công là việc thực tế.
a/ Phương pháp phân tích đơn giản.
x
* Số tương đối: F1 X1 T1
=
Fk Xk Tk
* Số tuyệt đối: F1 - Fk = (X1 - Xk) T1 + (T1 - Tk) Xk
b/ Phương pháp phân tích có liên hệ đến kết quả sản xuất
Q1, Qk : Khối lượng sản phẩm sản xuất (Hay giá trị SXCN theo giá cố định) kỳ thực tế, kỳ kế hoạch.
x
=
* Số tương đối:
Q1 Q1
* Số tuyệt đối: F1 - Fk x = (X1 - Xk) T1 + (T1 - Tk x ) Xk
Qk Qk
Ví dụ: Tại DN A có tài liệu sau đây:
- Số lao động bình quân trong danh sách kỳ kế hoạch: 20 người
- Tổng mức tiền lương kỳ kế hoạch: 500.000đ
- Tổng mức tiền lương kỳ thực tế: 600.000đ
- Số lao động bình quân trong danh sách thực tế so với kế hoạch tăng 25%
- Giá trị SXCN theo giá cố định thực tế so với kế hoạch giảm 20%
Yêu cầu: Phân tích biến động tổng mức tiền lương theo 2 nhân tố ảnh hưởng?
Giải:
Tính:
Tk = 20; Fk = 500.000; Xk = Fk / Tk = 500.000 / 20 = 25.000
F1 = 600.000; T1 / Tk = 1,25 Þ T1 = Tk x 1,25 = 20 x 1,25 = 25
X1 = F1 / T1 = 600.000 / 25 = 24.000 ; Q1 / Qk = 0,8
* Số tương đối:
=
=
x
600.000 24.000 25
500.000 x 0,8 25.000 20 x 0,8
x
+
600.000 24.000 25
400.000 400.000 16
1,5 = 0,96 x 1,5625
Hay: 150% = 96% x 156,25%
* Số tuyệt đối:
600.000 - 400.000 = (24.000 - 25.000) 25 + (25 - 16) 25.000
+ 200.000 = - 25.000 + 225.000 (đ)
Tốc độ tăng (giảm):
= -
200.000 25.000 225.000
400.000 400.000 400.000
0,5 = -0,0625 + 0,5625
Hay: 50% = -6,25% + 56,25%
Vậy tổng mức tiền lương thực tế so với kế hoạch lãng phí 50% hay lãng phí 200.000đ, do ảnh hưởng của các nhân tố sau:
- Do tiền lương bình quân 1LĐ giảm được 4% làm cho tổng mức tiền lương tiết kiệm được 6,25% hay tiết kiệm được 25.000đ.
- Do số lao động bình quân lãng phí 56,25% làm cho tổng mức tiền lương lãng phí 56,25% hay lãng phí 225.000đ.
5. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương bình quân
Tiền lương bình quân 1LĐ của các bộ phận trong DN được phân tích theo hệ thống chỉ số phân tích biến động của chỉ tiêu bình quân.
X : Tiền lương bình quân 1 LĐ của từng bộ phận
X : Tiền lương bình quân của DN
T : Số lao động bình quân của từng bộ phận
(Suy ra tæì X =
ST: Số lao động bình quân của DN F
=
X =
Ta có: SF SX.T )
S T S T T
* Số tương đối:
=
S X1. T1 S X1. T1 S X0. T1
=
=
X1 S T1 S T1 S T1
X0 S X0. T0 S X0. T1 S X0. T0
S T0 S T1 S T0
* Số tuyệt đối:
Ví dụ: Tại 1 DN có tài liệu sau đây:
Phân xưởng
Số LĐ bình quân (người)
Tổng mức tiền lương (1.000đ)
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 1
Tháng 2
A
40
45
1.600
1.890
B
50
40
2.500
2.120
C
10
15
550
870
Yêu cầu: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương bình quân 1 LĐ của DN tháng 2 so với tháng 1?
