Giáo trình logic Toán - Chương VIII: Ma Trận - Ðịnh Thức
3. Tính chất
i. Hạng của ma trận không ñổi qua các phép
biến ñổi sơ cấp
ii. rank(A) = rank(AT)
iii. Nếu A là ma trận bậc thang theo hàng thì
hạng của A là số hàng khác 0 của A.
⇒Tìm hạng ma trận bằng cách biến ñổi về ma trận
bậc thang theo hàng.
46 trang |
Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 802 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình logic Toán - Chương VIII: Ma Trận - Ðịnh Thức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ðẠI SỐ TUYẾN TÍNH
(Linear Algebra)
Ma Trận - ðịnh Thức
GV: Ngô Thái Hưng
Chương VIII
Ma Trận - ðịnh Thức
Ma trận
ðịnh thức của ma trận vuông
Ma trận nghịch ñảo
Hạng của ma trận
§1. Ma Trận (Matrix)
1. ðịnh nghĩa
A gọi là ma trận cấp , A ∈ Mmxn
Ký hiệu : hay
[A]ij là phần tử tại hàng i, cột j trong A
11 12 1n
21 22 2n
m1 m2 mn
a a a
a a a
A
a a a
=
⋯
⋯
⋯ ⋯ ⋯ ⋯
⋯
m n×
( )ij m nA a ×= ij m nA a × =
§1. Ma Trận
2. Ma trận bằng nhau
3. Các ma trận ñặc biệt
1. Ma trận không
×∈
= ⇔
= ∀ = =
m n
ij ij
A,B M
A B
[A] [B] , i 1,m, j 1,n
×
=
⋯
⋯
⋯ ⋯ ⋯ ⋯
⋯
m n
0 0 0
0 0 0
0
0 0 0
§1. Ma Trận
3. Các ma trận ñặc biệt
2. Ma trận vuông (Square Matrix)
Là ma trận có số hàng và số cột bằng nhau.
A ∈ Mnxn hay A ∈ Mn , A ñược gọi là ma trận vuông
cấp n.
Các phần tử [A]11, [A]22, .. , [A]nn ñược gọi là thuộc
ñường chéo chính của A.
Các phần tử [A]n1, [A]n-1,2, .. , [A]1n ñược gọi là thuộc
ñường chéo phụ của A.
§1. Ma Trận
3. Các ma trận ñặc biệt
2. Ma trận vuông
Ví dụ
−
−
=
1
6
5
2 3
A 0 5
2 3
ðường chéo chính
−
=
−
3
6
2
1 2
A 0 5
3 5
ðường chéo phụ
§1. Ma Trận
3. Các ma trận ñặc biệt
3. Ma trận chéo (Diagonal Matrix)
Là ma trận vuông có mọi phần tử không thuộc
ñường chéo chính ñều bằng 0.
Ví dụ
, gọi là ma trận chéo cấp 3.5 0 0
A 0 7 0
0 0 0
= −
§1. Ma Trận
3. Các ma trận ñặc biệt
4. Ma trận ñơn vị (Identity Matrix)
Là ma trận chéo có mọi phần tử thuộc ñường chéo
chính ñều bằng 1.
Ký hiệu : In là ma trận ñơn vị cấp n.
=
n
1 0 ... 0
0 1 ... 0
I
... ... ... ...
0 0 ... 1
§1. Ma Trận
3. Các ma trận ñặc biệt
5. Ma trận tam giác trên (dưới)
Là ma trận vuông có mọi phần tử ở phía dưới (phía
trên) ñường chéo chính ñều bằng 0.
Ví dụ:
A ñược gọi là ma trận tam giác trên
−
= −
0
0 0
5 2 1
A 7 4
0
§1. Ma Trận
3. Các ma trận ñặc biệt
6. Ma trận hàng (cột)
Là ma trận chỉ có một hàng (cột). Còn ñược gọi là
vectơ hàng (cột).
Một ma trận cấp có thể ñược xem như
ñược tạo bởi m vectơ hàng hay bởi n vectơ cột.
m n×
Ma trận hàng: ( )= −A 2 1 0
Ma trận cột:
= −
2
A 1
0
§1. Ma Trận
4. Các phép toán trên ma trận
Cho
1. Phép nhân ma trận với một số thực
k.A là ma trận ñược xác ñịnh bởi
(–1).A hay –A ñược gọi là ma trận ñối của A.
