Giáo trình Mạng máy tính - Chương 10: Lớp liên kết dữ liệu - Nguyễn Hồng Sơn
Cập nhật cây
Trạng thái port:
Disabled: shutdown
Blocking
Listening
Learning
Forwarding
Spanning Tree sẽ được tính tại nếu:
thêm switch
switch hỏng
liên kết hỏng
Có vài port sẽ chuyển từ blocking sang forwarding và
ngược lại
57 trang |
Chia sẻ: thucuc2301 | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Mạng máy tính - Chương 10: Lớp liên kết dữ liệu - Nguyễn Hồng Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 10
LỚP LIÊN KẾT DỮ LIỆU
TS Nguyễn Hồng Sơn
Bộ môn Mạng máy tính & TSL
PTITHCM
2NỘI DUNG
Sơ lược về lớp liên kết dữ liệu
Điều khiển truy nhập đường truyền
Mạng cục bộ và Ethernet
ARP và RARP
Các thiết bị nối mạng LAN
Khái niệm bandwidth domain và
broadcast domain
STP
3TỔNG QUAN VỀ LỚP LIÊN KẾT DỮ LIỆU
Truyền dữ liệu giữa hai nút nối trực tiếp
4
5Các hoạt động trong lớp 2 (1/3)
6Các hoạt động trong lớp 2 (2/3)
Framing:
Bên máy truyền: encapsulation
Bên máy nhận: decapsulation
Addressing: Đánh địa chỉ theo lược đồ,
xác định địa chỉ nguồn và địa chỉ đích
7Các hoạt động trong lớp 2
(3/3)
Điều khiển truy nhập đường truyền
Nếu là mạng đa truy nhập, cần có cơ chế
điều khiển việc truy nhập đường truyền
Kiểm soát lỗi:
Phát hiện và sửa lỗi
Các phương pháp như parity bit,
checksum, RC check
8ĐIỀU KHIỂN TRUY NHẬP ĐƯỜNG TRUYỀN
Các dạng liên kết
Point-to-point: ADSL, Leased line...
Broadcast: LAN truyền thống dạng bus hay
sao, WLAN, HFC(hybrid fiber coaxial)...
Các môi trường quảng bá cần điều khiển truy
nhập để tránh xung đột
9Phân loại các cơ chế điều khiển đa truy
nhập
Phân kênh:
Phân chia tài nguyên đường truyền thành nhiều phần nhỏ (Thời
gian-TDMA, Tần số-FDMA, Mã-CDMA)
Gán mỗi phần nhỏ cho mỗi nút
Ngẫu nhiên
Cho phép truy nhập một cách ngẫu nhiên, chấp nhận có thể xảy
ra xung đột, có cơ chế phát hiện và tránh xung đột
Ví dụ Pure Aloha, Slotted Aloha, CSMA/CD, CSMA/CA...
Lấy lượt:
Dùng thẻ điều khiển (token)
Ví dụ Token Ring, Token Bus
10
Các phương pháp phân kênh
11
CSMA/CD
Carrier Sense Multiple Access with
Collision Detection: đa truy nhập cảm
nhận sóng mang với phát hiện xung đột
Ví dụ một cuộc họp
Một người muốn nói, khi nào nói?
Trong khi nói cũng có thể nghe được người
khác nói chen vào
12
CSMA/CD
Các máy lắng nghe trước khi truyền:
Nếu kênh trống thì truy nhập để truyền
Nếu kênh bận thì chờ
Nguyên nhân có xung đột: độ trễ
13
Xung đột trong CSMA
Giả sử kênh truyền có 4
nút
Tín hiệu điện từ lan
truyền từ nút này sang
nút kác mất một khoảng
thời gian nhất định
Giải quyết xung đột
bằng thuật toán vãn hồi
(back off), sẽ đề cập
chi tiết ở phần sau.
14
Phát hiện xung đột
Khi quát hiện xung đột
node dừng truyền frame,
truyền mẫu 32bit jam.