X0A = 1.600 / 40 = 40; X0B = 2.500 / 50 = 50; X0C = 550 / 10 = 55
X1A = 1.890 / 45 = 42; X1B = 2.120 / 40 = 53; X1C = 870 / 15 = 58
Ta tính:
= 48,8
S X1. T1 (42 x 45) + (53 x 40) + (58 x 15) 4.880
=
=
S X1 45 + 40 + 15 100
=
= 46,25
S X0. T1 (40 x 45) + (50 x 40) + (585x 15) 4.625
=
S X1 45 + 40 + 15 100
= 46,5
S X0. T0 (40 x 40) + (50 x 50) + (55 x 10) 4.650
=
=
S X0 45 + 40 + 10 100
=
x
Thay vào công thức ta được:
48,8 48,8 46,25
46,5 46,25 46,5
1,049 = 1,055 x 99,4%
* Số tuyệt đối:
48,8 - 46,5 = (48,8 - 46,25) + (46,25 - 46,5)
2,3 = 2,55 - 0,25 (ngàn đồng)
2,3 x 100 = 2,55 x 100 - 0,25 x 100
230 = 255 - 25 (ngàn đồng)
Tiền lương bình quân 1LĐ tháng 2 so với tháng 1 tăng lên 4,9% số tuyệt đối tính cho 1LĐ tăng lên 2.300đ, tính chung cho tòan bộ số LĐ mức TL tăng lên 230.000đ.
- Do bản thân tiền lương bình quân của 1LĐ trong các bộ phận xưởng tăng làm cho tiền lương bình quân 1 LĐ tăng 5,5%, số tuyệt đối tính cho 1LĐ tăng 2.55đ, tính cho tòan bộ số lao động tháng 2 mức tiền lương tăng 255.000đ.
- Do biến động kết cấu lao động làm cho tiền lương bình quân 1 LĐ của DN giảm 0,6%, số tuyệt đối tính cho 1LĐ giảm 250đ, tính cho tòan bộ số LĐ tháng 2 mức tiền lương giảm 25.000đ
CHƯƠNG 5 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
I. KHÁI NIỆM VỀ HIỆU QỦA SXKD
Hiệu quả SXKD được khái niệm ở nhiều góc độ khác nhau. Đây là một phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ảnh trình độ khai thác các nguồn lực và tiết kiệm chi phí cac nguồn lực đó để đạt mục đích sản xuất kinh doanh.
Hiệu quả SXKD được biểu hiện ở mối tương quan giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra.
* Phát triển kinh tế theo chiều rộng là huy động mọi nguồn lực vào sản xuất, tăng thêm vốn, bổ sung lao động và kỹ thuật, tạo ra nhiều mặt hàng mới...
* Phát triển kinh tế theo chiều sâu là đẩy mạnh cách mạng khoa học và công nghệ sản xuất, tiến nhanh lên hiện đại hóa, tăng cường chuyên môn hóa và hiệp tác hóa, nâng cao cường độ sử dụng các nguồn lực, chú trọng chất lượng SP và dịch vụ. Phát triển kinh tế theo chiều sâu là nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế.
II. PHƯƠNG PHÁP XÁC LẬP CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ SXKD
1. Nội dung kết quả kinh tế và chi phí kinh tế
a/ Kết quả kinh tế trong DN bao gồm:
* Kết quả sản xuất, được biểu hiện bằng các chỉ tiêu:
- Khối lượng sản phẩm hiện vật hay hiện vật qui ước đã sản xuất.
- Giá trị sản xuất
- Giá trị tăng thêm.
* Kết quả kinh doanh, thông qua các chỉ tiêu:
Sản lượng hàng hóa tiêu thụ hay doanh thu
Lợi nhuận
b/ Chi phí kinh tế là chi phí để đạt kết quả SXKD nói trên được biểu hiện theo 2 giác ngộ.