2. Phép cộng hai ma trận
A + B là ma trận ñược xác ñịnh bởi
Phép trừ ñược ñịnh nghĩa là A + (–B)
×∈ ∈ℝm nA, B M , k
[ ] [ ] [ ]+ = + ∀ = =
ij ij ij
A B A B , i 1,m, j 1,n
[ ] [ ]= ∀ = =
ij ij
kA k A , i 1,m, j 1,n
§1. Ma Trận
4. Các phép toán trên ma trận
3. Tính chất
i. A + B = B + A (tính giao hoán)
ii. (A+B) + C = A + (B + C) (tính kết hợp)
iii. A + 0 = A (0 ñược hiểu là 0mxn)
iv. A + (−A) = 0
v. h(kA) = k(hA)
vi. h(A + B) = hA + hB
vii. (h + k)A = hA + kA
viii. 1.A = A
§1. Ma Trận
4. Các phép toán trên ma trận
4. Phép nhân hai ma trận
Cho hai ma trận
Tích của A và B là ma trận cấp ,
ký hiệu AB ñược xác ñịnh bởi
, với mọi .
[AB]ik chính là tích vô hướng của vectơ hàng thứ i của ma trận
A với vectơ cột thứ k của ma trận B.
m n n pA M , B M× ×∈ ∈
m p×
[ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ]n
ik ij jk i1 1k i2 2k in nk
j 1
AB A B A B A B ... A B
=
= = + + +∑
i 1,m, k 1,p= =
§1. Ma Trận
4. Các phép toán trên ma trận
4. Phép nhân hai ma trận
Ví dụ
3x2 2x2
1 2
2 3
A 1 1 M , B M
2 1
2 3
= − ∈ = ∈
−
§1. Ma Trận
4. Các phép toán trên ma trận
5. Tính chất
i. A(BC) = (AB)C (tính kết hợp)
ii. (A + B)C = AC + BC
C(A + B) = CA + CB (tính phân bố)
iii. k(AB) = (kA)B = A(kB)
Lưu ý: Tích của A và B không chắc tồn tại và không
có tính giao hoán.
§1. Ma Trận
5. Các phép biến ñổi sơ cấp theo hàng
1. Hoán vị hai hàng i và j
Ký hiệu (i) ~ (j)
Ví dụ
( ) ( )
= →
− −
∼1 3
1 3 2
0 1 2 3 0 1 2 3
A
5 1 2 0 5 1 2 0
3 2 1 5 4
1 53 4 3 2 12
§1. Ma Trận
5. Các phép biến ñổi sơ cấp theo hàng
2. Nhân hàng i với một số α ≠ 0
Ký hiệu (i) := α(i)
Ví dụ
( ) ( )=
− −
= →
1
3 : 3
5
1 2 3 1
0 0
2 3
A 0 1 4 0 1 4
5 0 0 1
§1. Ma Trận
5. Các phép biến ñổi sơ cấp theo hàng
3. Thay hàng i bởi hàng i cộng với α lần hàng j
Ký hiệu (i) := (i) + α(j)
Ví dụ
( ) ( ) ( )= +
−
= − → −
−
−
−
3 : 1 3
1 1 0
A
1 0 2 0
0 1 1 1
1 2
0 1
1 1 0
§1. Ma Trận
6. Áp dụng của các phép biến ñổi sơ cấp
theo hàng
1. Chuyển ma trận vuông về ma trận tam giác
trên
Ví dụ
( ) ( ) ( )= +
−
= − →
−
−
− −
3 : 1 3
1 1 0
A
1 0 2 0
0 1 1 1
1 2
0 1
1 1 0
( ) ( ) ( )= +
−
→ −
−
3 : 2 3
1 1 0
0
0 0 1
1 1
§1. Ma Trận
6. Áp dụng của các phép biến ñổi sơ cấp
theo hàng
2. Chuyển ma trận tam giác trên về ma trận
ñơn vị
Nếu các phần tử thuộc ñường chéo chính của ma
trận tam giác trên ñều khác 0.
