Giao tiếp trong môi trường bệnh viện

Có sự cân bằng trong cuộc sống của bạn Cân bằng trong cuộc sống của bạn ngoài công việc. Niềm vui trong cuộc sống riêng tư sẽ giúp tạo nhiều hứng khởi để làm việc, và từ đó hiệu quả công việc sẽ cao hơn.

ppt34 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1701 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giao tiếp trong môi trường bệnh viện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIAO TIẾP TRONG MÔI TRƯỜNG BỆNH VIỆNNhs Lữ Thị Trúc Mai**Ý nghĩa của giao tiếp Ý nghĩa của giao tiếpLà hình ảnh của bản thânLà nhu cầu cơ bản của con ngườiLà phương thức để hình thành và phát triển nhân cáchGiúp cá nhân sống thành công trong công việc và cuộc sống*KỸ NĂNG GIAO TIẾP LÀ MỘT PHƯƠNG TIỆN ĐỂ ĐIỀU TRỊ BỆNHKỹ năng lắng ngheNhững kỹ thuật lắng nghe đơn giản: ánh mắt nhìn đối diện, hỏi những điều mà người bệnh quan tâm, lo lắng, sử dụng những câu hỏi mở, như “ Hãy nói cho tôi nghe về điều đó”.*Giao tiếp phi ngôn ngữVẻ bề ngoàiÁnh mắtCử chỉ thân thiệnTayVa chạmMùiKhoảng cách*Kỹ năng nóiNgôn ngữ đóng vai trò rất quan trọngGiọng nói hiệu quả, chính xác góp phần tạo ra sự tự tin khi giao tiếpGóp phần thể hiện tính chính xác và tính đúng đắn của lời nói.Thể hiện tính thẩm mỹ, cái đẹp của lời nói.*Kỹ năng nóiGiọng nói còn góp phần gây thiện cảm, gây ấn tượng và tạo ra xúc cảm tích cực.Giọng nói tăng tính hấp dẫn và thuyết phục của lời nói và nội dung muốn nói*Kỹ năng nóiSử dụng giọng nói hiệu quả được xem như một liệu pháp tâm lý làm cho những người tiếp xúc cảm thấy tin tưởng và được động viên rất nhiều.*Kỹ năng nóiẢnh hưởng của giọng nói đến hiệu quả giao tiếptạo sự thoải mái, tạo mối quan hệ tốt giữa người và ngườiGiọng nói ngọt ngào, ấm áp tạo sự an tâm và giảm bớt những mâu thuẫn không đáng có*Kỹ năng nóiGiọng nói thiếu tính thuyết phục sẽ làm cho quan hệ giao tiếp giữa người bệnh và êkip điều trị sẽ dễ trở nên căng thẳng và mâu thuẫn*Kỹ năng nóiGiọng nói không rõ ràng, thông điệp giao tiếp thiếu chính xác sẽ dễ dàng nảy sinh hiểu lầm, sự căng thẳng không đáng có lại xuất hiện.*Kỹ năng nóiLưu ý một số trường hợpThiếu hơi, hụt hơiPhát âm sai:Âm đầuVầnDùng tiếng lóngNói quá nhỏ hoặc quá toNói quá rổn rảngNói mất âm, mất chữ...*Kỹ năng nóiLàm mềm giọng khi nóiHạ giọng trầmNói vừa phải, không quá nhanh, không quá chậm.Biết giữ sự ngọt ngào khi cần thiếtBiết tạo ra sự thân thiện thông qua giọng nóiKhông cao giọng hoặc nhấn giọng quá mức.*Kỹ năng nóiChú ý đến cách xưng hô sao cho hợp lýLuôn thể hiện sự tôn trọng và sự trân trọng (xin mời, kính mời...)Không gọi bệnh nhân bằng số*Kỹ năng nói So sánh hai cách nói sauCó thể gây đau đớn nếu ta nói: “Chúng tôi không thể giúp ông hơn nữa. Ông nên về nhà và sắp xếp chuyện hậu sự.”