* Chi phí để tạo ra nguồn lức tức là các điều kiện cần thiết cho SXKD, hay nói gọn lại là nguồn lực, có các chỉ tiêu sau:
- Vốn đầu tư
- Vốn sản xuất kinh doanh
- Giá trị tài sản cố định bình quân
- Tài sản lưu động bình quân
- Số lượng dơn vị máy móc thiết bị, phương tiện vận tải hay loại tài sản chủ yếu khác.
- Số lao động bình quân
* Chi phí sử dụng nguồn lực là sự tiêu hao và chi phí các yếu tố sản xuất theo không gian và thời gian được gọi là chi phí thường xuyên, biểu hiện bằng các chỉ tiêu:
- Tổng giá thành
- Chi phí trung gian
- Chi phí vật chất
- Các bộ phận chủ yêu của giá thành: chi phí nguyên vật liệu, khấu hao TSCĐ, tiền lương và BHXH.
- Tổng số thời gian làm việc của máy móc, thiết bị sản xuất (tính theo ngày, ca hay giờ máy)
- Tổng số thời gian làm việc của lao động (tính theo ngày công hoặc giờ công).
2. Phương pháp tính hiệu quả sản xuất kinh doanh
Hiệu quả SXKD được đo lường bằng các chỉ tiêu tương đối cường độ là quan hệ so sánh giữa đầu vào (Chi phí kinh tế X) và đầu ra (kết quả kinh tế Y)
* Dạng thuận:
H: là thương số của kết quả kinh tế với chi phí kinh tế
Chỉ tiêu H biểu thị mỗi đơn vị dầu vào có khả năng tạo ra bao nhiêu đơn vị đầu ra.
* Dạng nghịch:
E: là thương số của chi phí kinh tế với kết qủa kinh tế
Chỉ tiêu E cho biết để có 1 đơn vị đầu ra cần bao nhiêu đơn vị đầu vào.
Ví dụ: Trong kỳ báo cáo tài liệu sau:
- Doanh thu trong kỳ :1.000.000 (Y)
- Tài sản lưu động bình quân : 1.500.000 (X)
Yêu cầu: Tính hiệu quả SXKD theo 2 dạng trên?
Giải:
* Dạng thuận:
=
Một đơn vị TSLĐ có khả năng tạo ra 10 đơn vị doanh thu.
* Dạng nghịch:
Để tạo ra 1 đơn vị doanh thu cần 0,1 đơn vị TSLĐ
3. Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN
Một số chỉ tiêu chủ yếu:
a/ Hiệu quả sử dụng nguồn lực
Mức năng suất lao động bình quân
Mức doanh thu bình quân mỗi lao động
Mức lợi nhuận bình quân mỗi lao động
Hiệu quả sử dụng TSCĐ
Số vòng quay TSLĐ
Mức doanh lợi của TSLĐ
Doanh thu trên vốn SXKD
Mức doanh lợi của vốn SXKD
b/ Hiệu quả chi phí thường xuyên
Lượng lao động hao phí cho 1 đơn vị SP
Mức chi tiền lương bình quân cho 1 đơn vị SP
Mức khấu hao bình quân cho đơn vị SP
Nguyên vật liệu hao phí cho đơn vị SP
Giá thành đơn vị sản phẩm
Chi phí trung gian của đơn vị giá trị sản xuất
III.ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆU QUẢ SXKD ĐẾN KẾT QUẢ VÀ CHI PHÍ KTẾ
1. Xác định ảnh hưởng của hiệu quả SXKD đến kết quả kinh tế
Kết quả kinh tế tăng hay giảm do nhân tố hiệu quả sử dụng từng nguồn lực, từng yếu tố sản xuất riêng biệt đến một chỉ tiêu kết quả SXKD nào đó.
