Giáo trình Ngôn ngữ lập trình C - Bài 5: Hàm - Chương trình con - Ngô Hữu Dũng
Ví dụ phạm vi của biến (3)
1. #include
2. void main()
3. {
4. int x = 5; // Phạm vi hàm main
5. if (x)
6. {
7. int x = 10; // Phạm vi lệnh if
8. x++;
9. printf("x = %d\n",x);
10. }
11. x++;
12. printf("x = %d\n",x);
13. }
HàmĐệ quy
Khái niệm
Một chương trình con có thể gọi một chương trình con khác.
Nếu gọi chính nó thì được gọi là sự đệ quy.
Số lần gọi này phải có giới hạn (điểm dừng)
Ví dụ
Tính S(n) = n! = 1*2* *(n-1)*n
Ta thấy S(n) = S(n-1)*n
Vậy thay vì tính S(n) ta sẽ đi tính S(n-1)
Tương tự tính S(n-2), , S(2), S(1), S(0) = 1
36 trang |
Chia sẻ: thucuc2301 | Lượt xem: 788 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Ngôn ngữ lập trình C - Bài 5: Hàm - Chương trình con - Ngô Hữu Dũng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngôn ngữ lập trình C
Hàm – Chương trình con
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Nội dung
Ngôn ngữ lập trình C - Hàm2
Main()
Function1()
Function2()
Function3()
Function4()
FUNCTION
Input
Output
Đặt vấn đề
Viết chương trình tính S = a! + b! + c! với a, b, c là 3 số
nguyên dương nhập từ bàn phím.
Ngôn ngữ lập trình C - Hàm
Chương trình
chính
Nhập
a, b, c > 0
Tính
S = a! + b! + c!
Xuất
kết quả S
Nhập
a > 0
Nhập
b > 0
Nhập
c > 0
Tính
s1=a!
Tính
s2=b!
Tính
s3=c!
3
Đặt vấn đề
3 đoạn lệnh nhập a, b, c > 0
Ngôn ngữ lập trình C - Hàm
1. do {
2. printf(“Nhap mot so nguyen duong: ”);
3. scanf(“%d”, &a);
4. } while (a <= 0);
5. do {
6. printf(“Nhap mot so nguyen duong: ”);
7. scanf(“%d”, &b);
8. } while (b <= 0);
9. do {
10. printf(“Nhap mot so nguyen duong: ”);
11. scanf(“%d”, &c);
12.} while (c <= 0);
4
Đặt vấn đề
3 đoạn lệnh tính s1 = a!, s2 = b!, s3 = c!
Ngôn ngữ lập trình C - Hàm
1. // Tính s1 = a! = 1 * 2 * * a
2. s1 = 1;
3. for (i = 2; i <= a ; i++)
4. s1 = s1 * i;
5. // Tính s2 = b! = 1 * 2 * * b
6. s2 = 1;
7. for (i = 2; i <= b ; i++)
8. s2 = s2 * i;
9. // Tính s3 = c! = 1 * 2 * * c
10.s3 = 1;
11.for (i = 2; i <= c ; i++)
12. s3 = s3 * i;
5
Đặt vấn đề
Giải pháp => Viết 1 lần và sử dụng nhiều lần
Đoạn lệnh nhập tổng quát, với n = a, b, c
Đoạn lệnh tính giai thừa tổng quát, n = a, b, c
Ngôn ngữ lập trình C - Hàm
1. do {
2. printf(“Nhap mot so nguyen duong: ”);
3. scanf(“%d”, &n);
4. } while (n <= 0);
1. { Tính s = n! = 1 * 2 * * n }
2. s = 1;
3. for (i = 2; i <= n ; i++)
4. s = s * i;
6
Hàm
Khái niệm
Một đoạn chương trình có tên, đầu vào và đầu ra.
Có chức năng giải quyết một số vấn đề chuyên biệt cho chương
trình chính.
Được gọi nhiều lần với các tham số khác nhau.
Được sử dụng khi có nhu cầu:
Tái sử dụng.
Sửa lỗi và cải tiến.
Ngôn ngữ lập trình C - Hàm7
Hàm
Cú pháp
Trong đó
: kiểu bất kỳ của C (char, int, long, float,). Nếu không
trả về thì là void.
: theo quy tắc đặt tên định danh.
: tham số hình thức đầu vào giống khai báo biến,
cách nhau bằng dấu ,
: trả về cho hàm qua lệnh return.
