Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế - Chương 3: Chính sách thương mại

Điều kiện để bán phá giá + Nhà XK phải đủ mạnh về tiềm lực kinh tế, tài chính để theo đuổi đến cùng vụ bán phá giá. Nếu bị kiện bán phá giá, chi phí theo kiện rất tốn kém. Vụ kiện tôm 2003: $2m chi phí thuê luật sư. + Nhà XK phải khống chế được thị trường trong nước, tránh tình trạng hàng hóa bán rẻ ở nước ngoài quay lại lũng đoạn thị trường trong nước. + Thị trường nơi nhà XK bán phá giá (thị trường nước NK) không áp dụng các biện pháp chống bán phá giá. 3.5. Bán phá giá hối đoái * Khái niệm: Là việc bán hàng hóa ra nước ngoài với giá thấp hơn giá của đối thủ cạnh tranh do thu được lợi nhuận phụ thêm nhờ vào sự mất giá của đồng nội tệ, trong đó mất giá đối ngoại lớn hơn mất giá đối nội. Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 186 + Mất giá đối ngoại: đồng nội tệ mất giá so với đồng ngoại tệ. + Mất giá đối nội: Sức mua trong nước của đồng nội tệ giảm xuống.11/14/2008 32 Năm 2006: Tỷ giá 1USD = 15.000VND Nhà NK Việt nam mua 20.000 tấn gạo để XK. Giá mua 4.000.000đ/tấn (coi như giá đã gồm chi phí nội địa như vận chuyển, lưu kho, phí làm thủ tục hải quan. VN xuất gạo sang Tanzania. Giá bán FOB: 300 USD/ tấn. Năm 2007 Nhà NK Việt Nam tiếp tục mua 20.000 tấn gạo XK sang Tanzania, giá XK và điều kiện giao hàng không đổi. Nhà nước tuyên bố phá giá đồng nội tệ so với USD là 10%, tỷ lệ lạm phát trong nước là 5%/năm tính từ thời điểm đầu 2006. Giá mua gạo trong nước thời điểm này coi như chỉ trượt theo mức lạm phát. 1/Để thu được lãi ít nhất bằng lần XK 2006, công ty phải đàm phàn với khách hàng Tanzania với mức giá tối thiểu là bao nhiêu? 2/Mức giá trên thị trường thế giới giảm xuống bao nhiêu vào đầu năm 2007 thì công ty không thu được lãi.

pdf32 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Lượt xem: 665 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế - Chương 3: Chính sách thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ed amounts or proportions, should not be applied to imported or domestic products so as to afford protection to domestic production.* * Những lĩnh vực áp dụng NT * Phạm vi áp dụng - Các loại thuế, phí nội địa - Các quy định nội địa ảnh hưởng đến việc KD hàng NK Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 38 - Thương mại hàng hoá - Thương mại dịch vụ - Đầu tư - Quyền sở hữu trí tuệ * Mục đích áp dụng Khô hâ biệt đối ử iữ Khô hâ biệt đối ử iữ Non- Discrimination Treatment MFN NT Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 39 ng p n x g a các nước ngoài với nhau ng p n x g a nước ngoài và trong nước * Ngoại lệ của nguyên tắc đãi ngộ quốc gia -Mua sắm của Chính phủ - Các lĩnh vực có liên quan đến an ninh quốc phòng. - Lĩnh vực liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ công dân. Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 40 - Thanh toán các khoản trợ cấp chỉ dành riêng cho các nhà sản xuất, kinh doanh trong nước III. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CSTM 1. Thuế quan 1.1. Khái niệm Thuế quan là một khoản tiền thu đối với hàng hoá và dịch vụ khi đi qua lãnh thổ Hải quan của một Quốc Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 41 gia. Tariff: A duty or tax levied at the border on goods going from one customs territory (in most cases a country) to another EU > Customs union United Kingdom + Channel Islands + Isle of Man Denmark Germany Greece Spain France + Monaco, Guadeloupe, French Guayana Martinic Czech Republic Cyprus Estonia Hungary Latvia Lithuania Malta Poland Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 42 , , Réunion Ireland Italy Luxembourg Netherlands Belgium Austria Portugal Finland Sweden Slovenia Slovakia 11/14/2008 8 Lãnh thổ HQ Nhập khẩu Xuất khẩu Article XXIV Territorial Application - Frontier Traffic - Customs Unions and Free-trade Areas Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 43 Quá cảnh 1.2 Phân loại thuế quan * Phân loại theo mục đích đánh thuế -Thuế quan tài chính (Thuế quan ngân sách - Revenue tariff) Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 44 Trade liberalization Tariff reductions Tax revenue Negative impact -Thuế quan bảo hộ - Protective tariff insulate domestic producers from competition Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 45 + Khi quyết định mức thuế quan bảo hộ, Nhà nước thường căn cứ vào khả năng cạnh tranh thực tế của hàng SX trong nước và hàng NK để quyết định. VD: Một chiếc xe máy sản xuất tại Việt nam giá bán: 24.000.000 VNÐ/ Chiếc. Một chiếc xe máy tương tự (được hiểu là giống về kiểu dáng, mẫu mã, chất lượng) nhập khẩu ủ Thái l t ườ hợ khô hị th ế NK thì iá bá t Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 46 c a an r ng p ng c u u g n rong cùng điều kiện tại thị trường Việt nam là : 16.000.000 VNÐ/ Chiếc. Nếu Nhà nước căn cứ vào giá bán để quyết định mức thuế quan bảo hộ thì mức thuế NK nên là bao nhiêu? * Phân loại theo đối tượng đánh thuế -Thuế XK Là một loại thuế quan đánh vào hàng hoá khi nó được xuất khẩu ra nước ngoài Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 47 Th uế X K Số TT Mô tả nhóm, mặt hàng Thuộcnhóm, phân nhóm Thuế suất (%) 1 2 3 4 1 Hạt đào lộn hột (hạt điều) chưa bóc vỏ 0801.31.00.00 4 BIỂU THUẾ XUẤT KHẨU ƯU ĐÃI (Ban hành kèm theo Quyết định số 39/2006/QĐ-BTC ngày 28 tháng 7 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 48 2 Dầu thô (dầu mỏ dạng thô) 2709.00.10.00 4 3 Da sống của loài bò (kể cả trâu) hoặc loài ngựa (t-ươi hoặc muối, khô, ngâm vôi, axit hoá hoặc đư-ợc bảo quản cách khác, nh-ưng chư-a thuộc, chư-a làm thành da trống hoặc gia công thêm), đã hoặc ch-ưa khử lông hoặc lạng xẻ 4101 10 4 Da sống của loài động vật khác (tư-ơi hoặc muối, khô, ngâm vôi, a xít hoá hoặc đ-ược bảo quản cách khác nh-ưng chư-a thuộc, chư-a làm thành da trống hoặc gia công thêm), đã hoặc chư-a khử lông hoặc lạng xẻ, trừ các loại đã loại trừ trong chú giải 1(b) hoặc 1 (c) của ch-ương này 11/14/2008 9 Mục tiêu của thuế xuất khẩu: -> Tăng thu cho ngân sách nhà nước (nhỏ) -> Bảo vệ người tiêu dùng trong nước khỏi việc tăng giá do xuất khẩu tăng -> Bảo vệ nguồn tài nguyên, nguyên liệu khan hiếm, hạn chế xuất khẩu các sản phẩm thô sơ chế Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 49 , -Thuế nhập khẩu Là loại thuế đánh vào hàng hoá khi hàng hoá đó được nhập khẩu từ nước ngoài vào thị trường nội địa Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 50 Khu chế xuất Thị trường nội địa Thị trường nước ngoài -Thuế quan quá cảnh Quá cảnh là việc hàng hoá, phương tiện vận tải nước ngoài đi qua một nước đến một nước khác Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 