Ví dụ: Tại 1 DN có tài liệu sau đây:
Chỉ tiêu
Kỳ gốc
Kỳ báo cáo
- Doanh thu (triệu đồng)
400
467,5
- TSLĐ bình quân (triệu dồng)
100
100
- Số lao động bình quân (người)
50
55
Yêu cầu: Xác định ảnh hưởng của hiệu quả sử dụng TSLĐ và số lao đọng đến doanh thu?
Giải:
* TSLĐ bình quân
H1 = 467,5/100 = 4,675 ; H0 = 400 / 100 = 4
+ Số tương đối: =1,168 Hay 116,8%
+ Số tuyệt đối: (4,675 - 4) 100 = 67,5 triệu đồng
Vậy do hiệu quả sử dụng TSLD kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng 16,8% làm cho doanh thu tăng 67,5 triệu đồng.
* Số lao động bình quân
H0 = 400 / 50 = 8 ; H1 = 467,5/55 = 8,5
+ Số tương đối: = 1,0625 Hay 106,25%
+ Số tuyệt đối: (8,5 - 8) 55 = 27,5 triệu đồng
Vậy do hiệu quả sử dụng lao động kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng 6,25% làm cho doanh thu tăng 27,5 triệu đồng.
2. Xác định ảnh hưởng của hiệu quả SXKD đến chi phí kinh tế
Hiệu quả SXKD tăng hay giảm, đạt mức xao hay thập được đánh giá theo tỷ lệ nghịch với chỉ tiêu E.
E giảm hiệu quả kinh tế càng cao đồng thời cho phép xác định qui mô tiết kiệm nguồn lực hay chi phí thường xuyên.
E tăng thì chứng tỏ hiệu quả kinh tế đang bị giảm sút và dẫn đến lãng phí một khối lượng nguồn lực hay chi phí thường xuyên.
* Số tương đối:
* Số tuyệt đối: (E1 - E0) Y1
Ví dụ: Tại 1 DN có tài liệu sau:
Chỉ tiêu
Kỳ gốc
Kỳ báo cáo
- Lợi nhuận thuần (triệu đồng)
200
300
- Vốn SXKD (triệu đồng)
120
150
Yêu cầu: Xác định ảnh hưởng của hiệu quả SXKD đến vốn SXKD?
Giải:
E1 = X1 / Y1 = 150 / 300 = 0,5; Ek = Xk / Yk = 120 / 200 = 0,6
+ Số tương đối:
+ Số tuyệt đối: (0,5 - 0,6) 300 = -30 triệu đồng
Chỉ tiêu E kỳ báoc áo so với kỳ gốc giảm 17% chứng tỏ hiệu quả kinh tế càng cao và nó làm cho việc sử dụng vốn SXKD tiết kiệm được 30 triệu đồng.
III.PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HUỞNG TỚI CÁC CHỈ TIÊU TỔNG HỢP
1. Ảnh hưởng của các nhân tố hiệu quả sử dụng nguồn lực và qui mô nguồn lực
Công thức chung là:
x
=
Kết quả Hiệu quả sử Khối lượng
SXKD dùng nguồn lực nguồn lực
Công thức vận dụng cụ thể:
a/
x
=
Khối lượng SP Mức NSLĐ Số lao động
x
Hoàûc =
Hay gía trị SX bình quân bình quân
Hiệu quả sử Giá trị bình
dụng TSCĐ quân TSCĐ
b/
Doanh thu =
x
Mức doanh thu bình Số lao động
quân mỗi lao động bình quân
x
Hoàûc =
Mức doanh thu trên mỗi đơn vị Khối lượng
vốn SXKD hay từng bộ phận vốn vốn tương ứng
c/
x
Låüi nhuáûn =
Mức lợi nhuận bình Số lao động
quân mỗi lao động bình quân
x
Hoàûc =
Mức lợi nhuận trên mỗi đơn vị Khối lượng
vốn SXKD hay từng bộ phận vốn vốn tương ứng
Các công thức trên dùng để đánh giá tác động riêng biệt của từng loại nguồn lực đến từng chỉ tiêu tổng hợp.
