Giáo trình môn Kinh tế phát triển
Giá hiện hành: giá tại thời điểm nghiên cứu. Thu
nhập tính theo giá hiện hành là thu nhập danh nghĩa.
Giá hiện hành thường được dùng trong việc xác định
các chỉ tiêu liên quan đến vốn đầu tư, cơ cấu ngành,
ngân sách, thương mại.
Giá so sánh (CĐ): giá được xác định trên mặt bằng
của một năm gốc. Thu nhập tính theo giá so sánh là
thu nhập thực tế
87 trang |
Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1414 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình môn Kinh tế phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Th.S Nguyễn Quỳnh Hoa
Khoa Kế hoạch và Phát triển
Đại học Kinh tế Quốc dân
Giới thiệu môn học:
Tại sao chúng ta cần nghiên cứu Kinh tế
Phát triển (Development Economics)?
Đối tƣợng và nội dung nghiên cứu của
kinh tế học phát triển là gì?
Nội dung môn học
Chuyên đề I: Những vấn đề lý luận chung:
chƣơng 1, chƣơng 3, chƣơng 4
Chuyên đề II: Các nguồn lực của tăng
trƣởng kinh tế: Chƣơng 5, chƣơng 7
Chuyên đề III: Các chính sách phát triển kinh
tế: Chƣơng 9
CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƢỞNG VÀ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ
NỘI DUNG CỦA CHƢƠNG
Sự phân chia các nƣớc theo trình độ phát triển
Bản chất của tăng trƣởng và phát triển kinh tế.
Đánh giá tăng trƣởng kinh tế
Các nhân tố tác động đến tăng trƣởng kinh tế
Sự phân chia các nƣớc theo trình độ
phát triển
Sự xuất hiện của các nƣớc thế giới thứ 3
Sự phân chia các nƣớc theo mức thu
nhập
Sự phân chia các nƣớc theo trình độ phát
triển con ngƣời
Sự phân chia các nƣớc theo trình độ phát
triển kinh tế
Sự xuất hiện các nƣớc “thế giới thứ 3”
“Thế giới thứ 1”: các nƣớc có nền kinh tế
phát triển, đi theo con đƣờng TBCN, còn
gọi là các nƣớc “phƣơng Tây”
“Thế giới thứ 2”: các nƣớc có nền kinh tế
tƣơng đối phát triển, đi theo con đƣờng
XHCN, còn gọi là các nƣớc “phía Đông”
“Thế giới thứ 3”: các nƣớc thuộc địa mới
giành độc lập sau thế chiến 2, nền kinh tế
nghèo nàn, lạc hậu.
Sự phân chia các nƣớc theo mức
thu nhập
Hệ thống phân loại của Ngân hàng thế giới
(WB): Dựa vào GNI bình quân đầu ngƣời
(USD/ngƣời – WDR 2010)
- Các nƣớc có thu nhập cao: > $ 11906
- Các nƣớc có thu nhập TBình: $976 – $11 905
+ thu nhập trung bình cao: $3.856 - $11 905
+ thu nhập trung bình thấp: $976 -$3 855
- Các nƣớc có thu nhập thấp: <= $975
Sự phân chia các nƣớc theo mức
thu nhập (tiếp)
Hệ thống phân loại của Liên hiệp quốc (UN):
Dựa vào GDP bình quân đầu ngƣời
(USD/ngƣời)
- Các nƣớc có thu nhập cao: > $ 10 000
- Các nƣớc có thu nhập TBình: $736 – $10 000
+ thu nhập trung bình cao: $3 000 - $10 000
+ thu nhập trung bình thấp: $736 - $3 000
- Các nƣớc có thu nhập thấp: <= $736
Sự phân chia các nƣớc theo trình độ
phát triển con ngƣời
UNDP dựa vào HDI để phân loại:
Nhóm nƣớc có HDI cao: HDI > 0,8
Nhóm nƣớc có HDI trung bình: HDI
từ 0,5 đến 0,8
Nhóm nƣớc có HDI thấp: HDI < 0,5
Sự phân chia các nƣớc theo trình độ
phát triển kinh tế
Các nƣớc phát triển (DCs): Khoảng trên 40
nƣớc với điển hình là các nƣớc G7
Các nƣớc công nghiệp hóa mới (NICs): Trƣớc
đây: 11 nƣớc điển hình là các nƣớc Đông Á,
Hiện nay: 9 nƣớc
Các nƣớc xuất khẩu dầu mỏ (OPEC): 13 nƣớc.