Ngôn ngữ lập trình C - Hàm
([danh sách tham số])
{
[return ;]
}
8
Kiểu trả về của hàm
Ngôn ngữ lập trình C - Hàm
Hàm có thể trả về một
giá trị
int
float
char
void: Không trả về giá trị
Khi kết thúc, hàm sẽ
mang một giá trị trừ
trường hợp hàm mang
kiểu void.
1. int cong(int x, int y)
2. {
3. return x + y;
4. }
5. float nhan(int x, int y)
6. {
7. return x * y;
8. }
9. void in(char line[])
10. {
11. printf("%s",line);
12. }
9
Tên hàm và tham số
Ngôn ngữ lập trình C - Hàm
Tên hàm do người lập
trình đặt
Tương tự đặt tên biến
Tham số (đối số)
Một, nhiều hoặc không
có tham số
Mỗi tham số đều có kiểu
dữ liệu
Các tham số có thể được
dùng như một biến cục
bộ trong hàm.
1. int cong(int x, int y)
2. {
3. return x + y;
4. }
5. float nhan(int x, int y)
6. {
7. return x * y;
8. }
9. void in(char line[])
10. {
11. printf("%s",line);
12. }
10
Giá trị trả về
Ngôn ngữ lập trình C - Hàm
Hàm return
Trả về giá trị cho hàm
Kết thúc hàm
Cú pháp: return ;
Kiểu dữ liệu của
phải trùng với kiểu trả về của
hàm.
Hàm void không có giá trị trả
về
Không dùng lệnh return (Ví dụ
3)
1. int cong(int x, int y)
2. {
3. return x + y;
4. }
5. float nhan(int x, int y)
6. {
7. return x * y;
8. }
9. void in(char line[])
10. {
11. printf("%s",line);
12. }
11
Khai báo prototype
Ngôn ngữ lập trình C - Hàm
Prototype: Khai báo các hàm
dùng trong chương trình
Kiểu trả về
Tên hàm
Danh sách tham số (nếu có)
Dấu chấm phẩy ;
Đầu chương trình hoặc trong
file header (*.h)
1. int cong(int x, int y)
2. {
3. return x + y;
4. }
5. float nhan(int x, int y)
6. {
7. return x * y;
8. }
9. void in(char line[])
10. {
11. printf("%s",line);
12. }
1. int cong(int, int);
2. float nhan(int, int);
3. void in(char);
12
Gọi hàm
Ngôn ngữ lập trình C - Hàm
Lệnh gọi hàm
Tên hàm
Danh sách tham số (nếu có)
Theo thứ tự
Cùng kiểu dữ liệu
Hàm có thể trả về một giá
trị có kiểu của kiểu trả về
của hàm.
1. #include
2. int cong(int, int);
3. void main()
4. {
5. int a = 5, b, c;
6. b = cong(a, 3);
7. c = b + cong(a,b);
8. printf("Tong: %d", c);
9. }
10. int cong(int x, int y)
11. {
12. return x + y;
13. }
13
Các bước viết hàm
Cần xác định các thông tin sau đây:
Tên hàm.
Hàm sẽ thực hiện công việc gì.
Các đầu vào (nếu có).
Đầu ra (nếu có).
Ngôn ngữ lập trình C - Hàm
Tên hàm
Đầu vào 1
Đầu vào 2
Đầu vào n
Đầu ra (nếu có)
Các công việc
sẽ thực hiện
14
Hàm
Ví dụ 1
Tên hàm: XuatTong
Công việc: tính và xuất tổng 2 số nguyên
Đầu vào: hai số nguyên x và y
Đầu ra: không có
Ngôn ngữ lập trình C - Hàm
1. void XuatTong(int x, int y)
2. {
3. int s;
4. s = x + y;
5. printf(“%d cong %d bang %d”, x, y, s);
6. }
15
Hàm
Ví dụ 2
Tên hàm: TinhTong
Công việc: tính và trả về tổng 2 số nguyên
Đầu vào: hai số nguyên x và y
Đầu ra: một số nguyên có giá trị x + y
Ngôn ngữ lập trình C - Hàm
int TinhTong(int x, int y)
{
int s;
s = x + y;
return s;
}
16
Chương trình con - Function
Ví dụ 3
Tên hàm: NhapXuatTong
Công việc: nhập và xuất tổng 2 số nguyên
Đầu vào: không có
Đầu ra: không có
Ngôn ngữ lập trình C - Hàm
void NhapXuatTong()
{
int x, y;
printf(“Nhap 2 so nguyen: ”);
scanf(“%d%d”, &x, &y);
printf(“%d cong %d bang %d”, x, y, x + y);
}
17
Một số lưu ý
Thông thường người ta thường đặt phần tiêu đề
hàm/nguyên mẫu hàm (prototype) trên hàm main và phần
định nghĩa hàm dưới hàm main.
