Giáo trình Mạng điện thoại di động

- Mạch đổi ADC (thuộc mạch Audio - tích hợp trong IC nguồn) - thực hiện đổi tín hiệu âm tần Analog sang tín hiệu số - Mạch mã hoá (thuộc mạch Audio - tích hợp trong IC nguồn) - thực hiện mã hoá các tín hiệu âm thanh số, tín hiệu tin nhắn và tín hiệu điều khiển tạo thành các tín hiệu TXIP, TXIN, TXQP và TXQN cung cấp cho mạch điều chế phát - Mạch điều chế phát (trong IC RF) - thực hiện điều chế các tín hiệu sau khi mã hoá vào sóng cao tần do mạch dao động VCO tạo ra. - Bộ lọc phát (TX Filter) - lọc bỏ tín hiệu can nhiễu, cho tần số cần phát đi qua - IC khuếch đại công suất phát (P.A) - khuếch đại tín hiệu phát lên công suất đủ mạnh để có thể phát sóng về tới các trạm BTS rồi truyền về tổng đài.

docChia sẻ: aloso | Lượt xem: 2114 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo trình Mạng điện thoại di động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ởi động, các phần mềm khác sẽ được nạp khi ta kích hoạt chúng, giả sử khi ta bật chương trình nghe nhạc MP3, lúc này CPU mới cho nạp chương trình điều khiển MP3 từ FLASH lên SRAM để chạy, khi ta thốt khỏi chương trình MP3 thì phần mềm MP3 trênSRAM bị xố để giải phĩng bộ nhớ cho các chương trình khác . Giao tiếp giữa CPU và bộ nhớ FLASH, SRAM Giao tiếp giữa CPU và Memory là giao tiếp song song theo ba nhĩm BUS chính DATA_BUS : đây là các BUS dữ liệu. ADD_BUS : đây là các BUS địa chỉ CONTROL_BUS : đây là các BUS điều khiển, bao gồm các đường lệnh ghi (WR), lệnh đọc (RD), lệnh chọn chíp (CS) và lệnh RESET bộ nhớ Các lệnh điều khiển các khối chức năng Các lệnh từ CPU điều khiển các khối chức năng chủ yếu thơng qua các đường : - DATA : đường dữ liệu . - CLOCK : xung đồng hồ - EN ( Enable ) Lệnh cho phép hoạt động - RESET : Lệnh khởi động . điều kiện cần thiết để CPU hoạt động và cho ra lệnh điều khiển : * điều kiện CPU cho ra lệnh điều khiển là : => CPU hoạt động => CPU nạp được phần mềm điều khiển từ bộ nhớ * điều kiện để CPU hoạt động cần cĩ : => Cĩ đủ hai điện áp cung cấp là VKđ và VKđ => Cĩ xung CLK 13MHz ( xung Clock ) từ bộ dao động OSC => Cĩ lệnh Reset CPU từ IC nguồn . * để CPU nạp được phần mềm cần điều kiện : => FLASH tốt => SRAM tốt => Phần mềm khơng bị lỗi . Phần mềm điều khiển: là phần mềm tham gia điều khiển mọi quá trình hoạt động của máy, nếu máy hỏng phần mềm điều khiển thì nĩ sẽ khơng hoạt động được hoặc hoạt động thiếu chức năng , nĩ cĩ các nhiệm vụ : - điều khiển phần cứng như điều khiển CPU, quản lý bộ nhớ, liên kết giữa các IC, đồng bộ hoạt động trên các IC . - điều khiển các chương trình ứng dụng - Quản lý SIM Card - Quản lý khối thu phát, giải mã và mã hố dữ liệu Bạn tác động đến phần mềm điều khiển khi bạn sửa chữa máy lỗi phần mềm, nạp phần mềm cho máy mới thay IC, hay chạy nâng cấp phần mềm, chạy tiếng việt vv ... bằng cách dùng các hộp chạy phần mềm để can thiệp vào bộ nhớ Flash, cịn gọi là quá trình chạy phần mềm hay Flash lại máy, quá trình chạy phần mềm nếu bạn khơng đủ kiến thức về phần mềm thì khơng nên chạy vì nĩ cĩ thể làm hỏng điện thoại, Bài10: Tổng quát về khối điều khiển Như tên gọi của nĩ thì khồi điều khiển làm nhiệm vụ điều khiển mọi sự hoạt động của máy, bao gồm các điều khiển như sau : - Điều khiển mở nguồn . - Điều khiển duy trì nguồn . - Điều khiển mở nguồn cho kênh thu và kênh phát tín hiệu . - Điều khiển quá trình nạp Pin - Điều khiển quá trình mã hố và giải mã tín hiệu - Kiểm sốt tín hiệu đưa ra màn hình LCD - Kiểm sốt mã quét bàn phím - Kiểm sốt SIM Card - Điều khiển sự hoạt động của Camera - Điều khiển cấp nguồn cho khối hồng ngoại, Bluetooth - Điều khiển tín hiệu báo dung, chuơng, led . Quá trình hoạt động của khối điều khiển: Để hiểu CPU hoạt động ra sao bạn hãy tìm hiểu quá trình thao tác trên điện thoại . - Khi bạn bấm bấm .. bàn phím , CPU chưa làm gì cả nĩ tạm thời nạp các thơng tin của bạn vào SRAM .=> Khi bạn bấm OK hay một phím thực thi nào nĩ => nghĩa là bạn đã yêu cầu CPU xử lý . - CPU sẽ đọc yêu cầu của bạn và truy cập vào bộ nhớ để lấy raphần mềm điều khiển tương ứng, nĩ thực thi các lệnh của phần mềm và trả về kết quả cho bạn . - Nếu khơng lấy được phần mềm thì CPU sẽ khơng thực thi yêu cầu của bạn . - Nếu lấy được phần mềm khơng đúng => nĩ sẽ trả về kết qủa sai cho bạn . - Nếu phần mềm đã bị thay thế bởi các câu lệnh độc hai thì nĩ sẽ thực thi các lệnh độc hai đĩ Ví dụ một yêu cầu Format lại máy được thay vào đoạn mã xử lý tin nhắn, vậy là khi bạn nhắn tin thay vì tin nhắn được gửi đi thì máy lại Format làm điện thoại của bạn mất hết dữ liệu , đĩ là hiện tượng điện thoại của bạn bị Virus . Những điều trên cĩ ý nghĩa gì ? - Ý nghĩa nhất với bạn là muốn bạn hiểu rằng , cĩ tới 40% hư hỏng trong khối điều khiển là do lỗi phần mềm . - Nếu bạn cứ thấy hỏng khối điều khiển ( Ví dụ máy khơng mở nguồn, máy khơng duy trì nguồn, máy khơng nhập mạng ) là mang máy khị máy hàn ra để chuẩn bị thay thử IC, điều này cũng giống như một Bác sỹ cứ thấy bệnh nhân đau bụng làmang dao kéo ra để chuẩn bị mổ ruột thừa, nếu khơng phải thì tính sau : làm như thế khi tìm được bệnh thì bệnh nhân đã tắc tử !!! - Nạp phần mềm như thế nào sẽ được đề cập ở các phần sau, nếu bạn chưa biết nhiều về máy tính thì hãy xem lại Phần cứng máy tính trước khi cĩ thể làm được phần mềm điện thoại . z Ý nghĩa của bộ nhớ RAM - Khi bạn bật máy điện thoại, các phần mềm cần thiết sẽ được nạp lên bộ nhớ RAM để bạn sẵn sàng sử dụng, vậy các phần mềm đĩ là gì ? => các phần mềm đĩ là tất cả những gì hiển thị trên màn hình của bạn, bao gồm Menu quản lý các File và thư mục quản lý các chương trình ứng dụng, màn hình nền ... - Khi bạn nhập vào bàn phím, các dữ liệu cũng tạm thời nạp vào RAM - Khi bạn nhận một tin nhắn, dữ liệu cũng tạm thời nạp vào RAM Vì vậy nếu khơng cĩ RAM hoặc Ram bị hỏng thì máy sẽ khơng nhận bất kể một yêu cầu nào của bạn hay nĩi cách khác hỏng RAM thì khối điều khiển sẽ khơng hoạt động được . z Ý nghĩa của bộ nhớ FLASH - Như ta đã biết mọi sự hoạt động của CPU đều phụ thuộc vàophần mềm nạp trong FLASH, nếu hỏng FLASH thì CPU sẽkhơng lấy được phần mềm để điều khiển máy, vì vậy máy sẽ khơng mở nguồn nếu hỏng FLASH hoặc mất sĩng nếu phần mềm bị lỗi . z Nếu là hỏng bộ nhớ thì thường hỏng linh kiện gì ? - Nếu là hỏng bộ nhớ thì cĩ tới 90% là hỏng FLASH, 10% cịnlại là hỏng ROM hoặc SRAM . - Khi hỏng các bộ nhớ sẽ làm cho khối điều khiển khơng hoạtđộng