Giáo trình Quản trị tri thức - Chương 6: Rủi ro trong quản trị tri thức

6.3.2 Kiểm soát và bảo mật đối với kho lƣu giữ thông tin/tri thức của doanh nghiệp • Thực tế, có hàng loạt chủ đề liên quan đến kho thông tin/ tri thức • Một chủ đề đầu tiên cần bàn đến là xác định vị trí và nhân sự cho kho tri thức; bởi vì, nếu kho tri thức được kiểm soát giống như cơ sở dữ liệu, thì có thể hệ thống sẽ bị thất bại do tri thức có thể được chia sẻ cho tất cả các hệ thống công nghệ thông tin khác. • Tuy nhiên, nếu kho tri thức được đặt ở môi trường người SD cuối cùng trên một máy chủ thì ó có thể không được kiểm soát một cách hợp lý. • Điều đó cũng có nghĩa là KMS không được kiểm soát và đảm bảo sự an toàn và thiếu thủ tục cũng như sự thúc đẩy; 6.3.2 Kiểm soát và bảo mật đối với kho lƣu giữ thông tin/tri thức của doanh nghiệp • Một số tổ chức đã thiết lập các trung tâm trong nội bộ tổ chức. Các trung tâm này có trách nhiệm bổ sung, duy trì, và soát xét các tài liệu được lưu giữ trong kho tri thức. • Đồng thời các bộ phận này cũng có trách nhiệm bảo vệ sự an toàn cho kho tri thức cảu tổ chức. • Một điều cần quan tâm khác là việc lưu giữ tri thức trong kho: – Một là, tri thức được lưu giữ như thế nào/ dạng nào? – Làm cách nào để có thể chia sẻ; mức độ chia sẻ tri thức đến đâu; • Kiểm soát các khía cạnh an ninh như: tính bảo mật, tính thống nhất, khả năng sẵn có • Kiểm soát việc sử dụng tri thức cũng rất quan trọng: một tổ chức cần biết ai là người SD thông tin, tài liệu được thiết lập khi nào, tính pháp lý của tài liệu và các đặc trưng khác để khẳng định tính an toàn cho tài liệu

pdf14 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Lượt xem: 779 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo trình Quản trị tri thức - Chương 6: Rủi ro trong quản trị tri thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chƣơng 6 RỦI RO TRONG QUẢN TRỊ TRI THỨC DHTM_TMU Nội dung 6.1 Nhận dạng rủi ro trong quản trị tri thức 6.2 Kiểm soát và phòng ngừa rủi ro trong hệ thống quản trị tri thức 6.3 Hoạt động kiểm soát và bảo mật trong hệ thống quản trị tri thức. 27/09/2017 Ngoc.baigiangvatailieu 88 DHTM_TMU 6.1 Nhận dạng rủi ro trong quản trị tri thức 6.1.1 Khái niệm rủi ro và quản trị rủi ro 6.1.2 Các loại rủi ro trong quản trị tri thức 27/09/2017 Ngoc.baigiangvatailieu 89 DHTM_TMU 6.1.1 Khái niệm rủi ro và quản trị rủi ro • Rủi ro: “Đối diện với khả năng có thể bị thiệt hại do hậu quả của một quá trình trong hiện tại hoặc một sự việc trong tương lai”. • Phân loại rủi ro: (1) rủi ro động và (2) rủi ro tĩnh • Lượng hóa rủi ro • Quản trị rủi ro 27/09/2017 Ngoc.baigiangvatailieu 90 DHTM_TMU 6.1.2 Các loại rủi ro trong quản trị tri thức Rủi ro có thể gắn với: • Dự án - thiết lập dự án KM bên trong tổ chức • Chiến lược: phù hợp của một dự án KM với các mục tiêu của một tổ chức • Quá trình: phân tích các rủi ro liên quan đến sáng tạo, nắm giữ và chia sẻ tri thức • Cơ sở nền tảng: các rủi ro bên trong việc xác định khả năng công nghệ, văn hóa và hệ thống tri thức bền vứng của tổ chức. 27/09/2017 Ngoc.baigiangvatailieu 91 DHTM_TMU 6.1.2 Các loại rủi ro trong quản trị tri thức 27/09/2017 Ngoc.baigiangvatailieu 92 Sự gian lận và lạm dụng Lộ bí mật Phần cứng KM Phần mềm KM Ứng dụng KM Mạng lưới KS Nguồn nhân lực KM Ví dụ về rủi ro DHTM_TMU 6.2 Kiểm soát và phòng ngừa rủi ro trong hệ thống quản trị tri thức 6.2.1 Những mục tiêu an ninh đối với hệ thống quản trị tri thức 6.2.2 Quy trình kiểm soát, phòng ngừa rủi ro 27/09/2017 