Giáo trình Mạng máy tính - Chương 7: Giao thức IP (Internet Protocol) - Nguyễn Hồng Sơn
Translation
❒ NAT-PT (Network
Address Translation -
Protocol Translation)
❍ Vấn đề tiềm tàng
• Các dịch vụ dựa vào
thông tin trên header
không được hỗ trợ endto-end
Các vấn đề an ninh với
NAT
Khác
BIS (Bump in the Stack)
Tại lớp transport
BIA (Bump in the API) -Tại lớp application
Vài cơ chế dựa vào giải thuật
SIIT (Stateless IP/ICMP
Translation algorithm)
[RFC2765].
Giải thuật SIIT là cơ sở của
BIS và NAT-PT
60 trang |
Chia sẻ: thucuc2301 | Lượt xem: 638 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Mạng máy tính - Chương 7: Giao thức IP (Internet Protocol) - Nguyễn Hồng Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giao thức IP 4-1
Chương 7
GIAO THỨC IP
(INTERNET PROTOCOL)
Giao thức IP 4-2
NỘI DUNG
rVị trí của Internet Protocol
rĐịnh dạng Datagram
rĐịa chỉ IPv4
rICMP
rIPv6
Giao thức IP 4-3
Vị trí của IP
forwarding
table
IP là giao thức thực hiện chức năng lớp mạng (lớp
Internet) trong mô hình TCP/IP
Routing protocols
•Chọn đường
•RIP, OSPF, BGP
IP protocol
•Qui ước địa chỉ
•Định dạng datagram
•Qui ước kiểm soát gói số liệu
ICMP protocol
•Thông báo lỗi
• báo hiệu router
Transport layer: TCP, UDP
Link layer
physical layer
Network
layer
Giao thức IP 4-4
NỘI DUNG
rVị trí của Internet Protocol
rĐịnh dạng Datagram
rĐịa chỉ IPv4
rICMP
rIPv6
Giao thức IP 4-5
Định dạng của IP datagram
ver length
32 bits
data
(chiều dài thay đổi, thường là
một TCP segment hay
UDP segment)
16-bit identifier
header
checksum
time to
live
32 bit source IP address
Phiên bản của IP
header length
(x4bytes)
Số hop tối đa còn lại
(giảm 1 khi đi qua
1 router)
Điều khiển phân
mảnh và tái hợp
Tổng chiều dài
của datagram
(bytes), thường
[576, 1500]
Giao thức lớp trên
để chuyển giao data
head.
len
type of
service
Loại dịch vụ của data flags fragment
offset
upper
layer
32 bit destination IP address
Tùy chọn (nếu cần) Ví dụ. timestamp,
Ghi lại tuyến
đã qua, chỉ ra
danh sách các
router đã đi qua.
Kích thước của phần
overhead:
r 20 bytes của TCP
r 20 bytes của IP
r = 40 bytes +
header của lớp ứng
dụng
F M
Giao thức IP 4-6
Sự phân mảnh và tái hợp (1)
(IP Fragmentation & Reassembly)
r Mỗi liên kết mạng có MTU
(maxi mum transfer unit) -
lượng data lớn nhất frame có
thể chứa.