Ngôn ngữ lập trình C - Hàm
1. void XuatTong(int x, int y); // prototype
2. void main()
3. {
4.
5. }
6. void XuatTong(int x, int y)
7. {
8. printf(“%d cong %d bang %d”, x, y, x + y);
9. }
18
Các cách truyền đối số
Truyền Giá trị (Call by Value)
Truyền đối số cho hàm ở dạng giá trị.
Có thể truyền hằng, biến, biểu thức nhưng hàm chỉ sẽ nhận giá
trị.
Được sử dụng khi không có nhu cầu thay đổi giá trị của tham
số sau khi thực hiện hàm.
Ngôn ngữ lập trình C - Hàm
void TruyenGiaTri(int x)
{
x++;
}
19
Các cách truyền đối số
Truyền Địa chỉ (Call by Address)
Truyền đối số cho hàm ở dạng địa chỉ (con trỏ).
Không được truyền giá trị cho tham số này.
Được sử dụng khi có nhu cầu thay đổi giá trị của tham số sau
khi thực hiện hàm.
Ngôn ngữ lập trình C - Hàm
void TruyenDiaChi(int *x)
{
*x++;
}
20
Các cách truyền đối số
Truyền Tham chiếu (Call by Reference) (C++)
Truyền đối số cho hàm ở dạng địa chỉ (con trỏ). Được bắt đầu
bằng & trong khai báo.
Không được truyền giá trị cho tham số này.
Được sử dụng khi có nhu cầu thay đổi giá trị của tham số sau
khi thực hiện hàm.
Ngôn ngữ lập trình C - Hàm
void TruyenThamChieu(int &x)
{
x++;
}
21
Lưu ý khi truyền đối số
Lưu ý
Trong một hàm, các tham số có thể truyền theo nhiều cách.
Ngôn ngữ lập trình C - Hàm
void HonHop(int x, int &y)
{
x++;
y++;
}
22
Lưu ý khi truyền đối số
Lưu ý
Sử dụng tham chiếu là một cách để trả về giá trị cho chương
trình.
Ngôn ngữ lập trình C - Hàm
int TinhTong(int x, int y)
{
return x + y;
}
void TinhTong(int x, int y, int &tong)
{
tong = x + y;
}
void TinhTongHieu(int x, int y, int &tong, int &hieu)
{
tong = x + y; hieu = x – y;
}
23
Lời gọi hàm
Cách thực hiện
Gọi tên của hàm đồng thời truyền các đối số (hằng, biến, biểu
thức) cho các tham số theo đúng thứ tự đã được khai báo trong
hàm.
Các biến hoặc trị này cách nhau bằng dấu ,
Các đối số này được được đặt trong cặp dấu ngoặc đơn ( )
(, , );
Ngôn ngữ lập trình C - Hàm24
Lời gọi hàm
Ví dụ
Ngôn ngữ lập trình C - Hàm
{ Các hàm được khai báo ở đây }
void main()
{
int n = 9;
XuatTong(1, 2);
XuatTong(1, n);
TinhTong(1, 2);
int tong = TinhTong(1, 2);
TruyenGiaTri(1);
TruyenGiaTri(n);
TruyenDiaChi(1);
TruyenDiaChi(&n);
TruyenThamChieu(1);
TruyenThamChieu(n);
}
25
Lời gọi chương trình con
Ví dụ
Ngôn ngữ lập trình C - Hàm
void HoanVi(int &a, int &b);
void main()
{
HoanVi(2912, 1706);
int x = 2912, y = 1706;
HoanVi(x, y);
}
void HoanVi(int &a, int &b)
{
int tam = a;
a = b;
b = tam;
}
26
Tầm vực
Khái niệm
Là phạm vi hiệu quả của biến và hàm.
Biến:
Toàn cục: khai báo trong ngoài tất cả các hàm (kể
cả hàm main) và có tác dụng lên toàn bộ chương
trình.
Cục bộ: khai báo trong hàm hoặc khối { } và chỉ
có tác dụng trong bản thân hàm hoặc khối đó (kể
cả khối con nó). Biến cục bộ sẽ bị xóa khỏi bộ nhớ
khi kết thúc khối khai báo nó.
