BÁC HỒ Ở CHIẾN KHU
Một nhà sàn đơn sơ vách nứa
Bốn bên nước chảy cá bơi vui
Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa
Ánh đèn khuya còn sáng trên đồi
Nơi đây sống một người tóc bạc
Người không con mà có triệu con
Nhân dân ta gọi người là Bác
Cả đời Người là của nước non
202 trang |
Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 1856 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tin học 6 Năm học 2014-2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng 1: Tìm phần văn bản.
- GV chiếu một đoạn văn bản, nêu yêu cầu tìm từ trong đoạn văn bản.
- GV làm ví dụ và y/c HS lên bảng thực hiện thao tác.
2. Hoạt động 2: Thay thế.
- GV nêu yêu cầu của đoạn văn bản mẫu, tìm từ và thay thế bằng từ khác.
- HS lên bảng thực hiện thao tác tìm kiếm.
? Em hãy nêu các bước thực hiện thao tác thay thế?
- HSKG: lên bảng thực hành thao tác tìm và thay thế.
3. Hoạt động 3: Bài tập.
- HS thảo luận làm bài tập
- GV hướng dẫn
1. Tìm phần văn bản.
* HS nêu các bước tìm phần văn bản:
- B1. Mở bảng chọn Edit\Find hoặc nhấn tổ hợp Ctrl+F, hộp thoại Find and Replace xuất hiện, chọn lớp Find.
- Trong mục Find What: Gõ từ cần tìm.
- B2. - Kích chuột vào nút Find Next để tìm kiếm .
- Từ tìm thấy sẽ hiển thị ở dạng bị bôi đen.
- Nháy Cancel để kết thúc
2. Thay thế.
- B1. Mở bảng chọn Edit®Replace hay nhấn tổ hợp phím Ctrl+H, hộp thoại Find and Replace, chọn lớp Replace.
- B2. Trong mục Find What: gõ nội dung cần thay thế (muốn thay bằng từ khác).
- B3. Trong mục Replace With: Gõ nội dung thay thế
- B4. Nháy nút Find Next để word tự động tìm kiếm và tự động đánh dấu vào chỗ tìm được.
- B5. Nháy nút Replace để thay thế từng từ một hoặc Replace All để thay thế tất cả nội dung tìm được
- B6. Kích OK để chấp nhận thay thế.
Bài tập.
Bài 1:
- Find: Tìm kiếm văn bản
- Find and Replace: Tìm kiếm và thay thế văn bản.
Bài 2:
Edit\Replace, chọn lớp Replace
- Find What:
- Replace:
- Nháy nút Replace All
- Nháy nút Cancel
Bài 3: Match Case: Phân biệt chữ in chữ thường.
Bài 4: Được.
4. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________________________
Tiết 56 Ngày soạn:............................
Tuần...... Ngày dạy: 6A1:.....................; 6A2:.....................
Bài 20: THÊM HÌNH ẢNH ĐỂ MINH HỌA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Biết tác dụng minh hoạ của hình ảnh trong văn bản.
- Thực hiện được thao tác chèn hình ảnh vào văn bản.
2. Kỹ năng
- Thêm hình ảnh vào văn bản, sao chép, di chuyển, xoá hình ảnh trong văn bản.
3. Thái độ
- Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: GA, SGK, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, SGK.
3. Phương pháp dạy học: - Vấn đáp, gợi mở, đặt vấn đề.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu các bước tìm kiếm và thay thế văn bản?
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài mới:
- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: 1. Chèn hình ảnh vào văn bản.
- GV cho HS quan sát văn bản có hình ảnh và văn bản không có hình ảnh.
- GV y/c HS nhận xét.
- GVKL:
- Hình ảnh thường được vẽ hay tạo từ trước bằng các phần mềm đồ họa hay ảnh chụp và được lưu dưới dạng tệp đồ họa.
- Em hãy nêu các bước để chèn hình ảnh vào văn bản?
2. Hoạt động 2: Thay đổi kích thước hình ảnh.
- GV hướng dẫn cách thay đổi kích thước.
- Lấy ví dụ.
3. Hoạt động 3: Di chuyển hình ảnh.
- GV hướng dẫn cách di chuyển hình ảnh.
- Phân tích ví dụ SGK.
4. Hoạt động 4: Xóa hình ảnh.
- GV hướng dẫn cách xóa
- Ví dụ
5. Hoạt động 5: Củng cố kiến thức..
- Các bước chèn hình ảnh vào văn bản?
1. Chèn hình ảnh vào văn bản.
- HS nhận xét và so sánh 2 văn bản: Hình ảnh minh họa trong văn bản làm cho nội dung của văn bản trực quan, sinh động hơn, dễ hiểu hơn.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HSTL: Gồm 3 bước:
B1: Đặt con trỏ soạn thảo tại vị trí cần chèn.
B2: Insert\Picture\From File® xuất hiện hộp thoại Insert Picture.
B3: Chọn tệp đồ họa cần thiết và nháy Insert.
` Look In: Chọn thư mục chứa tệp hình ảnh.
` Nháy chuột chọn tệp hình ảnh.