Các nƣớc đang phát triển (LDCs): > 130 nƣớc
Đặc điểm chung của các nƣớc
đang phát triển
Mức sống thấp
Tỷ lệ tích lũy thấp
Trình độ kỹ thuật của sản xuất thấp
Năng suất lao động thấp
Tỷ lệ tăng dân số và số ngƣời sống phụ thuộc
cao
Sự cần thiết lựa chọn con đƣờng
phát triển
Vòng luẩn quẩn của sự nghèo khổ
Mức sống thấp
Tích lũy thấp
Trình độ kỹ
thuật thấp
Năng suất thấp
Tiêu dùng thấp
Bản chất của tăng trƣởng và phát triển
kinh tế
Tăng trƣởng kinh tế
Phát triển kinh tế
Sự lựa chọn con đƣờng phát triển
theo quan điểm phát triển.
Tăng trƣởng kinh tế:
Tăng trƣởng kinh tế: Là sự gia tăng thu nhập
của nền kinh tế trong một khoảng thời gian
nhất định (thƣờng là 1 năm)
Thu nhập đƣợc xem xét dƣới 2 góc độ: hiện vật
và giá trị
Sự gia tăng TN đƣợc xem xét dƣới 2 góc độ:
Dƣới góc độ tuyệt đối (mức tăng trƣởng):
ΔY= Y1 – Y0
Dƣới góc độ tƣơng đối (tốc độ tăng trƣởng)
g = ΔY/Yo * 100%
Tăng trƣởng kinh tế (tiếp)
GNI 2005 GNI/ ngƣời
Việt Nam: 51,7 tỷ USD 620USD
Nhật Bản:4 988,2 tỷ USD 39 980 USD
- Tốc độ tăng trƣởng kinh tế năm 2006:
Nhật Bản: 2,1%, Việt Nam: 8,17%
- 1% tăng trƣởng của Việt Nam: 0,517 tỷ
- 1% tăng trƣởng của Nhật Bản: 49,882 tỷ
- Mức hay tốc độ tăng trƣởng???
Phát triển kinh tế:
“ Ngƣời ta phải định nghĩa lại sự phát triển là sự
tấn công vào những cái xấu chủ yếu của thế giới
ngày nay: suy dinh dƣỡng, bệnh tật, mù chữ,
những khu nhà ổ chuột, thất nghiệp và bất công.
Nếu đo bằng tỷ lệ tăng trƣởng, sự phát triển quả
là một thành công lớn. Nhƣng nếu xét trên khía
cạnh công ăn việc làm, công lý và xóa đói giảm
nghèo thì lại là một thất bại hay chỉ thành công
một phần”
Paul Streenten
Phát triển kinh tế (tiếp)
Amartya Sen “Không thể xem sự tăng trƣởng kinh tế
nhƣ một mục đích cuối cùng. Cần phải quan tâm nhiều
hơn đến sự phát triển cùng với việc cải thiện cuộc sống
và nền tự do mà chúng ta đang hƣởng”
Peter Calkins: Quan điểm phát triển theo 5 trục: đạo
đức tinh thần, xã hội, chính trị, kinh tế và vật chất cùng
với mô hình 4E (Evolution, Equity, Efficiency,
Equilibrium).