m Các loại liên kết khác nhau
có MTU khác nhau
r Phải chia IP datagram lớn
thành các mảnh
m Một datagram trở thành
vài datagram
m Việc tái lập được thực hiện
tại đích
m Có các bit trong IP header
để nhận dạng và kiểm soát
thứ tự của các mảnh
Phân mảnh:
in: một datagram lớn
out: 3 datagram nhỏ hơn
Tái lập
Giao thức IP 4-7
Sự phân mảnh và tái hợp (2)
ID
=x
offset
=0
fragflag
=0
length
=4000
ID
=x
offset
=0
fragflag
=1
length
=1500
ID
=x
offset
=185
fragflag
=1
length
=1500
ID
=x
offset
=370
fragflag
=0
length
=1040
Một datagram thành vài datagram nhỏ hơn
Ví dụ
r 4000 byte
datagram
r MTU = 1500 byte
1480 byte trong
data field
offset =
1480/8
Giao thức IP 4-8
NỘI DUNG
rVị trí của Internet Protocol
rĐịnh dạng Datagram
rĐịa chỉ IPv4
rICMP
rIPv6
Giao thức IP 4-9
Địa chỉ IP
r Địa chỉ IP:
m là danh định vị trí có 32-bit cho host và cổng giao
tiếp (interface) của router
m Có tính duy nhất trên phạm vi toàn cầu
m Phiên bản 4 và 6, mặc định là phiên bản 4
r interface: kết nối giữa host/router và
physical link
m Router thường có nhiều interface
m host thường chỉ có một interface
m Các địa chỉ IP gắn liền với mỗi interface
Giao thức IP 4-10
Địa chỉ IP
Phần Host và phần tiền tố (Prefix)
m Một IP address có phần prefix và phần host :
• prefix:host
m Prefix nhận diện network có chiều dài cố định theo
lớp nếu lược đồ địa chỉ là classful
m Prefix có chiều dài tùy ý nếu lược đồ địa chỉ là
classless
m Để biết prefix, một host phải biết có bao nhiêu bit
liên tục trong đó qua mặt nạ mạng con “subnet
mask”
Giao thức IP 4-11
Biểu diễn IP Addresses
r dotted decimal: nhóm các bit theo byte cách nhau bởi dấu
chấm, viết ra theo số thập phân
m Ví dụ 1: 128.191.151.1
m Ví dụ 2: 129.192.152.2
r hexadecimal: biểu diễn theo số hexadecimal, chuỗi có kích
thước cố định
m Ví dụ 1: x80 BF 97 01
m Ví dụ 2: x ??????
m
r binary: chuỗi 32 bit
m Ví dụ 1: b0100 0000 1011 1111 1001 0111 0000 0001
m Ví dụ 2: b ??????
Giao thức IP 4-12
223.1.1.1
223.1.1.2
223.1.1.3
223.1.1.4 223.1.2.9
223.1.2.2
223.1.2.1
223.1.3.2223.1.3.1
223.1.3.27
223.1.1.1 = 11011111 00000001 00000001 00000001
223 1 11
Giao thức IP 4-13
Hai cách viết mô tả Prefix (1)
r Dùng mặt nạ: address + mask :
m Ví dụ: 128.178.156.13 mask 255.255.255.0
• Mặt nạ được viết dưới dạng thập phân có dấu chấm phân
cách, tất cả phần prefix đều là bit 1, phần host là bit 0
• Prefix = address AND mask
• Ví dụ trên: prefix là 128.178.156.0
m Ví dụ 2: 129.132.119.77 mask 255.255.255.192
• prefix ?
• Có bao nhiêu host có thể ?
m Thường dùng để cấu hình host
Giao thức IP 4-14
Hai cách viết mô tả Prefix (2)
r prefix : 128.178.156.1/24
m 24 bit đầu tiên của biểu diễn nhị phân, viết theo dạng thập phân
có dấu chấm phân cách.
m Ví dụ trên có prefix là 128.178.156.0
m Bỏ qua các bit vượt quá
• 128.178.156.1/24 như 128.178.156.22/24 và 128.178.156/24
m Được dùng trong bảng định tuyến để nhận dạng các routing prefix
r Ví dụ 2:
m Viết 129.132.119.77 với mask 255.255.255.192 dưới dạng ký hiệu
prefix
m Các prefix nào sau đây là khác nhau:
• 201.10.0.00/28, 201.10.0.16/28, 201.10.0.32/28, 201.10.0.48/28
• Có bao nhiêu địa chỉ IP có thể phân phối cho mỗi mạng?
