Giáo trình Cổ sinh vật học - Chương 1: Giới thiệu môn cổ sinh vật học

III. Vị trí môn học, mục đích môn học và các ngành học liên quan • Khi phát hiện hoá thạch, nhà cổ sinh học cố gắng làm sáng tỏ các vấn đề sau: - Hoá thạch này thuộc nhóm sinh vật nào? - Chúng đã xuất hiện ở thời gian địa chất nào? - Chúng có cách sống, sinh hoạt như thế nào? - Chúng sống trong điều kiện lý hoá và môi trường ra sao? Sống cùng với các nhóm sinh vật nào? - Sự phân bố của chúng theo thời gian - Sự phân bố của chúng theo không gian - Đường hướng tiến hoá của chúng và nguyên nhân gây tiến hoá. - .• Vi cổ sinh (micropaleontology) • Cổ thực vật (paleobotany); bào tử phấn hoa (palynology) • Cổ động vật không xương sống (invertebrate paleontology) • Cổ động vật có xương sống (vertebrate paleontology) • Human paleontology (paleoanthropology) Ngoài ra còn có một số ngành như: Taphonomy; Ichonology và paleoecolog

pdf18 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Lượt xem: 659 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo trình Cổ sinh vật học - Chương 1: Giới thiệu môn cổ sinh vật học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: GiỚI THIỆU MÔN CỔ SINH VẬT HỌC PALEONTOLOGY GiỚI THIỆU MÔN HỌC I. Định nghĩa và các khái niệm cơ bản: II. Đối tượng và các phương pháp nghiên cứu III. Vị trí môn học, mục đích môn học và các ngành học liên quan I. Định nghĩa và các khái niệm cơ bản • Cổ sinh vật học (Paleontology hoặc Palaeontology) • Ngành cổ sinh vật học nghiên cứu về hoá thạch (địa khai - fossil) • Ngành học tham gia vào việc định tuổi cho các tầng đất đá (Địa tầng học – stratigraphy) • Ngành học góp phần tái hiện lịch sử địa cầu (Địa sử học – Historical geology) II. Đối tượng và các phương pháp nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu của ngành học là hoá thạch (địa khai - fossil): - Hoá thạch (địa khai) là gì? - Hoá thạch có thể tìm thấy ở đâu? Palaeontologist – nhà cổ sinh vật học Công việc của một Palaeontologist Hoùa thaïch coù theå laø: + Xaùc moät sinh vaät coøn nguyeân veïn caû phaàn meàm laãn phaàn cöùng. + Phaàn cöùng cuûa caùc sinh vaät nhö voû coát, xöông, raêng. + Phaàn höõu cô cöùng nhö goã, boä giaùp ngoaøi baèng Kitin + Moïi di tích phaûn aûnh söï sinh hoaït nhö: – Daáu di chuyeån: veát chaân ñi, veát boø, hang loã chui ruùc – Daáu xaùc loät. – Saûn phaåm sinh saûn: oå tröùng cuûa chim muoâng hay boø saùt, aáu truøng, baøo töû phaán hoa thöïc vaät – Daáu veát cuûa caùch dinh döôõng hay baøi tieát: laù caây, xöông thuù trong baøo töû, phaân hoùa thaïch III. Vị trí môn học, mục đích môn học và các ngành học liên quan • Khi phát hiện hoá thạch, nhà cổ sinh học cố gắng làm sáng tỏ các vấn đề sau: - Hoá thạch này thuộc nhóm sinh vật nào? - Chúng đã xuất hiện ở thời gian địa chất nào? - Chúng có cách sống, sinh hoạt như thế nào? - Chúng sống trong điều kiện lý hoá và môi trường ra sao? Sống cùng với các nhóm sinh vật nào? - Sự phân bố của chúng theo thời gian - Sự phân bố của chúng theo không gian - Đường hướng tiến hoá của chúng và nguyên nhân gây tiến hoá. - .. • Vi cổ sinh (micropaleontology) • Cổ thực vật (paleobotany); bào tử phấn hoa (palynology) • Cổ động vật không xương sống (invertebrate paleontology) • Cổ động vật có xương sống (vertebrate paleontology) • Human paleontology (paleoanthropology) Ngoài ra còn có một số ngành như: Taphonomy; Ichonology và paleoecology; III. Vị trí môn học, mục đích môn học và các ngành học liên quan

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcsvhchuong1_9364_2007058.pdf
Tài liệu liên quan