Giáo trình KTPT: Phát triển là là quá trình tăng tiến
về mọi mặt của nền kinh tế, bao gồm sự gia tăng về
thu nhập và tiến bộ về cơ cấu kinh tế và xã hội
Phát triển kinh tế (tiếp)
3 nội dung của phát triển kinh tế:
- Sự gia tăng tổng mức thu nhập và thu
nhập bình quân đầu ngƣời
- Sự biến đổi theo đúng xu thế của cơ cấu
kinh tế
- Sự biến đổi ngày càng tốt hơn trong các
vấn đề xã hội.
Phát triển bền vững
MỤC TIÊU KINH TẾ
Tăng trƣởng kinh tế cao và
ổn định
MỤC TIÊU XÃ HỘI
MỤC TIÊU MÔI TRƢỜNG
PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG
Cải thiện chất lƣợng, bảo vệ
môi trƣờng, tài nguyên TN
Cải thiện xã hội, Công bằng
xã hội
Phát triển bền vững
Phát triển bền vững là phát triển nhằm đáp ứng
những nhu cầu hiện tại mà không làm phƣơng
hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của thế hệ
tƣơng lai. Hội nghị Rio de Janeriro, 1992.
Phát triển bền vững nhằm đảm bảo sự bình
đẳng và cân đối lợi ích của các nhóm ngƣời
trong cùng một thế hệ và giữa các thế hệ và
thực hiện điều này đồng thời trên cả ba lĩnh vực
quan trọng có mối liên hệ qua lại với nhau – kinh
tế, xã hội và môi trƣờng
Lựa chọn con đƣờng phát triển
Quan điểm nhấn mạnh tăng trƣởng
Quan điểm nhấn mạnh công bằng
Phát triển toàn diện
Việt Nam lựa chọn con đƣờng phát
triển nhƣ thế nào?
Đánh giá tăng trƣởng kinh tế
Các chỉ tiêu đánh giá
Vấn đề giá trong tính toán các chỉ tiêu
Đánh giá tăng trƣởng kinh tế
Sử dụng các chỉ tiêu trong SNA
- GO (Gross Output) Tổng giá trị sản xuất
- GDP (Gross Domestic Product) Tổng sản
phẩm quốc dân
- GNI (Gross National Income) Tổng thu
nhập quốc gia
- NI (National Income) Thu nhập quốc dân
- NDI (National Disposable Income) Thu
nhập quốc dân sử dụng
Tổng giá trị sản xuất (GO)
GO = IC + VA
Trong đó:
- IC chi phí trung gian
- VA Giá trị gia tăng
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
GDP là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất
và dịch vụ cuối cùng do kết quả hoạt động
kinh tế trên phạm vi lãnh thổ một quốc gia
tạo nên trong một thời kỳ nhất định
Mức và tốc độ tăng trƣởng GDP là thƣớc
đo chủ yếu để đánh giá sự gia tăng thuần
túy về kinh tế của mỗi quốc gia
Có 3 cách tiếp cận để tính GDP
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
Tiếp cận từ sản xuất
Tiếp cận từ chi tiêu
Tiếp cận từ thu nhập
n
i
VAiVA
1
)(
iii IEGOVA
)( MXIGCGDP
iprn TDPIRWGDP
Tổng thu nhập quốc dân (GNI)
GNI = GDP + thu nhập nhân tố ròng với nƣớc ngoài
Thu nhập nhân tố ròng với nƣớc ngoài =
Thu nhập lợi tức nhân tố Chi trả lợi tức nhân tố sản
sản xuất từ nƣớc ngoài - xuất ra nƣớc ngoài
GNI là thƣớc đo điều chỉnh yếu tố nƣớc ngoài với GDP
theo cách tiếp cận thu nhập
Sự khác biệt giữa GDP và GNI
Không có sự khác biệt khi nền kinh tế đóng cửa
GNI và GDP khác nhau khi có:
Dòng chuyển thu nhập từ lãi suất, lợi nhuận, lợi tức cổ
phần giữa các nƣớc
Dòng chu chuyển về tiền lƣơng của ngƣời lao động
không thƣờng trú giữa các nƣớc
GNI>GDP khi luồng thu nhập chuyển vào lớn
hơn luồng thu nhập chuyển ra; và ngƣợc lại.