solution
Giao thức IP 4-15
Phân cấp địa chỉ IP
r Prefix của một IP address có thể tự cấu trúc thành subprefix
để hỗ trợ nhóm
m Ví dụ:
128.178.x.y biểu diễn một host trên mạng của công ty A
128.178.156/24 biểu diễn một subnet tại công ty A
128.178/16 biểu diễn mạng của A
m Được dùng giữa các router bởi các giải thuật định tuyến
m Cách này gọi là classless và được giới thiệu lần đầu tiên trong
định tuyến liên domain CIDR (classless interdomain routing)
r Địa chỉ IP phân lớp (classful)
m Chia các địa chỉ IP thành các lớp (class)
m Phân lớp tuyệt đối-hiện nay ít dùng
Giao thức IP 4-16
Các lớp địa chỉ
Class Range
A
B
C
D
E
0.0.0.0 to 127.255.255.255
128.0.0.0 to 191.255.255.255
192.0.0.0 to 223.255.255.255
224.0.0.0 to 239.255.255.255
240.0.0.0 to 247.255.255.255
r Các địa chỉ lớp B đã cạn, các địa chỉ mới lấy từ lớp C, được cấp
thành khối liên tục
0 Net Id
0 1 2 3 8 16 24 31
10 Net Id
110 Net Id
1110 Multicast address
11110 Reserved
Subnet Id
Host Id
Host Id
class A
class B
class C
class D
class E
Host Id
Subnet Id
Giao thức IP 4-17
Cấp địa chỉ
r Phạm vi thế giới
m Âu châu và Trung đông(RIPE NCC)
m Phi châu (ARIN & RIPE NCC)
m Bắc Mỹ (ARIN)
m Mỹ Latin và vùng Caribbean (ARIN)
m Á châu và Thái bình dương (APNIC)
r Các cấp phát hiện hành của lớp C
m 193-195/8, 212-213/8, 217/8 cho RIPE
m 199-201/8, 204-209/8, 216/8 cho ARIN
m 202-203/8, 210-211/8, 218/8 cho APNIC
Giao thức IP 4-18
Các địa chỉ IP đặc biệt
(tham khảo RFC 1918)
1,2: source IP; 3,4,5: destination IP
1. 0.0.0.0 host này, trên mạng này
2. 0.hostId host được chỉ định trên mạng này
3. 255.255.255.255 broadcast giới hạn (không chuyển
đi bởi router)
4. subnetId.tất cả 1 broadcast trên subnet này
5. subnetId.tất cả 0 BSD dùng nó cho broadcast trên
subnet này (obsolate)
6. 127.x.x.x loopback
7. 10/8 dùng nội bộ trong intranet
172.16/12
192.168/16
Giao thức IP 4-19
Mạng con (Subnet)
r IP address:
m Phần subnet ( các bit
thứ tự cao)
m Phần host (các bit thứ
tự thấp)
r Mạng con:
m Các interface có cùng
phần subnet trong IP
address
m Có thể giao tiếp với
nhau mà không cần đến
router
223.1.1.1
223.1.1.2
223.1.1.3
223.1.1.4 223.1.2.9
223.1.2.2
223.1.2.1
223.1.3.2223.1.3.1
223.1.3.27
network gồm 3 subnet
subnet
Giao thức IP 4-20
Mạng con (2) 223.1.1.0/24 223.1.2.0/24
223.1.3.0/24
Cách thức
r Để xác định subnet,
tách mỗi interface
trên host hay router,
tạo một mạng độc lập
gọi là mạng con
Subnet mask: /24
Giao thức IP 4-21
Mạng con
Số lượng bao nhiêu 223.1.1.1
223.1.1.3
223.1.1.4
223.1.2.2223.1.2.1
223.1.2.6
223.1.3.2223.1.3.1
223.1.3.27
223.1.1.2
223.1.7.0
223.1.7.1
223.1.8.0223.1.8.1
223.1.9.1
223.1.9.2
Giao thức IP 4-22
CIDR
CIDR: Classless InterDomain Routing
m Phần subnet có chiều dài tùy ý
m Định dạng địa chỉ a.b.c.d/x, x là số bit phần subnet
(prefix)
11001000 00010111 00010000 00000000
subnet
part
host
part
200.23.16.0/23
Giao thức IP 4-23
