Giáo trình Kinh tế phát triển
Gồm 20 nhóm
Mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 6-7 thành viên. SV tự thành lập nhóm và đề cử nhóm trưởng
Nhóm trưởng lên danh sách các thành viên trong nhóm. Nội dung danh sách gồm có: Tên nhóm trưởng và thành viên, lớp, và đề tài dự định.
Nộp lai danh sach cho GV vào buổi học thứ 2. Nếu đề tài trùng nhau các nhóm sẽ tự thương lượng hoặc GV sẽ quyết định
69 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 3556 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Kinh tế phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kinh tế phát triển (Development Economics) Giảng viên: Vũ Hoàng Nam Bộ môn Kinh tế học Email: hoangnamftu@yahoo.com Giáo Trình Kinh tế phát triển (2005) – Vũ Thị Ngọc Phùng, NXB Lao Động-Xã Hội, Hà Nội Development Economics (2005) – Hayami and Godo, Oxford University Press, Oxford Economic Development (2006) – Todaro and Smith, Ninth Edition, Pearson Education Ltd., Essex Kết cấu môn học: 45 tiết trên lớp 30 tiết: lý thuyết 15 tiết: thuyết trình Điểm số của môn học: 100 30 điểm thuyết trình - 10 điểm chuyên cần 60 điểm thi cuối kỳ Chuyên cần SV tham dự đủ các tiết học trên lớp theo quy định (thông qua các hình thức điểm danh khác nhau) Không đến muộn quá 10 phút Các quy định thông thường trong lớp học Kiểm tra học trình SV không được thông báo trước thời gian kiểm tra Có thể có 1 hoặc 2 bài kiểm tra Thuyết trình a) Phân nhóm Gồm 20 nhóm Mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 6-7 thành viên. SV tự thành lập nhóm và đề cử nhóm trưởng Nhóm trưởng lên danh sách các thành viên trong nhóm. Nội dung danh sách gồm có: Tên nhóm trưởng và thành viên, lớp, và đề tài dự định. Nộp lai danh sach cho GV vào buổi học thứ 2. Nếu đề tài trùng nhau các nhóm sẽ tự thương lượng hoặc GV sẽ quyết định b) Chủ đề (gợi ý) cho phần thuyết trình Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG) và tình hình thực hiện các mục tiêu này Các vấn đề liên quan tới nguồn lực tăng trưởng kinh tế Chuyển dịch cơ cấu ngành Các vấn đề về nghèo đói Bất bình đẳng về thu nhập Bất bình đẳng giới trong phát triển Dân số đối với vấn đề phát triển Đô thị hoá và các vấn đề di cư 9. Phát triển và các vấn đề về môi trường 10. Chuyển đổi nông nghiệp và phát triển nông thôn 11. Cụm công nghiệp làng nghề 12. Thương mại và phát triển 13. Nợ nước ngoài 14. Đầu tư nước ngoài 15. Vai trò của các định chế quốc tế 16. Vốn hữu hình 17. Vốn nhân lực 18. Tài nguyên thiên nhiên 19…… c) Chuẩn bị bài luận để thuyết trình Độ dài bài luận: không quá 20 trang Thời hạn cuối nộp bài luận cho tất cả các nhóm: buổi học thứ 8 d) Trình bày bài tiểu luận 10 nhóm xung phong (hoặc được chọn ngẫu nhiên) để trình bày bài viết trước cả lớp 10 nhóm còn lại có nhiệm vụ đọc và phản biện bài viết của nhóm trình bày e) Trình tự và thời gian thuyết trình: Thuyết trình: 20 phút - Phản biện và câu hỏi: 15 phút Trả lời phản biện và câu hỏi: 10 phút f) Nội dung phản biện Phản biện nội dung bài viết: kết cấu, nội dung… Phản biện hình thức: đặc biệt tập trung hình thức trình bày (bảng biểu, đề mục, tài liệu tham khảo), lỗi chính tả g) Điểm cho phần thuyết trình (tối đa) Hoàn thành bài luận: 20 điểm (chung cả nhóm) Trình bày và trả lời phản biện: 10 điểm (chung cả nhóm) Phản biện và đặt câu hỏi: 10 