Giáo trình Mạng máy tính - Chương 8: Giải thuật định tuyến (Routing Algorithm) - Nguyễn Hồng Sơn
Ví dụ: thiết lập forwarding table trong router 1d
Giả sử AS1 học và biết được (thông qua giao thức inter-AS) subnet
x có thể đến được thông qua AS3 (gateway 1c), không thể thông qua
AS2.
Giao thức inter-AS phát tán thông tin này đến tất cả các router bên
trong.
Từ giao thức intra-AS mà router 1d xác định được giao tiếp I của nó
là tiếp tục con đường có chi phí nhỏ nhất đến 1c.
Ghi vào forwarding table một mục (x,I)
Giải thuật định tuyến 4-27
Ví dụ: Chọn trong số nhiều AS
Giả sử từ giao thức inter-AS, AS1 học và biết subnet
x có thể đến được từ AS3 và từ AS2.
Để cấu hình forwarding table, router 1d phải xác
định gateway nào nó nên chuyển gói có đích là x.
Đây là một tác vụ nữa của giao thức định tuyến
inter-AS
28 trang |
Chia sẻ: thucuc2301 | Lượt xem: 709 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Mạng máy tính - Chương 8: Giải thuật định tuyến (Routing Algorithm) - Nguyễn Hồng Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giải thuật định tuyến 4-1
Chương 8
GIẢI THUẬT ĐỊNH TUYẾN
(ROUTING ALGORITHM)
Giải thuật định tuyến 4-2
NỘI DUNG
Tổng quan
Link state
Distance Vector
Hierarchical routing
Giải thuật định tuyến 4-3
1
23
0111
Tham số trong
header của gói đến
routing algorithm
local forwarding table
header value output link
0100
0101
0111
1001
3
2
2
1
Tổng quan: Phối hợp giữa routing và
forwarding
Giải thuật định tuyến 4-4
u
yx
wv
z
2
2
1
3
1
1
2
5
3
5
Graph: G = (N,E)
N = tập các router = { u, v, w, x, y, z }
E = tập các liên kết={ (u,v), (u,x), (v,x), (v,w), (x,w), (x,y), (w,y), (w,z), (y,z) }
Tổng quan: Đồ thị mạng
Đồ thị mạng cũng hữu dụng trong các ngữ cảnh mạng khác
Ví dụ: P2P, với N là tâp các peer và E là tập các kết nối TCP
Giải thuật định tuyến 4-5
Tổng quan: Chi phí liên kết (cost)
u
yx
wv
z
2
2
1
3
1
1
2
5
3
5 • c(x,x’) = chi phí của liên kết (x,x’)
- ví dụ c(w,z) = 5
• chi phí được xác định tùy theo
các yếu tố như băng thông, mức độ
nghẽn...
Chi phí của đường đi (x1, x2, x3,, xp) = c(x1,x2) + c(x2,x3) + + c(xp-1,xp)
Câu hỏi: Đâu là đường đi có chi phí nhỏ nhất giữa u và z ?
Giải thuật định tuyến sẽ xác định đường đi có chi phí nhỏ nhất
Giải thuật định tuyến 4-6
Tổng quan: Phân loại giải thuật định tuyến
Thông tin toàn cục hay
phân tán?
Toàn cục:
r Tất cả các router biết toàn
bộ topo với thông tin về chi
phí
r Các giải thuật “link state”
Phân tán:
r router biết các láng giềng và
chi phí nối đến đó
r Quá trình tính toán lặp lại,
trao đổi thông tin với các
láng giềng
r Các giải thuật “distance
vector”
Tĩnh hay động?