Ví dụ: Tại 1 DN có số liệu sau:
Chỉ tiêu
Kỳ gốc
Kỳ báo cáo
- Lợi nhuận thuần (triệu đồng)
40
43,2
- Số lao động bình quân (người)
20
24
Yêu cầu: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận theo các nhân tố ảnh hưởng
Giải:
Theo số liệu trên ta sử dụng công thức sau:
Låüi nhuáûn =
=
x
=
Mức lợi nhuận bình Số lao động
quân mỗi lao động bình quân
LN = LN x T
Ta tính:
=
Mức lợi nhuận bình quân Mức lợi nhuận thuần kỳ KH
mỗi lao động kỳ KH số lao động bình quân kỳ KH
=
= 40 / 20 = 2
Mức lợi nhuận bình quân Mức lợi nhuận thuần kỳ TH
mỗi lao động kỳ TH số lao động bình quân kỳ TH
= 43,2 / 24 = 1,8
Số tương đối:
LN1 LN1. T1 LNk. T1
LNk LNk. T1 LNk. Tk
43,2 1,8 x 24 2 x 24
40 2 x 24 2 x 20
1,08 = 0,9 x 1,2 Hay 108% = 90% x 120%
* Số tuyệt đối:
LN1 - LNk = (LN1 - LNk) T1 + (T1 - Tk) LNk
43,2 - 40 = (1,8 - 2) 24 + (24 - 20) 2
3,2 = - 4,8 + 8 (triệu đồng)
Tốc độ tăng (giảm):
3,2 / 40 = (-4,8 / 40) + (8 / 40)
0,08 = -0,12 + 0,2
hay: 8% = - 12% + 20%
Nhận xét: Lợi nhuận của DN thực hiện so với kế hoạch tăng 8% hay tăng 3,2 triệu đồng. Do ảnh hưởng của các nhân tố sau:
Do mức lợi nhuận bình quân mỗi lao động (Hiệu quả sử dụng nguồn lực) giảm 10% làm cho lợi nhuận giảm 12% hay giảm 4,8 triệu đồng.
Do số lao động bình quân (Qui mô nguồn lực) tăng 20% làm cho lợi nhuận tăng 20% hay tăng 8 triệu đồng.
2. Ảnh hưởng của các nhân tố trực tiếp cấu thành doanh thu và lợi nhuận.
a/ Ảnh hưởng của các nhân tố trực tiếp cấu thành doanh thu.
- p là giá bán đơn vị từng loại sản phẩm
- q là khối lượng các mặt hàng tiêu thụ
Doanh thu = Sp.q
Công thức:
* Số tương đối:
x
=
S p1q1 S p1q1 S pkq1
S pkqk S pkq1 S pkqk
Chỉ tiêu chịu ảnh hưởng hai nhân tố:
- Giá bán đơn vị từng loại san rphẩm
- Số lượng và kết cấu sản phẩm.
* Số tuyệt đối:
S p1q1 - S pkqk = (S p1q1 - S pkq1) + (S p1q1 - S pkqk)
Hay: S p1q1 - S pkqk = S (p1 - pk) + S (p1 - pk) pk
Ví dụ: Ta có số liệu sau:
(p1q1 = 5.280.000đ ; (pkqk = 4.000.000đ ; (pkq1 = 5.000.000đ
Yêu cầu: Phân tích doanh thu theo 2 nhân tố (p, q) ảnh hưởng?
Giải:
* Số tương đối:
5.280 / 4.000 = (5.280 / 5.000) x (5.000 / 4.000)
1,32 = 1,056 x 1,25
Hay: 132% = 105,6% x 125%
* Số tuyệt đối:
5.280 - 4.000 = (5.280 - 5.000) x (5.000 - 4.000)
1.280 = 280 + 1.000 (ngàn đồng)
Tốc độ tăng (giảm):
1.280 / 4.000 = (280 / 4.000) x (1.000 / 4.000)
0,32 = 0,07 + 0,25
Hay: 32% = 7% + 25%
Nhận xét: Doanh thu thực tế so với kế hoạch tăng 32% hay tăng 1.280.000đ. Do ảnh hưởng của các nhân tố sau:
- Do giá bán đơn vị sản phẩm tăng 5,6% làm cho doanh thu tăng 7% hay tăng 280.000đ.
