Giáo trình Quản trị tài chính - Chương 10: Chi phí sử dụng vốn - Bùi Phước Quãng

10.3. CPV biên tế (MCC)  Định nghĩa  Đường CPV biên tế  Sử dụng đường MCC trong chọn lựa DA đầu tư 10.3.1. Định nghĩa  CPV biên tế: CP của đồng vốn cuối cùng của DN khi vốn mới được tăng thêm 10.3.2. Đường CPV biên tế - MCC  Biểu diễn mối quan hệ giữa WACC thay đổi, khi tổng vốn thay đổi, trong khoảng thời gian cho trước  Điểm gãy trên đồ thị MCC: một điểm gãy sẽ xuất hiện khi một trong các loại vốn thành phần tăng lên

pdf23 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Lượt xem: 927 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Quản trị tài chính - Chương 10: Chi phí sử dụng vốn - Bùi Phước Quãng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 10 CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN 1 Chi phí sử dụng vốn  Khái niệm  Tính chi phí vốn thành phần  Chi phí vốn biên tế (MCC) 2 10.1. Khái niệm  Suất sinh lời kỳ vọng theo mức nhu cầu vốn của thị trường  Số tiền phải trả để có quyền sử dụng vốn  Khoản lợi nhuận phải hứa hẹn trả khi nhận vốn từ thị trường: vốn vay hoặc vốn CP 3 10.1.1. CPV là một chức năng của đầu tư  CPV hình thành trên quan hệ cung cầu của TT vốn dài hạn  DA được đánh giá tại mức CPV cơ hội của nó  Suất sinh lợi tối thiểu để nhà đầu tư chấp nhận  Thu nhập từ đầu tư phải lớn hơn CPV 4 10.1.2. CPV là một quan điểm tiên tiến  Trên phương diện TS: là suất CK chuyển đổi ngân lưu tương lai về hiện tại  Trên phương diện vốn vay: CP kinh tế để DN huy động vốn  Trên phương diện nhà đầu tư: suất sinh lợi kỳ vọng 5 10.1.3. Cơ cấu vốn của một DN  Vốn vay  Kd*(1-T)  Vốn cổ phần o CP ưu đãi  Kp o CP thường  Nguồn LN giữ lại  Ks  Nguồn phát hành cổ phiếu  Ke 6 10.2. Tính CPV thành phần  CPV vay sau thuế, Kd(1-%T)  CPV CP ưu đãi, Kp  CPV CP thường – lợi nhuận giữ lại, Ks  CPV CP thường – phát hành mới, Ke  CPV bình quân có trọng số - WACC 7 10.2.1. CPV vay sau thuế  Lãi vay là CP giảm thuế TNDN – Lá chắn thuế  Lãi suất vay: Kd  Thuế suất TNDN: T  CPV vay sau thuế = Kd*(1-T) 8 Phát hành trái phiếu    nd n i i d b K M K INT V      111 Vb: Giá TP INT: Thu nhập định kỳ từ TP M: Mệnh giá TP Kd: LS huy động n: Thời hạn của TP 9 10.2.2. CPV cổ phần ưu đãi )1(* FP D K p p p   Dp: Cổ tức CP ưu đãi Pp: Giá CP ưu đãi F: Tỷ lệ CP phát hành (phát hành mới) Microsoft Office Excel Worksheet 10 10.2.3. CPV CP thường – sử dụng LN giữ lại  Phương pháp CK dòng ngân lưu – Mô hình DCF  Mô hình định giá TS vốn đầu tư (CAPM)  Ks bằng LS trái phiếu cộng tỷ lệ rủi ro 11 10.2.3.1. PP CK dòng ngân lưu – Mô hình DCF g P gD g P D Ks    0 0 0 1 )1(* D0; D1: Cổ tức CP thường năm 0 và năm 1 P0: Thị giá CP thường g: Tỷ lệ tăng trưởng cổ tức Microsoft Office Excel Worksheet 12 10.2.3.2. Mô hình định giá TS vốn đầu tư (CAPM) iRFMRFs KKKK )(  Ks: Suất sinh lợi của CP i KRF: Suất sinh lợi phi RR (LS TP Chính phủ) KM: Suất sinh lợi kỳ vọng của TTCK βi: Hệ số bê ta RR của CK i Microsoft Office Excel Worksheet 13 10.2.3.3. Tính Ks bằng LS TP cộng tỷ lệ RR Ks= Lãi suất TP + %RR IBM phát hành TP với LS=9% Nhà đầu tư đánh giá tỷ lệ RR phải cộng thêm là 4% Ks= 9% + 4% = 13% 14 10.2.4. CPV CP thường phát hành mới g FP D KE    )1(*0 1 Microsoft Office Excel Worksheet CPV CP thường mới phát hành sẽ lớn hơn CPV CP thường sử dụng LN để lại do chi phí phát hành Microsoft Office Excel Worksheet 15 10.2.5. CPV bình quân có tỷ trọng - WACC  WACC: CP trung bình tính theo tỷ trọng của các CPV thành phần  Cơ cấu vốn tối ưu: tỷ lệ vốn vay (%D), vốn CP ưu đãi (%P) và vốn CP thường (%E) sao cho giá trị DN đạt lớn nhất 16 WACC   ssppdd spd KWKWKTWWACC K V E K V P KT V D WACC   )1( 1 D: Vốn vay P: Vốn CP ưu đãi E: Vốn CP thường V=D+P+E Wd: Tỷ trọng vốn vay Wp: Tỷ trọng vốn CP ưu đãi Ws: Tỷ trọng vốn CP thường T: Tỷ suất thuế TNDN Microsoft Office Excel Worksheet 17 10.3. CPV biên tế (MCC)  Định nghĩa  Đường CPV biên tế  Sử dụng đường MCC trong chọn lựa DA đầu tư 18 10.3.1. Định nghĩa  CPV biên tế: CP của đồng vốn cuối cùng của DN khi vốn mới được tăng thêm Microsoft Office Excel Worksheet 19 10.3.2. Đường CPV biên tế - MCC  Biểu diễn mối quan hệ giữa WACC thay đổi, khi tổng vốn thay đổi, trong khoảng thời gian cho trước  Điểm gãy trên đồ thị MCC: một điểm gãy sẽ xuất hiện khi một trong các loại vốn thành phần tăng lên i i i vonloaicuatrongty vonloaicuatrigia gaydiem  Microsoft Office Excel Worksheet 20 10.3.3. Sử dụng đường MCC trong lựa chọn DA đầu tư  Đường cơ hội đầu tư – IOS  Kết hợp đường MCC và đường IOS để chọn DA và hoạch định ngân quỹ 21 10.3.3.1. Đường cơ hội đầu tư - IOS  Biểu thị suất sinh lợi nội bộ của các DA đầu tư theo thứ tự IRR giảm dần B=20% C=18% A=17% D=16% E=14% F=10% IRR Nhu cầu vốn tăng thêm1.6001.4001.100750400 1.900 22 10.3.3.2. Kết hợp MCC và IOC để chọn DA và hoạch định ngân quỹ B=20% C=18% A=17% D=16% E=14% F=10% IRR Nhu cầu vốn tăng thêm WACC1=9.62% WACC2=9.82% WACC3=10.5% MCC IOS 1.430 1.643=3.333-1690 1.600 23

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfquan_tri_tcc10_chiphisudungvon1_7428_2047118.pdf