được và kết quả là bạn khơng mở được nguồn . - Các trường hợp lỗi phần mềm thơng thường máy vẫn lên nguồn nhưng sẽ bị mất một trong các chức năng khác Ví dụ: Máy khơng nối mạng, máy khơng gửi được tin nhắn v v Bài 11: Phương pháp kiểm tra và sửa chữa khối điều khiển 1. Phân tích các nguyên nhân hư hỏng trên khối điều khiển . Để hiểu được bản chất và nguyên nhân hư hỏng của khối điều khiển ta hãy phân tích sơ đồ Nếu hỏng khối nguồn sẽ khơng cĩ điện áp cung cấp cho khối điều khiển => Máy sẽ khơng mở nguồn , khơng cĩ hiển thị trên màn hình z Nếu khối điều khiển khơng hoạt động thì => Khơng hiển thị trên màn hình LCD => Khơng cĩ lệnh duy trì nguồn và máy khơng mở nguồn . => Khơng cĩ lệnh điều khiển mở nguồn cho kênh Thu - Phát => Khơng cĩ lệnh điều khiển các chức năng khác hoạt động . Các nguyên nhân làm cho khối điều khiển khơng hoạt động là : - Hỏng IC Vi xử lý - Hỏng FLASH - Hỏng RAM - Hỏng phần mềm trong FLASH - Mất dao động 13MHz Kết luận : - Nếu khối điều khiển khơng hoạt động thì chưa cĩ chức năng nào trong máy hoạt động , điện thoại lúc này giống như ta quên chưa lắp Pin .=> Suy luận ngược lại : Chỉ cần cĩ một chức năng nào đĩ hoạtđộng là chứng tỏ khối điều khiển đã hoạt động . z Khi khối điều khiển đã hoạt động tuy nhiên nĩ vẫn cĩ thể gây ra một số bệnh như : - Máy lên nguồn rồi mất ngay . - Máy mất sĩng - Máy hỏng phát - Máy mất dung - Mất chuơng - Khơng báo Led, màn hình tối om - Máy hỏng nạp . - Khơng sử dụng được Camera - Bấm một số phím khơng tác dụng Các nguyên nhân trên thường do : - Lỏng mối hàn trên IC Vi xử lý, bộ nhớ FLASH, RAM - Đứt cáp tín hiệu - Đứt mạch in trong khối điều khiển . - Lỗi phần mềm trên IC - FLASH 2 . Các bệnh thường gặp của khối điều khiển : Máy bị mất một chức năng nào đĩ như : - Máy mất hẳn nguồn - Máy lên nguồn rồi mất ngay. - Máy mất sĩng - Máy mất dung - Máy khơng sáng đèn Led - Máy khơng nạp được Pin - Bấm một số phím khơng tác dụng - Màn hình bị mất nét hay chập chờn . - Mất hiển thị trên màn hình ( nhưng máy vẫn hoạt động )vv… Phương pháp kiểm tra và sửa chữa khối điều khiển Hiện tượng : Máy khơng mở được nguồn, khơng sáng các đèn Led . Phân tích nguyên nhân + Máy khơng mở được nguồn do nhiều nguyên nhân, các nguyên nhân dẫn đến khơng mở nguồn đĩ là : - Mất nguồn VBAT - Hỏng IC nguồn - Khối điều khiển khơng hoạt động ( thường do lỗi CPU hoặc Flash ) - Lỗi phần mềm Các bước kiểm tra sửa chữa : Bước 1 =>> Kiểm tra trở kháng chân Pin ( đo bằng thangx1Ω ) nếu trở kháng bình thường => thì nguồn VBAT sẽ cịn, nếu trở kháng bị chập => sẽ mất nguồn VBAT Bước 2 =>> Kiểm tra dịng tiêu thụ bằng đồng hồ dịng Cấp nguồn bằng đồng hồ dịng vào điện thoại và bật cơng tắcON/OFF trên điện thoại => ta thấy kim chỉ báo như sau: Kim chỉ báo đến 10mA kim nhích lên chút ít rồi mất ngay sau khi bạn bật cơng tắc ON/OFF => điều ấy cho thấy IC nguồn đã hoạt động => nhưng khối điều khiển khơng hoạt động Bước 3 =>> Chạy lại phần mềm cho máy => Nếu quá trình chạy phần mềm thành cơng thì sau khi chạy xong máy của bạn sẽ mở được nguồn . => Nếu chạy phần mềm bị báo lỗi và bạn khơng thể chạy lại được thì máy của bạn bị lỗi về phần cứng => thơng thường là lỗi Flash hoặc CPU hoặc là IC nguồn . Bước 4 : Xử lý phần cứng nếu chạy phần mềm khơng được - Bạn hãy kiểm tra các điện áp khởi động bao gồm VR3 ( áp khởi động cấp cho dao động 26MHz ), VCORE ( áp khởi động cấp cho CPU ) và VCC ( áp khởi động cấp cho CPU và Memory ), để đo được các điện áp này bạn cần xem trên sơ đồchỉ dẫn linh kiện và thơng thường bạn cần đo trên các tụ lọc vì ta khơng thể đo vào chân IC chân gầm => Nếu thiếu một trong các điện áp trên thì lỗi thuộc về IC nguồn => Nếu các điện áp trên vẫn đầy đủ thì lỗi thuộc về CPU và Flash => Để khắc phục => bạn khị lại các IC bị lỗi, nếu khơng được thì hãy thay thử IC. => Nếu lỗi thuộc về Flash hoặc CPU thì hãy thay thử Flash trước vì Flash cĩ tỷ lệ hỏng nhiều hơn và việc thay thế đơn giản hơn Hiện tượng : - Khi bật cơng tắc ON/OFF máy lên nguồn rồi mất ngay z Phân tích nguyên nhân : - Máy đã lên được nguồn, phát sáng màn hình và các đèn Led => điều này chứng tỏ khối điều khiển đã hoạt động nhưng nguồ khơng duy trì . - Nguồn khơng duy trì là do máy khơng cĩ lệnh duy trì nguồn, nguyên nhân thường do : => Lỗi phần mềm => Lỗi tiếp xúc của mối hàn trên CPU hoặc Flash z Các bước kiểm tra sửa chữa . Các bước kiểm tra sửa chữa tương tự như Bệnh 1, nhưng với trường hợp này bạn bỏ qua các bước đo trở kháng chân pin và đo dịng tiêu thụ mà chạy lại phần mềm cho máy luơn, nếu khơng được thì xử lý về phần cứng như bệnh trên Bài12: Khảo sát khối thu phát điện thoai di động Ý nghĩa các mạch và tín hiệu trên sơ đồ khối : ANTEN SWITCH : Chuyển mạch Anten, do cĩ một Anten hoạt động chung cho cả hai chế độ thu và phát ở băng song GSM và DCS vì vậy cần cĩ chuyển mạch, trong một thời điểm. Chuyển mạch sẽ đĩng cho Anten tiếp xúc vào 1 trong 4 đường trên FILTER : Là bộ lọc, ở kênh thu là bộ lọc thu, nhiệm vụ của bộ lọc là cho tín hiệu trong giải sĩng cần thu đi qua, triệt tiêu các tín hiệu can nhiễu RXI và RXQ : Các tín hiệu điều chế vuơng gĩc thu được sau mạch tách sĩng điều pha, đây là các tín hiệu số . RF IC : IC Cao trung tần, thực hiện các cơng việc : Khuếch đại, trộn tần và tách sĩng điều pha ở chế độ thu và điều chế cao tần ở chế độ phát. AUDIO : IC Mã âm tần, thực hiện các cơng việc : Giải mã và mã hố tín hiệu, đổi tín hiệu từ Analog sang Digital và ngược lại VCO : ( Vol Control Ossilator ) : Mạch dao động điêu khiển bằng điện áp , cĩ nhiệm vụ tạo dao động cao tần để cung cấp cho mạch trộn tần ở chế độ thu và mạch điều chế cao tần ở chế độ phát 13MHz : Đây là mạch dao động tao ra tần số 13MHz ( trong máy Samsung ) hoặc 26MHz ( Trong máy Nokia ) mạch này tạo ra xung nhịp để đồng bộ mọi hoạt động của các IC trên máy như IC Cao tần, IC mã âm tần và IC Vi xử lý, ngồi ra 13MHz là tín hiệu Clock cung cấp cho CPU hoạt động POWER : Khối nguồn, điều khiển cấp nguồn cho khối điều khiển thơng qua các điện áp khởi động VKĐ1, VKĐ2, VKĐ3 và cấp nguồn cho khối thu phát thơng qua các điện áp điều khiển VĐK1, VĐK2, VĐK3 .