GDP hay GNI
GNI bình quân được sử dụng để đo mức tiêu
dùng/mức sống của dân cư cũng như đầu tư
hiện tại và tương lai
GDP bình quân được sử dụng để đo tốc độ
tăng trưởng kinh tế và tổng sản lượng trong
một nước.
Thu nhập quốc dân (NI)
Là toàn bộ giá trị của các hàng hóa và
dịch vụ mới đƣợc tạo ra trong năm
NI = GNI – Dp
Thu nhập quốc dân sử dụng (NDI)
Là phần thu nhập có quyền sử dụng của
một quốc gia
NDI = NI + chênh lệch về chuyển
nhƣợng hiện hành với nƣớc ngoài
Các loại giá để tính chỉ tiêu tăng trƣởng:
Giá hiện hành: giá tại thời điểm nghiên cứu. Thu
nhập tính theo giá hiện hành là thu nhập danh nghĩa.
Giá hiện hành thường được dùng trong việc xác định
các chỉ tiêu liên quan đến vốn đầu tư, cơ cấu ngành,
ngân sách, thương mại...
Giá so sánh (CĐ): giá được xác định trên mặt bằng
của một năm gốc. Thu nhập tính theo giá so sánh là
thu nhập thực tế.
Giá so sánh được sử dụng trong tính toán tốc độ tăng
trưởng kinh tế và có ý nghĩa so sánh theo thời gian
GDP (GNI) danh nghĩa và thực tế
n
i
iiQPGDP
1
n
i
ii QPGDP
1
2006,2000,20002006
i
ii
QP
QP
0
GDPgiảm phát =
Thu nhập bình quân đầu ngƣời
Thu nhập bình quân đầu người: GNI(GDP)/dân số
g TNBQ = g kt – g dsố
Theo quy đổi ngoại tệ trực tiếp (Sử dụng tỷ giá hối
đoái chính thức)
Ngang giá sức mua (PPP)
So sánh GNI/ngƣời theo 2 loại tỷ giá
GNI/ng- êi (USD) Chªnh lÖch so ví i ViÖt Nam (lÇn)
Theo tû gi¸
thÞ tr- êng
Theo ngang
gi¸ søc mua
Theo gi¸ thùc tÕ Theo ngang gi¸
søc mua
ViÖt Nam 620 3 010 1,0 1,0
Trung Quèc 1 744 6 600 2,8 2,2
Th¸ i lan 2 750 8 440 4,4 2,8
Malaysia 4 960 10 320 8,0 3,4
Hµn quèc 15 830 21 850 25,5 7,2
Singapore 27 490 29 780 44,3 9,9
NhËt B¶n 38 960 31 410 62,8 10,4
Trung b×nh c¸ c n- í c
®ang ph¸ t triÓn
1 746 5 151 2,8 1,7
Câu hỏi: với khoảng cách phát triển xét theo
tiêu chuẩn mức thu nhập cá nhân đo bằng
tiền theo PPP nhƣ mô tả ở trên, bao giờ
Việt Nam đuổi kịp để sánh vai đƣợc với
các nƣớc đã nêu - những láng giềng, đối
tác và cũng là đối thủ cạnh tranh phát triển
trực tiếp nhất- chứ không phải là đạt tới
trình độ hôm nay của họ?
Quy tắc nhân đôi GDP hoặc GDP bình quân
- Theo “quy luật 70” để nền kinh tế nhân đôi khối lượng
GDP trong vòng 10 năm thì tốc độ tăng trưởng bình
quân hàng năm phải đạt mức 7,0%. Còn nếu mức tăng
trưởng bình quân hàng năm chỉ đạt 3,6% thì để nhân đôi
khối lượng GDP, phải cần 20 năm.