điểm (chung cho cả nhóm) h) Một số lưu ý Thứ tự nhóm thuyết trình: bốc thăm ngẫu nhiên Người thuyết trình: nhóm tự đề cử Nhóm phản biện: được chỉ định trước; mỗi nhóm thuyết trình sẽ có một nhóm phản biện tương ứng Người phản biện: nhóm tự đề cử Mỗi buổi học có 2 nhóm thuyết trình và 2 nhóm phản biện tương ứng Nhóm trưởng có trách nhiệm đảm bảo các thành viên đều tham gia. Nhóm trưởng được cộng điểm thưởng 0,5 h) Một số lưu ý (tiếp theo) Các nhóm lựa chọn các thành viên information asymmetry Các nhóm tự bình bầu thái độ làm việc của các thành viên: tích cực và không tích cực Nhóm trưởng tổng hợp kết quả bình bầu (% tích cực và % không tích cực) và nộp lại cho GV vào buổi học cuối cùng Kết cấu môn học Chương 1: Các nước đang phát triển và sự cần thiết lựa chọn con đường phát triển Chương 2: Tổng quan về tăng trưởng và phát triển Chương 3: Một số mô hình tăng trưởng kinh tế Chương 4: Cơ cấu kinh tế và các mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành Chương 5: Phúc lợi và nguồn nhân lực Chương ICác nước đang phát triển và sự cần thiết lựa chọn con đường phát triển Phần 1: Phân phối thu nhập trên thế giới Phần 2: Phân loại các nước trên thế giới Phần 3: Những điểm khác biệt và tương đồng của các nước đang phát triển Phần 4: Vấn đề nghiên cứu của kinh tế phát triển Phần1: Bức tranh tương phản về cuộc sống gia đình Bắc Mỹ Thu nhập TB~ $50.000/ng/năm Quy mô nhỏ: 4 thành viên Căn hộ nhiều phòng ở TP hoặc một ngôi nhà có vườn ở ven đô. Tiện nghi trong nhà đầy đủ với các đồ dùng đắt tiền được NK phù hợp. Thức ăn phong phú với những đặc sản như: hoa quả nhiệt đới, cà phê, thịt cá (nhập khẩu) Hai đứa con được học hành đầy đủ, chúng sẽ có thể học ĐH và chọn một nghề mà chúng thích Tuổi thọ TB là ~ 78 năm Nông thôn châu Á Thu nhập TB ở mức $200-300/ng/năm kể cả thu nhập bằng hiện vật Thường có 8-10 người hoặc hơn: Cha, mẹ, năm đến bảy đứa con và có thể có cả cô và chú họ Họ có thể không có nhà hoặc sống trong một căn hộ tồi tàn chỉ có một phòng, không có điện, nước sạch hay hệ thống vệ sinh Người lớn không biết chữ và trong năm đến bay đứa trẻ chỉ có một đứa được đến trường và nó sẽ chỉ được đi học 3-4 năm tiểu học. Các thành viên gia đình thường dễ bị ốm và không có bác sĩ chăm sóc Tuổi thọ TB chỉ xấp xỉ 60 tuổi Phân phối thu nhập trên thế giới năm 2007 (GNI/người tính theo PP Atlas, nguồn: WB) Thu nhập của nhãm quốc gia cã thu nhập thấp vµ thấp nhất, năm 2006 (GNI/ngêi tÝnh theo PP Atlas, nguån: WB và UNDP) Ví dụ: Năm 2009, GDP bình quân đầu người của nước A (pt) cao gấp 16 lần so với GDP của nước B (pt). Giả sử dân số năm 2009 của hai nước như nhau, tốc độ tăng dân số ở cả hai nước là 1%/năm, tốc độ tăng trưởng GDP ở nước A là 4%, tốc độ tăng trưởng GDP ở nước B là 8%. Sau bao nhiêu năm nữa GDP đầu người của B= GDP đầu người của A? Giả sử tốc độ tăng dân số của VN, Thailand và Mỹ bằng nhau và bằng 1%/năm. Giả sử từ năm 2007 trở đi, tốc độ tăng trưởng GNI hàng năm không đổi. Sau bao nhiêu năm nữa VN đuổi kịp Thailand và Mỹ (GNI/capita ngang nhau)? Thu nhập của một số nước năm 2005 (Nguồn: WB và Hayami, 2005) Khoảng cách thu nhập thế giới: Tỷ lệ thu nhập của 20% dân số giàu nhất / 20% dân số nghèo nhất (nguồn: Hayami, 2006) Tiếp cận nước sạch của nhóm 20% giàu nhất và nghèo nhất Thế giới Thứ 3>< Các nước