( Xem lại khối nguồn ) CPU và Memory : IC Vi xử lý và các IC nhớ : Điều khiển mọi sự hoạt động của máy ( Xem lại khối điều khiển ), trong đĩ cĩ điều khiển quá trình thu phát , điều khiển mã hố và giải mã tín hiệu âm thoại và các tín hiệu khác như tin nhắn, âm báo vv.. Sơ đồ nguyên lý kênh thu: Nguyên lý hoạt động của kênh thu NOKIA : Tín hiệu thu vào Anten qua chuyển mạch Anten, chuyển mạch được điều khiển để đĩng tín hiệu vào đường GSM khi thu băng GSM, tín hiệu thu GSM đi qua hai cuộn lọc nhiễu rồi đi thẳng vào IC cao tần RF . Dao động nội VCO cũng được đưa vào IC cao tần RF Mạch đổi tần trong IC RF sẽ trộn tín hiệu RF với VCO để lấy ra tín hiệu trung tần IF, tín hiệu này được khuếch đại và tách sĩng điều pha để lấy ra hai tín hiệu RXI và RXQ đưa sang IC mã âm tần tiếp tục xử lý . IC mã âm tần Audio ( tích hợp trong IC nguồn ) sẽ cho giải mã GMSK các tín hiệu thu sau đĩ tách tín hiệu làm hai phần, các tín hiệu thoại cho đổi D/A để lấy ra tín hiệu âm thanh đưa ra tai nghe , các tín hiệu điều khiển đưa sang CPU tiếp tục xử lý để lấy ra các tín hiệu âm báo hoặc tin nhắn .. Điện áp cấp cho kênh thu - phát lấy từ IC nguồn bao gồm các điện áp từ VR1 đến VR7 cung cấp sang IC RF và bộ dao động VCO Sơ đồ nguyên lý kênh phát: Nguyên lý hoạt động của kênh phát NOKIA: Tín hiệu thu từ Micro đi vào IC mã âm tần Audio ( nằm trong IC nguồn ) ở đây tín hiệu âm tần được đổi A-D ( Analog => Digital Converter ) sau đĩ chèn thêm các tín hiệu điều hiển từ CPU đưa tới => rồi cho điều chế GMSK tạo ra 4 tín hiệu là TX-IP, TX-IN, TX-QP, TX-QN đưa sang IC RF để điều chế phát . IC RF tổng hợp các tín hiệu lại sau đĩ điều chế vào tín hiệu cao tần được tạo ra từ bộ dao động VCO => tạo thành tín hiệu phát TX-GSM . Tín hiệu phát đi qua bộ lọc phát rồi đưa đến IC khuếch đại cơng suất phát sĩng ( Power Amply ) khuếch đại lên cơng suất đủ mạnh rồi đưa ra anten bức xạ ra ngồi . Lệnh điều khiển cơng suất phát sĩng được lấy từ IC RF đưa đến IC Power Amply ( lệnh PAVC ) Tín hiệu hồi tiếp ( DET ) lấy ra từ IC khuếch đại cơng suất phát cho hồi tiếp về IC RF để ổn định cơng suất phát song IC Cơng suất phát hoạt động khi nào ? - IC cơng suất phát được cấp nguồn V.BAT tức là nguồn cấp liên tục kể cả khi ta tắt máy, nhưng IC khơng hoạt động và khơng ăn dịng khi chưa cĩ lệnh . - Khi ở chế độ chờ , khoảng 15 phút IC cơng suất phát mới hoạt động 1 lần ( trong vài giây ) để phát tín hiệu liên lạc về tổng đài . - Từ IC RF đưa ra điện áp điều khiển thay đổi cơng suất phát , khi máy thu ở xa đài phát, IC cơng suất được điều khiển để phát mạnh hơn, khi máy thu gần đài phát, IC cơng suất phát ở cơng suất yếu hơn . - Tín hiệu lấy ra từ bộ cảm ứng phát cho hồi tiếp về IC Cao tần RF ( TX-DET ) cĩ tác dụng giữ ổn định cơng suất phát sĩng . - Khi bạn di chuyển ( đi trên đường ) máy sẽ phát sĩng về tổng đài mỗi khi bạn tiến gần tới một trạm BTS mới . - Khi ta đàm thoại IC cơng suất phát hoạt động liên tục và tiêu thụ dịng khá lớn , vì vậy dễ bị hỏng nếu thời gian đàm thoại kéo dài Bài 12: Phương pháp kiểm tra và sửa chữa khối thu phát Hiện tượng hư hỏng khối thu phát Sau khi mở máy, khơng cĩ cột sĩng, máy khơng gọi được và khơng nhận cuộc gọi Nguyên nhân : 1. Máy hỏng kênh thu 2.Máy hỏng kênh phát => Ở đa số các máy điện thoại khi hỏng kênh phát cũng dẫn đến mất sĩng, nguyên nhân là do máy khơng phát trả lời về tổng đài sau khi đã nhận được tín hiệu quảng bá, vì vậy máy khơng đăng ký được mạng => và cũng khơng cĩ sĩng . => Ngược lại đa số các máy khi hỏng kênh thu thì máy sẽ khơng thể phát sĩng, khi đĩ bạn phải dùng mã cấp cứu để thử kênh phát : mã cấp cứu ở tất cảc các máy điện thoại là : 112 Kiểm tra : Đứng trước một máy mất sĩng điều đầu tiên là ta cần xác định là máy hỏng thu hay hỏng phát, để xác định điều này ta làm như sau Thử kênh phát : Để biết kênh phát cĩ hoạt động khơng thì bạn phải thử sĩngphát, cĩ hai cách để thử sĩng phát như sau : Thử sĩng phát bằng đồng hồ đo sĩng bấm 112 rồi ấn gọi nếu thấy đồng hồ sĩng lên chứng tỏ kênh phát con tốt, nếu khơng thấy gì tức là kênh phát đã hỏng Thử kênh thu : Bạn hãy chọn mạng "Thủ cơng" hoặc chọn mạng "Khơng tự động" xem máy cĩ thu được sĩng quảng bá của các nhà cung cấp dịch vụ hay khơng ? cách làm như sau : VD1 : Ở máy NOKIA 6030 bạn làm như sau : Vào => Menu / Cài đặt / Cài đặt điện thoại / Chọn nhà điều hành / Chọn chế độ thủ cơng => Rồi bấm OK máy sẽ Searching sau vài chục giây rồi hiển thị tên các nhà cung cấp mà nĩ tìm thấy * Nếu máy hiển thị được tên các nhà cung cấp như trên=> Chứng tỏ kênh thu của máy cịn hoạt động. Nếu máy khơng hiển thị được nhà cung cấp chứng tỏ kênh thu đã hỏng Với các phương pháp kiểm tra như trên bạn đã cĩ thể xác định được chiếc máy điện thoại bị mất sĩng là do hỏng kênh thu hay hỏng kênh phát mà chưa cần phải tháo vỏ máy . Bây giờ sau khi đã xác định được là hỏng kênh thu hay hỏng kênh phát rồi, bạn cần xác định tiếp là hỏng cái gì, cụ thể là hỏng linh kiện gì ? bạn cần kiểm tra tiếp như sau : Kiểm tra chi tiết và khắc phục sửa chữa . a) Trường hợp máy hỏng kênh thu bạn làm như sau Bạn hãy kiểm tra lại Anten đặc biệt là mối tiếp xúc giữa Anten với vỉ máy xem cĩ bị ơ xy hố khơng ? Quan sát xem vỉ máy cĩ dấu hiệu nước vào khơng ? nếu cĩ nước vào cần rửa sạch bằng nước rửa mạch in rồi sấy khơ . Kiểm tra cáp tín hiệu ( nếu cĩ ) ví dụ các máy gập hay trượt thường cĩ cáp tín hiệu nối giữa hai vỉ máy, các cáp tín hiệu này nếu đứt ngậm sẽ sinh ra nhiều hiện tượng hư hỏng trên máy . Dùng các lệnh Reset lại máy xem cĩ được khơng ? ( nếu Reset máy thì lưu ý Danh bạ điện thoại cĩ thể bị xố vì vậy cần Copy chúng sang thẻ SIM trước khi thực hiện ) Nếu khơng được => Hãy chạy lại phần mềm cho máy ( Cách chạy phần mềm cho các máy sẽ được đề cập trong chương phần mềm sửa chữa ) Nếu vẫn khơng được => Bạn dùng sợ dây thiếc hàn vào sau chuyển mạch Anten hoặc hàn vào giữa các bộ lọc thu để làm Anten giả rồi thử lại song Nếu bạn đã thử như trên mà vẫn khơng cĩ sĩng thì khị lại IC cao tần RF Nếu khơng cĩ kết quả thì bạn cần tra sơ đồ để xác định các đường điện áp cấp cho IC RF rồi kiểm tra các điện áp trên, nếu thiếu một đường nguồn nào đĩ là do lỗi của IC nguồn Nếu điện áp cĩ đủ thì bạn hãy khị lại IC mã âm tần xem cĩ được khơng ? Cuối cùng bạn cần thay thử IC RF và IC mã âm tần . b) Trường hợp hỏng kênh phát bạn kiểm tra như sau : Kiểm tra Anten và mối tiếp xúc giữa Anten với vỉ máy Kiểm tra xem máy cĩ dấu hiệu nước vào khơng ? nếu cĩ cần rửa bằng nước rửa mạch và sấy khơ . Kiểm tra điện áp V.BAT cấp cho IC cơng suất phát xem cĩ khơng, điện áp này cần được đo tại chân IC hoặc các chân tụ lọc cạnh IC Kiểm tra dịng tiêu thụ của IC cơng suất phát ( để đo được dịng tiêu thụ bạn cần gỡ cuộn dây trên đường cấp nguồn cho IC ra rồi mắc nối tiếp đường nguồn với đồng hồ đo ) => Khi bạn chưa bấm lệnh gọi thì dịng tiêu thụ của IC Khuếch đại cơng suất phát phải bằng 0 + Nếu dịng tiêu thụ > 0 chứng tỏ IC bị dị + Nếu dịng tiêu thụ >> 0 => IC bị chập => Sau khi bấm lệnh phát : 112 OK thì dịng tiêu thụ phải > 0 và khoảng từ 50mA đến 150mA + Nếu dịng tiêu thụ khơng cĩ là hỏng IC hoặc mất lệnh điều khiển phát đưa ra từ IC RF + Nếu dịng tiêu thụ quá cao > 250mA là IC bị ăn dịng , nếu IC ăn dịng thì cơng suất phát cũng bị suy yếu và máy rất nhanh hết Pin Nếu dịng tiêu thụ của IC khuếch đại cơng suất phát bình thường, bạn thử đấu một sợi dây điện làm Anten giả ở giữa IC khuếch đại cơng suất phát với Anten Switch Nếu bạn đấu như trên mà thấy cĩ tín hiệu phát thì chứng tỏ chuyển mạch Anten ( Anten Switch ) bị hỏng .