Ví dụ
( ) ( )
( ) ( ) ( )
= −
= +
= →
−
−
−
− −
−
1 : 1 1
2 : 3 2
1 1
0 1 1 0
0 0 1
0 1 1
0 1
A
0
1 0
0
= − +
= −
=−
→ =
(1) : 1(2) (1)
3(2) : 1 (2)
(3) : 1 (3)
0
1 0 0
0 1
1 0 I
0
§1. Ma Trận
6. Áp dụng của các phép biến ñổi sơ cấp
theo hàng
3. Ma trận bậc thang theo hàng
Là ma trận thỏa với hai hàng bất kỳ, số hạng khác 0
ñầu tiên của hàng dưới luôn nằm bên phải số hạng
khác 0 ñầu tiên của hàng trên. Ví dụ:
0 1 0 3 5 7
0 0 0 2 4 6
A 0 0 0 0 3 3
0 0 0 0 0 5
0 0 0 0 0 0
−
=
1 0 2 0 9 6
0 2 4 4 7 1
B 0 0 0 1 0 3
0 0 0 0 0 8
0 0 0 0 0 0
−
=
§1. Ma Trận
6. Áp dụng của các phép biến ñổi sơ cấp
theo hàng
4. Chuyển ma trận bất kỳ về ma trận bậc thang
theo hàng
Ví dụ
= + = −
= −
− − −
= − − → →
− −
(2): (2) (1) (3): (3) 3.(2)
(3): (3) 2.(1)
1 1 3 1 1 1 3 1 1 1 3 1
A 1 2 2 1 0 1 1 2 0 1 1 2
2 1 6 3 0 3 0 1 0 0 3 5
§1. Ma Trận
7. Ma trận chuyển vị (Transpose Matrix)
1. ðịnh nghĩa
Cho A ∈ Mmxn , chuyển vị của A, ký hiệu AT là ma
trận cấp ñược ñịnh nghĩa bởi :
Ví dụ
[ ] = ∀ = = T jiijA A , i 1,n, j 1,m
×n m
2 3
1 2 3
A M
4 5 6
×
= ∈
T
3 2
1 4
A 2 5 M
3 6
×
= ∈
§1. Ma Trận
7. Ma trận chuyển vị (Transpose Matrix)
2. Tính chất
i.
ii.
iii.
( )TTA A=
( )T T TA B A B+ = +
( )T T TAB B A=
§1. Ma Trận
8. Ma trận ñối xứng (Symmetric Matrix)
1. ðịnh nghĩa
Ma trận vuông A ñược gọi là một ma trận ñối xứng
khi và chỉ khi A = AT⇒ các phần tử trong A ñối
xứng nhau qua ñường chéo chính.
Ví dụ
x 1 3
A 1 y 5
3 5 z
=
§1. Ma Trận
Câu hỏi (quiz)
1. Chứng minh các tính chất ở 4.3, 4.5, 7.2.
2. Chứng minh In giao hoán với mọi ma trận vuông
cấp n.
3. Cho A ∈ Mn. A’ là ma trận thu ñược từ A bằng cách
áp dụng phép biến ñổi sơ cấp thứ i (i = 1,2,3).
Chứng minh rằng A’ = I’n.A với I’n là ma trận thu
ñược từ In bằng cách áp dụng phép biến ñổi sơ cấp
thứ i.
§2. ðịnh thức của ma trận vuông
(Determinant)
1. Ma trận bù
Ký hiệu : Aij , là ma trận nhận ñược từ A sau khi
bỏ ñi hàng thứ i và cột thứ j.
Ví dụ
3
1 2 3
A 4 5 6 M
7 8 9
= ∈
=
11
5 6
A ,
8 9
23 33 2
1 2 1 2
A , A M
7 8 4 5
= = ∈
§2. ðịnh thức của ma trận vuông
2. ðịnh nghĩa
Cho A ∈ Mn. ðịnh thức của A, ký hiệu det A hay |A|,
là một số thực ñược ñịnh nghĩa bằng quy nạp
theo n như sau :
Với n = 1, nghĩa là A = (a11), det A = a11
Với n ≥ 2, giả sử A = (aij)nxn , thì
( ) ( ) ( )1 1 1 2 1 n11 11 12 12 1n 1ndet A 1 a det A 1 a det A ... 1 a det A+ + += − + − + + −
( )n 1 j 1j 1 j
j 1
1 a det A
+
=
= −∑
§2. ðịnh thức của ma trận vuông
3. Nhận xét
11 12
21 22
a a
A
a a
=
+ +
= − + − = −1 1 1 211 22 12 11 22 2121 12det A ( 1) a det (a ) ( 1) a det ( a a a aa )
= = − +
1 2 3
2 3 1 3 1 2
1 2 3 1 2 3
2 3 1 3 1 2
1 2 3
a a a
b b b b b b
B b b b , B a a a
c c c c c c
c c c
( ) ( ) ( )1 2 3 3 2 2 1 3 3 1 3 1 2 2 1a b c b c a b c b c a b c b c= − − − + −
+ + − −= −1 2 3 2 3 1 3 1 2 1 3 2 2 1 3 3 2 1a b c a b c a b c a b c a b c a b c
§2. ðịnh thức của ma trận vuông
4. Tính ñịnh thức cấp 3 bằng quy tắc
Sarrus
Xây dựng ma trận A'3x5 từ A3x3 bằng cách bổ sung thêm vào A
cột 1 và cột 2
3 số hạng mang dấu cộng trong ñịnh thức là tích các phần tử
nằm trên ba ñường song song với ñường chéo chính
3 số hạng mang dấu âm trong ñịnh thức là tích các phần tử
nằm trên ba ñường song song với ñường chéo phụ
×
=
1 2 3
3 3 1 2 3
1 2 3
a a a
A b b b
c c c
×
=
1 2 3 1 2
/
3 5 1 2 3 1 2
1 2 3 1 2
a a a a a
A b b b b b
c c c c c
§2. ðịnh thức của ma trận vuông
5. Ví dụ
6. Lưu ý
Công thức tính ñịnh thức của ma trận vuông ñược trình bày ở
mục ñịnh nghĩa 2 là công thức tính ñịnh thức khai triển
theo dòng thứ 1.