Tĩnh:
r Các tuyến được xác lập và
thay đổi bởi người quản trị
Động:
r Các tuyến thay đổi nhanh,
tự động
m Cập nhật theo thời gian
m Thích ứng với các thay
đổi của chi phí trên liên
kết
Giải thuật định tuyến 4-7
NỘI DUNG
Tổng quan
Link state
Distance Vector
Hierarchical routing
Giải thuật định tuyến 4-8
Một giải thuật Link-State
Giải thuật Dijkstra
r Các node biết tất cả topo
mạng
m Có được qua "quảng bá
trạng thái liên kết
m Tất cả các node có cùng
thông tin
r Tính toán các đường đi có chi
phí thấp nhất từ một node
đến tất cả các node khác
m Tạo forwarding table cho
node đó
r Lặp : sau k lần lặp, biết đường
đi có chi phí thấp nhất đến k
node đích
Ký hiệu:
r c(x,y): chi phí từ node x
đến y; = ∞ nếu không nối
trực tiếp
r D(v): chi phí hiện hành từ
nguồn đến node v
r p(v): nút ngay trước nút v
trên đường đi từ nguồn tới
đích
r N: Tập các nút mà đường đi
ngắn nhất đã được xác định
Giải thuật định tuyến 4-9
Giải thuật Dijsktra
1 Initialization:
2 N = {u}
3 for all nodes v
4 if v adjacent to u
5 then D(v) = c(u,v)
6 else D(v) = ∞
7
8 Loop
9 find w not in N such that D(w) is a minimum
10 add w to N
11 update D(v) for all v adjacent to w and not in N :
12 D(v) = min( D(v), D(w) + c(w,v) )
13 /* new cost to v is either old cost to v or known
14 shortest path cost to w plus cost from w to v */
15 until all nodes in N'
Giải thuật định tuyến 4-10
Ví dụ (1)
Bước
0
1
2
3
4
5
N
u
ux
uxy
uxyv
uxyvw
uxyvwz
D(v),p(v)
2,u
2,u
2,u
D(w),p(w)
5,u
4,x
3,y
3,y
D(x),p(x)
1,u
D(y),p(y)
∞
2,x
D(z),p(z)
∞
∞
4,y
4,y
4,y
u
yx
wv
z
2
2
1
3
1
1
2
5
3
5
Giải thuật định tuyến 4-11
Ví dụ (2)
u
yx
wv
z
Kết quả có cây SPT (shortest-path tree) từ u:
v
x
y
w
z
(u,v)
(u,x)
(u,x)
(u,x)
(u,x)
đích link
Xây dựng forwarding table cho u:
Giải thuật định tuyến 4-12
NỘI DUNG
Tổng quan
Link state
Distance Vector
Hierarchical routing
Giải thuật định tuyến 4-13
Giải thuật Distance Vector (1)
Phương trình Bellman-Ford (qui hoạch động)
Định nghĩa:
If dx(y) := chi phí nhỏ nhất từ x đến y
Then
dx(y) = min {c(x,v) + dv(y) }
Trong đó min lấy tất cả các láng giềng v của x
để xét
v
Giải thuật định tuyến 4-14
Ví dụ Bellman-Ford
u
yx
wv
z
2
2
1
3
1
1
2
5
3
5
Đã biết, dv(z) = 5, dx(z) = 3, dw(z) = 3
du(z) = min { c(u,v) + dv(z),
c(u,x) + dx(z),
c(u,w) + dw(z) }
= min {2 + 5,
1 + 3,
5 + 3} = 4
Node đạt min là chặng kế tiếp trên đường đi
ngắn nhất, dùng để lập bảng forwarding table
Theo phương trình B-F:
Giải thuật định tuyến 4-15
Giải thuật Distance Vector (2)
r Dx(y) = ước lượng chi phí nhỏ nhất từ x đến y
r Node x biết chi phí đến mỗi láng giềng v của