=> Thay thử chuyển mạch Anten Nếu dịng tiêu thụ của IC khuếch đại cơng suất phát bằng 0 sau khi bạn bấm 112 OK => chứng tỏ IC khơng hoạt động IC khuếch đại phát khơng hoạt động cĩ thể do - Hỏng bản thân IC khuếch đại cơng suất phát - Lỗi phần mềm - Đứt cáp tín hiệu ( nếu cĩ ) - Mất dao động VCO - IC RF dạn mối hàn - Hỏng IC RF Bạn thực hiện kiểm tra S/C như sau : + Thay thử cáp tín hiệu ( nếu cĩ ) + Chạy lại phần mềm cho máy ( phương pháp chạy được đề cập ở phần sau ) + Dùng mỏ hàn khị lại IC khuếch đại cơng suất phát + Khị lại IC RF + Khị lại bộ dao động VCO + Thay thử IC khuếch đại cơng suất phát + Thay thử IC RF Các bước trên cĩ tính chất làm theo thứ tự, sau mỗi bước làm ta thử lại, nếu khơng cĩ kết quả thì mới thực hiện bước kế tiếp . Bài 13 Mạch xạc Mạch xạc - Mạch xạc cĩ nhiệm vụ điều khiển dịng xạc vào Pin luơn được ổn định, tự động ngắt xạc khi pin đầy hoặc khi pin quá cạn Sơ đồ nguyên lý: Khảo sát mạch xạc: Khi gắn pin vào điện thoại, ngay lập tức chân BSI của điện thoại sẽ kiểm tra dung lượng pin và báo về để mạch xạc sẵn sàng làm việc. Nếu vì một nguyên nhân nào đĩ làm cho chân BSI nhận dạng sai định dạng pin thì cũng dẫn đến tình trạng khơng xạc được. Điện áp từ bộ nạp vào máy được đưa vào mạch xạc thơng qua cầu chì F 100 . Nếu điện áp đưa vào quá cao , cầu chì F 100 sẽ tự đứt để bảo vệ mạch xạc. Sau khi đi qua cầu chì điện áp sẽ được dẫn vào qua 1 cuộn dây và được đưa vào IC điều khiển xạc được tích hợp trong IC nguồn sẵn sàng cho quá trình xạc pin. Trên đường vào IC điều khiển xạc , điện áp xạc cịn được ổn áp và lọc xung nhiễu qua diot và tụ Kiểm tra và sử lý: Khi điện thoại khơng xạc được ta sử lý như sau: Vệ sinh lại điểm tiếp xúc xạc Gỡ bỏ tụ lọc trên đường BSI Kiểm tra lại linh kiện trên đường xạc Gỡ bỏ hoặc thay thế các linh kiện trên đường xạc Nạp lại PM tốt cho máy Thay thử IC điều khiển xạc ( IC Nguồn ) Bài 14 Mạch quản lý SIM Mạch quản lý SIM - Là mạch điều khiển cấp nguồn và trao đổi dữ liệu với SIM, cung cấp các dữ liệu về SIM cho khối điều khiển và cung cấp một bộ nhớ mở rộng nhỏ. Sơ đồ nguyên lý Khảo sát mạch quản lý SIM Sim là một thẻ nhớ hoạt động theo cơ chế cắm vào là chạy do được thiết kế theo nguyên lý thám sát bằng xung được bắt đầu từ VSIM. VSIM ở NOKIA được cấu thành từ 2 thành phần DC 3vơn và AC 3,25 Mhz. Sau khi hệ thống được cấp nguồn, nếu chưa lắp SIM, CPU điều khiển AC phĩng ra theo quy ước. Nếu ta lắp SIM vào, AC lập tức biến đổi hồi tiếp báo hiệu sự hiện diện của SIM. Lúc này CPU điều khiển tiếp chíp nguồn SIM phĩng ra áp DC theo mức tăng dần đến chừng nào SIM tiếp nhận được xung phục nguyên và hồi tiếp được xung nhịp về IC mã SIM, dữ liệu SIM được “vận chuyển” về CPU thì điện áp DC cung cấp năng lượng cho SIM mới được CPU cố định tại mức 3VDC để đưa SIM vào chế độ làm việc. Nhưng vì lý do gì đĩ mà SIM khơng gửi được dữ liệu về ( hoặc do thất thốt dữ liệu và xung 3,25 Mhz, hoặc mạch dẫn bị đứt, IC mã SIM hỏng…) thì CPU sẽ ra lệnh cắt áp DC của VSIM Từ CPU điều khiển SIM đi qua IC nguồn qua các đường mạch. - SIM DAT - Trao đổi dữ liệu với SIM - SIM CLK - Xung Clock đưa tới SIM để giải mã dữ liệu Data - SIM RST - Lệnh khởi động SIM - Từ IC nguồn cho ra điện áp VSIM để cấp nguồn cho SIM Mạch bảo vệ SIM   - Thực chất mạch bảo vệ SIM là bảo vệ IC nguồn tránh các trường hợp như - Lắp ngược SIM, gắn SIM vào khơng hết, SIM hỏng => gây ra chập chân SIM khi đĩ nếu khơng cĩ mạch bảo vệ thì IC nguồn cĩ thể bị hỏng.   - Tuy nhiên khi mạch bảo vệ SIM hỏng lại là nguyên nhân gây ra bệnh máy khơng nhận SIM   - Mạch bảo vệ thực chất là những Đi ốt Zener chúng sẽ bị chạm chập khi điện áp đặt vào cao quá mức cho phép, gây ra bệnh máy khơng nhận SIM (máy báo Insert SIM hoặc No SIM v v...) Kiểm tra và sử lý: Kiểm tra và làm sạch giá cài SIM Kiểm tra điện áp VSIM ( luu ý điện áp này chỉ xuất hiện khi bật máy và tồn tại 1 thời gian ngắn ) Kiểm tra IC bảo vệ SIM ( câu tắt nếu cần ) Hàn lại IC giải mã SIM ( được tích hợp trong IC nguồn ) Đồng bộ lại máy nếu kiểm tra IMEI là ????????????? Bài 14 Mạch rung Mạch Rung dùng để báo cho người sử dụng biết cĩ tín hiệu cuộc gọi hoặc cĩ tín hiệu tin nhắn, mạch này do một IC thực hiện khuếch đại các tín hiệu điều khiển từ vi xử lý rồi cấp cho mơ tơ rung sơ đồ nguyên lý Khảo sát mạch rung: Mạch rung bao gồm 1 motor rung, một đầu được nối trực tiếp vào VBAT, một đầu được nối vào IC khuyêch đại rung được tích hợp trong IC nguồn. Khi cĩ tín hiệu cuộc gọi hoặc tin nhắn IC thực hiện khuếch đại các tín hiệu điều khiển từ vi xử lý rồi cấp cho mơ tơ rung Kiểm tra và sử lý Dùng đồng hồ vạn năng kiểm tra motor rung Kiểm tra điện áp VBAT cấp thẳng cho motor rung Kiểm tra đường tín hiệu điều khiển từ IC nguồn Hàn lại IC nguồn Thay thế IC nguồn Bài 15 Mạch chuơng Mạch chuơng dùng để báo cho người sử dụng biết cĩ tín hiệu cuộc gọi hoặc cĩ tín hiệu tin nhắn, mạch này do một IC thực hiện khuếch đại các tín hiệu điều khiển từ vi xử lý rồi cấp cho chuơng sơ đồ nguyên lý Khảo sát mạch khuyech đại chuơng Mạch khuyech đại chuơng bao gồm 1 IC khuyech đại tín hiệu.Một chân trong IC được nối trực tiếp vào VBAT.Tín hiệu âm tần từ IC nguồn được đưa vào IC chuơng qua các linh kiện thụ động như tụ điện, điện trỏ, một chân cua IC chuơng được nối thơng với CPU. Khi cĩ tín hiệu cuộc gọi hoặc tin nhắn IC chuơng thực hiện khuếch đại các tín hiệu được điều khiển từ vi xử lý Kiểm tra và sử lý: Dùng đồng hồ kiểm tra loa chuơng Kiểm tra điểm tiếp xúc chuơng Đo trở