phát triển (Developing and Developed) Phần 2: Phân loại các nước trên Thế giới Tiêu chí phân loại các nước trên thế giới: Theo WB Theo UNDP Theo OECD Phân loại các nước: WB dựa vào GNI/người/năm Low-income economies (43) – WB (2008) Lower-middle-income economies (55) Upper-middle-income economies (46) Botswana: đất nước của kim cương Mauritius: khi giành độc lập là vựa đường của Châu Phi. Chuyển dần sang dệt may, du lịch, và công nghệ thông tin. Đầu tư mạnh mẽ vào hệ thống giáo dục, hệ thống tài chính, cơ sở hạ tầng kỹ thuật Nước có năng lực cạnh tranh cao nhất ở Châu Phi (World Economic Forum, 1998). Những năm 70s: GDP đầu người $320. Năm 2003: $4600 (IMF: 2005). High-income economies (66) High-income OECD members ( 27) UNDP phân chia các nước dựa trên chỉ số phát triển con người (HDI) HDI được nhà kinh tế Manbub ul Haq đưa ra năm 1990 và được UNDP sử dụng từ năm 1993 HDI bao gồm: chỉ số GDP bình quân đầu người (tính theo PPP), chỉ số tuổi thọ bình quân tính từ lúc sinh, chỉ số về trình độ học vấn (tỷ lệ người lớn biết chữ và số năm đến trường trung bình) Các quốc gia được chia thành- Chỉ số HDI cao 0,8 - 1- Chỉ số HDI trung bình 0,5 - 0,8- Chỉ số HDI thấp 0 - 0,5 Theo OECD Các nước phát triển Các nước đang phát triển- Các nước có thu nhập thấp- Các nước có thu nhập trung bình- Các nước công nghiệp mới - Các nước thành viên OPEC Các khái niệm khác Các nước kém phát triển nhất Các nước chuyển đổi Các nước có nền kinh tế thị trường mới nổi Các nước kém pt nhất Thu nhập thấp Tài sản nhân lực (chỉ số tài sản nhân lực-HAI) thấp Mức độ dễ tổn thương kinh tế cao Bất ổn định trong sx nông nghiệp Bất ổn định trong xk hh và dv Khu vực cn và dv ko giữ vai trò quan trọng XK tập trung, không đa dạng Các nước kém phát triển nhất Các nước đang chuyển đổi (transition economies) Albania Georgia Romania Armenia Hungary Russian Federation Azerbaijan Kazakhstan Serbia and Montenegro Belarus Kyrgyz Republic Slovak Republic Bosnia and Herzegovina Latvia Slovenia Bulgaria Lithuania Tajikistan Croatia Macedonia, FYR Turkmenistan Czech Republic Moldova Ukraine Estonia Poland Uzbekistan Vietnam China Các nước có nền kinh tế thị trường mới nổi (emerging market economies) Các nước CN mới, đang chuyển đổi và đang pt có quy mô lớn, khu vực tài chính mạnh đang hội nhập KT thế giới nhanh. Argentina India Singapore Argentina Indonesia South Africa Brazil Israel South Korea Chile Malaysia Taiwan Colombia Mexico Thailand Czech Republic Peru Turkey Egypt Philippines Venezuela Hong Kong Poland Hungary Russia Phần 3: Những điểm khác biệt và tương đồng của các nước đang phát triển 1) Những điểm khác biệt Quy mô đất nước Hoàn cảnh lịch sử Nguồn lực Cơ cấu kinh tế Sự đa dạng về sắc tộc và tôn giáo Cấu trúc chính trị và thể chế Mức độ phụ thuộc vào bên ngoài về kinh tế, chính trị và văn hóa a) Quy mô đất nước Rank Country Population Density 1 China 1,288,400,000 138.1 50 Kazakhstan 14,878,100 5.5 100 Bosnia and Herzegovina 4,139,835 80.9 150 Barbados 270,584 629.3 184 Palau 20,000 43.0 b) Hoàn cảnh lịch sử Thuộc địa của các nước khác nhau Thời gian là thuộc địa khác nhau Theo khối XHCN, TBCN, hay phong trào không liên kết c) Nguồn lực Khoáng sản Dầu mỏ: Saudi Arabia, Venezuela, Indonesia Khoáng sản khác: South Africa Đất đai Đồng cỏ: Argentina