Ngoc.baigiangvatailieu 93 DHTM_TMU 6.2.1 Mục tiêu an ninh cho KM • Xác định hệ thống tài liệu của tổ chức • Hệ thống tài liệu điện tử • Mục tiêu an ninh của KM 27/09/2017 Ngoc.baigiangvatailieu 94 DHTM_TMU 6.2.1 Mục tiêu an ninh cho KM • Mục tiêu an ninh của KM (Martin. Et al, 1996 và Moss, 1993) – Để hỗ trợ thực hiện các mục tiêu kinh doanh của tổ chức; – Thúc đẩy việc sử dụng tri thức như một nguồn chia sẻ trong tổ chức; – Hỗ trợ việc sử dụng hiệu quả các nguồn tri thức; – Khẳng định sự thống nhất và chính xác của tri thức; – Khẳng định việc quản lý giá trị tài sản của các nguồn tri thức; 27/09/2017 Ngoc.baigiangvatailieu 95 DHTM_TMU 6.2.2 Quy trình kiểm soát, phòng ngừa rủi ro 27/09/2017 Ngoc.baigiangvatailieu 96 Đạt Phân tích môi trƣờng Xác định các loại Rủi ro Phân tích Rủi ro Đánh giá Rủi ro Xử ký Rủi ro T ru y ề n t h ô n g v à t ƣ v ấ n K iể m s o á t v à x e m x é t Đánh giá RR không DHTM_TMU 6.3 Hoạt động kiểm soát và bảo mật trong hệ thống quản trị tri thức. 6.3.1 Đánh giá và lựa chọn các nội dung hoạt động được tập trung kiểm soát và bảo mật 6.3.2 Kiểm soát và bảo mật đối với kho lưu giữ thông tin của doanh nghiệp 27/09/2017 Ngoc.baigiangvatailieu 97 DHTM_TMU 6.3.1 Đánh giá và lựa chọn các nội dung hoạt động đƣợc tập trung kiểm soát và bảo mật • Các rủi ro có thể cân nhắc lựa chọn để kiểm soát: – Kiểm soát rủi ro liên quan đến đầu vào của quá trình tri thức: – Kiểm soát rủi ro trong suốt quá trình xử lý tri thứ – Kiểm soát rủi ro liên quan đến đầu ra của hệ thống – Kiểm soát thư viện pháp lý. – Kiểm soát quá trình tài liệu hóa – Kiểm soát các phương tiện, công cụ thực hiện quá trình tri thức (sáng tạo, chia sẻ, lưu giữ và áp dụng) – Kiểm soát nguồn nhân lực 27/09/2017 Ngoc.baigiangvatailieu 98 DHTM_TMU 6.3.2 Kiểm soát và bảo mật đối với kho lƣu giữ thông tin/tri thức của doanh nghiệp • Thực tế, có hàng loạt chủ đề liên quan đến kho thông tin/ tri thức • Một chủ đề đầu tiên cần bàn đến là xác định vị trí và nhân sự cho kho tri thức; bởi vì, nếu kho tri thức được kiểm soát giống như cơ sở dữ liệu, thì có thể hệ thống sẽ bị thất bại do tri thức có thể được chia sẻ cho tất cả các hệ thống công nghệ thông tin khác. • Tuy nhiên, nếu kho tri thức được đặt ở môi trường người SD cuối cùng trên một máy chủ thì ó có thể không được kiểm soát một cách hợp lý. • Điều đó cũng có nghĩa là KMS không được kiểm soát và đảm bảo sự an toàn và thiếu thủ tục cũng như sự thúc đẩy; 27/09/2017 Ngoc.baigiangvatailieu 99 DHTM_TMU 6.3.2 Kiểm soát và bảo mật đối với kho lƣu giữ thông tin/tri thức của doanh nghiệp • Một số tổ chức đã thiết lập các trung tâm trong nội bộ tổ chức. Các trung tâm này có trách nhiệm bổ sung, duy trì, và soát xét các tài liệu được lưu giữ trong kho tri thức. • Đồng thời các bộ phận này cũng có trách nhiệm bảo vệ sự an toàn cho kho tri thức cảu tổ chức. • Một điều cần quan tâm khác là việc lưu giữ tri thức trong kho: – Một là, tri thức được lưu giữ như thế nào/ dạng nào? – Làm cách nào để có thể chia sẻ; mức độ chia sẻ tri thức đến đâu; • Kiểm soát các khía cạnh an ninh như: tính bảo mật, tính thống nhất, khả năng sẵn có • Kiểm soát việc sử dụng tri thức cũng rất quan trọng: một tổ chức cần biết ai là người SD thông tin, tài liệu được thiết lập khi nào, tính pháp lý của tài liệu và các đặc trưng khác để khẳng định tính an toàn cho tài liệu 27/09/2017 Ngoc.baigiangvatailieu 100 DHTM_TMU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbm_qt_tri_thuc_6_6746_6759_8262_9842_2037758.pdf