- Tuy nhiên, để nhân đôi mức GDP/người sau 10 năm thì
tốc độ tăng trưởng GDP phải đạt cao hơn 7,0%, cụ thể là
phải bằng 7,0% + Tốc độ tăng dân số hàng năm. Ví dụ,
tốc độ tăng dân số của Việt Nam bình quân hàng năm là
1,3% thì để nhân đôi GDP/người sau 10 năm, tốc độ
tăng GDP phải đạt 8,3%.
Đánh giá chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế là gì?
Các dạng cơ cấu kinh tế
- Cơ cấu ngành kinh tế
- Cơ cấu vùng kinh tế
- Cơ cấu thành phần kinh tế
- Cơ cấu khu vực thể chế
- Cơ cấu tái sản xuất
- Cơ cấu thƣơng mại quốc tế
Xu hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu ngành: Công nghiệp hóa
Cơ cấu vùng: Đô thị hóa
Cơ cấu thành phần kinh tế: Cổ phần hóa
Cơ cấu tái sản xuất: tỷ trọng thu nhập
dành cho tiêu dùng giảm, tỷ trọng thu
nhập dành cho tích lũy tăng
Cơ cấu thƣơng mại quốc tế: Độ mở của
nền kinh tế, NX tăng, giảm XK sản phẩm
thô, tăng xuất khẩu sản phẩm chế biến.
Cơ cấu ngành và xu hướng chuyển dịch
Khái niệm: Cơ cấu ngành kinh tế: là tƣơng quan
giữa các ngành trong tổng thể nền kinh tế quốc dân,
thể hiện mối quan hệ hữu cơ và sự tác động qua lại
cả về số và chất lƣợng giữa các ngành với nhau.
Nội dung cơ cấu ngành:
- Số lƣợng ngành
- Mối quan hệ tỷ lệ (định lƣợng)
- Mối quan hệ tƣơng hỗ (chất):
Trực tiếp: Mối quan hệ ngƣợc chiều
Mối quan hệ xuôi chiều
Gián tiếp:
- Trạng thái cơ cấu ngành thể hiện trình độ phát triển
kinh tế của các quốc gia
Chuyển dịch cơ cấu ngành
- Chuyển dịch cơ cấu ngành là quá trình thay đổi
từ trạng thái này sang trạng thái khác theo
hƣớng ngày càng hiện đại, phù hợp hơn với môi
trƣờng.
- Nhƣ thế nào là CDCC ngành:
- Thay đổi số lƣợng các ngành
- Thay đổi tỷ trọng các ngành trong tổng thể
- Thay đổi vị trí, mối quan hệ giữa các ngành
- Thay đổi trong nội bộ ngành
- CDCC ngành là quá trình nâng cao hiệu quả sự
kết hợp các yếu tố nguồn lực
1. GIẢM TỶ TRỌNG NÔNG NGHIỆP,TĂNG TỶ
TRỌNG CÔNG NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ
2. TỐC ĐỘ TĂNG CỦA NGÀNH DỊCH VỤ CÓ XU
THẾ NHANH HƠN TỐC ĐỘ TĂNG CỦA CÔNG
NGHIỆP
3. TĂNG DẦN TỶ TRỌNG CÁC NGÀNH SẢN PHẨM
CÓ DUNG LƢỢNG VỐN CAO
4. XU THẾ “MỞ” CỦA CƠ CẤU KINH TẾ
CÁC XU HƢỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ
Cơ cấu ngành theo mức độ thu nhập năm
2005
Cơ cấu ngành kinh tế theo mức độ thu nhập năm 2005 (%)
Các mức thu nhập
Nông
nghiệp
Công
nghiệp
Dich
vụ
Toàn thế giới 4 28 68
Thu nhập cao 2 26 72
Thu nhập trung bình cao 7 32 61
Thu nhập trung bình
thấp
13 41 46
Thu nhập thấp 22 28 50
Nguồn: WB, báo cáo phát triển, 2007
CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH
2.1. Quy luật tiêu dùng sản phẩm của E. Engel
Tiêu dùng
A
B
C
Thu nhập
Đường Engel
IA
IB IC 0
Tại mức thu nhập từ 0 – IA:εD/I > 1