Sa mạc: Niger Nguồn nhân lực Lao động lành nghề: Thailand, Chile Lao động không lành nghề: Kiribati, Chad d) Cơ cấu kinh tế Khu vực tư nhân chiếm ưu thế: Chile, South Africa, Colombia Khu vực công chiếm ưu thế: Sri Lanka, Vietnam, Cuba, Tanzania e) Sự khác biệt về sắc tộc và tôn giáo f) Sự khác biệt về hệ thống chính trị và thể chế Các nước lớn: Dễ có mâu thuẫn tôn giáo và sắc tộc Đa dạng (nguồn lực, sx, tiêu dùng...) Dựa vào nội lực nhiều hơn Các nước nhỏ: Thống nhất hơn (tôn giáo, sắc tộc) Sự đa dạng kém hơn Dựa vào nội lực ít hơn và dựa nhiều vào mở cửa g) Mức độ phụ thuộc vào bên ngoài 2) Những điểm tương đồng Mức sống thấp Năng suất lao động thấp Tốc độ tăng dân số nhanh Tỷ lệ thất nghiệp cao và ngày càng tăng Trình độ kỹ thuật của sx thấp Thị trường không hoàn hảo và thiếu thông tin Chịu sự phụ thuộc và dễ bị tổn thương/thua thiệt trong quan hệ quốc tế a) Mức sống thấp Nhóm nước GNI BQ Đầu người (2003) Tuổi Thọ (2003) TL tử trẻ sơ sinh (per 1000) (2003) Tỷ lệ biết chữ (2000) Kém pt nhất 310 51 150 52 TN thấp 440 58 123 58 TN TB thấp 1,490 69 39 90 TN TB cao 5,160 74 22 91 TN cao ngoài OECD 16,060 77 7 99 TN cao trong OECD 27,220 79 5 99 TG 5,130 67 86 79 b) Năng suất thấp Nhóm nước Giá trị gia tăng trên một lao động trong nông nghiệp (2002) Các nước kém PT nhất 252 TN thấp 366 TN TB thấp 624 TN TB cao 3,931 TN cao ko thuộc OECD … TN cao trong OECD 21,364 TG 765 c) Tốc độ tăng dân số cao Nhóm nước Tốc độ tăng DS (2001) Kém PT nhất 2.2 TN thấp 1.8 TN TB thấp 0.9 TN TB cao 1.3 TN cao ko thuộc OECD 1.9 TN cao thuộc OECD 0.7 TG 1.3 d) Nền kinh tế nông nghiệp Nhóm nước GTGT của SX nông nghiệp (% of GDP) (2000) Việc làm tạo ra trong KV NN (% tổng việc làm) (1995) Kém PT nhất 35.6 -- TN thấp 24.7 57.3 TN TB thấp 12.7 42.9 TN TB cao 6.2 20.5 TN cao không thuộc OECD 1.3 -- TN cao trong OECD 1.9 4.8 TG 3.9 38.5 e) Thị trường không hoàn hảo Các thể chế kém phát triển như: Ngân hàng và bảo hiểm Luật pháp Thu thập và phổ biến thông tin Các thị trường (chứng khoán, thế chấp) không tồn tại hoặc hoạt động kém hiệu quả Tồn tại tính kinh tế ngoại lai (externalities) trong giáo dục, y tế, cơ sở hạ tầng f) Chịu sự phụ thuộc và dễ bị tổn thương/thua thiệt trong quan hệ quốc tế Thua thiệt: tiếng nói yếu trong các tổ chức và diễn đàn quốc tế Phụ thuộc: trợ cấp (ODA) và các quan hệ KT, văn hóa khác Dễ bị tổn thương: năng lực hạn chế để đối phó với các cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế; chảy máu chất xám 3) Sơ đồ về sự kém phát triển Từ phía cầu.... Quy mô thị trưòng nhỏ Không kích thích các nhà đầu tư tiềm năng Đầu tư thấp Năng suất thấp Thu nhập thấp Từ phía cung.... Đầu tư thấp Năng suất lao động thấp Thu nhập thấp Tích lũy thấp Sơ đồ nhiều mặt về sự kém phát triển Năng lực LĐ kém Kỹ năng QL ko phù hợp DD, SK kém Cơ hội GD thấp Thu nhập thấp NSLĐ thấp Thất nghiệp Cầu LĐ thấp Đầu tư thấp Tỷ lệ tiết kiệm thấp Tỷ lệ sinh cao Tăng DS cao Cung LĐ cao Công nghệ nhập khẩu tiết kiệm LĐ Các BP kiểm soát tỷ lệ tử vong áp dụng theo NN Phần 4 Vấn đề nghiên cứu của kinh tế phát triển Sự ra đời của kinh tế học phát triển (KTPT) Đối tượng nghiên cứu So sánh với một số môn kinh tế học khác Tiếp cận môn học 1. Sự ra đời của KTPT A.Smith và D.Ricardo “Kinh tế học về các nước thuộc địa” – Colonial economics M. Todaro “những nghiên cứu có tính hệ thống về những vấn đề và quá trình phát triển ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ La tinh mới chỉ ra đời và phát triển từ những năm 1950s tới nay” - về mặt chính trị: các nước thuộc địa giành độc lập - sự pt của các học thuyết kinh tế: Keynes, Rosenstein Rodan (1943) - thực tiễn: USSR 2. Môn KTPT nghiên cứu vấn đề gì? M. Todaro: Nghiên cứu về các nước TG thứ 3 nghèo đói, kém pt với những định hướng tư tưởng và nền tảng văn hóa khác nhau nhưng có những vấn đề về kinh tế tương tự nhau. Bên cạnh việc nghiên cứu cách phân bổ nguồn lực khan hiếm một cách có hiêu quả và duy trì sự tăng trưởng các nguồn lực này theo thời gian, KTPT có nhiệm vụ tìm ra những có chế cần thiết để đem lại sự cải thiện đáng kể mức sống của đa số những người nghèo đói, khổ cực tại các nước đang pt. D. Hunt: (Uni. of Sussex): Trọng tâm của KTPT bao gồm: (1) những nguyên nhân của tình trạng nghèo đói ở các nước kém pt và (2) con đường pt kinh tế cho các nước ở trình độ tiền công nghiệp hóa. Y. Hayami: Nhiệm vụ chính là tìm ra cách thức để các nước đang pt thoát nghèo. KTPT tìm câu trả lời làm thế nào để các nước đang pt hiện nay tiến vào con đường pt bền vững với mục đích trước mắt là giảm nghèo và mục tiêu trong dài hạn là bắt kịp các nước pt về mức độ thịnh vượng. Câu hỏi đặt ra: tại sao có nhiều nước nghèo trong khi có nhiều nước lại giàu có? K. Otsuka: “y học về trẻ sơ sinh” nghiên cứu các loại bệnh của trẻ em. KTPT nghiên cứu tất cả các khía cạnh để giúp các nước nghèo giàu lên 3. So sánh với các môn kinh tế học khác Kinh tế học truyền thống (classical and neoclassical economics): Nghiên cứu sự phân bổ có hiệu quả nhất các nguồn lực khan hiếm để sx ra một lượng hàng hóa và dịch vụ ngày một nhiều hơn. Kinh tế chính trị học (political economy): Ngoài việc nghiên cứu vấn đề nói trên, KTCT còn nghiên cứu quá trình thông qua đó một nhóm người trong xã hội tác động tới việc phân bổ nguồn lực khan hiếm ở hiện tại và trong tương lai. KTCT nhấn mạnh đến vai trò của quyền lực trong việc đưa ra các quyết định kinh tế KTPT là sự mở rộng của cả kinh tế học truyền thống và kinh tế chính trị học. Bên cạnh việc nghiên cứu cách thức phân bổ có hiệu quả các nguồn lực khan hiếm, KTPT còn nghiên cứu các cơ chế kinh tê, chính trị, xã hội và thể chế cần thiết để đem lại sự cải thiện nhanh chóng và đáng kể mức sống của đại bộ phân dân chúng ở các nước đang phát triển. KT học truyền thống Chủ yếu đề cập tới các nước tư bản pt Đề cập tới những thay đổi nhỏ Nâng cao h.quả thị trường và các thể chế khác Giảm thất nghiệp Cải thiện sự phân bổ vốn. Các giả định về thông tin hoàn hảo, thị trường hoàn hảo... Có thể bỏ qua các điều kiện về văn hóa-xã hội và chính trị KTPT Đề cập tới các nước đang pt Đề cập tới sự chuyển đổi Phát triển các thị trường và thể chế mới Tích lũy nhanh, bền vững vốn nhân lực và hữu hình Đối mặt với những điều kiện không hoàn hảo về thông tin, thị trường... Không thể bỏ qua các điều kiện VH-XH và CT 4. Tiếp cận môn học Thực trạng các nước đang pt Kinh nghiệm các nước pt: thành công (Tây Âu và Bắc Mỹ: 200 năm, Nhật Bản: 100 năm, HQ: 50 năm), thất bại (USSR, Đông Âu) Lý thuyết, mô hình pt Nhân tố tạo ra pt kinh tế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong1_ftu_bookbooming_7435.ppt