ðịnh thức của ma trận vuông không ñổi khi ta khai triển theo 1
hàng hoặc 1 cột bất kỳ
=
− −
1 2 3
DetA 3 4 0
1 2 5
( ) ( ) ( ) ( )= + − + − − − − − − = −DetA 1.4.5 2.0. 1 3.3. 2 3.4. 1 1.0. 2 2.3.5 16
=
− − − −
/
1 2 3 1 2
A 3 4 0 3 4
1 2 5 1 2
§2. ðịnh thức của ma trận vuông
7. ðịnh lý
Cho , khi ñó
với mọi 1 ≤ i0, j0 ≤ n
(1) gọi là công thức khai triển theo hàng i0,
(2) gọi là công thức khai triển theo cột j0.
( )i j n nA a ×=
0
0 0
n
i j
i j i j
j 1
det A ( 1) a det A+
=
= −∑
0
00
n
i j
i ij j
i 1
det A ( 1) a det A+
=
= −∑
(1)
(2)
§2. ðịnh thức của ma trận vuông
8. Tính chất
i. Cho A, B, C ∈ Mn thỏa:
[C]1j = [A]1j + [B]1j
[A]ij=[B]ij=[C]ij ∀ i = 2..n, j = 1..n. Ta có:
detC = detA + detB
ii. Cho k ∈ ℜ và A, B ∈ Mn thỏa:
[B]1j = k.[A]1j
[B]ij = [A]ij ∀ i = 2..n, j = 1..n. Ta có:
detB = k.detA
do ñó : det(k.A) = kn.detA , ∀ A ∈ Mn
iii. ∀ A, B ∈ Mn, det(AB) = det (BA) = detA.detB
§2. ðịnh thức của ma trận vuông
9. ðịnh lý
i. Nếu thì detB = −detA
ii. Nếu thì detB = α.detA
iii. Nếu thì detB = detA (i≠i’)
iv. ðịnh thức của ma trận tam giác trên bằng tích
các phần tử thuộc ñường chéo chính.
v. ðịnh thức của ma trận có hai dòng bất kỳ tỷ lệ
với nhau thì bằng 0.
vi. detA = det(AT), ∀ A ∈ Mn
(i) (i )A B′→∼
(i): (i)A B=α→
(i) : (i) (i )A B′= + α→
§2. ðịnh thức của ma trận vuông
10.Tính ñịnh thức sử dụng các phép biến
ñổi sơ cấp trên dòng
Sử dụng các phép biến ñổi sơ cấp trên dòng ñể biến
An về A’n là ma trận tam giác trên. |A| liên hệ với
|A’| theo các ñịnh lý trong 9.9. Ví dụ:
= − = +
= −
= → − → − =
− − −
(2) : (2) 4(1) (3) : (3) 4(2) /
(3) : (3) 3(1)
1 2 3 1 2 3 1 2 3
A 4 9 6 0 1 6 0 1 6 A
3 2 0 0 4 9 0 0 33
= = − = −
/det A det A 1.1 ( 33) 33
§3. Ma trận nghịch ñảo
1. ðịnh nghĩa
Cho A, B ∈ Mn
A, B gọi là hai ma trận nghịch ñảo của nhau khi
và chỉ khi AB = BA = In.
Khi ñó ta nói A, B là các ma trận khả nghịch. Ký
hiệu A = B-1 hay B = A-1.