Tại mức thu nhập từ IA-IB: 0<εD/I < 1
Tại mức thu nhập IB - IC:εD/I <0
Quy luật tiêu dùng thực nghiệm (Engel
curve)
Nhu cầu lƣơng thực giảm dần khi thu nhập đạt
đến một mức độ nhất định: vai trò của nông
nghiệp giảm dần
Trong quá trình tăng thu nhập, tỷ lệ chi tiêu cho
hàng thiết yếu giảm
Tỷ lệ chi tiêu cho hàng hóa lâu bền có xu
hƣớng gia tăng (nhỏ hơn tốc độ tăng thu nhập)
Tỷ lệ chi tiêu cho hàng hóa cao cấp có xu
hƣớng tăng mạnh (lớn hơn tốc độ tăng thu
nhập)
QUY LUẬT TIÊU DÙNG CỦA E. ENGEL (TIẾP)
Sự phát triển quy luật Engel:
Tiêu dùng Tiêu dùng Tiêu dùng
Thu nhập Thu nhập Thu nhập
Hàng hoá nông sản Hàng hoá công nghiệp hàng hoá dịch
vụ
Đánh giá tiến bộ xã hội
Nội dung đánh giá
Đánh giá sự phát triển con ngƣời
Đánh giá bất bình đẳng
Đánh giá nghèo khổ
Phát triển con ngƣời
Phát triển con ngƣời là việc mở rộng khả
năng lựa chọn của con ngƣời và mức độ
cuộc sống của họ. Bao gồm 2 mặt: sự
hình thành năng lực của con ngƣời và sử
dụng năng lực đƣợc tích lũy cho các hoạt
động kinh tế, văn hóa, xã hội và chính trị.
Mục đích của phát triển là mở rộng mọi sự
lựa chọn chƣa không phải thu nhập
Đánh giá sự phát triển con ngƣời
Các nhu cầu cơ bản của con ngƣời
+ Cuộc sống tử tế
+ Có tri thức
+ Cuộc sống mạnh khỏe và trƣờng thọ
Đánh giá sự phát triển con ngƣời
Chỉ số phát triển con ngƣời (HDI)
Tiêu chí đánh giá
Tuổi thọ trung bình
Tỷ lệ ngƣời lớn biết chữ và tỷ lệ nhập học các
cấp giáo dục
Thu nhập bình quân đầu ngƣời (GDP/ngƣời
tính theo PPP)
Công thức tính
0< HDI<1
3
INEA IIIHDI
Phát triển con ngƣời
Cách tính HDI
Chỉ số = Giá trị thực tế - Giá trị tối thiểu
Giá trị tối đa – Giá trị tối thiểu
Với chỉ số thu nhập trên thực tế ngƣời ta
điều chỉnh Logarit
Chỉ tiêu Giá trị tối đa Giá trị tối thiểu
Tuổi thọ (năm) 85 25
Tỷ lệ ngƣời lớn biết
chữ (%)
100 0
Tỷ lệ nhập học các cấp
giáo dục (%)
100 0
GDP/ngƣời (USD PPP) 40,000 100
Giá trị tối đa và tối thiểu của các chỉ số
tính HDI
Tên nƣớc GDP/ng
(PPP USD)
Năm 2004
HDI Xếp hạng
HDI
Xếp hạng
GDP –
xếp hạng
HDI
Mỹ 39.676 0,948 8 - 6
Nhật 29.251 0,949 7 11
Brazil 8.195 0,792 69 - 5
Hàn Quốc 20.499 0,912 26 5
Việt Nam 2.745 0,709 109 12
Thái Lan 8.090 0,784 74 - 9
Bất bình đẳng và phát triển kinh tế
Bất bình đẳng về kinh tế
Bất bình đẳng về xã hội
Đánh giá bất bình đẳng về kinh tế
Đƣờng cong Lorenz
Phản ánh mối quan hệ định lƣợng giữa tỷ lệ
phần trăm dân số có thu nhập và tỷ lệ
phần trăm trong tổng thu nhập nhận đƣợc
trong một khoảng thời gian nhất định
Đánh giá bất bình đẳng về kinh tế (tiếp)
Hệ số GINI
Gini Coefficients for Selected
Countries and Years
Source: World Bank, East Asia Update’s Appendixes, various years. For each year, the most
recent publication is used.