Sau Tp B phát hiện xung
đột
Sau 2Tp A phát hiễn xung
đột
Chuyển sang backoff
15
Giải thuật backoff
16
So sánh phương pháp phân
kênh và ngẫu nhiên
Phân kênh:
Hiệu quả, công bằng cho đường truyền với lưu lượng
lớn
Lãng phí nếu cấp kênh cho nút có lưu lượng nhỏ
Truy nhập ngẫu nhiên
Hiệu quả khi tải nhỏ
Khi tải lớn xung đột sẽ gia tăng
Phương pháp lấy lượt sẽ dung hòa cả hai
phương pháp trên
17
Token Ring-Mạng vòng dùng thẻ
điều khiển
Thẻ luân chuyển qua từng nút
Nút nào giữ thẻ sẽ được phép
truyền
Truyền xong phải chuyển thẻ
Hạn chế:
Mất thời gian chuyển thẻ
Mất thẻ
18
Mạng cục bộ LAN
19
Cac tuy chon cu a Ethernet hay
IEEE 802.3
Half- and full-duplex Ethernet
10-Mbps Ethernet
100-Mbps Ethernet
1000-Mbps (1-Gbps or Gigabit) Ethernet
10-Gbps Ethernet
Metro Ethernet
Long-Reach Ethernet (LRE)
Cisco EtherChannel
20
100-Mbps Ethernet (1)
100-Mbps Ethernet được xem như Fast Ethernet
va 100Base-T Ethernet, co 4 da ng triê n khai vâ t
ly :
100BASE-TX. Two pairs of Category 5 (or better) UTP
cabling (phô dung, du g câ u hi nh dây giô ng 10Base-T)
100BASE-T2. Two pairs of Category 3 (or better) UTP
cabling (du ng PAM-5 signaling)
100BASE-T4. Four pairs of Category 3 (or better) UTP
cabling (1 đôi phat hiê n collision, 8B/6T signaling)
100BASE-FX. Two multimode optical fibers
Anh hưởng RTT-->đường ki nh tôi đa cua 100Mbps
Ethernet la 205m khi du ng cap UTP
21
Gigabit Ethernet (1/2)
Gigabit Ethernet rât thich hợp cho
building va campus backbone.
Tâp trung cho mười Ethernet segment
100Mbps
Thường dung full-duplex mode va kêt
nôi giữa cac switch va router.
Gigabit Ethernet cung được dung cho
cac server cân performace cao
22
Gigabit Ethernet (2/2)
1000Base-SX phu hợp cho cap ngang
đa mode va backbone
1000Base-LX phu hợp cho building va
campus backbone
1000Base-CX phu hợp cho tu viên
thông đê nôi cac thiêt bi cach nhau ≤
25m
1000Base-T cho cap ngang UTP cat.5
hay tôt hơn, pham vi tôi đa 200m
23
10-Gbps Ethernet
10-Gbps Ethernet la công nghê
backbone cho ISP va Enterprise
network. Dung trong server farm,
SAN va digital video studio
Chi hô trợ truyên full-duplex qua cap
quang
Nêu dung sợi đơn mode cự ly co thê
đên 40km
24
Mạng hình sao
Trước đây mạng bus là phổ biến, các nút mạng cùng
chia sẻ một đường trục
Mạng hình sao chiếm ưu thế
Dùng thiết bị trung tâm hub hay switch có nhiều cổng
Switch tạo liên kết độc lập cho 2 nút mạng bất kỳ, do đó
không có xung đột
25
Định dạng Ethernet Frame
Preamble: đánh dấu đầu frame (8byte 101010...11)
Dest Address (6byte): địa chỉ vật lý của nút đích
Source Address: địa chỉ vật lý của nút nguồn, 6 byte
Type (2 byte) chỉ giao thức lớp trên
Data chứa gói tin lớp trên, qui định MTU
CRC: mã kiểm soát lỗi
minimum frame size = 64 byte,
maximum frame size = 1518 byte
Preamble
Dest
Address
Source
Address
Type Data CRC
Tại
sao?
26
Địa chỉ MAC
Địa chỉ MAC còn gọi là địa chỉ vật lý, thuộc lớp 2
Lược đồ địa chỉ phẳng, 48 bit, gồm 24 bit đầu là OUI (Organizational Unique
Identifier )
27
Internet Multicast Address
Địa chỉ multicast cũng gồm OUI và một số riêng,
nhưng trong trường hợp IPv4 thì OUI luôn là
0x01005E (OUI gán cho IETF) và số riêng là danh
định của nhóm được suy ra từ địa chỉ multicast lớp
3
Các địa chỉ multicast lớp 3 được ánh xạ sang các
địa chỉ lớp 2 khi các địa chỉ IP multicast được dùng.
28
ARP và RARP
Vai trò của ARP ?