Ví dụ
1 3 7
A 2 1 2
7 1 4
=
−
2 5 1
B 22 53 12
9 22 5
−
= − −
−
1 0 0
AB BA 0 1 0
0 0 1
= =
§3. Ma trận nghịch ñảo
2. Tính chất
An khả nghịch khi và chỉ khi detA ≠ 0
3. Tìm ma trận nghịch ñảo bằng ñịnh thức
Cho A ∈ Mn, ñặt
Ta có ( ) ( )( )+= = − ∈i jij ij nB b 1 det A M
T
11 12 1n
21 22 2n1 T
n1 n2 nn
b b b
b b b1 1
A B
det A det A
b b b
−
= =
⋯
⋯
⋯ ⋯ ⋯ ⋯
⋯
§3. Ma trận nghịch ñảo
3. Tìm ma trận nghịch ñảo bằng ñịnh thức
Ví dụ
1 3 7
A 2 1 2
7 1 4
=
−
det A 1= −
−
= =
T
12 13
1 T
21 22 23
31 31 33
b b
1 1
A B b b b
det A det A
2
b b b
( )1 111 1 2b 1 2
1 4
+
= − =
§3. Ma trận nghịch ñảo
4. Tìm ma trận nghịch ñảo bằng các phép
biến ñổi sơ cấp theo hàng
Bước 1: Lập ma trận là ma trận gồm n
hàng và 2n cột, trong ñó
n cột ñầu chính là ma trận An
n cột cuối là ma trận ñơn vị In
Bước 2: Sử dụng các phép biến ñổi sơ cấp
trên hàng, nếu có thể chuyển ñược ma trận
về ma trận ,
khi ñó B = A-1
( )nA I
( )nA I ( )nI B
§3. Ma trận nghịch ñảo
4. Tìm ma trận nghịch ñảo bằng các phép
biến ñổi sơ cấp theo hàng
Ví dụ
1 3 7
A 2 1 2
7 1 4
=
−
( )
=
−
3
1 3 7 1 0 0
A I 2 1 2 0 1 0
7 1 4 0 0 1
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )
= −
= +
→ − − −
−
2 : 2 2 1
3 : 3 7 1
1 3 7 1 0 0 1 3 7 1 0 0
2 1 2 0 1 0 0 5 12 2 1 0
7 1 4 0 0 1 0 22 53 7 0 1
§3. Ma trận nghịch ñảo
5. ðịnh lý
Nếu An khả nghịch thì ma trận nghịch ñảo A-1
tồn tại duy nhất.
6. Tính chất
Cho A, A1, A2 khả nghịch cấp n
i.
ii.
iii.
( ) 11A A−− =
( ) 1 1 11 2 2 1A A A A− − −=
( ) ( )1 1 TTA A− −=
§4. Hạng(rank) của ma trận
1. ðịnh thức con
Cho A ∈ Mmxn. ðịnh thức con cấp k của A là
ñịnh thức của ma trận vuông cấp k thu ñược
từ A sau khi bỏ ñi một số hàng và cột.
§4. Hạng(rank) của ma trận
2. ðịnh nghĩa hạng của ma trận
Cho A ∈ Mmxn. Hạng của A là r nếu:
i. Mọi ñịnh thức con của A cấp lớn hơn r ñều
bằng 0.
ii. Trong A tồn tại một ñịnh thức con cấp r
khác 0.
Ký hiệu: rank(A) hay r(A).
Ta quy ước rank(0) = 0
⇒ 0 ≤ r(A) ≤ min{m,n}
§4. Hạng(rank) của ma trận
2. ðịnh nghĩa hạng của ma trận
Ví dụ
vì detA = 0, và A có ñịnh thức con cấp 2
1 2 3
A 2 4 6
2 5 0
=
( )r A 2=
1 2
0
2 5
≠
§4. Hạng(rank) của ma trận
3. Tính chất
i. Hạng của ma trận không ñổi qua các phép
biến ñổi sơ cấp
ii. rank(A) = rank(AT)
iii. Nếu A là ma trận bậc thang theo hàng thì
hạng của A là số hàng khác 0 của A.
⇒Tìm hạng ma trận bằng cách biến ñổi về ma trận
bậc thang theo hàng.
§4. Hạng(rank) của ma trận
4. Tìm hạng ma trận theo tính chất 3
Ví dụ
1 2 1 0
A 1 2 4 2
3 6 3 0
−
= −
−
− −
− →
−
1 2 1 0 1 2 1 0
1 2 4 2 0 4 3 2
3 6 3 0 0 0 0 0
⇒ rank(A) = 2
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ngothaihungmatran_dinhthucslide_3441.pdf