1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Vietnam 35.0 35.0 36.3 35.4 35.4 35.9 36.8 37.5 37.5 37.6 37.0
China 36.0 41.2 39.3 41.0 42.6 43.9 44.9 45.7 46.7 47.2 47.4
Thailand 43.8 46.2 43.4 40.6 40.7 43.2 42.4 42.2 42.5
Indonesia 28.9 31.7 36.5 31.0 32.2 32.1 34.3 34.1 34.7 34.9
Philippines 43.8 43.8 42.9 46.2 46.0 46.7 46.2 46.2 44.5
Korea 29.9 29.9 29.9 29.4 29.4 29.1 29.7 29.0 29.4 29.5 30.0 30.0 30.0 30.0 30.0 30.0
Cambodia 41.6 41.6 41.6 41.4 42.3 43.9 44.6 46.2 45.4 46.3 46.0
Đánh giá bất bình đẳng về kinh tế (tiếp)
Tiêu chuẩn 40
Tỷ trọng thu nhập của 40% dân số có mức thu
nhập thấp nhất đạt
- Trên 17%: Tương đối bình đẳng
- Từ 12-17%: Bất bình đẳng vừa
- Dưới 12%: Rất bất bình đẳng
Mối quan hệ giữa bất bình đẳng và tăng
trƣởng kinh tế
Quan điểm tăng trƣởng trƣớc bình đẳng
sau:
- Mô hình chữ U ngƣợc của S. Kuznets
• Quan điểm tăng trƣởng đi đôi với công
bằng XH
- Mô hình phân phối lại của WB
Đánh giá bất bình đẳng về xã hội
Chỉ số phát triển giới (GDI)
Thƣớc đo vị thế giới (GEM)
Đánh giá nghèo khổ
Ngƣỡng nghèo quốc tế
Ngƣỡng nghèo của Việt Nam
Chỉ tiêu đánh giá nghèo khổ thu nhập
Tỷ lệ nghèo (chỉ số đếm đầu ngƣời)
Khoảng cách nghèo
Nhận diện ngƣời nghèo:
- Nghèo đói ở vùng nông thôn
- Phụ nữ và nghèo đói
- Dân tộc thiểu số và nghèo đói
Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ
(189 quốc gia, 8 mục tiêu, 48 chỉ số - MDG 9/2000)
1. Xóa tình trạng nghèo cùng cực và thiếu đói
2. Đạt phổ cập giáo dục tiểu học
3. Tăng cƣờng bình đẳng giới và vị thế phụ nữ
4. Giảm tỷ lệ tử vong trẻ em
5. Tăng cƣờng sức khỏe bà mẹ
6. Phòng chốnh HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh
khác
7. Đảm bảo bền vững môi trƣờng
8. Thiết lập quan hệ đối tác toàn cầu cho phát
triển
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kinh_te_phat_trien_th_s_nguyen_quynh_hoa_4386.pdf