“Mặc dù chúng tôi không thể điều trị cho ông vào thời điểm này, nhưng tôi chắc chắn là những triệu chứng của căn bệnh sẽ sớm được kiểm soát”*Tạo mối thiện cảm trong giao tiếpThiện cảm trong giao tiếp là sự yêu thích ban đầu về mặt cảm xúc đối với đối tượng giao tiếpLà liều thuốc ban đầu vô cùng giá trị*Tạo mối thiện cảm trong giao tiếp Tạo hiệu ứng thiện cảm trong lần đầu giao tiếpNgoại hìnhGiọng nóiPhong cách: cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nụ cười, cúi chào, bắt tay, thái độ thân thiện hòa nhã, chân thành*Cách tạo thiện cảm trong giao tiếpChuẩn bị trước giao tiếpNgoại hình, phong cáchTrong khi tiếp xúcQuan sát, chọn cách xưng hô phù hợpKhéo léo giới thiệu tên, công viêc của bản thânTỏ rõ niềm vui khi được gặp gỡ họ*Lắng nghe Khiêm tốnGợi ý, khuyến khích để đối tượng nói về họ (những điều mà họ thích)Khen tặng chính xácThể hiện sự thông minh, dí dỏm phù hợp với tình huốngLuôn cảm ơn, xin lỗi đúng lúcCách tạo thiện cảm trong giao tiếp*Khi giải quyết các tình huống phát sinh (nếu có)Dịu dàng, ôn tồn, ngay cả khi không vừa ýGóp ý chân thành, nhẹ nhàng (khi xét thấy cần thiết)Cách tạo thiện cảm trong giao tiếp*Cách tạo thiện cảm khi giao tiếpLưu ýThống nhất nhận thức làm việc vì mục tiêu chung của bệnh viện.Ý thức bệnh viện là ngôi nhà thứ hai của các thành viên.Ứng xử với đồng nghiệp phải hết lòng, dám chịu trách nhiệm cá nhân trong mọi công việc.*Kỹ năng giao tiếpTiêu chuẩn 4 S(Smile, smart, speed, sincerity)Tươi cườiLịch sựMau lẹChân thành**KIỀM CHẾ CẢM XÚC TRƯỚC ÁP LỰC CÔNG VIỆC VÀ ÁP LỰC GIAO TIẾP TRONG MÔI TRƯỜNG BỆNH VIỆN*Kiềm chế cảm xúcSự bình tĩnh và kiềm chế là liều thuốc đặc hiệu để giúp mình được là chính mình. *Kiềm chế cảm xúcTại sao người ta chưa hài lòng về nhau. Điều giản đơn mà chúng ta có thể trả lời vì mỗi người đều là con người.Luôn luôn bình tĩnh để đối diện với những khó khăn và áp lực*Các biện pháp kiềm chế cảm xúcNhững lời khuyên sau đây sẽ giúp bạn giữ cảm xúc của minh trong “phạm vi an toàn” giữa sự nhiệt tình và thờ ơ.*Các biện pháp kiềm chế cảm xúcNhìn nhận lạiGiới hạn sự nóng nãyĐiều này sẽ giúp bạn giảm bớt sự giận dữ, tránh được những hành động không hay.*Các biện pháp kiềm chế cảm xúcNắm bắt những dấu hiệu một cách cẩn thậnSử dụng lòng nhiệt tình để đem lại lợi ích cho bản thân nhưng chắc chắn rằng sự đam mê của bạn sẽ không vượt lên trên giới hạn cần thiết!*Các biện pháp kiềm chế cảm xúcNắm bắt những dấu hiệu một cách cẩn thận“Theo sát” sự biểu lộ cảm xúc của mọi người xung quanh  bạn đang biết cách “chỉ huy” xúc cảm của mình đó.*Các biện pháp kiềm chế cảm xúcĐừng bao giờ để mọi người nhìn thấy bạn đang khóc: hãy biết chế ngự tình cảmSự bình tĩnh của bạn có thể sẽ giúp trấn an mọi người.*Các biện pháp kiềm chế cảm xúcNếu bạn có một người bạn tâm tình Đi dạo với người hiểu được công việc có thể giúp chia sẻ những cảm xúc*Các biện pháp kiềm chế cảm xúcCó sự cân bằng trong cuộc sống của bạnCân bằng trong cuộc sống của bạn ngoài công việc. Niềm vui trong cuộc sống riêng tư sẽ giúp tạo nhiều hứng khởi để làm việc, và từ đó hiệu quả công việc sẽ cao hơn.*CẢM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE*

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptgiaotieptrongbenhvien_0121.ppt
Tài liệu liên quan