Lấy địa chỉ IP
r Cấu hình tĩnh tại host và router
mWindows: control-panel->network->configuration->
tcp/ip->properties
m UNIX: /etc/rc.config
r DHCP (Dynamic Host Configuration Protocol)
m Lấy tự động từ DHCP server
m “plug-and-play”
Giao thức IP 4-24
Dynamic Host Configuration Protocol
r Cho phép host lấy địa chỉ tự động từ server trên
mạng mỗi khi đăng nhập mạng
r Không cố định địa chỉ
r Khi host tắt máy, đia chỉ được giải phóng và sẵn sàng
cấp cho host khác
r Tính di động
r Tổng quan DHCP :
m host gửi quảng bá “DHCP discover” message
m DHCP server đáp ứng bằng “DHCP offer” message
m host yêu cầu IP address: “DHCP request” message
m DHCP server gửi IP address: “DHCP ack” message
Giao thức IP 4-25
Kịch bản DHCP client/server (1)
223.1.1.1
223.1.1.2
223.1.1.3
223.1.1.4 223.1.2.9
223.1.2.2
223.1.2.1
223.1.3.2223.1.3.1
223.1.3.27
A
B
E
DHCP
server
Một DHCP
client mới đến cần
IP address trong mạng này
Giao thức IP 4-26
Kịch bản DHCP client/server (2)
DHCP server: 223.1.2.5
client mới đến
time
DHCP discover
src : 0.0.0.0, 68
dest.: 255.255.255.255,67
yiaddr: 0.0.0.0
transaction ID: 654
DHCP offer
src: 223.1.2.5, 67
dest: 255.255.255.255, 68
yiaddrr: 223.1.2.4
transaction ID: 654
Lifetime: 3600 secs
DHCP request
src: 0.0.0.0, 68
dest:: 255.255.255.255, 67
yiaddrr: 223.1.2.4
transaction ID: 655
Lifetime: 3600 secs
DHCP ACK
src: 223.1.2.5, 67
dest: 255.255.255.255, 68
yiaddrr: 223.1.2.4
transaction ID: 655
Lifetime: 3600 secs
Giao thức IP 4-27
Lấy địa chỉ mạng con
r Làm thế nào mạng lấy phần subnet của IP
address?
- lấy phần được gán cho nhà cung cấp trong kho
địa chỉ của ISP
block của ISP 11001000 00010111 00010000 00000000 200.23.16.0/20
Organization 0 11001000 00010111 00010000 00000000 200.23.16.0/23
Organization 1 11001000 00010111 00010010 00000000 200.23.18.0/23
Organization 2 11001000 00010111 00010100 00000000 200.23.20.0/23
... .. . .
Organization 7 11001000 00010111 00011110 00000000 200.23.30.0/23
Giao thức IP 4-28
Địa chỉ phân cấp: gộp tuyến
“Hãy gửi bất cứ
thông tin nào
liên quan đến các
địa chỉ bắt đầu
200.23.16.0/20”
200.23.16.0/23
200.23.18.0/23
200.23.30.0/23
ISP 1
Organization 0
Organization 7
Internet
Organization 1
ISP 2
200.23.20.0/23
Organization 2
...
...
Địa chỉ phân cấp cho phép quảng cáo thông tin định tuyến hiệu quả
“Hãy gửi bất cứ
thông tin nào
liên quan đến các
địa chỉ bắt đầu
199.31.0.0/16”
Giao thức IP 4-29
Địa chỉ phân cấp: nhiều tuyến đặc biệt
ISP 2 có một tuyến đến Organization 1
200.23.16.0/23
200.23.18.0/23
200.23.30.0/23
ISP 1
Organization 0
Organization 7
Internet
Organization 1
ISP 2
200.23.20.0/23
Organization 2
...
...
“Hãy gửi bất cứ
thông tin nào
liên quan đến các
địa chỉ bắt đầu
200.23.16.0/20”
“Hãy gửi bất cứ
thông tin nào
liên quan đến các
địa chỉ bắt đầu
199.31.0.0/16 hay
200.23.18.0/23”
Giao thức IP 4-30
Lấy khối địa chỉ
r Làm sao ISP lấy khối địa chỉ?