51 Thuế quan quá cảnh Thuế quan quá cảnh là thuế quan đánh vào hàng hoá nước ngoài khi nó được vận chuyển qua lãnh thổ của nước mình Panama Canal By August 15, 1914 the Panama Canal was officially opened by the passing of the SS Ancon. At the time, no single effort in American history Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 52 had exacted such a price in dollars or in human life. The American expenditures from 1904 to 1914 totaled $352,000,000, far more than the cost of anything built by the United States Government up to that time. Together the French and American expenditures totaled $639,000,000. It took 34 years from the initial effort in 1880 to actually open the Canal in 1914. It is estimated that over 80,000 persons took part in the construction and that over 30,000 lives were lost in both French and American efforts” Gatun Locks Panama Canal Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 53 Miraflores Locks Pedro Miguel Locks 8 0 84 Miles The Suez Canal Context Artificial waterway of about 163 km in length. Running across the Isthmus of Suez in northeastern Egypt. Connects the Mediterranean Sea with the Gulf of Suez, an arm of the Red Sea. Width of 60 meters. Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 54 Ships of 16 meters (58 feet) draft can make the transit. Can accommodate ships as large as 150,000 deadweight tons fully loaded. No locks, because the Mediterranean Sea and the Gulf of Suez have roughly the same water level. Capacity to accommodate up to 25,000 ships per year, but handles about 14,000. 11/14/2008 10 History + First canal excavated about the 13th century BC. + Expand trade between the Mediterranean and the Middle East.. + Efforts to restore it were abandoned in the 8th century AD. + Colonial expansion of Europe in Asia revitalized the idea of a canal. Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 55 French construction + The Suez Canal was constructed between 1859 and 1869 by French and Egyptians interests. + Cost of about 100 million dollars. + Brought forward a new era of European influence in Pacific Asia. + Saving 6,500 km from the circum African route. British purchase + In 1874, Britain bought the shares of the Suez Canal Company and became its sole owner. + According to a 1888 agreement, the canal was open to the vessels of all nations in peace or in Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 56 war. + Britain claimed the need to control the area to maintain maritime power and colonial interests. + In 1936, Great Britain acquired the right to maintain defense forces in the Suez Canal. + Strategic importance during World War II to maintain Asia-Europe supply routes for the Allies. Suez Canal, 1990s Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 57 * Phân loại theo cách tính thuế -Thuế quan tính theo giá trị Là khoản thuế được tính theo tỷ lệ phần trăm so với giá trị của lô hàng. Ad Valorem duty is a duty based on the value of the merchandise Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 58 . Số thuế phải nộp = Số lượng hàng thực XK, NK x Giá tính thuế x Thuế suất x Tỷ giá Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 59 VD: TS thuế xuất khẩu thiếc tinh của Việt nam là 2%. Xuất khẩu ba container Thiếc sang Anh: 60 tấn, giá tính thuế: 5.000 USD/ Tấn. Tỷ giá 1 USD = 15.000 Tính khoản thuế mà doanh nghiệp xuất khẩu đó phải nộp? Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 60 11/14/2008 11 -Thuế tính theo lượng hàng hoá (thuế tuyệt đối - thuế đặc định) Thuế tính theo lượng là loại thuế quy định một khoản tiền cố định phải nộp trên một đơn vị hàng hoá như: tấn, cái chiếc.... Công ty A ở Mỹ nhập khẩu 200 lít rượu. Giá nhập ẩ ế ẩ Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 61 kh u mỗi lít rượu là 5 USD. Tính thu nhập kh u mà công ty A phải nộp, biết rằng biểu thuế của Mỹ quy định đánh thuế 3,7 cent/1 lít rượu. Mô tả mặt hàng Thuộc nhóm mã số trong Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi Đơn vị tính Mức thuế(USD) (1) (2) (3) (4) 1. Ô tô từ 5 chỗ ngồi trở xuống(kể QUYẾT ĐỊNH 23/2008-BTC Về việc quy định mức thuế tuyệt đối thuế nhập khẩu xe ô tô đã qua sử dụng nhập khẩu Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 62 cả lái xe), có dung tích xi lanh: - Dưới 1.000cc 8703 Chiếc 3.500,00 - Từ 1.000cc đến dưới 1.500cc 8703 Chiếc 8.000,00 - Từ 1.500cc đến 2.000cc 8703 Chiếc 12.000,00 - Trên 2.000cc đến dưới 2.500cc 8703 Chiếc 17.000,00 - Từ 2.500cc đến 3.000cc 8703 Chiếc 18.000,00 - Trên 3.000cc đến 4.000cc 8703 Chiếc 20.000,00 - Trên 4.000cc đến 5.000cc 8703 Chiếc 26.400,00 - Trên 5.000cc 8703 Chiếc 30.000,00 - Thuế quan kết hợp (thuế phức hợp) Thuế quan kết hợp được tính kết hợp cả hai cách trên Compound Duty - A duty which is calculated based on both the value of the goods as well as the weight, volume or number (The sum of the ad valorem and specific duties) Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 63 Số thuế phải nộp = tỷ lệ % giá trị lô hàng + khoản thuế tính theo mức thuế cho một đơn vị hàng hoá Công ty A ở Mỹ nhập khẩu 100 Kg nấm nhập khẩu với giá 5 USD/ Kg. Hãy tính số thuế mà Công ty phải nộp biết rằng, Biểu thuế xuất nhập khẩu của Mỹ quy định thuế đối với nấm NK là 8,8 cents/ kg + 20% - Thuế thay thế (Selective Duties) Có thể áp dụng hoặc tính theo % giá trị lô hàng, hoặc tính theo đơn vị hàng hoá tuỳ theo cách tính nào cao hơn Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 64 * Phân loại theo mức thuế -Mức thuế ưu đãi Là mức thuế áp dụng đối với hàng hoá có xuất xứ từ những nước, khu vực hợp tác kinh tế, thương mại trên cơ sở ký kết các thoả thuận ưu đãi về thuế quan Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 65 -Mức thuế phổ thông Là mức thuế áp dụng đối với hàng hoá NK từ các nước/ khu vực không có thoả thuận dành ưu đãi về thuế quan Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 66 11/14/2008 12 - Mức thuế tự vệ (Thuế tạm thời) Là mức thuế được áp dụng trong một số trường hợp đối với từng mặt hàng, nhằm bảo vệ các ngành sản xuất trong nước trước sự cạnh tranh không lành mạnh của hàng NK. Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 67 + Thuế chống bán phá giá Cho phép đánh một mức thuế bổ sung vào mức thuế hiện hành trong trường hợp hàng hoá nhập khẩu vào trong nước được bán với giá thấp hơn so với giá bán thông thường ở nước người xuất khẩu + Thuế đối kháng (Thuế chống trợ giá) Áp dụng trong trường hợp hàng hoá nhập khẩu vào trong nước được bán với giá thấp hơn giá thông thường ở nước người XK do có sự trợ cấp của nhà nước Thuế ₫ối kháng Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 68 + Thuế chống phân biệt đối xử Áp dụng đối với hàng hoá được nhập khẩu từ một nước mà nước đó đang có sự phân biệt đối xử với hàng hoá của nước NK C‚ trợ cấp C‚ thiệt hại vật chất 1.3 Biểu thuế quan Biểu thuế quan là một bảng tổng hợp, phân loại có hệ thống các mức thuế quan đối với tất cả các loại hàng hoá chịu thuế khi nó đưa vào hoặc đưa ra lãnh thổ Hải quan của một nước Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 69 tổng hợp, phân loại có hệ thống các loại hàng hoá => HS# ƒ Tên chương: 85 (two digits) ƒ 6 số đầu giống nhau trên toàn thế giới ƒ 2 hoặc 4 số sau cùng, sau 6 số đầu tiên khác nhau tuỳ từng nước Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 70 Ultraviolet lamp 8539 Electronic filament or discharge lamps, including sealed beam lamp units and ultraviolet or infrared lamps; etc Ultraviolet or infrared lamps; arc lamps: 8539.41.0000 Arc lamps 8539.49 Other: .. 8539.49.0040 Ultraviolet lamps 8539 49 0080 Other Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 71 . . 8539.90.0000 Parts The Chapter is 85; the heading is 8539 and the subheading is 8539.49; 8539.49.0040 is specific to the U.S. The digits for Canada are 8539.49.10.. * Các loại biểu thuế quan - Biểu thuế quan đơn Là biểu thuế quan trong đó quy định mỗi mặt hàng chỉ có một mức thuế suất. ể ế Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 72 - Bi u thu quan kép Là biểu thuế quan trong đó quy định mỗi mặt hàng có từ hai mức thuế trở lên 11/14/2008 13 - Biểu thuế quan kép Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 73 Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 74 -Tại sao các nước lại áp dụng Biểu thuế quan kép? Việt Nam LàoNhập khẩu Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 75 Hàn Quốc N hập khẩu 1.4 Tác động của thuế quan Sơ đồ lợi ích và chi phí của Thuế quan WELFARE EFFECTS OF A TARIFF Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 76 Consumer Surplus Producer Surplus Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 77 S (Domestic supply) Pw Pd Cons. surplus Producer Tariff revenue of the government b ca d Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 78 D (Domestic demand) surplus Q1 Q4Q2 Q3 11/14/2008 14 S (Domestic supply) Pw Pd Cons. surplus Producer surplus Tariff revenue of the government b ca d Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 79 D (Domestic demand) Q1 Q4Q2 Q3 - Consumer loss - Producer gain - Government revenue ⇒Production distortion loss ⇒ Consumption distortion loss Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 80 * Tác động tích cực -Ðiều tiết hoạt động XK, NK - Bảo hộ và phát triển sản xuất nội địa Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 81 Tại sao thuế quan lại góp phần bảo hộ sản xuất nội địa? - Thuế quan góp phần làm tăng thu cho ngân sách nhà nước Trade liberalization Source of government’s total revenueTariff revenue Negative impact Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 82 - Thuế quan góp phần làm tăng thu cho ngân sách nhà nước 0 20 40 60 80 100 All Countries Developed Countries Developing Countries % Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 83 Tax revenue as % of total revenue Import duties as % of total revenue Goods/Services taxes as % of tax revenue Import duties as % of tax revenue - Thuế quan có tác dụng hướng dẫn tiêu dùng A a E Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 84 0 Bb b ’ E1a ’ 11/14/2008 15 - Ðiều chỉnh cán cân thương mại, sử dụng có hiệu quả quỹ ngoại tệ - Dùng để phân biệt đối xử giữa các nước After the imposition of tariff on Italian pasta in the US the European Community retaliated by imposing tariff on US vegetable oils - corn, soybean, sunflower. The losers were Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 85 American pasta consumers (paid higher prices) and the US farmers and vegetable oil industry and investors. * Tác động tiêu cực của thuế quan - Cản trở sự phát triển của thương mại quốc tế S (Domestic supply) Pd Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 86 D (Domestic demand) Pw Q1 Q4Q2 Q3 - Gây ra tình trạng buôn lậu, trốn thuế. Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 87 - Do thiếu cạnh tranh, nhiều ngành SX nội địa trì trệ, ỷ lại, sản xuất kém hiệu quả, gây thiệt hại cho XH. Estimated Cost of Protection as a Percentage of National Income Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 88 HỆ THỐNG ƯU ĐÃI PHỔ CẬP GSP (GENERALIZED SYSTEM OF PREFERENCES) w ograms/GSP/Section_Index.html w 421&lang=1 w GSP USA: Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 89 431&lang=1 w GSP EU: 425&lang=1 w Japan: 426&lang=1 w Canada: Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 90 424&lang=1 w Australia: 423&lang=1 11/14/2008 16 * Khái niệm GSP là hệ thống ưu đãi về thuế quan do các nước Công nghiệp phát triển dành cho một số sản phẩm nhất định mà họ nhập khẩu từ các nước đang phát triển. The U.S. Generalized System of Preferences (GSP), a program designed to promote economic growth in the Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 91 developing world, provides preferential duty-free entry for more than 4,650 products from 143 designated beneficiary countries and territories. - GSP có từ bao giờ? 1947 Havana Charter for the International Trade Organization 1964 GSP is proposed at the first United Nations Conference EU: 1971 Japan: 1972 Canada: 1974 USA : 1976 (Congress Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 92 provides for “preferences in the interests of economic development” but does not enter into effect on Trade and Development (UNCTAD I). UNCTAD II - 1968 approves the GSP as part of the Trade Act of 1974) * Điều kiện để một sản phẩm được hưởng ưu đãi GSP + Các nước đang và chậm phát triển. - Hàng hóa xuất khẩu từ 1 nước được hưởng GSP. Những nước nào được hưởng GSP? Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 93 Developing countries are defined as low-income countries with GNP per capita no higher than US$ 755, and middle income countries with per capita income between US$ 756 - US$ 9,265. (World Bank, 2001) Việt nam có được hưởng GSP không? + Theo quan hệ giữa nước phát triển và nước đang phát triển USA - The original GSP statute excluded Communist countries (other than Yugoslavia) and OPEC members, but both of those restrictions were later relaxed. Ecuador, Indonesia, Venezuela were designated to the GSP in 1980 Hà hó h ộ d h đ h ở GSP Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 94 - ng a t u c an mục ược ư ng USA: Certain articles are prohibited from receiving GSP treatment: most textiles, watches, footwear, handbags, luggage, leather wearing apparel, any other article determined to be “import sensitive”: steel, glass, and electronic articles. Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 95 -Hàng hóa phải đáp ứng quy chế xuất xứ + Quy định chặt chẽ về xác định xuất xứ của sản phẩm hưởng GSP USA: The sum of the cost or value of materials produced in the beneficiary country plus the direct costs of processing must equal at least 35% of the value of the article. Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 96 EU: quy định quần áo để được hưởng thuế suất GSP thì phải có hai công đoạn gia công là: dệt vải và may quần áo phải được thực hiện ở nước được hưởng GSP 11/14/2008 17 ƒ Canada (2) Goods originate in a beneficiary country or a least developed country if the value of the materials, parts or products originating outside that country, or in an undetermined location, and used in the manufacture or Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 97 production of the goods is (a) no more than 40% of the ex- factory price of the goods as packed for shipment to Canada, in the case of goods from a beneficiary country; and (b) no more than 60% of the ex- factory price of the goods as packed for shipment to Canada, in the case of goods from a least developed country. + Giấy chứng nhận xuất xứ Form A: Form B: Form D: Form O (1) Vă bả đề hị ấ Giấ hứ hậ ất ứ ẫ A (2) Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 98 n n ng c p y c ng n n xu x m u Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu A (3) Tờ khai hàng hoá xuất khẩu của Hải quan (4) Hoá đơn thương mại của lô hàng được xuất khẩu; (5) Vận đơn ( B/L ) của lô hàng được xuất khẩu; * Ðặc điểm của việc áp dụng GSP - Thuế suất đối với các sản phẩm trong danh mục hưởng GSP rất thấp hoặc bằng 0. Ðối tác thương mại Tỉ lệ thị phần tại Mỹ (%) Thuế suất trung bình đơn giản đối với Tất cả các mặt hàng Sản phẩm công nghiệp Nông sản (HS 01 - 24) Sản phẩm sơ chế Sản phẩm trung gian Thàn h phẩm Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 99 MFN 57,5 5,7 4,7 10,7 4,2 5,7 5,9 Canađa 19,2 0,8 0,0 5,0 0,6 0,2 1,2 Mêhicô 7,3 1,1 0,5 4,5 0,7 0,6 1,5 Israel 0,8 0,8 0,0 5,2 0,6 0,2 1,2 GSP 12,5 4,1 3,1 9,2 3,4 3,8 4,4 ATPA 0,9 2,8 2,1 6,8 2,3 2,3 3,2 GSP của EU Ban đầu, các sản phẩm công-nông nghiệp được chia thành 4 nhóm: 1)Rất nhạy cảm(very sensitive): - 15 % / hàng dệt may 2) Nhạy cảm (sensitive): - 30% / giày dép 3) Kém nhạy cảm (hardly sensitive) : - 65% / hải sản ế Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 100 4) Không nhạy cảm (not sensitive at all): -100% / chủ y u là các nguyên liệu, khoáng sản GSP của EU Sau khi sửa đổi năm 2001, chỉ còn 2 nhóm: 1) Không nhạy cảm (Not sensitive): no entry right = 3300 tariff lines 2) Nhạy cảm (Sensitive) : - 3,5% reduction on the MFN = 3600 tariff lines of which many agricultural products. Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 101 Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 102 11/14/2008 18 Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 103 GSP - Canada Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 104 - GSP thường quy định thời hạn hiệu lực nhất định. Nhật Bản: hiệu lực đến tháng 3/ 2001. Hết thời hạn này sẽ xem xét gia hạn tiếp. Mỹ, EU: GSP có hiệu lực trong vòng 10 năm. USA, hien linh hoat hon Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 105 - Các nước cho hưởng GSP thường giới hạn số lượng được hưởng GSP. Ngoài giới hạn thì sao? - GSP mang tính chất đơn phương, không yêu cầu có đi có lại - Quy định về sự di chuyển của hàng hoá: Hàng hóa phải được vận chuyển trực tiếp từ nước được hưởng GSP. Ex: Canada rule of direct shipment Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 106 Canada rule of transshipment Transhipment through an intermediate country is allowed provided the conditions prescribed by section 18 of the Customs Tariff are met, as follows: (a) the goods remain under customs transit control in the intermediate country; (b) the goods do not undergo any operatio n in the Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 107 intermediate country other than unloading, reloading, splitting up of loads, or operations required to keep the goods in good condition; (c) the goods do not enter into trade or consumption in the intermediate country; and (d) the goods do not remain in temporary storage in the intermediate country for a period exceeding six months. - Các nước quy định rõ tiêu chuẩn về mức thu nhập GDP/ người để được hưởng GSP. EU: GDP phải nhỏ hơn 6.000 USD/ người. Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 108 11/14/2008 19 2. Các biện pháp quản lý nhập khẩu phi thuế quan 2.1 Hạn ngạch nhập khẩu (import quota) Hạn ngạch nhập khẩu là quy định của nhà nước về số l h ặ iá t ị hất ủ ột ặt hà h ặ ột Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 109 ượng o c g r cao n c a m m ng o c m nhóm mặt hàng được nhập khẩu trong một thời gian nhất định thường là một năm * Phân loại - Hạn ngạch toàn cầu (global quotas) - Hạn ngạch thị trường/ hạn ngạch lựa chọn (selective quotas) - Hạn ngạch tuyệt đối (Absolute quotas) - Hạn ngạch nhập khẩu thuế quan (tariff quotas) Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 110 -Hạn ngạch thuế quan có được áp dụng ở VN hay không? Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 111 * Tác dụng của hạn ngạch - Bảo hộ sản xuất trong nước - Sử dụng có hiệu quả quỹ ngoại tệ và hướng dẫn tiêu dùng trong nước - Ðảm bảo cam kết giữa các chính phủ Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 112 * Tác động tiêu cực của hạn ngạch - Cản trở sự phát triển của thương mại quốc tế - Do thiếu cạnh tranh, nhiều ngành SX nội địa trì trệ, ỷ lại, sản xuất kém hiệu quả, gây thiệt hại cho XH. - Chính phủ thất thu - Người được cấp hạn ngạch có thể trở thành người độc quyền, áp đặt giá cao gây thiệt hại cho người Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 113 tiêu dùng. The Costs of Protection: Estimates Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 114 11/14/2008 20 2.2 Giấy phép nhập khẩu (import license) * Khái niệm Giấy phép nhập khẩu là một văn bản do cơ quan quản lý có thẩm quyền của Nhà nước cấp cho nhà nhập khẩu cho phép nhập khẩu hàng hoá nhất định vào thị trường nội địa Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 115 Tính chất của GPNK: - Lợi nhuận độc quyền - Dễ dẫn tới tiêu cực trong việc cấp phép. Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 116 * Phân loại giấy phép nhập khẩu - Giấy phép tự động - Automatic Import License Là loại giấy phép được cấp công khai, rộng rãi, không kèm theo điều kiện gì. Automatic import licensing is defined as import licensing here appro al of the application is granted in all cases Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 117 w v - Giấy phép NK không tự động - Non-automatic import license) Là loại giấy phép nhập khẩu mà muốn xin được phải có các điều kiện đi kèm. Non-automatic import licensing procedures are defined as import licensing not falling within the definition contained in paragraph 1 of Article 2 Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 118 Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 119 Danh mục HH thuộc diện quản lý chuyên ngành của Bộ Thương mại (Ban hành kèm theo NĐ 12/2006/NĐ-CP ngày 23/1/2006) MÔ TẢ HÀNG HOÁ 1 Hàng cần kiểm soát nhập khẩu theo quy định của điều ước quốc tế, hiệp định mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia do Bộ Thương mại công bố II. HÀNG NHẬP KHẨU : A. GIẤY PHÉP NHẬP KHẨU: Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 120 cho từng thời kỳ. 2 Xe 2, 3 bánh gắn máy từ 175 cm3 trở lên. (Bộ Thương mại cụ thể theo mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất nhập khẩu và hướng dẫn thực hiện; Bộ Công an quy định và công bố các đối tượng được phép đăng ký sử dụng). 3 Súng đạn thể thao (theo quyết định phê duyệt của Ủy ban Thể dục Thể thao). 11/14/2008 21 w B. GIẤY PHÉP THEO CHẾ ĐỘ HẠN NGẠCH THUẾ QUAN MÔ TẢ HÀNG HOÁ 1 Muối 2 Thuốc lá nguyên liệu 3 Trứng gia cầm Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 121 4 Đường tinh luyện, đường thô C. GIẤY PHÉP NHẬP KHẨU TỰ ĐỘNG : Bộ Thương mại công bố danh mục hàng hoá áp dụng chế độ cấp giấy phép tự động cho từng thời kỳ và tổ chức cấp phép theo quy định hiện hành về cấp phép. 2.3 Cấm nhập khẩu/ xuất khẩu Là hình thức quản lý của Nhà nước trong đó quy định cấm xuất khẩu/ nhập khẩu một số mặt hàng nhất định trong một thời gian nhất định. Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 122 Domestic Demand - Có những hình thức Cấm nhập khẩu nào? + Cấm theo thị trường + Cấm theo mặt hàng Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 123 2.4 Hình thức tự hạn chế xuất khẩu (VER) Hình thức tự hạn chế xuất khẩu là việc nước xuất khẩu tự giảm lượng hàng xuất khẩu, hoặc nâng giá hàng xuất khẩu lên theo yêu cầu của nước nhập khẩu A scheme under which an exporting country voluntarily decreases its e ports is a ol ntar e port restraint (VER) Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 124 Tự hạn chế x v u y x . Voluntary Export Restraints (VERs) VERs have been negotiated since the 1950s by the US, EU and other industrial nations to curtail exports of textiles, steel, electronic products, cars and other products from Japan, Korea and other nations Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 125 CASE STUDY Japanese government restricted Japan’s auto exports to the U.S. to 1.62 million (units) Japanese cars in 1980, and 2.2 million (units) Japanese cars in 1985 The economic effect of VER * The price of Japanese cars rose by 19.8% while U.S. cars by 11.4~16.8% Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 126 11/14/2008 22 -Làm thế nào để một nước tự nguyện giảm xuất khẩu? Nước nhập khẩu thương lượng với nước xuất khẩu để đạt được giải pháp này. Tại sao không nâng thuế hay áp dụng các biện pháp hạn chế định lượng? VERs có được phép hay không? Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 127 - 2.5 Các biện pháp tài chính tiền tệ * Hình thức ký quỹ hay đặt cọc nhập khẩu Là biện pháp mà Nhà nước yêu cầu chủ hàng nhập khẩu Là biện pháp mà Nhà nước sử dụng các công cụ tài chính tiền tệ điều tiết hoạt động xuất nhập khẩu. Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 128 phải đặt cọc tại ngân hàng một khoản tiền trước khi được cấp giấy phép nhập khẩu * Quản lý ngoại hối Nhà nước quy định tất cả các hoạt động thu chi ngoại tệ phải được tập trung vào hệ thống ngân hàng, hoặc các cơ quan quản lý ngoại hối để Nhà nước kiểm soát các nghiệp vụ thu chi ngoại tệ của các doanh nghiệp XNK Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 129 * Cơ chế nhiều tỷ giá/ Exchange Rates Nhà nước áp dụng các mức tỷ giá khác nhau đối với việc mua ngoại tệ để nhập khẩu. An exchange rate is the price of one currency in terms of another - Tỷ giá hối đoái là giá cả tại đó ngoại hối được mua và bán Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 130 - Tỷ giá như thế nào là hạn chế nhập khẩu? - Tỷ giá như thế nào là khuyến khích nhập khẩu? 2.6 Quy định về xuất xứ của hàng hoá Nước nhập khẩu đưa ra các yêu cầu về xuất xứ của hàng hoá để được nhập khẩu hoặc để hưởng ưu đãi nào đó A Certificate of Origin is an export document needed to certify the place of growth, production or manufacture of the goods specified thereon. Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 131 Form A Form D Tại sao cần xác định xuất xứ? + Để xác định mức thuế suất for the collection of anti-dumping or countervailing duties for the administration of country-specific quota restrictions (e.g. under the Agreement of Textile and Clothing or under safeguard measures) for the administration of tariff rate quotas ATPA provides benefits for goods with 35% value added + Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 132 substantial transformation + direct shipment NAFTA limits benefits to goods with more than 35% value added. Generally, NAFTA -- and Chile -- require 35-55% value added, depending on the product + tariff shift + direct shipment + Xác định việc đóng nhãn mác có hợp lý hay không. + For the collection of trade statistics 11/14/2008 23 Quy định của ASEAN về xuất xứ? Giá trị các sản phẩm là đầu vào nhập khẩu từ nước không phải là thà h iê ASEAN + Giá trị các sản phẩm là đầu vào không xác định được xuất xứ Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 133 n v n X 100% < 60% Giá FOB 2.7 Thủ tục Hải quan Thủ tục hải quan là các công việc mà người làm thủ tục hải quan và nhân viên hải quan phải thực hiện theo quy định đối với đối tượng làm thủ tục hải quan khi xuất khẩu, nhập khẩu hoặc quá cảnh Người làm thủ tục hải quan Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 134 + Người sở hữu hàng hoá (chủ hàng) + Người uỷ quyền hợp pháp + Ðại lý làm thủ tục Hải quan 2.7. Rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế (TBT) * Khái niệm Rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế là việc nước NK đưa ra các yêu cầu về tiêu chuẩn đối với hàng hoá nhập khẩu để được thông quan vào thị trường nội địa. Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 135 * Các nhóm tiêu chuẩn kỹ thuật phổ biến -Chỉ tiêu, thông số về vận hành, hoạt động của máy móc thiết bị, công nghệ, phương tiện vận tải Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 136 * Các nhóm tiêu chuẩn kỹ thuật phổ biến -Tiêu chuẩn về hàm lượng các chất trong sản phẩm Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 137 * Các nhóm tiêu chuẩn kỹ thuật phổ biến -Tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn đối với thực phẩm - Tiêu chuẩn về an toàn trong sử dụng đối với hàng tiêu dùng Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 138 11/14/2008 24 * Các nhóm tiêu chuẩn kỹ thuật phổ biến - Tiêu chuẩn về chất lượng hàng hoá. - Nhóm tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường sinh thái Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 139 * Các nhóm tiêu chuẩn kỹ thuật phổ biến - Quy định về nhãn mác, bao bì đóng gói Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 140 * Các nhóm tiêu chuẩn kỹ thuật phổ biến -Tiêu chuẩn về điều kiện lao động - Tiêu chuẩn khác Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 141 2.8 Các biện pháp quản lý phi thuế quan khác - Quyền kinh doanh nhập khẩu Nhà nước giới hạn quyền Kinh doanh nhập khẩu đối với một số doanh nghiệp hoặc đối với một số lĩnh vực nhất định. Ðầu mối nhập khẩu Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 142 - Nhà nước quy định những mặt hàng chỉ được nhập khẩu thông qua một số doanh nghiệp nhất định được Nhà nước cho phép - Quy định về giá bán hàng nhập khẩu. * Ưu, nhược điểm của các biện pháp quản lý phi thuế Ưu điểm: + Phong phú về hình thức + Đáp ứng nhiều mục tiêu + Nhiều biện pháp phi thuế chưa bị cam kết ràng buộc cắt giảm Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 143 hay loại bỏ Nhược điểm - Không rõ ràng, khó dự đoán - Bảo hộ thông qua thuế quan: dễ lượng hóa Æ tính minh bạch cao hơn. - Khó khăn tốn kém trong quản lý Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 144 , - Không tạo được nguồn thu NS. - Gây ra tình trạng độc quyền ở những doanh nghiệp được hưởng ưu đãi. - Làm tín hiệu thị trường kém trung thực. 11/14/2008 25 3. Các biện pháp khuyến khích xuất khẩu 3. 1. Cấp tín dụng xuất khẩu * Khái niệm Nhà nước hoặc tư nhân cho nhà nhập khẩu vay vốn với điều kiện nhà nhập khẩu dùng vốn đó để mua hàng hóa của nước cho vay. Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 145 3. 2. Nhà nước bảo hiểm tín dụng xuất khẩu- Export Credit Insurance * Khái niệm Nhà nước lập ra các quỹ bảo hiểm xuất khẩu nhằm bảo hiểm cho các rủi ro, tổn thất mà nhà XK nước mình có Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 146 thể gặp phải khi bán chịu hàng hóa ra nước ngoài. ? Hàng hóa gặp rủi ro trong quá trình vận chuyển (VD: gặp bão) Æ có được bảo hiểm tín dụng XK không? - VD: 12/2006: Hiệp hội cao su Việt Nam thành lập Quỹ bảo hiểm XK ngành hàng cao su, lấy nguồn thu từ 1% doanh thu của các thành viên tham gia quỹ. US: Eximbank và Hiệp hội bảo hiểm tín dụng nước ngoài (Foreign Credit Insurance Association – FCIA) Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 147 cung cấp loại hình bảo hiểm này. Úc: Công ty bảo hiểm tài chính XK (Export Finance Insurance Corp. – EFIC) cung cấp loại hình bảo hiểm này. Mức đền bù: + Phổ biến: từ 60-70% giá trị của khoản tín dụng. Tại sao không phải là 100%/? + Mức đền bù thay đổi theo từng mặt hàng hoặc từng thị trường XK Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 148 . + Mức đền bù phụ thuộc tính chất rủi ro. NĐ 151/2006: Điều 30. Mức bảo lãnh, phí bảo lãnh 1. Mức bảo lãnh cho nhà xuất khẩu vay vốn không quá 85% giá trị hợp đồng xuất khẩu hoặc giá trị L/C. 2 Nhà xuất khẩu được bảo lãnh phải trả phí bảo lãnh bằng Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 149 . 1%/năm trên số dư tín dụng được bảo lãnh - Nhà nước quản lý hoạt động này thông qua các cơ quan bảo hiểm tín dụng xuất khẩu (ECA – Export Credit Agency). Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 150 11/14/2008 26 3.3. Trợ cấp xuất khẩu (Export Subsidy) * Khái niệm Là những ưu đãi mà Nhà nước dành cho các doanh nghiệp XK nhằm giúp họ giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 151 Các hình thức trợ cấp - Trợ cấp trực tiếp: Nhà nước dành cho các doanh nghiệp XK các lợi ích về tài chính khi họ XK hàng hóa ra nước ngoài. Các ưu đãi này được nhà nước bù bằng Ngân sách. + Thưởng XK: Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 152 QĐ 02/2002/QĐ-BTM Tiêu chuẩn 5.2 - Xuất khẩu có hiệu quả với tổng kim ngạch xuất khẩu của thương nhân năm sau cao hơn năm trước theo mức quy định, trước mắt áp dụng mức tăng trưởng là 20%, và mức tăng tuyệt đối phải đạt từ 400.000 USD trở lên, riêng miền núi, hải đảo là 15% và mức tăng tuyệt đối từ 200 USD trở lên. Hiện nay VN còn áp dụng hình thức thưởng XK không? + Trợ giá xuất khẩu Chính phủ Băng-la-đét quyết định trợ giá và hỗ trợ tiền mặt từ 5% đến 20% cho một số mặt hàng xuất khẩu trong năm tài chính 2008-2009 (từ tháng 7/2008 đến tháng 6/2009). Cụ thể: Các sản phẩm da thuộc, xe đạp, bột xương động vật và một số sản phẩm thuộc ngành gia cầm xuất khẩu được hỗ trợ tiền Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 153 mặt 15%. Các sản phẩm khác như tôm, cá đông lạnh và khoai tây miếng được hỗ trợ tiền mặt 10% trong thời gian trên. Trong khi các sản phẩm từ đay được hưởng trợ giá 7,5%, các sản phẩm may mặc được hỗ trợ tiền mặt ở mức 5% thay vì được hưởng miễn giảm và khấu trừ thuế. + Bù lỗ xuất khẩu 27/9/1999: Chính phủ thành lập Quỹ hỗ trợ xuất khẩu (Quyết định 195/1999/QĐ-TTg). + Hoàn thuế, miễn thuế áp dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu và các doanh nghiệp SX hàng XK. Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 154 VD: DN có vốn đầu tư nước ngoài nhập nguyên liệu đầu vào để sx hàng XK thì nguyên liệu này sẽ được miễn thuế NK trong thời hạn 5 năm nếu DN chế biến để XK từ 80% sản phẩm trở lên. - Trợ cấp gián tiếp: Thực hiện thông qua các hoạt động xúc tiến XK như nghiên cứu thị trường nước ngoài, tìm hiểu các quy định về Xk của nước ngoài (thông qua các cơ quan xúc tiến thương mại), hỗ trợ đào tạo Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 155 Tại US: Eximbank là một ngân hàng hoạt động chủ yếu để hỗ trợ xuất khẩu. Hầu hết các khoản tín dụng của ngân hàng này chỉ tập trung vào 1 số công ty lớn của US như Boeing và khách hàng của các công ty này. VCCI: hỗ trợ 100% kinh phí khách sạn và đi lại cho các doanh nghiệp tham gia Hội chợ thực phẩm thế giới- World of Food 2004 từ ngày 26 đến 30/5/2004 tại Thái Lan. Quy định về trợ cấp XK trong WTO WTO chia trợ cấp thành 3 nhóm: + Cấm hoàn toàn hình thức trợ cấp XK trực tiếp. Tuy nhiên, các nước