nó: c(x,v)
r Node x lưu giữ một distance vector:
Dx = [Dx(y): y є N ]
r Node x cũng lưu giữ các distance vector của
các láng giềng
m Đối với mỗi láng giềng v, x lưu giữ:
Dv = [Dv(y): y є N ]
Giải thuật định tuyến 4-16
Giải thuật Distance vector (3)
Cơ sở:
r Theo thời gian, mỗi node gửi ước lượng distance
vector của nó đến các láng giềng
r Bất đồng bộ
r Khi node x nhận một ước lượng DV mới từ láng giềng,
nó cập nhật DV của nó bằng phương trình B-F:
Dx(y) ← minv{c(x,v) + Dv(y)} cho mỗi node y ∊ N
r Dưới các điều kiện tự nhiên, ước lượng Dx(y) hội tụ
dần về chi phí nhỏ nhất thực sự dx(y)
Giải thuật định tuyến 4-17
Giải thuật Distance vector (4)
Lặp, bất đồng bộ: mỗi hoạt
động lặp cục bộ là do:
r Thay đổi chi phí liên kết
cục bộ
r Thông điệp cập nhật (DV
update message) từ láng
giềng
Phân tán:
r Mỗi node chỉ thông báo cho
láng giềng khi thay đổi DV
của nó
m Đến lượt các láng giềng
thông báo cho các láng
giềng của chúng nếu cần
Mỗi node:
Chờ (Thay đổi trong DV của
nút bên cạnh)
Tính lại ước lượng DV
Nếu DV thay đổi, Báo cho
nút bên cạnh
Giải thuật định tuyến 4-18
x y z
x
y
z
0 2 7
∞∞ ∞
∞∞ ∞
f
r
o
m
cost to
f
r
o
m
f
r
o
m
x y z
x
y
z
0
f
r
o
m
cost to
x y z
x
y
z
∞ ∞
∞∞ ∞
cost to
x y z
x
y
z
∞∞ ∞
7 1 0
cost to
∞
2 0 1
∞ ∞ ∞
2 0 1
7 1 0
time
x z
12
7
y
node x table
node y table
node z table
Dx(y) = min{c(x,y) + Dy(y), c(x,z) + Dz(y)}
= min{2+0 , 7+1} = 2
Dx(z) = min{c(x,y) +
Dy(z), c(x,z) + Dz(z)}
= min{2+1 , 7+0} = 3
32
Giải thuật định tuyến 4-19
x y z
x
y
z
0 2 7
∞∞ ∞
∞∞ ∞
f
r
o
m
cost to
f
r
o
m
f
r
o
m
x y z
x
y
z
0 2 3
f
r
o
m
cost to
x y z
x
y
z
0 2 3
f
r
o
m
cost to
x y z
x
y
z
∞ ∞
∞∞ ∞
cost to
x y z
x
y
z
0 2 7
f
r
o
m
cost to
x y z
x
y
z
0 2 3
f
r
o
m
cost to
x y z
x
y
z
0 2 3
f
r
o
m
cost to
x y z
x
y
z
0 2 7
f
r
o
m
cost to
x y z
x
y
z
∞∞ ∞
7 1 0
cost to
∞
2 0 1
∞ ∞ ∞
2 0 1
7 1 0
2 0 1
7 1 0
2 0 1
3 1 0
2 0 1
3 1 0
2 0 1
3 1 0
2 0 1
3 1 0
time
x z
12
7
y
node x table
node y table
node z table
Dx(y) = min{c(x,y) + Dy(y), c(x,z) + Dz(y)}
= min{2+0 , 7+1} = 2
Dx(z) = min{c(x,y) +
Dy(z), c(x,z) + Dz(z)}
= min{2+1 , 7+0} = 3
Giải thuật định tuyến 4-20
Thay đổi chi phí liên kết
Các thay đổi chi phí liên kết:
r node phát hiện thay đổi chi phí liên
kết nội bộ
r Cập nhật thông tin định tuyến, tính
toán lại distance vector
r Nếu DV thay đổi, thông báo cho láng
giềng
x z
14
50
y
1
Tại t0, y phát hiện thay đổi link-cost, cập nhật DV của nó, và thông
báo cho các láng giềng của nó.
Tại t1, z nhận cập nhật từ y và cập nhật bảng của nó.
Nó tính lại chi phí nhỏ nhất đến x và gửi DV mới cho các láng giềng.