ICANN: Internet Corporation for Assigned Names and Numbers
m Cấp phát địa chỉ
m Quản lý DNS
m Gán domain name, giải quyết tranh chấp
Giao thức IP 4-31
NAT: Network Address Translation
10.0.0.1
10.0.0.2
10.0.0.3
10.0.0.4
138.76.29.7
local network
(ví dụ, home network)
10.0.0/24
Internet
Các datagrams với
nguồn hay đích trong
mạng này đều
có địa chỉ 10.0.0/24
Cho phép tất cả datagrams rời mạng
cục bộ có cùng một địa chỉ IP nguồn:
138.76.29.7,
các chỉ số port nguồn khác nhau
Giao thức IP 4-32
NAT: Network Address Translation
r Lợi ích: mạng cục bộ chỉ dùng một địa chỉ IP để đối ngoại
với thế giới bên ngoài:
m Không cần dải địa chỉ từ ISP: chỉ một địa chỉ cho tất
cả các thiết bị
m Có thể tùy ý thay đổi địa chỉ các thiết bị trong mạng
cục bộ
m Khi thay đổi ISP không tốn công thay đổi các địa chỉ
của các thiết bị cục bộ
m Từ bên ngoài không thể thấy được các thiết bị bên
trong mạng cục bộ vì các thiết bị bên trong không có
địa chỉ tường minh đối với thế giới bên ngoài.
Giao thức IP 4-33
NAT: Network Address Translation
Thực hiện: NAT router phải:
m Đối với các datagram truyền đi: thay thế (source IP
address, port #) bằng (NAT IP address, new port #).
Các host bên ngoài sẽ đáp ứng dùng (NAT IP address,
new port #) như là địa chỉ đích.
m Ghi nhớ (trong NAT translation table) mỗi cặp (source
IP address, port #) ứng với (NAT IP address, new
port #)
m Đối với các datagram đến: thay thế (NAT IP address,
new port #) trong mỗi datagram với (source IP
address, port #) tương ứng được lưu trong NAT table
Giao thức IP 4-34
NAT: Network Address Translation
10.0.0.1
10.0.0.2
10.0.0.3
S: 10.0.0.1, 3345
D: 128.119.40.186, 80
1
10.0.0.4
138.76.29.7
1: host 10.0.0.1
gửi datagram đến
128.119.40.186, 80
NAT translation table
WAN side addr LAN side addr
138.76.29.7, 5001 10.0.0.1, 3345
S: 128.119.40.186, 80
D: 10.0.0.1, 3345 4
S: 138.76.29.7, 5001
D: 128.119.40.186, 802
2: NAT router
Thay đổi địa chỉ
nguồn của
datagram từ
10.0.0.1, 3345
sang
138.76.29.7, 5001,
Cập nhật bảng
table
S: 128.119.40.186, 80
D: 138.76.29.7, 5001 3
3: Phúc đáp đến có địa chỉ đích:
138.76.29.7, 5001
4: NAT router
Thay đổi địa chỉ đích của datagram
từ 138.76.29.7, 5001 sang 10.0.0.1, 3345
Giao thức IP 4-35
NAT: Network Address Translation
r 16-bit port-number field:
m 60,000 kết nối đồng thời với một địa chỉ phía
LAN!
r Những điểm tranh luận về NAT:
m Các router chỉ nên xử lý đến lớp 3
m Vi phạm tính liên tục end-to-end
• Người thiết kế ứng dụng phải tính đến khả năng về NAT,
ví dụ các ứng dụng P2P
m Vấn đề cạn kiệt địa chỉ sẽ được giải quyết bởi
IPv6
Giao thức IP 4-36
Vấn để chuyển qua NAT
r client muốn kết nối đến
server với địa chỉ 10.0.0.1
m Địa chỉ server 10.0.0.1 là cục
bộ trong LAN (client không
thể dùng nó như địa chỉ đích)
m Chỉ có một địa chỉ NAT là có
thể thấy được: 138.76.29.7
r Giải pháp 1: cấu hình tĩnh
NAT để chuyển yêu cầu kết
nối port cho trước đến
server
10.0.0.1
10.0.0.4
NAT
router
138.76.29.7
Client ?