- Do số lượng và kết cấu mặt hàng SP tăng 25% làm cho doanh thu tăng 25% hay tăng 1.000.000đ.
b/Ảnh hưởng của các nhân tố trực tiếp cấu thành lợi nhuận.
Công thức phân tích lợi nhuận:
LN = S p.q - S z.q
Trong đó: (p.q : là doanh thu
(p.z : là giá thành tiêu thụ
Lợi nhuận chịu ảnh hưởng của 3 nhân tố:
- Giá thành tiêu thụ đơn vị SP (z)
- Giá bán đơn SP (p)
- Số lượng và kết cấu mặt hàng SP (q)
* Số tương đối:
x
x
=
=
LN1 S p1q1 - S z1q1 S p1q1 - S z1q1 S p1q1 - S zkq1 S pkq1 - S zkq1
LNk S pkqk - S zkqk S p1q1 - S zkq1 S pkq1 - S zkq1 S pkqk - S zkqk
* Số tương đối:
LN1 - LNk = S (zk - z1) q1 + S (p1 - pk) q1 + S (pk - zk) (q1 - qk)
Ví dụ: Tại 1 DN có tài liệu sau:
Sản phẩm
Khối lượng SP tiêu thụ (cái)
Giá thành tòan bộ đơn vị SP (đ)
Giá bán đơn vị SP
(đ)
KH
TH
KH
TH
KH
TH
A
500
520
380
360
400
410
B
600
500
450
400
800
850
Yêu cầu: Phân tích theo các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận?
Giải:
Tính:
S z1.q1 = (360 x 520) + (400 x 500) = 387.200
S zk.qk = (380 x 500) + (450 x 600) = 460.000
S p1.q1 = (410 x 520) + (850 x 500) = 638.200
S pkqk = (400 x 500) + (800 x 600) = 680.000
S zk.q1 = (380 x 520) + (450 x 500) = 422.600
S pk.q1 = (400 x 520) + (800 x 500) = 608.000
Lợi nhuận kế hoạch = (pk.qk - (zk.qk = 680.000 - 460.000 = 220.000
Lợi nhuậnthực hiện = (p1.q1 - (z1.q1 = 638.200 - 387.200 = 251.000
* Số tuơng đối:
x
x
=
251.000 638.200 - 387.200 638.200 - 422.600 608.000 - 422.600
220.000 638.200 - 422.600 608.000 - 422.600 680.000 - 460.000
x
x
=
251.000 251.000 251.600 185.400
220.000 215.600 185.400 220.000
1,141 = 1,164 x 1,163 x 0,843
Hay: 114,1% = 116,4% x 116,3% x 84,3%
* Số tuyệt đối:
251.000 - 220.000 = (251.000 - 215.600) + (215.600 - 185.400) + (185.400 - 220.000)
31.000 = 35.400 + 30.200 - 34.600
Nhận xét: Lợi nhuận thực tế so với kế hoạch tăng 14,1% hay tăng 31.000đ. Do ảnh hưởng của các nhân tố:
- Do giá thành tiêu thụ đơn vị SP gỉam làm cho lợi nhuận tăng 16,4% hay tăng 35.400đ.
- Do giá bán đơn vị SP tăng làm cho lợi nhuận tăng 16,3% hay tăng 30.200đ.
- Do thay đổi số lượng và kết cấu mặt hàng sản phẩm làm cho lợi nhuận giảm 15,7% hay giảm 34.600đ.
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ThongkeDN.doc