29
Vị trí của ARP và RARP trong mô hình
TCP/IP
ARP và RARP là giao thức hỗ trợ cho IP
ARP RARP
Network Access
layer
30
Hoa t đông cua ARP
31
ARP packet
Hardware
Type - Ethernet
is type 1
Protocol Type-
IPv4=x0800
Hardware
Length:length of
Ethernet
Address (6)
Protocol
Length:length of
IPv4 address (4)
32
Đong goi ARP packet
ARP packet được đo ng goi trong mô t Ethernet frame.
Type field cho Ethernet la x0806
33
Bôn trường hợp dung ARP
34
Vi du
35
Proxy ARP
36
RARP ti m logical address cua môt ma y đa biê t
physical address.
Điêu na y thường gă p khi cac may tram yê u (thin-
client workstation) boot may từ ROM nhưng không
ghi đi a chi IP vao ROM, khi boot may cân đi a chi
IP.
RARP requests la broadcast, ca c RARP reply la
unicast.
May tra m cu ng cân subnet mask, router address,
DNS address, ...se cân nhiê u RARP
BOOTP va DHCP cung cung câp IP address
RARP
37
38
RARP packet
39
Đong goi RARP packet
40
Các thiết bị kết nối mạng LAN
Hub, bridge và switch
Một thiết bị mạng LAN với nhiều cổng
Hub: Chuyển tiếp tín hiệu ở lớp vật lý (chỉ xử
lý lớp 1)
Nhận tín hiệu từ một cổng (khuyếch đại) và
chuyển tiếp đến các cổng còn la i
Không có các dịch vụ của lớp liên kết dữ liệu
Bridge và switch là thiết bị làm việc đến lớp 2
Thông minh hơn hub
Có thể lưu và chuyển tiếp dữ liệu (Ethernet
frame)
41
Switch
Cho phép nhiều cặp liên kết
cùng hoạt động
E.g. A-to-A’ và B-to-B’, không
có xung đột
Giao thức Ethernet được sử
dụng trên mỗi link, không sợ
xung đột với các link khác
Mỗi link là một vùng xung đột
riêng
Switch có một bảng đ/c MAC
cho biết máy nào ở cổng nào
(Đ/c MAC máy trạm, số hiệu
cổng, TTL)
A
A’
B
B’
C
C’
1 2 3
45
6
42
Ví dụ mạng
Kết nối tới
mạng bên ngoài
router
IP subnet
mail server
web server
43
So sánh Switch và Router
Lưu và chuyển tiếp
routers: tầng mạng
switches: tầng liên kết dữ liệu
Router quản lý bảng chọn đường, giải thuật chọn
đường, chuyển tiếp gói tin
switches quản lý bảng chuyển tiếp, tự học, lọc frame
Host HostSwitch Router
44
Khái niệm bandwidth domain
và broadcast domain
Bandwidth domain:
Phạm vi mạng mà các máy
trạm trong đó tranh chấp
đường truyền cần phải
điều khiển truy cập, vì vậy
đôi khi còn gọi là collision
domain
hub tạo nên một
bandwidth domain
Broadcast domain
Phạm vi mạng cho phép
một frame quảng bá (lớp
2) phát tán.
switch tạo nên một LAN
vật lý là một broadcast
domain
Router
Hub Hub
Switch Switch
Hub Hub
Broadcast Domain
Collision Domain
45
Phân chia các domain
Switch hoạt động ở lớp 2 phân chia một
bandwidth domain thành các bandwidth domain
tách biệt, nhưng không chia broadcast domain
Router và swicth lớp 3 thực hiện phân chia
broadcast domain thành các broadcast domain
tách biệt.
46
Switch: Cơ chế tự học
Switch tự nhận biết
đ/c MAC của các máy
nối vào bằng cách
quan sát lưu lượng
Bảng chuyển tiếp
A
A’
B
B’
C
C’
1 2
3
45
6
A A’
Source: A
Dest: A’
MAC addr interface TTL
A 1 60
47
Switch: Cơ chế chuyển tiếp
Khi nhận được 1 frame
1. Tìm đ/c cổng vào
2. Tìm địa chỉ cổng ra dùng bảng chuyển tiếp
3. if tìm thấy cổng ra
then {
if cổng ra == cổng vào
then hủy bỏ frame
else chuyển tiếp frame đến cổng ra theo bảng
}
else quảng bá frame
48
Ví dụ
MAC addr interface TTL
Bảng chuyển tiếp
(Ban đầu rỗng)
A 1 60
Dò bảng không tìm
thấy cổng ra:Quảng bá
A
A’
B
B’
C
C’
1 2
3
45
6
A A’
Source: A
Dest: A’
A A’
A’ A
Đã biết đ/c A:
A’ 4 60
Chuyển trực tiếp
49
Nối mạng cục bộ dùng switch
Các switch có thể được nối với nhau
A
B
Cũng dùng cơ chế tự học
S1
C D
E
F
S2
S4
S3
H
I
G
50
Trở ngại của cơ chế tự học khi có vòng
trong topo mạng
Điều gì xảy ra khi A truyền frame cho B?