Giao thức IP 4-37
Vấn để chuyển qua NAT
r Giải pháp 2: Universal Plug and
Play (UPnP) Internet Gateway
Device (IGD) Protocol. Cho
phép các host được NAT:
Học địa chỉ công cộng
(138.76.29.7)
Bổ sung/xóa bỏ các ánh xạ
port
đó là cấu hình ánh xạ port tĩnh
tự động
10.0.0.1
10.0.0.4
NAT
router
138.76.29.7
IGD
Giao thức IP 4-38
Vấn để chuyển qua NAT
r Giải pháp 3: relaying (được dùng trong Skype)
m Client được NAT thiết lập kết nối đến relay
m Các client bên ngoài kết nối đến relay
m relay bắc cầu cho các gói giữa các kết nối
138.76.29.7
Client
10.0.0.1
NAT
router
1. kết nối đến
relay được khởi
động bởi host
được NAT
2. kết nối đến
relay được khởi
động bởi client
bên ngoài
3. relay nối
liền kết nối
Giao thức IP 4-39
NỘI DUNG
rVị trí của Internet Protocol
rĐịnh dạng Datagram
rĐịa chỉ IPv4
rICMP
rIPv6
Giao thức IP 4-40
Tổng quan ICMP (1)
(Internet Control Message Protocol)
r Là giao thức thuộc lớp mạng được dùng bởi host &
router để truyền thông tin mức mạng gồm
m Thông báo lỗi: unreachable host, network, port,
protocol
m Phản hồi (echo request/reply) (được dùng bởi
ping)
r Trong lớp mạng và nằm trên IP:
m Gói ICMP được mang trong IP datagram
Giao thức IP 4-41
Tổng quan ICMP (2)
Gói IP với phần chỉ protocol
Giao thức IP 4-42
Đo (ng go (i ICMP
r Type: loa )i go (i ICMP
r Code: Ma * nguyên nhân lô*i
r Checksum
r Phâ +n co +n la)i tu +y va +o loa )i
Giao thức IP 4-43
Loại và code của ICMP message
Type Code description
0 0 echo reply (ping)
3 0 dest. network unreachable
3 1 dest host unreachable
3 2 dest protocol unreachable
3 3 dest port unreachable
3 6 dest network unknown
3 7 dest host unknown
4 0 source quench (congestion
control - not used)
8 0 echo request (ping)
9 0 route advertisement
10 0 router discovery
11 0 TTL expired
12 0 bad IP header
Giao thức IP 4-44
Công cu) debug: ping
r Người du +ng co ( thê , sử du )ng ca (c công cu) trên
cơ sở ICMP đê , châ ,n đoa (n ma )ng
m Ping
m Traceroute
r Du +ng ping đê , kiê ,m tra kê (t nô (i
m Gửi ICMP echo request
m Nhâ)n ICMP echo reply
m Mô*i go(i co( mô)t chỉ sô( go(i, cu *ng chứa RTT
Giao thức IP 4-45
Vi ( du )
Giao thức IP 4-46
Traceroute và ICMP (1)
r Source gửi liên tiếp các
UDP segment đến đích
m Gói đầu có TTL =1
m Gói thứ hai có TTL=2,
etc.
r Khi datagram thứ đến
router thứ n:
m Router hủy bỏ datagram
m Gửi về nguồn một ICMP
message (type 11, code
0)
m Message có chứa tên
router và IP address
r Khi ICMP message đến, máy
nguồn tính RTT
r Traceroute thực hiện điều
này 3 lần
Giao thức IP 4-47
Traceroute và ICMP (2)
r Điê +u kiê )n kê (t thu(c:
m Go (i đê(n được đi(ch
m Đi (ch tra, vê+ go(i ICMP "host unreachable" (type
3, code 3)
m Nguô+n nhâ)n được chi(nh go (i ICMP na+y
m Mô*i go(i lă)p la)i 3 lâ+n
Giao thức IP 4-48
Vi ( du )
Giao thức IP 4-49
NỘI DUNG
rVị trí của Internet Protocol
rĐịnh dạng Datagram
rĐịa chỉ IPv4
rICMP
rIPv6
Giao thức IP 4-50
IPv6
r Động lực : Kho địa chỉ 32-bit cạn kiệt.