Tại t2, y nhận cập nhật từ z và cập nhật bảng của nó. Chi phí nhỏ
nhất của y không thay đổi và do đó y không gửi bất kỳ thông điệp
nào đến z
Giải thuật định tuyến 4-21
NỘI DUNG
Tổng quan
Link state
Distance Vector
Hierarchical routing
Giải thuật định tuyến 4-22
Hierarchical Routing
Qui mô: với hàng
trăm triệu đích:
r Không thể lưu tất cả
các đích trong bảng
định tuyến!
r Việc trao đổi bảng
định tuyến sẽ làm
tràn ngập các liên
kết!
Nhu cầu tự quản:
r internet = mạng của
các mạng
r Mỗi quản trị mạng
muốn kiểm soát định
tuyến bên trong
mạng của họ
Định tuyến phân cấp
Giải thuật định tuyến 4-23
Hierarchical Routing
r Tập hợp các router vào
các vùng, “autonomous
systems” (AS)
r Các router trong cùng
AS
m “intra-AS” routing
protocol: giao thức định
tuyến nội vùng
m Các router trong AS
khác nhau chạy các
intra-AS routing
protocol khác nhau
Gateway router
r Kết nối trực tiếp đến
router trong AS khác
Giải thuật định tuyến 4-24
3b
1d
3a
1c
2aAS3
AS1
AS2
1a
2c
2b
1b
Intra-AS
Routing
algorithm
Inter-AS
Routing
algorithm
Forwarding
table
3c
Liên kết giữa các AS
r forwarding table được xây
dựng nhờ vào giao thức định
tuyến nội vùng và liên vùng
(intra-AS và inter-AS
routing protocol)
m intra-AS cài đặt các mục
cho các đích nội vùng
m inter-AS & intra-As cài
đặt các mục cho các đích
nằm bên ngoài
Giải thuật định tuyến 4-25
3b
1d
3a
1c
2aAS3
AS1
AS2
1a
2c
2b
1b
3c
Các tác vụ liên AS
r Giả sử router trong
AS1 nhận datagram có
đích nằm ngoài AS1:
m router nên chuyển
gói đến gateway
router, nhưng đến
gateway nào?
AS1 phải:
1. Học để biết các đích nào
có thể đến được thông
qua AS2, đích nào có thể
đến được thông qua AS3
2. Phát tán thông tin về khả
năng đến được này đến
tất cả các router trong
AS1
Đây là một nhiệm vụ của giao
thức định tuyến inter-AS
Giải thuật định tuyến 4-26
Ví dụ: thiết lập forwarding table trong router 1d
r Giả sử AS1 học và biết được (thông qua giao thức inter-AS) subnet
x có thể đến được thông qua AS3 (gateway 1c), không thể thông qua
AS2.
r Giao thức inter-AS phát tán thông tin này đến tất cả các router bên
trong.
r Từ giao thức intra-AS mà router 1d xác định được giao tiếp I của nó
là tiếp tục con đường có chi phí nhỏ nhất đến 1c.
m Ghi vào forwarding table một mục (x,I)
3b
1d
3a
1c
2aAS3
AS1
AS2
1a
2c
2b
1b
3c
x
Giải thuật định tuyến 4-27
Ví dụ: Chọn trong số nhiều AS
r Giả sử từ giao thức inter-AS, AS1 học và biết subnet
x có thể đến được từ AS3 và từ AS2.
r Để cấu hình forwarding table, router 1d phải xác
định gateway nào nó nên chuyển gói có đích là x.
m Đây là một tác vụ nữa của giao thức định tuyến
inter-AS
3b
1d
3a
1c
2aAS3
AS1
AS2
1a
2c
2b
1b
3c
x
Giải thuật định tuyến 4-28
Từ inter-AS
protocol biết có thể
đến subnet
x bằng nhiều đường
Dùng thông tin từ
intra-AS
protocol xác định
đường đi có chi
phí nhỏ nhất đến
mỗi gateway
Chọn gateway
có chi phí
đường đi nhỏ
nhất
Xác định giao tiếp I
dẫn đến gateway đã
chọn, nhập (x,I) vào
forwarding table
Ví dụ: Chọn trong số nhiều AS
r Gửi gói đến router nào có chi phí thấp
nhất.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- mmt_ch8_6481_2005056.pdf