kháng tại các điểm tiếp xúc chuơng Kiểm tra điện áp VBAT cấp cho IC chuơng Thay thế IC chuơng Kiểm tra mạch in từ IC chuơng vào IC nguồn và CPU Hàn lại hoặc thay thế IC nguồn và CPU Bài 16 Mạch đèn LED Mạch đèn LED Mạch Led cĩ nhiệm vụ chiếu sáng màn hình và bàn phím khi máy hoạt động ở chế độ sử dụng. Sơ đồ nguyên lý: Cĩ 2 loại IC khuyech đèn cơ bản Loại IC cĩ 8 chân Loại IC chân gầm Hình minh họa IC đèn chân gầm IC đèn loại 8 chân Khảo sát mạch đèn LED Mạch đèn bao gồm 1 IC khuyech đại điện áp.IC đèn được cấp nguồn trực tiếp từ VBAT. IC đèn được điều khiển từ IC nguồn bằng lệnh EN thơng qua sự thay đổi điện áp. Khi máy ở chế độ sử dụng, lệnh EN thay đổi từ 0V lên 3,7V, điện áp sau khi được khuyech đại sẽ được khoảng 7,5V đến 14V để cấp cho hệ thống đèn LED. Kiểm tra và sử lý Kiểm tra màn hình và tiếp xúc màn hình Kiểm tra đèn LED Kiểm tra điện áp cấp cho IC đèn Hàn lại hoặc thay thế IC đèn Hàn lại hoặc thay thế IC nguồn Bài 17 Mạch MIC Mạch MIC Dùng để thu âm thanh từ người nĩi Sơ đồ nguyên lý Khảo sát mạch MIC Âm thanh từ người sử dụng sẽ được MIC thu lại và chuyển về IC nguồn để chuyển đổi từ Analog sang Digital Kiểm tra và sử lý Kiểm tra MIC Kiểm tra tíêp xúc và trở kháng tại điểm tiếp xúc Kiểm tra mạch từ MIC đến IC nguồn Hàn lại hoặc thay thế IC nguồn Bài 18 Mạch loa trong ( loa đàm thoại ) Mạch loa trong Dùng để chuyền tải âm thanh đến tai người sử dụng Sơ đồ nguyên lý Khảo sát mạch loa trong Tín hiệu Digital sau khi được chuyển đổi thành Analog sẽ được đưa ra loa qua hai cuộn dây ( 2 cuộn dây này được sử dụng để lọc các tín hiệu cao tần ) và được lọc xung nhiễu bằng các tụ nối mát Kiểm tra và sử lý Kiểm tra loa Kiểm tra tiếp xúc và đo trở kháng ở 2 điểm tiếp xúc loa Hàn lại hoặc thay thế IC nguồn Bài 19 Mạch sử lý bàn phím Mạch sử lý bàn phím Dùng để chuyển những yêu cầu người dùng thành lệnh mà bộ vi sử lý cĩ thể hiểu được Sơ đồ nguyên lý Khảo sát mạch bàn phím Mạch sử lý bàn phím bao gồm các điểm tiếp xúc và được kết nối bằng các cột và các hàng. Nĩ được sử lý trực tiếp từ CPU.Trong mạch sử lý bàn phím thường cĩ một IC sử lý phím cĩ nhiệm vụ chuyển các lệnh điều khiển từ CPU theo các cột và hàng được quy ước sẵn. Mỗi phím bấm là sự giao nhau giữa hàng (ROW) và cột (COL), khi ta bấm một phím thì sẽ chập từ một hàng vào một cột - Nếu mất tác dụng của một phím thì thường do bản thân phím đĩ khơng tiếp xúc - Nếu đứt mạch thì thường bị mất một dãy phím theo chiều ngang hoặc chiều dọc khơng cĩ tác dụng - Bộ lọc bàn phím cĩ tác dụng triệt tiêu các xung điện xâm nhập qua bàn phím khơng cho chúng tác động làm hỏng CPU Kiểm tra và sử lý Kiểm tra tiếp xuc bàn phím Kiểm tra trở kháng các điểm tiếp xúc phím Hàn lại hoặc thay thế IC quản lý phím Hàn lại hoặc thay thế CPU Bài 19 Mạch thẻ nhớ Mạch thẻ nhớ - Là mạch điều khiển cấp nguồn và trao đổi dữ liệu với thẻ nhớ, cung cấp các dữ liệu về thẻ nhớ cho khối điều khiển và cung cấp thêm cho điện thoại một bộ nhớ ngồi Sơ đồ nguyên lý Khảo sát mạch thẻ nhớ Mạch thẻ nhớ được cấu thành từ IC điều hợp và bộ bảo vệ dẫn thơng , tất cả chịu sự kiểm sốt và điều khiển của CPU. Kiểm tra và sử lý Kiểm tra và làm sạch tiếp xúc thẻ nhớ Kiểm tra trở kháng tại các điểm tiếp xúc thẻ nhớ Kiểm tra điện áp VMMC = 2,8V cấp cho thẻ nhớ Hàn lại hoặc thay thế ic bảo vệ thẻ nhớ Hàn lại hoặc thay thế ic quản lý thẻ nhớ Hàn lại hoặc thay thế CPU Bài 20 Mạch lọc màn hình Mạch lọc màn hình Cĩ nhiệm vụ dẫn thơng tín hiệu từ CPU lên màn hình Sơ đồ nguyên lý Khảo sát mạch lọc màn hình Xung từ CPU đưa lên màn hình vừa cĩ tần số cao, vừa cĩ độ dốc lớn nên buộc nhà thiết kế phải xây dựng 1 mơ hình bảo vệ đáp ứng nhanh. Bộ bảo vệ này được thiết kế bằng nhiều hình thức với chỉ mục đích cuối cùng là bảo vệ an tồn các bộ chủ động trước-sau là CPU và màn hình. Bởi vậy trên tuyến tín hiệu này các bộ bảo vệ luơn chịu áp lực rất lớn Màn hình LCD do CPU điều khiển trực tiếp thơng qua các đường tín hiệu:    - D0 đến D7 - 8 đường dữ liệu từ CPU đưa tới màn hình    - WR - Lệnh ghi dữ liệu lên chíp nhớ trên màn hình    - RD - Lệnh đọc dữ liệu    - RES - Lệnh Reset để khởi động và làm tươi màn hình    - CS - Lệnh chọn chế độ làm việc, tín hiệu quét    - Led In - Led Out - Điện áp cấp cho Led chiếu sáng màn hình    - VIO - Nguồn cấp cho màn hình    - VLCD - Nguồn cấp cho màn hình Kiểm tra và sử lý Kiểm tra conect màn hình Kiểm tra các đường điện áp cấp cho màn hình Hàn lai hoặc thay thế IC loc màn hình Hàn lại hoặc thay thế CPU Bài 21 Mạch CAMERA Mạch Camera - Mạch Camera gồm một chiếc Camera và cĩ thể cĩ thêm một IC tiền xử lý tín hiệu trước khi tín hiệu thu từ Camera được đưa về CPU xử lý để hiển thị hoặc nạp vào bộ nhớ. Sơ đồ nguyên lý Kiểm tra và sử lý Kiểm tra camera Kiểm tra tiếp xúc giá gắn camera Kiểm tra các đường điện áp cấp cho camera Hàn lại hoặc thay thế IC sử lý camera Hàn lại hoặc thay thế CPU Bài 22 Phân tích cụ thể các dịng máy thơng dụng Sơ đồ khối điện thoại 1110i Bạn đưa trỏ chuột vào sơ đồ để xem chú thích Sơ đồ khối máy Nokia 1110 / 1110i dịng DCT4 Khối nguồn : Khối nguồn của Nokia 1110i sử dụng một IC quản lý nguồn trong đĩ cĩ tích hợp nhiều thành phần như :      - Tích hợp mạch xạc (Charging)      - Tích hợp mạch Rung - Chuơng (Vibra - Buzzer)      - Tích hợp mạch xử lý Audio Nhiệm vụ của khối nguồn là quản lý các điện áp khởi động và điện áp thứ cấp                                                                         Điện áp khởi động: (là điện áp cấp cho khối điều khiển - xuất hiện khi ta bấm cơng tắc) bao gồm:      - VR2 (điện áp khởi động số 1) cấp cho mạch dao động OSC để tạo xung Clock, mạch dao động OSC của máy Nokia 1110i được tích hợp trong IC RF      - VCORE ( điện áp khởi động số 2) là nguồn chính cấp cho CPU      - VIO (điện áp khởi động số 3) là nguồn chính cấp cho Memory và là nguồn phụ cấp cho CPU Điện áp thứ cấp: (là điện áp xuất hiện khi cĩ sự điều khiển của vi xử lý, điện áp này cấp cho khối thu phát) bao gồm   các điện áp VR1, VR2, VR4, VR5, VR6 cấp cho IC RF và VR7 cấp cho mạch dao động VCO   Khối điều khiển : Khối điều khiển thực hiện điều khiển hầu hết các hoạt động của máy, thành phần của khối điều khiển bao gồm các linh kiện :      - CPU (vi xử lý) thực thi các mã lệnh của phần mềm rồi đưa ra các tín hiệu điều khiển, điều khiển các hoạt động của máy, nếu hỏng CPU thì máy khơng lên nguồn hoặc mất một số chức năng của máy.      - IC nhớ Flash - Lưu trữ phần mềm điều khiển và phần mềm ứng dụng, phần mềm điều khiển là các file điều khiển sự hoạt động của máy, phần mềm ứng dụng là các chương trình nghe nhạc, xem phim, hình ảnh, nhạc chuơng,  video, game..., khi tắt nguồn, dữ liệu trong Flash vẫn tồn tại, nếu hỏng bộ nhớ Flash thì CPU khơng cĩ phần mềm để xử lý, vì vậy nĩ khơng đưa ra một lệnh nào cả và máy khơng lên nguồn.      - IC nhớ SRAM - Lưu tạm các chương trình phần mềm đang chạy để phục vụ trực tiếp cho CPU xử lý, khi tắt nguồn, dữ liệu trong SRAM bị xố, nếu hỏng SRAM thì CPU khơng cĩ phần mềm để xử lý và máy khơng lên nguồn.                                         - Mạch dao động OSC - Mạch dao động OSC được tích hợp trong IC RF cĩ nhiệm vụ tạo xung Clock cung cấp cho CPU hoạt động và đồng bộ dữ liệu của tồn bộ máy, nếu mất xung Clock thì CPU khơng hoạt động được, trên các máy Nokia thì mạch  OSC tạo ra 26MHz sau đĩ được chia tần để lấy ra 13MHz trước khi cấp cho CPU.      - Bàn phím - Giúp người sử dụng điều khiển các hoạt động của máy      - Màn hình LCD - hiển thị các giao diện để giao tiếp với người sử dụng.     Khối thu phát : Khối thu phát của máy Nokia 1110i  bao gồm kênh thu và kênh phát,  mạch Audio được tích hợp trong IC nguồn. Kênh thu : - Chuyển mạch Anten (Ant SW) - thực hiện chuyển mạch giữa các băng sĩng GSM với DCS và chuyển mạch giữa chế độ thu với chế độ phát - trong máy Nokia 1110 / 1110i thì chuyển mạch anten được tích hợp bên trong IC khuếch đại cơng suất P.A - Bộ lọc thu (RX Filter) - Lọc bỏ các tín hiệu can nhiễu, chỉ cho tần số cần thu đi qua - Mạch đổi tần (trong IC RF)  - thực hiện đổi tần để rời tín hiệu thu RX về vùng tần số thấp hơn trước khi tách sĩng. - Mạch tách sĩng (trong IC RF) - thực hiện tách sĩng điều pha để lấy ra các tín hiệu điều chế vuơng gĩc RXI và RXQ - Mạch giải mã (thuộc mạch Audio - tích hợp trong IC nguồn) - thực hiện giải mã để tách tín hiệu thoại  ra khỏi các tín hiệu khác. - Mạch đổi DAC (thuộc mạch Audio - tích hợp trong IC nguồn) - thực hiện đổi tín hiệu số sang tín hiệu Analog lấy ra tín hiệu âm thanh đưa ra loa. - IC Audio amply - khuếch đại âm thanh cho loa ngồi Kênh phát : - Mạch đổi ADC (thuộc mạch Audio - tích hợp trong IC nguồn) - thực hiện đổi tín hiệu âm tần Analog sang tín hiệu số - Mạch mã hố (thuộc mạch Audio - tích hợp trong IC nguồn) - thực hiện mã hố các tín hiệu âm thanh số, tín hiệu tin nhắn và tín hiệu điều khiển tạo thành các tín hiệu TXIP, TXIN, TXQP và TXQN cung cấp cho mạch điều chế phát - Mạch điều chế phát (trong IC RF) - thực hiện điều chế các tín hiệu sau khi mã hố vào sĩng cao tần do mạch dao động VCO tạo ra. - Bộ lọc phát (TX Filter) - lọc bỏ tín hiệu can nhiễu, cho tần số cần phát đi qua - IC khuếch đại cơng suất phát (P.A) - khuếch đại tín hiệu phát lên cơng suất đủ mạnh để cĩ thể phát sĩng về tới các trạm BTS rồi truyền về tổng đài.  II- sơ đồ khối máy 7610 Máy Nokia 7610 thuộc dịng máy WD2, máy chạy hệ điều hành Symbian S60, máy thiết kế chắc chắn, hình thức đẹp trang nhã, hỗ trợ chụp ảnh, quay phim, xem Video, cĩ Bluetooth và FM nên được sử dụng rất nhiều trên thị trường.                                         Bạn đưa trỏ chuột vào sơ đồ để xem chú thích Sơ đồ khối máy Nokia 6670 / 7610 dịng WD2 Khối nguồn : Khối nguồn của Nokia 7610 sử dụng một IC quản lý nguồn trong đĩ cĩ tích hợp nhiều thành phần như :      - Tích hợp mạch xạc (Charging)      - Tích hợp mạch Rung - Chuơng (Vibra - Buzzer)      - Tích hợp mạch xử lý Audio Nhiệm vụ của khối nguồn là quản lý các điện áp khởi động và điện áp thứ cấp                                                                         Điện áp khởi động: (là điện áp cấp cho khối điều khiển - xuất hiện khi ta bấm cơng tắc) bao gồm:      - VR3 - 2,8V (điện áp khởi động số 1) cấp cho mạch dao động OSC để tạo xung Clock, mạch OSC tạo ra 26MHz sau đĩ đưa qua IC RF để chia tần lấy ra 13MHz cấp cho CPU      - VCOREA - 1,5V ( điện áp khởi động số 2) là nguồn chính cấp cho CPU, điện áp này khơng đi ra từ IC nguồn mà do IC N230 cung cấp, IC nguồn đưa ra lệnh En để điều kiển IC N230.      - VIO - 2,8V (điện áp khởi động số 3) là nguồn chính cấp cho Memory và là nguồn phụ cấp cho CPU Điện áp thứ cấp: (là điện áp xuất hiện khi cĩ sự điều khiển của vi xử lý, điện áp này cấp cho khối thu phát) bao gồm   các điện áp VR1, VR2, VR4, VR5, VR6 cấp cho IC RF và VR7 cấp cho mạch dao động VCO   Khối điều khiển : Khối điều khiển thực hiện điều khiển hầu hết các hoạt động của máy, thành phần của khối điều khiển bao gồm các linh kiện :      - CPU (vi xử lý) thực thi các mã lệnh của phần mềm rồi đưa ra các tín hiệu điều khiển, điều khiển các hoạt động của máy, nếu hỏng CPU thì máy khơng lên nguồn hoặc mất một số chức năng của máy.      - IC nhớ Flash - Lưu trữ phần mềm điều khiển và phần mềm ứng dụng, phần mềm điều khiển là các file điều khiển sự hoạt động của máy, phần mềm ứng dụng là các chương trình nghe nhạc, xem phim, hình ảnh, nhạc chuơng,  video, game..., khi tắt nguồn, dữ liệu trong Flash vẫn tồn tại, nếu hỏng bộ nhớ Flash thì CPU khơng cĩ phần mềm để xử lý, vì vậy nĩ khơng đưa ra một lệnh nào cả và máy khơng lên nguồn.      - IC nhớ SRAM - Lưu tạm các chương trình phần mềm đang chạy để phục vụ trực tiếp cho CPU xử lý, khi tắt nguồn, dữ liệu trong SRAM bị xố, nếu hỏng SRAM thì CPU khơng cĩ phần mềm để xử lý và máy khơng lên nguồn.                                         - Mạch dao động OSC - Mạch dao động OSC  cĩ nhiệm vụ tạo xung Clock cung cấp cho CPU hoạt động và đồng bộ dữ liệu của tồn bộ máy, nếu mất xung Clock thì CPU khơng hoạt động được, trên các máy Nokia thì mạch  OSC tạo ra 26MHz sau đĩ đi qua IC RF chia tần để lấy ra 13MHz rồi cấp cho CPU.      - Bàn phím - Giúp người sử dụng điều khiển các hoạt động của máy      - Màn hình LCD - hiển thị các giao diện để giao tiếp với người sử dụng.      - MMC - Thẻ nhớ ngồi - Là bộ nhớ mở rộng thường dùng để lưu phần mềm ứng dụng của máy   Khối thu phát : Khối thu phát của máy Nokia 7610  bao gồm kênh thu và kênh phát,  mạch Audio được tích hợp trong IC nguồn. Kênh thu : - Chuyển mạch Anten (Ant SW) - thực hiện chuyển mạch giữa các băng sĩng GSM(900MHz), DCS(1800MHz) với băng PCS(1900MHz) và chuyển mạch giữa chế độ thu với chế độ phát - Bộ lọc thu (RX Filter) - Lọc bỏ các tín hiệu can nhiễu, chỉ cho tần số cần thu đi qua - Mạch đổi tần (trong IC RF)  - thực hiện đổi tần để rời tín hiệu thu RX về vùng tần số thấp hơn trước khi tách sĩng. - Bộ dao động VCO - tạo dao động cung cấp cho mạch đổi tần ở chế độ thu và cho mạch điều chế cao tần ở chế độ phát. - Mạch tách sĩng (trong IC RF) - thực hiện tách sĩng điều pha để lấy ra các tín hiệu điều chế vuơng gĩc RXI và RXQ - Mạch giải mã (thuộc mạch Audio - tích hợp trong IC nguồn) - thực hiện giải mã để tách tín hiệu thoại  ra khỏi các tín hiệu khác. - Mạch đổi DAC (thuộc mạch Audio - tích hợp trong IC nguồn) - thực hiện đổi tín hiệu số sang tín hiệu Analog lấy ra tín hiệu âm thanh đưa ra loa. - IC Audio amply - khuếch đại âm thanh cho loa ngồi Kênh phát : - Mạch đổi ADC (thuộc mạch Audio - tích hợp trong IC nguồn) - thực hiện đổi tín hiệu âm tần Analog sang tín hiệu số - Mạch mã hố (thuộc mạch Audio - tích hợp trong IC nguồn) - thực hiện mã hố các tín hiệu âm thanh số, tín hiệu tin nhắn và tín hiệu điều khiển tạo thành các tín hiệu TXIP, TXIN, TXQP và TXQN cung cấp cho mạch điều chế phát - Mạch điều chế phát (trong IC RF) - thực hiện điều chế các tín hiệu sau khi mã hố vào sĩng cao tần do mạch dao động VCO tạo ra. - Bộ lọc phát (TX Filter) - lọc bỏ tín hiệu can nhiễu, cho tần số cần phát đi qua - IC khuếch đại cơng suất phát (P.A) - khuếch đại tín hiệu phát lên cơng suất đủ mạnh để cĩ thể phát sĩng về tới các trạm BTS rồi truyền về tổng đài. III-Phân tích sơ đồ khối máy NOKIA  6610 / 7210 (dịng DCT4) Máy Nokia 6610 thuộc dịng máy DCT4, đây là dịng máy màn hình mầu nhưng khơng chạy hệ điều hành, máy tương đối phổ biến do những tính năng dễ sử dụng và cĩ độ bền cao, giá thành hợp lý.                                                                       Sơ đồ khối máy Nokia 6610  dịng DCT4 Khối nguồn : Khối nguồn của Nokia 6610 sử dụng một IC quản lý nguồn trong đĩ cĩ tích hợp nhiều thành phần như :      - Tích hợp mạch xạc (Charging)      - Tích hợp mạch Rung - Chuơng (Vibra - Buzzer)      - Tích hợp mạch xử lý Audio Nhiệm vụ của khối nguồn là quản lý các điện áp khởi động và điện áp thứ cấp                                                                        Điện áp khởi động: (là điện áp cấp cho khối điều khiển - xuất hiện khi ta bấm cơng tắc) bao gồm:      - VR3 (điện áp khởi động số 1) cấp cho Bộ dao động OSC để tạo xung Clock      - VCORE ( điện áp khởi động số 2) là nguồn chính cấp cho CPU      - VIO (điện áp khởi động số 3) là nguồn chính cấp cho Memory và là nguồn phụ cấp cho CPU Điện áp thứ cấp: (là điện áp xuất hiện khi cĩ sự điều khiển của vi xử lý, điện áp này cấp cho khối thu phát) bao gồm   các điện áp VR1, VR2, VR4, VR5, VR6 cấp cho IC RF và VR7 cấp cho mạch dao động VCO   Khối điều khiển : Khối điều khiển thực hiện điều khiển hầu hết các hoạt động của máy, thành phần của khối điều khiển bao gồm các linh kiện :      - CPU (vi xử lý) thực thi các mã lệnh của phần mềm rồi đưa ra các tín hiệu điều khiển, điều khiển các hoạt động của máy, nếu hỏng CPU thì máy khơng lên nguồn hoặc mất một số chức năng của máy.      - IC nhớ Flash - Lưu trữ phần mềm điều khiển và phần mềm ứng dụng, phần mềm điều khiển là các file điều khiển sự hoạt động của máy, phần mềm ứng dụng là các chương trình nghe nhạc, xem phim, hình ảnh, nhạc chuơng,  video, game..., khi tắt nguồn, dữ liệu trong Flash vẫn tồn tại, nếu hỏng bộ nhớ Flash thì CPU khơng cĩ phần mềm để xử lý, vì vậy nĩ khơng đưa ra một lệnh nào cả và máy khơng lên nguồn.      - IC nhớ SRAM - Lưu tạm các chương trình phần mềm đang chạy để phục vụ trực tiếp cho CPU xử lý, khi tắt nguồn, dữ liệu trong SRAM bị xố, nếu hỏng SRAM thì CPU khơng cĩ phần mềm để xử lý và máy khơng lên nguồn.                                         - Bộ dao động OSC - Bộ dao động OSC cĩ nhiệm vụ tạo xung Clock cung cấp cho CPU hoạt động và đồng bộ dữ liệu của tồn bộ máy, nếu mất xung Clock thì CPU khơng hoạt động được, trên các máy Nokia thì mạch  OSC tạo ra 26MHz sau đĩ đi qua IC RF chia tần để lấy ra 13MHz trước khi cấp cho CPU.      - Bàn phím - Giúp người sử dụng điều khiển các hoạt động của máy      - Màn hình LCD - hiển thị các giao diện để giao tiếp với người sử dụng.     Khối thu phát : Khối thu phát của máy Nokia 6610 bao gồm kênh thu và kênh phát,  mạch Audio được tích hợp trong IC nguồn. Kênh thu : - Chuyển mạch Anten (Ant SW) - thực hiện chuyển mạch giữa các băng sĩng GSM với DCS và chuyển mạch giữa chế độ thu với chế độ phát. - Mạch đổi tần (trong IC RF)  - thực hiện đổi tần để rời tín hiệu thu RX về vùng tần số thấp hơn trước khi tách sĩng. - Mạch tách sĩng (trong IC RF) - thực hiện tách sĩng điều pha để lấy ra các tín hiệu điều chế vuơng gĩc RXI và RXQ - Mạch giải mã (thuộc mạch Audio - tích hợp trong IC nguồn) - thực hiện giải mã để tách tín hiệu thoại  ra khỏi các tín hiệu khác. - Mạch đổi DAC (thuộc mạch Audio - tích hợp trong IC nguồn) - thực hiện đổi tín hiệu số sang tín hiệu Analog lấy ra tín hiệu âm thanh đưa ra loa. - IC Audio amply - khuếch đại âm thanh cho loa ngồi Kênh phát : - Mạch đổi ADC (thuộc mạch Audio - tích hợp trong IC nguồn) - thực hiện đổi tín hiệu âm tần Analog sang tín hiệu số - Mạch mã hố (thuộc mạch Audio - tích hợp trong IC nguồn) - thực hiện mã hố các tín hiệu âm thanh số, tín hiệu tin nhắn và tín hiệu điều khiển tạo thành các tín hiệu TXIP, TXIN, TXQP và TXQN cung cấp cho mạch điều chế phát - Mạch điều chế phát (trong IC RF) - thực hiện điều chế các tín hiệu sau khi mã hố vào sĩng cao tần do mạch dao động VCO tạo ra. - Bộ lọc phát (TX Filter) - lọc bỏ tín hiệu can nhiễu, cho tần số cần phát đi qua - IC khuếch đại cơng suất phát (P.A) - khuếch đại tín hiệu phát lên cơng suất đủ mạnh để cĩ thể phát sĩng về tới các trạm BTS rồi truyền về tổng đài. IV - Phân tích sơ đồ khối máy NOKIA N73 (dịng BB5) Máy Nokia 7610 thuộc dịng máy BB5, máy chạy hệ điều hành Symbian S90, máy thiết kế chắc chắn hình thức đẹp, máy thộc dịng hỗ trợ cơng nghệ 3G cĩ mạng WCDMA.                                                                                                             Nokia N73 Khối nguồn : Khối nguồn của Nokia N73  cĩ 2  IC quản lý nguồn là IC nguồn chính và IC nguồn phụ, cơng tắc tắt mở tác động vào IC nguồn chính sau đĩ đưa lệnh từ IC chính sang IC nguồn phụ.      - IC nguồn chính cĩ tích hợp mạch Rung - Chuơng và Audio      - IC nguồn phụ cĩ tích hợp mạch   xạc (Charging) Ngồi 2 IC nguồn ra, máy N73 dịng BB5 cịn cĩ 2 IC ổn áp hỗ trợ điều khiển các điện áp VCOREA (N6515) và VIO(N6508)                                                                         Điện áp khởi động: (là điện áp cấp cho khối điều khiển - xuất hiện khi ta bấm cơng tắc)      - VR1 - 2,8V (điện áp khởi động số 1 - đi ra từ IC nguồn chính) cấp cho mạch dao động OSC để tạo xung Clock, mạch OSC của máy Nokia dịng BB5 tạo ra 38,4 MHz      - VCORE - 1,35V ( điện áp khởi động số 2) là nguồn chính cấp cho CPU để xử lý các cơng việc thu phát tín hiệu cho hệ GSM và WCDMA, điện áp này đi ra từ IC nguồn phụ      - VIO - 2,8V (điện áp khởi động số 3) là nguồn chính cấp cho Memory và là nguồn phụ cấp cho CPU, điện áp VIO do IC N6508 cung cấp khi cĩ lệnh (En) điều khiển từ IC nguồn phụ.      - VCOREA - 1,35V (điện áp khởi động 4) là nguồn chính cấp cho PDA-CPU, điện áp này do IC N6515 cung cấp khi cĩ lệnh (En) điều khiển từ IC nguồn phụ. Điện áp thứ cấp: (là điện áp xuất hiện khi cĩ sự điều khiển của vi xử lý, điện áp này cấp cho khối thu phát) bao gồm   các điện áp VREF, VANA, VAUX, VCP   Khối điều khiển  : - Khối điều khiển máy Nokia dịng BB5 cĩ 2 phần *  Phần điều khiển các chức năng thu phát sĩng GSM và WCDMA do CPU thực hiện      - CPU (vi xử lý) điều khiển các hoạt động thu phát sĩng, đồng thời điều khiển khối nguồn duy trì các điện áp khởi động, nếu CPU khơng hoạt động máy sẽ khơng mở được nguồn.      - IC nhớ Flash & SRAM  - được tích hợp bên trong CPU, lưu trữ phần mềm cung cấp cho CPU xử lý. * Phần điều khiển các chức năng PDA bao gồm      - PDA CPU - thực hiện điều khiển các chức năng số như điều khiển Camera, Bluetooth, nếu PDA CPU khơng hoạt động, máy cũng khơng lên nguồn.      - PDA Memory - Bộ nhớ cho mạch PDA cung cấp phần mềm cho PDA CPU xử lý                                         - Mạch dao động OSC - Mạch dao động OSC  cĩ nhiệm vụ tạo xung Clock cung cấp cho 2 CPU hoạt động và đồng bộ dữ liệu của tồn bộ máy, nếu mất xung Clock thì CPU khơng hoạt động được      - Bàn phím - Giúp người sử dụng điều khiển các hoạt động của máy      - Màn hình LCD - hiển thị các giao diện để giao tiếp với người sử dụng.      - MMC - Thẻ nhớ ngồi - Là bộ nhớ mở rộng thường dùng để lưu phần mềm ứng dụng của máy  Khối thu phát : Khối thu phát của máy Nokia N73 tích hợp hai cơng nghệ là GSM và WCDMA, khối này do CPU điều khiển, khối cĩ hai phần: * Phần GSM      - Từ Anten tín hiệu qua chuyển mạch để chia ra hai tín hiệu GSM và WCDMA, tín hiệu GSM tiếp tục đi qua chuyển mạch thứ 2 tích hợp trong IC- PA rồi đưa qua IC - RF để đổi tần và tách sĩng lấy ra 2 tín hiệu RXI và RXQ rồi cho qua CPU để xử lý và trao đổi dữ liệu với kênh WCDMA sau đĩ đưa qua mạch Audio tích hợp trong IC nguồn để giải mã và đổi DAC lấy ra tín hiệu âm thanh.      - Khi phát - Tín hiệu thu vào Micro rồi đưa qua mạch Audio trong IC nguồn để đổi sang tín hiệu số và mã hố sau đĩ đưa qua CPU để xử lý cùng dữ liệu của kênh WCDMA sau đĩ tín hiệu phát được đưa qua IC RF để điều chế vào sĩng cao tần  và tiếp tục được khuếch đại qua IC - PA rồi đưa qua chuyển mạch Anten  phát ra ngồi. * Phần WCDMA      - Từ Anten tín hiệu qua chuyển mạch được đĩng xuống nhánh dưới để đi vào hệ WCDMA, tín hiệu đi qua mạch lọc để tách ra đường thu và đường phát, đường thu tín hiệu được đưa vào IC RF để đổi tần và tách sĩng sau đĩ đưa sang IC vi xử lý để nạp vào bộ nhớ hoặc đưa ra màn hình, hệ sĩng WCDMA chủ yếu được sử dụng cho các cơng nghệ PDA như Truy cập Internet tốc độ cao, truyền và nhận tín hiệu Video, thu sĩng truyền hình là các cơng nghệ địi hỏi tốc độ truy cập lớn .      - Khi phát các tín hiệu như Video hay các gĩi file dữ liệu sẽ được CPU mã hố rồi đưa qua IC RF để điều chế vào sĩng cao tần sau đĩ tín hiệu được khuếch đại thơng qua IC - PA của hệ WCDMA rồi đưa qua các chuyển mạch Anten và phát về tổng đài. Bài 23 So sánh các dịng máy DCT4 – WD2 – BB5 DCT4 và WD2 Giống nhau: - Cả hai dịng máy đều cĩ mạch Audio tích hợp trong IC nguồn - Cả hai dịng máy đều tích hợp mạch xạc trong IC nguồn - Đều tích hợp mạch Rung Chuơng trong IC nguồn. - Tên các đường điện áp khởi động và các đường điện áp thứ cấp tương tự như nhau (trừ nguồn VCOREA) - Khối thu phát của cả hai dịng máy cơ bản giống nhau. Khác nhau: - Các máy dịng WD2 cĩ điện áp khởi động số 2 là VCOREA  do một IC nhỏ cung cấp, cịn các máy DCT4 áp khởi động số 2 là VCORE do IC nguồn cung cấp. - Các máy dịng WD2 chạy hệ điều hành Symbian cịn các máy dịng DCT4 thì khơng chạy hệ điều hành, các máy WD2 thường hỗ trợ thẻ nhớ, Bluetooth,Camera, cịn các máy DCT4 thì khơng (trừ một số ít máy cĩ Camera) - Trong máy DCT4 mạch điều khiển chiếu sáng màn hình và bàn phím chung làm một, các máy dịng WD2 thì mạch chiếu sáng màn hình và bàn phím là hai mạch khác nhau. - Điện áp khởi động của các máy DCT4 là   VR3 (hoặc VR2) , VCORE và VIO cịn áp khởi động trên các máy WD2 là VR3, VCOREA và VIO DCT4 và DCT4 (1110i ) Máy Nokia 1110 / 1110i cĩ một số điểm khác biệt so với các máy khác cùng dịng DCT4 như sau: - Máy 1110i sử dụng màn hình đen trắng cịn đa số các máy khác thì sử dụng màn hình mầu. - Máy 1110i cĩ chuyển mạch Anten tích hợp vào trong IC khuếch đại cơng suất, cịn các máy khác thì chuyển mạch Anten bố trí riêng. - Điện áp khởi động 1 cấp cho bộ dao động OSC cĩ tên là VR2 cịn các máy khác thì sử dụng điện áp VR3  cấp cho dao động OSC - Mạch dao động OSC trong máy Nokia 1110i được tích hợp trong IC RF, chỉ cĩ thạch anh 26MHz là bố trí bên ngồi, cịn đa số các máy khác thì Bộ dao động OSC đứng độc lập bên ngồi. - Bộ dao động VCO của máy Nokia 1110i được tích hợp trong IC RF vì vậy bạn sẽ khơng tìm thấy VCO ở bên ngồi, đa số các máy khác thì VCO đứng độc lập bên ngồi IC RF BB5 và các dịng máy khác Các điểm khác biệt với các dịng máy khác - Dịng BB5 của Nokia thường cĩ 2 IC nguồn, một IC ngồn phụ hỗ trợ điều khiển các điện áp khởi động - Cĩ hai IC ổn áp nhỏ cấp trực tiếp nguồn khởi động VCOREA và VIO cho các IC vi xử lý và IC nhớ - Máy Nokia dịng BB5 thường hỗ trợ cơng nghệ 3G cĩ tích hợp thu phát sĩng WCDMA và tích hợp các mạch PDA - Máy thường cĩ 2 IC vi xử lý là CPU xử lý các chức năng thu phát sĩng và PDA CPU xử lý các chức năng PDA - Máy thường cĩ 2 IC cơng suất phát, một cho hệ GSM và một cho hệ WCDMA

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiáo trình Mạng điện thoại di động.doc
Tài liệu liên quan