r Cải tiến bổ sung:
m Định dạng header giúp tăng tốc độ xử lý và chuyển
tiếp
m Thay đổi header để tạo điều kiện cho QoS
r IPv6 datagram :
m Chiều dài header cố định 40 byte
m Đơn giản hơn
Giao thức IP 4-51
IPv6 Header
Priority: 4 bit chỉ mức ưu tiên, tương tự ToS trong IPv4
Flow Label: danh định các datagram trong cùng luồng
Next header: danh định giao thức lớp trên, có thể chỉ phần
tùy chọn
Giao thức IP 4-52
r Payload length: như là số nguyên không dấu
16 bit chỉ chiều dài (byte) của phần sau
header
r Hop limit: giá trị này giảm 1 qua mỗi router
r Cấu trúc địa chỉ IPv6 như sau:
Giao thức IP 4-53
Vấn đề phân mảnh
r Không định hướng cho phép phân mảnh, khi
gói quá lớn sẽ dùng ICMP message báo lỗi về
nguồn.
r Tuy nhiên cũng có thể tổ chức phân mảnh
trong phần header mở rộng (option)
m NextHeader=44
m Phần header mở rộng cho phân mảnh:
Giao thức IP 4-54
Các thay đổi khác so với IPv4
r Checksum: hủy bỏ để giảm thời gian xử lý tại
mỗi chặng
r Options: được phép nhưng nằm ngoài
header, được chỉ định bởi “Next Header”
field
r ICMPv6: phiên bản ICMP mới
m Thêm các loại thông điệp (message type) ví dụ,
“Packet Too Big”
m Các chức năng quản lý nhóm multicast
Giao thức IP 4-55
Chuyển tiếp từ IPv4 sang IPv6
r Các router không thể được nâng cấp đồng thời
m Làm thế nào mạng hoạt động được với hỗn hợp các
router IPv4 và IPv6
r Tunneling: IPv6 như là payload trong IPv4
datagram qua các IPv4 router
r Dual Stack: Hai chồng giao thức hoạt động
song song, cho phép node dùng cái nào cũng
được
r Translation: chức năng thông dịch chính là
thông dịch gói giữa hai loại.
Giao thức IP 4-56
Tunneling
A B E F
IPv6 IPv6 IPv6 IPv6
tunnelLogical view:
Physical view:
A B E F
IPv6 IPv6 IPv6 IPv6IPv4 IPv4
Giao thức IP 4-57
Tunneling
A B E F
IPv6 IPv6 IPv6 IPv6
tunnelLogical view:
Physical view:
A B E F
IPv6 IPv6 IPv6 IPv6
C D
IPv4 IPv4
Flow: X
Src: A
Dest: F
data
Flow: X
Src: A
Dest: F
data
Flow: X
Src: A
Dest: F
data
Src:B
Dest: E
Flow: X
Src: A
Dest: F
data
Src:B
Dest: E
A-to-B:
IPv6
E-to-F:
IPv6
B-to-C:
IPv6 inside
IPv4
B-to-C:
IPv6 inside
IPv4
Giao thức IP 4-58
Dual Stack
Giao thức IP 4-59
Translation
r NAT-PT (Network
Address Translation -
Protocol Translation)
m Vấn đề tiềm tàng
• Các dịch vụ dựa vào
thông tin trên header
không được hỗ trợ end-
to-end
• Các vấn đề an ninh với
NAT
r Khác
m BIS (Bump in the Stack)
- Tại lớp transport
m BIA (Bump in the API) -
Tại lớp application
Vài cơ chế dựa vào giải thuật
SIIT (Stateless IP/ICMP
Translation algorithm)
[RFC2765].
Giải thuật SIIT là cơ sở của
BIS và NAT-PT
Giao thức IP 4-60
HẾT CHƯƠNG 7
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- mmt_ch7_4249_2005055.pdf