kém phát triển nhất được bảo lưu quyền này. VD: Giảm thuế dựa vào số lượng hàng XK. ố ấ ế Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 156 + Đ i với các hình thức trợ c p XK gián ti p ảnh hưởng tới hàng XK: có thể bị cấm. + VD: giá điện thấp để hỗ trợ SX của các doanh nghiệp trong nước trong 1 ngành nào đó, nhưng một phần sản lượng của ngành lại được XK. + Một số trợ cấp không gây ảnh hưởng lớn, ví dụ trợ cấp đối với các vùng đặc biệt nghèo đói, khó khăn vẫn được chấp nhận. 11/14/2008 27 Cam kết về trợ cấp của VN trong WTO + Trợ cấp phi nông nghiệp: bãi bỏ hoàn toàn các loại trợ cấp bị cấm theo quy định của WTO như trợ cấp xuất khẩu, trợ cấp theo tỷ lệ nội địa hóa (tỷ lệ nội địa hóa càng cao càng được hưởng thuế suất nhập khẩu ưu đãi). + Trợ cấp nông nghiệp: không áp dụng trợ cấp Xk đối ới hà ô ả kể ừ hời điể i hậ T Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 157 v ng n ng s n t t m g a n p. uy nhiên VN bảo lưu quyền được hưởng 1 số quy định nhất định riêng của WTO dành cho nước đang phát triển trong lĩnh vực này. Sơ đồ lợi ích và chi phí của trợ cấp Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 158 - Consumer loss: -e-f - Producer gain: e + f + g - Government revenue: - f – g – h - Deadweight loss: -f - h Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 159 Bài tập: Trước trợ cấp: P =$100. QS= 160 triệu QD= 70 triệu. Trợ cấp xuất khẩu $20 cho 1 sản phẩm Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 160 . QS= 190 QD= 50 Thay đổi PS, CS, NSNN, thiệt hại XH? 3.4. Bán phá giá hàng hóa * Khái niệm - Bán phá giá hàng hóa là hành động bán sản phẩm của một nước sang nước khác với giá xuất khẩu thấp hơn giá trị thông thường của sản phẩm tương tự ở nước người xuất khẩu. Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 161 Cách xác định giá xuất khẩu (Export price – Ep) - Quy về giá xuất xưởng (Exw) - Giá XK không được sử dụng nếu:  Các bên có quan hệ đặc biệt với nhau  Giao dịch Xk theo thỏa thuận bù trừ. Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 162 - Trong trường hợp không xác định được Ep thì sẽ xác định giá hàng hóa như sau (1) P sản phẩm nhập khẩu được bán lần đầu tiên cho 1 người mua độc lập ở nước người XK. (2) Xác định giá XK trên cơ sở hợp lý do cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu tự quyết định (Constructed Exp. Price) 11/14/2008 28 Sản phẩm tương tự (like product): là các sản phẩm giống hệt hoặc nếu không có sản phẩm giống hệt thì là sản phẩm có đặc tính gần giống với sản phẩm là đối tượng điều tra. Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 163 Giá trị thông thường (Normal value- NV) (1)Giá bán sản phẩm tương tự trên thị trường nội địa của nước xuất khẩu trong điều kiện thương mại thông thường. - Sản phẩm không được coi là bán trong điều kiện thương mại thông thường nếu: + Người mua và bán có quan hệ đặc biệt ẩ ỗ ố ấ ấ Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 164 + Sản ph m bán l v n, nghĩa là giá bán th p hơn chi phí sản xu t (gồm giá xuất xưởng, chi phí quản lý, chi phí bán hàng) Tuy nhiên, sản phẩm phải bán lỗ vốn với khối lượng đáng kể (>20% tổng số sản phẩm tương tự được bán). VD: DN A bán phá giá quạt điện 700 đơn vị: $100/chiếc 300 đơn vị: $75/chiếc Chi phí sx: $90/chiếc Như vậy khối lượng bán lỗ vốn chiếm 30% tổng số sản phẩm tương tự được bán ra. Nếu bán lỗ dưới 20%: NV= giá trung bình của tất cả các lần bán hàng, kể cả bán lãi. Tuy nhiên, giá này phải thỏa mãn điều kiện > CPSX. Nếu bán lỗ dưới 20% nhưng P trung bình của tất cả các lần bán hàng vẫn nhỏ hơn chi phí SX thì giá này cũng không được sử dụng để xác định giá trị thông thường. VD: 900 đơn vị: $91/chiếc 100 đơn vị: $70/chiếc CPSX: $90/chiếc. Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 165 Bán lỗ vốn dưới 20%. Ptb= $88.9 + SP bán với khối lượng không đáng kể trên thị trường nước XK, cụ thể là khối lượng hàng bán tại thị trường nước XK nhỏ hơn 5% lượng sản phẩm xuất khẩu. VD: Trung Quốc tiêu dùng 400 chiếc quạt điện tại thị trường nội địa. TQ xuất sang Hoa Kỳ 10000 chiếc quạt điện. Có sử dụng giá bán tại TQ để tính NV được không? (2) Giá XK sản phẩm tương tự sang nước thứ 3 TQ XK quạt sang US. Không xác định được giá bán sản phẩm tương tự tại thị trường TQ trong điều kiện thương mại thông thường thì có thể tham chiếu giá sản phẩm tương tự tại 1 nước khác như Thái Lan. (3) Giá trị sản xuất ra hàng hóa đó tại nước xuất khẩu + khoản lãi nhất định (lãi trung bình của các doanh nghiệp Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 166 trong ngành) + CP + lãi > giá xuất khẩu Æ Có bán phá giá. CPSX xác định tại nước có nền kinh tế thị trường. CPSX tính theo đơn vị lượng đầu vào (VD: ?kW điện, ?l dầu, ?h lao động) - Tiêu chí xác định nền kinh tế thị trường: + EU: liệt kê 15 nước có nền kinh tế phi thị trường, trong đó có VN và TQ mà không mô tả bất cứ tiêu chí nào để áp dụng việc phân loại này. VN: Kinh tế thị trường hạn chế Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 167 Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 168 11/14/2008 29 + Mỹ: Căn cứ vào một số yếu tố sau: 3Khả năng chuyển đổi đồng nội tệ sang các đồng tiền khác 3Mức độ mà tiền lương thực sự được tự do thỏa thuận giữa người lao động và nhà quản lý 3Mức độ mà các liên doanh hoặc các khoản đầu tư nước ngoài khác được phép hoạt động trên lãnh thổ nước sở Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 169 tại. 3Mức độ sở hữu hoặc kiểm soát của Chính phủ đối với phân bổ nguồn vốn, các chính sách về giá và tiêu thụ của doanh nghiệp. 3Các yếu tố khác mà cơ quan tiến hành điều tra xét thấy cần thiết. Nếu nước XK là nền kinh tế phi thị trườngÆ xác định giá từ nước thứ 3 (surrogate country). VD trong vụ cá da trơn năm 2002, Bangladesh được chọn là nước xác định giá trị thông thường Bất lợi? “ kết quả thực tế của cách tiếp cận này là chính phủ Mỹ đóng vai trò của Chúa trong việc quyết định số phận của Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 170 nhà SX từ các quốc gia có nền kinh tế bị coi là kinh tế phi thị trường.” (Vụ kiện cá da trơn VN XK sang Hoa Kỳ 2002) Biên độ bán phá giá Biên độ bán phá giá = (NV – EP)/EP Ví dụ: Giá trị thông thường = $90/chiếc Giá xuất khẩu = $82/chiếc Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 171 Biên độ bán phá giá = 8/82=9.7%. Lưu ý: khi tính phải quy về cùng 1 điều kiện giá để so sánh. Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 172 Điều kiện áp dụng 3Thiệt hại vật chất đáng kể. Biểu hiện của thiệt hại vật chất: ™ Giảm sản xuất tại thị trường nội địa (nước nhập khẩu), giảm thị phần của ngành SX nội địa. Trước 1999: cá da trơn VN chỉ chiếm 0.1% thị phần US. Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 173 2000: 1% thị phần 2001: 8% thị phần. ™ Giảm lợi nhuận của nhà sản xuất XK cá ba sa VN sang thị trường US theo mức giá trên thị trường Mỹ thì cá VN thấp hơn cá của Mỹ khoảng 0.8-1 USD/pound. ™ Giảm việc làm Trong vụ kiện catfish, ITC đã kết luận: số lượng lao động trong ngành của US giảm và số lượng giờ làm việc của nhân công giảm. Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 174 11/14/2008 30 3Nếu chưa có thiệt hại vật chất thì có đe dọa thiệt hại vật chất, biểu hiện: ™Căn cứ mức độ tăng nhanh của hàng NK: VD: tăng trưởng sản lượng cá tra Nk từ VN trong giai đoạn 2000-02 là 187.4%. Tăng trưởng giá trị nhập khẩu là 127.5%. ™Năng lực SX lớn của người XK Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 175 VD: Năm 2005, kim ngạch NK cá tra của VN tại EU tăng 146% và Nga tăng 1389% so với năm 2004. ™ Khả năng tiếp tục làm giảm giá sản phẩm tương tự trên thị trường NK. 3Số lượng hàng NK bán phá giá phải đủ lớn ™ Hàng NK bán phá giá từ 1 nước chiếm ít nhất 3% tổng lượng NK sản phẩm. VD: Mỹ điều tra quạt trần của TQ bán phá giá vào Mỹ. Lượng NK quạt trần từ TQ: 1000 chiếc/năm. Tổng lượng NK quạt trần vào Mỹ: 100.000 chiếc/nămÆ lượng hàng Nk BPG chỉ chiếm 1%, không đủ lớn để áp dụng biện Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 176 pháp chống BPG. ™ Hàng NK bán phá giá từ nhiều nước: Số lượng hàng NK có bán phá giá chiếm tối thiểu 7% tổng lượng NK sản phẩm. 3 Có hành động bán phá giá ™ Ep < NV ™ Biên độ bán phá giá tối thiểu 2%. 3 Có mối quan hệ nhân quả giữa hàng NK bán phá giá và thiệt hại ở trên VD: Nếu thiệt hại vật chất của ngành do suy thoái kinh tế gây nên thì không có quan hệ nhân quả Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 177 . ™ Thời điểm nhập khẩu hàng BPG trùng với thời điểm thiệt hại. Trách nhiệm chứng minh mối quan hệ nhân quả thuộc về nhà xuất khẩu (bị đơn). Biện pháp chống bán phá giá Biện pháp tạm thời: áp dụng trước khi có quyết định cuối cùng về biện pháp chống BPG. Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 178 Đơn yêu cầu (các doanh nghiệp nước NK nộp) Cơ quan có thẩm quyền nước NK Không điều tra Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 179 Kết luận sơ bộ: Có BPG (không sớm hơn 2 tháng từ ngày nhận đơn yêu cầu) Áp dụng biện pháp tạm thời (không áp dụng quá 4 tháng) 3Không tiến hành điều tra trong trường hợp: ™ Các nhà SX ủng hộ việc điều tra có sản lượng SX nhỏ hơn sản lượng của các nhà SX bày tỏ ý kiến phản đối. VD: vụ điều tra quạt điện BPG: Sản lượng các nhà SX quạt điện tương tự ở Mỹ bày tỏ ý kiến ủng hộ vụ điều tra: 55000 chiếc Sản lượng các nhà SX quạt điện tương tự ở Mỹ không Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 180 ủng hộ vụ điều tra: 45000 chiếc. ™ Các nhà SX ủng hộ việc điều tra có sản lượng SX < 25% tổng lượng SP tương tự ở nước NK. Tổng lượng quạt điện tương tự ở Mỹ: 250.000 chiếc. Có điều tra không? 11/14/2008 31 3 Thuế chống bán phá giá tạm thời Không vượt quá biên độ bán phá giá nêu trong kết luận sơ bộ. Câu hỏi: ´Sau khi điều tra tiếp, không có căn cứ để kết luận có bán phá giá thì khoản thuế thu tạm thời giải quyết như thế nào? Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 181 ´Khi có kết luận cuối cùng, thuế chống bán phá giá chính thức cao hơn thuế tạm thời thì có truy thu không? ´Khi có kết luận cuối cùng, thuế chống BPG chính thức thấp hơn mức thuế tạm thời? 3Thuế chống bán phá giá ™Thuế chống BPG là mức thuế bổ sung vào thuế NK hiện thời trong trường hợp hàng NK được bán với giá thấp hơn giá trị thông thường của SP đó, đồng thời gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước. ™Mức thuế chống BPG được áp dụng không được cao hơn biên độ BPG. ™ Thuế chống BPG được áp dụng không quá 5 năm kể từ Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 182 ngày áp dụng. ™Thuế chống BPG có thể được tính riêng cho từng nhà SX, nhà XK ™ Đối với những nhà SX không được điều tra còn lại, biên độ BPG được quyết định không cao hơn biên độ BPG bình quân gia quyền của các nhà SX, XK được lựa chọn điều tra. Tên công ty Mức thuế trong Quyết Định Sơ Bộ (%) Mức thuế sửa đổi (%) Agifish 61,88 31,45 CATACO 41,06 41,06 Vĩnh Hoàn 37,94 37,94 Nam Việt 53,96 38,09 Bị Đơn Tự Nguyện 41 16 36 76 Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 183 (Afiex, Cafatex, Đà Nẵng, Mekonimex, AVD, Việt Hải và Vĩnh Long) , , Các công ty không tham gia vụ kiện 63,88 63,88 Mục đích bán phá giá + Đẩy mạnh XK. + Loại bỏ đối thủ cạnh tranh + Thu lợi nhuận độc quyền + Giải quyết hàng tồn kho (không mong muốn)- bán phá giá theo mùa Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 184 . Thuế chống bán phá giá có căn cứ vào lý do mà người XK bán phá giá không? Điều kiện để bán phá giá + Nhà XK phải đủ mạnh về tiềm lực kinh tế, tài chính để theo đuổi đến cùng vụ bán phá giá. Nếu bị kiện bán phá giá, chi phí theo kiện rất tốn kém. Vụ kiện tôm 2003: $2m chi phí thuê luật sư. + Nhà XK phải khống chế được thị trường trong nước, Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 185 tránh tình trạng hàng hóa bán rẻ ở nước ngoài quay lại lũng đoạn thị trường trong nước. + Thị trường nơi nhà XK bán phá giá (thị trường nước NK) không áp dụng các biện pháp chống bán phá giá. 3.5. Bán phá giá hối đoái * Khái niệm: Là việc bán hàng hóa ra nước ngoài với giá thấp hơn giá của đối thủ cạnh tranh do thu được lợi nhuận phụ thêm nhờ vào sự mất giá của đồng nội tệ, trong đó mất giá đối ngoại lớn hơn mất giá đối nội. Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 186 + Mất giá đối ngoại: đồng nội tệ mất giá so với đồng ngoại tệ. + Mất giá đối nội: Sức mua trong nước của đồng nội tệ giảm xuống. 11/14/2008 32 Năm 2006: Tỷ giá 1USD = 15.000VND Nhà NK Việt nam mua 20.000 tấn gạo để XK. Giá mua 4.000.000đ/tấn (coi như giá đã gồm chi phí nội địa như vận chuyển, lưu kho, phí làm thủ tục hải quan. VN xuất gạo sang Tanzania. Giá bán FOB: 300 USD/ tấn. Năm 2007 Nhà NK Việt Nam tiếp tục mua 20.000 tấn gạo XK sang Tanzania, Chapter III – Trade Policy 11/19/2008 187 giá XK và điều kiện giao hàng không đổi. Nhà nước tuyên bố phá giá đồng nội tệ so với USD là 10%, tỷ lệ lạm phát trong nước là 5%/năm tính từ thời điểm đầu 2006. Giá mua gạo trong nước thời điểm này coi như chỉ trượt theo mức lạm phát. 1/Để thu được lãi ít nhất bằng lần XK 2006, công ty phải đàm phàn với khách hàng Tanzania với mức giá tối thiểu là bao nhiêu? 2/Mức giá trên thị trường thế giới giảm xuống bao nhiêu vào đầu năm 2007 thì công ty không thu được lãi.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_iii_qhktqt_4149_2019592.pdf
Tài liệu liên quan