giả sử ban đầu các bảng đều trống
B1
A Y
port 1 port 2
B2
port 1 port 2
CBX Z
port 1 port 2
B3
51
Trở ngại của cơ chế tự học khi có vòng
trong topo mạng
B1 truyền frame của A ra port 2 và port 3. B1 học A trên port 1. B3
truyền frame này ra port 2. B2 truyền frame này ra port 1 và
3...Frame được nhân bản lên và các switch nhận được một số bản.
B1
A Y
port 1 port 2
B2
port 1 port 2
CBX Z
port 1 port 2
B3
port 3 port 3
52
Giải pháp
Cần tạo một topo không có vòng gọi là active
topology
Quyết định port bị khóa và port nào mở
Tiến hành tự động (plug and play)
Cập nhật khi có sự thay đổi
Thực hiện bằng giao thức STP (spanning tree
protocol), có các phiên bản:
Traditional Spanning Tree (802.1d)
Rapid Spanning Tree hay RSTP (802.1w)
Multiple Spanning Tree hay MSTP (802.1s)
53
53
Giao thức STP (1/2)
Tạo một topo hình cây
Có nhiều cách xây dựng cây trên đồ thị có thể áp dụng:
Minimum Spanning Tree (giải thuật Prim hay Kruskal)
STP dùng tập các đường đi ngắn nhất theo vector
Mỗi bridge/switch có một nhãn, dựa vào MAC address + configurable
offset. Thiết bị nào có nhãn nhỏ nhất được chọn làm gốc “root”.
Mõi LAN giữa các bridge/switch có một cost,
STP tính toán các đường đi ngắn nhất từ root
Port Type Duplex Cost
100BASE-TX / 100BASE-FX (VLT) Full 5
Half 12
10BASE-T Full 6
Half 700
54
54
Giao thức STP (2/2)
STP gán vai trò cho tất cả các port
Root hay được mở (designated port), là port ở trạng thái active trên cây
Bị khóa (Blocked) xem như không có trên cây
Root port
Mỗi thiết bị có một
:= port có đường đi ngắn nhất đến root
trong trường hợp có chi phí bằng thì chọn port có id nhỏ nhất
Designated port
Mỗi LAN cần chọn designated bridge/switch để chuyển tiếp tải vào ra, là
thiết bị có đường đi ngắn nhất tới root
Trên mỗi designated bridge cần xác định một designated port cho mỗi
liên kết
Designated port là port trên designated bridge có chi phí đường đi được tích
lũy đến root nhỏ nhất
các port còn lại đều bị blocking
55
Ví dụ
32678.0000000000BB 32678.0000000000CC
Cost=19 Cost=19
Cost=19
Switch B Switch C
Switch A
32678.0000000000AA
1 2
1 1
2 2
Designated
Port
Designated
Port
Designated
Port
56
56
Forwarding Tables:
B41 1X 2YZ 3T B81 1XYZT
B84 1XYZT B90 2XZT 3Y
B92 1XZT 2Y B99 1XZT 2Y
root port
X blocking port
designated port
B90
B41B81
B84
B92
B99
cost = 3
cost = 3
cost = 3
cost = 3
cost = 1
cost = 1
1
2
3
X
Z
Y
T
1
1
1
1
2
2
2
2
2
3
1
X
X
X
57
Cập nhật cây
Trạng thái port:
Disabled: shutdown
Blocking
Listening
Learning
Forwarding
Spanning Tree sẽ được tính tại nếu:
thêm switch
switch hỏng
liên kết hỏng
Có vài port sẽ chuyển từ blocking sang forwarding và
ngược lại
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- mmt_ch10_2602_2005058.pdf