Giáo trình Quản trị tri thức - Chương 4: Triển khai hệ thống quản trị tri thức trong doanh nghiệp

4.3.4 Triển khai toàn bộ hệ thống • Thảo luận về những yếu tố thành công • Phát hiện cách thức để duy trì các chương trình • Cách thức xác định những tồn tại trong kế hoạch triển khai • Phát triển một thể thức văn bản kế hoạch truyền thông về quá trình triển khai hệ thống. • Hình thành một chiến lược cho việc đánh giá tiến độ trong suất quá trình triển khai. • Các mục tiêu • Các yếu tố cần thiết • Ứng dụng công nghệ • Triển khai toàn bộ kế hoạch • Đánh giá liên tục quá trình triển khai • Phần thưởng và sự khích lệ • Những cản trở thất bại • Nguyên nhân sự thất bại • Giải pháp khắc phục, phòng ngừa và cải tiến

pdf17 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Lượt xem: 872 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo trình Quản trị tri thức - Chương 4: Triển khai hệ thống quản trị tri thức trong doanh nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4 TRIỂN KHAI HỆ THỐNG QUẢN TRỊ TRI THỨC TRONG DOANH NGHIỆP D TM_TMU Nội dung 4.1 Cách tiếp cận triển khai hệ thống quản trị tri thức 4.2 Hệ thống quản lý truyền thống và những thách thức trong xây dựng hệ thống quản trị tri thức 4.3 Chu trình triển khai hệ thống quản trị tri thức trong doanh nghiệp 54 DHTM_TMU 4.1 Cách tiếp cận triển khai hệ thống quản trị tri thức 4.1.1 Quản trị tri thức bắt đầu từ cấp cao 4.1.2 Quản trị tri thức từ dưới lên 4.1.3 Quản trị tri thức từ cấp trung gian 4.1.4 Một số cách tiếp cận khác 55 DHTM_TMU 4.1.1 Quản trị tri thức bắt đầu từ cấp cao • Cách tiếp cận tập quyền, dựa trên nền IT - Bắt đầu bằng việc thiết lập hạ tầng IT - Từng bước các ứng dụng được tăng dần - Nâng cao hơn vai trò QTTT - Các ví dụ: Accenture, Buckman Laboratories, IBM 56 Cấp cao Cấp trung DHTM_TMU 4.1.2 Quản trị tri thức từ dƣới lên • Cách tiếp cận QTTT phân quyền. • Bắt đầu bằng việc chia sẻ tri thức từ cấp cơ sở • Cho phép phát triển việc phổ biến nhân rộng thực tiễn (CoPs) • Thu hút sự quan tâm đầu tư của các cấp lãnh đạo nhờ thành công • Ví dụ: Hewlett Packard, British Petroleum, and Siemens AG 57 Cấp cao Cấp trung DHTM_TMU 4.1.3 Quản trị tri thức từ cấp trung gian • Một nhóm phân cấp QTTT được thành lập để hỗ trợ chương trình Quản trị tri thức của tổ chức • Ví dụ: Infosys Technologies, Ltd., Asian Development Bank 58 Cấp cao Cấp trung Cấp dưới DHTM_TMU 4.1.4 Một số cách tiếp cận khác Quản trị tri thức cá nhân Quản trị tri thức của nhóm công tác Quản trị tri thức toàn tổ chức 59 DHTM_TMU 4.2 Hệ thống quản lý truyền thống và những thách thức khi xây dựng hệ thống quản trị tri thức 4.2.1 Sự khác biệt của hệ thống quản trị truyền thống và hệ thống quản trị tri thức 4.2.2 Những thách thức khi xây dựng hệ thống quản trị tri thức 60 DHTM_TMU 4.2.1 Sự khác biệt của hệ thống quản trị truyền thống và hệ thống quản trị tri thức • Quản trị truyền thống và QTTT • So sánh: – Những điểm tương đồng – Một số điểm khác biệt giữa hai hệ thống 61 DHTM_TMU 4.2.2 Những thách thức trong việc xây dựng hệ thống quản trị tri thức • Thách thức về văn hóa • Thách thức trong đánh giá tri thức • Những khó khăn, thách thức trong các quá trình tri thức • Thách thức trong quá trình tiển khai tri thức 62 DHTM_TMU 4.3 Chu trình triển khai hệ thống quản trị tri thức trong doanh nghiệp ** Lựa chọn các cách phát triển hệ thống quản trị tri thức trong tổ chức 4.3.1 Đánh giá thực trạng và xây dựng kế hoạch triển khai 4.3.2 Thiết kế hệ thống quản trị tri thức 4.3.3 Triển khai thực hiện hệ thống 4.3.4 Đánh giá cải tiến hoạt động hệ thống 63 DHTM_TMU Lựa chọn các cách phát triển hệ thống quản trị tri thức trong tổ chức  Một số quan điểm lựa chọn  Tiwana 2000  Dixon 2000  Garvin 2000  Liebozitz và Wilcox 1997  Davenport và Prusack 2000 64 DHTM_TMU 4.3.1 Đánh giá thực trạng và xây dựng kế hoạch triển khai • Đánh giá thực trạng • Xây dựng kế hoạch triển khai 65 DHTM_TMU 4.3.2: Thiết kế hệ thống KM B4: Hình thành kế hoạch triển khai hệ thống KM B1: Phát triển chiến lược KM (kế hoạch hành động) : B2. Xác định các chương trình tiềm năng B3: Thiết kế các quá trình trong các chương trình liên quan 66 DHTM_TMU 4.3.3 Triển khai thực hiện hệ thống – mô hình thử nghiệm • Khái niệm mô hình thử nghiệm • Mục tiêu cơ bản • Nguyên tắc và tiêu chí của mô hình thử nghiệm • Các yếu tố cấu thành ma trận triển khai mô hình thử nghiệm • Thiết lập bản dự thảo mô hình thử nghiệm • Thiết lập hệ thống • Phát triển các phương tiện truyền thông • Đào tạo thử nhân viên • Triển khai và giám sát • Đánh giá lại các hoạt động • Một số yếu tố thành công • Sử dụng kết quả 67 DHTM_TMU 4.3.4 Triển khai toàn bộ hệ thống • Thảo luận về những yếu tố thành công • Phát hiện cách thức để duy trì các chương trình • Cách thức xác định những tồn tại trong kế hoạch triển khai • Phát triển một thể thức văn bản kế hoạch truyền thông về quá trình triển khai hệ thống. • Hình thành một chiến lược cho việc đánh giá tiến độ trong suất quá trình triển khai. 68 DHTM_TMU 4.3.4 Triển khai toàn bộ hệ thống • Các mục tiêu • Các yếu tố cần thiết • Ứng dụng công nghệ • Triển khai toàn bộ kế hoạch • Đánh giá liên tục quá trình triển khai • Phần thưởng và sự khích lệ • Những cản trở thất bại • Nguyên nhân sự thất bại • Giải pháp khắc phục, phòng ngừa và cải tiến 69 DHTM_TMU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbm_qt_tri_thuc_4_8206_7407_1424_5037_2037756.pdf