Ngôn ngữ lập trình C - Hàm27
Tầm vực
Ngôn ngữ lập trình C - Hàm
int a;
int Ham1()
{
int a1;
}
int Ham2()
{
int a2;
{
int a21;
}
}
void main()
{
int a3;
}
28
Ví dụ phạm vi của biến (1)
1. #include
2. float b = 9; // Biến toàn cục
3. void half(float a)
4. {
5. a = a / 2; // Biến cục bộ trong hàm half
6. b = b / 2; // Biến toàn cục
7. printf("a = %f, b = %f\n", a, b);
8. }
9. void main()
10. {
11. float a = 15; // Biến cục bộ
12. half(a); // Gọi hàm half
13. printf("a = %f, b = %f\n", a, b);
14. }
Ngôn ngữ lập trình C - Hàm29
Ví dụ phạm vi của biến (2)
1. #include
2. float x = 5, y = 6; // Biến toàn cục
3. void nhandoi(float x)
4. {
5. x = x * 2; // Biến cục bộ
6. y = y * 2; // Biến toàn cục
7. printf("x = %f, y = %f\n", x, y);
8. }
9. void main()
10. {
11. float y = 7; // Biến cục bộ
12. nhandoi(x); // Gọi hàm nhandoi
13. printf("x = %f, y = %f\n", x, y);
14. }
Ngôn ngữ lập trình C - Hàm30
Ví dụ phạm vi của biến (3)
1. #include
2. void main()
3. {
4. int x = 5; // Phạm vi hàm main
5. if (x)
6. {
7. int x = 10; // Phạm vi lệnh if
8. x++;
9. printf("x = %d\n",x);
10. }
11. x++;
12. printf("x = %d\n",x);
13. }
Ngôn ngữ lập trình C - Hàm31
Đệ quy
Khái niệm
Một chương trình con có thể gọi một chương trình con khác.
Nếu gọi chính nó thì được gọi là sự đệ quy.
Số lần gọi này phải có giới hạn (điểm dừng)
Ví dụ
Tính S(n) = n! = 1*2**(n-1)*n
Ta thấy S(n) = S(n-1)*n
Vậy thay vì tính S(n) ta sẽ đi tính S(n-1)
Tương tự tính S(n-2), , S(2), S(1), S(0) = 1
Ngôn ngữ lập trình C - Hàm32
Đệ quy
Ví dụ
Ngôn ngữ lập trình C - Hàm
int GiaiThua(int n)
{
if (n == 0)
return 1;
else
return GiaiThua(n – 1) * n;
}
int GiaiThua(int n)
{
if (n > 0)
return GiaiThua(n – 1) * n;
else
return 1;
}
33
Bài tập thực hành
5. Bài 4, 5, 6, 7, 8 trang 140-141 chương 8 (Câu lệnh điều kiện
và rẽ nhánh)
a. Viết hàm đổi một ký tự hoa sang ký tự thường.
b. Viết thủ tục giải phương trình bậc nhất.
c. Viết thủ tục giải phương trình bậc hai.
d. Viết hàm trả về giá trị nhỏ nhất của 4 số nguyên.
e. Viết thủ tục hoán vị hai số nguyên.
f. Viết thủ tục sắp xếp 4 số nguyên tăng dần.
Ngôn ngữ lập trình C - Hàm34
Bài tập thực hành
6. Bài tập 3 trang 155 chương 9 (Câu lệnh lặp). Hàm nhận vào
một số nguyên dương n và thực hiện:
a. Trả về số đảo của số đó.
b. Có phải là số đối xứng (Trả về True/False)
c. Có phải là số chính phương.
d. Có phải là số nguyên tố.
e. Tổng các chữ số lẻ.
f. Tổng các chữ số nguyên tố.
g. Tổng các chữ số chính phương.
Ngôn ngữ lập trình C - Hàm35
Bài tập thực hành
7. Bài tập 4 trang 156 chương 9 (Câu lệnh lặp). Hàm nhận vào
một số nguyên dương n và thực hiện:
a. S = 1 + 2 + + n
b. S = 12 + 22 + + n2
c. S = 1 + 1/2 + + 1/n
d. S = 1 * 2 * * n
e. S = 1! + 2! + + n!
8. Hàm trả về USCLN của 2 số nguyên.
9. In ra n phần tử của dãy Fibonacy.
Ngôn ngữ lập trình C - Hàm36
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ts_ngo_huu_dung5_ngon_ngu_lap_trinh_c_ham_184_2021775.pdf