` Nháy nút Insert để chèn.
* Thay đổi kích thước hình ảnh.
- Nháy chuột chọn hình ảnh ® xuất hiện 8 ô vuông nhỏ xung quanh hình ảnh.
- Đặt trỏ chuột vào 1 trong 8 ô vuông đó đến khi trỏ chuột có dạng «
- Kéo thả chuột theo hướng cần thay đổi.
* Di chuyển hình ảnh.
- Đặt trỏ chuột vào hình ảnh đến khi con trỏ chuột có dạng
- Kéo thả chuột đến vị trí mới cần di chuyển hình ảnh đến.
* Xóa hình ảnh.
- Nháy chuột chọn hình ảnh.
- Nhấn phím Delete.
- HS nhắc lại kiến thức.
4. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________________________
Tiết 57 Ngày soạn:............................
Tuần...... Ngày dạy: 6A1:.....................; 6A2:.....................
Bài 20: THÊM HÌNH ẢNH ĐỂ MINH HỌA (tt)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Biết tác dụng minh hoạ của hình ảnh trong văn bản.
- Thực hiện được thao tác chèn hình ảnh vào văn bản và thay đổi bố trí hình ảnh trên trang văn bản.
2. Kỹ năng
- Thêm hình ảnh vào văn bản, sao chép, di chuyển, xoá hình ảnh trong văn bản và thay đổi bố trí hình ảnh trên trang văn bản.
3. Thái độ
- Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: GA, SGK, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, SGK.
3. Phương pháp dạy học: - Vấn đáp, gợi mở, đặt vấn đề.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu các bước chèn hình ảnh vào văn bản?
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài mới: - Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: 2. Thay đổi bố trí hình ảnh trên trang văn bản.
- GV chiếu văn bản có chèn hình ảnh trên dòng văn bản.
- GV chiếu văn bản có chèn hình ảnh dạng hình ảnh trên nền văn bản.
- Các bước thay đổi cách bố trí hình ảnh?
- Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác chèn hình ảnh vào văn bản.
- GV: Sau khi chọn kiểu bố trí, ta có thể di chuyển đối tượng đồ họa trên trang bằng thao tác kéo thả chuột.
2. Hoạt động 2: Củng cố kiến thức.
- Các bước thay đổi cách bố trí hình ảnh?
- HS thảo luận làm bài tập.
- GV hướng dẫn.
2. Thay đổi bố trí hình ảnh trên trang văn bản.
a. Trên dòng văn bản.
- HS quan sát, nhận xét hình ảnh.
- Hình ảnh được xem như một kí tự đặc biệt và được chèn ngay tại vị trí con trỏ soạn thảo.
b. Trên nền văn bản.
- HS quan sát, nhận xét.
- HSTL:
B1: Nháy chuột chọn hình ảnh.
B2: Format\Picture®xuất hiện hộp thoại Format Picture, chọn trang LayOut (Wrapping).
B3: Chọn cách bố trí thích hợp:
` In line with Text: Hình ảnh nằm trên nền văn bản.
` Square: Văn bản nằm xung quanh hình ảnh theo dạng hình vuông.
` Tight: Văn bản nằm xung quanh hình ảnh theo dạng của hình ảnh.
` Behind Text: Hình ảnh nằm sau văn bản.
` In front of Text: Hình ảnh nằm trước văn bản.
` Nháy nút OK.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS nhắc lại kiến thức.
Bài tập.
Bài 3. Vì hình ảnh được bố trí nằm trên nền văn bản và ở kiểu nằm trước văn bản (In front of text). Cách khắc phục là lựa chọn lại tuỳ chọn Square hoặc In line with text hộp thoại Format Picture.
4. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________________________
Tiết 58 Ngày soạn:............................
Tuần...... Ngày dạy: 6A1:.....................; 6A2:.....................
Bài thực hành 8: EM VIẾT BÁO TƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Rèn luyện các kĩ năng tạo văn bản, biên tập, định dạng và trình bày văn bản.
- Thực hành chèn hình ảnh từ một tệp có sẵn vào văn bản.
- Rèn kĩ năng thực hành.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng tạo văn bản, biên tập, định dạng và trình bày văn bản.
3. Thái độ
- Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: GA, SGK, máy chiếu, phòng máy.
2. Học sinh: Vở ghi, SGK.
3. Phương pháp dạy học: - Vấn đáp, gợi mở, đặt vấn đề.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: - Cách bố trí hình ảnh trên văn bản?
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài mới: - Trực tiếp.
- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Gõ văn bản.
Yêu cầu học sinh thực hiện:
- Mở 1 tệp mới.
- Tạo văn bản mới với nội dung ở hình a.
- GV bao quát lớp và sửa những lỗi HS mắc phải.
2. Hoạt động 2: Chèn hình ảnh vào văn bản.
- Lưu tệp với tên Bac ho.doc.
- Chèn một hình ảnh có sẵn trong máy.
- Thay đổi kích thước hình ảnh.
- Di chuyển hình ảnh.
- GV bao quát lớp và sửa những lỗi HS mắc phải.
3. Hoạt động 3: Trình bày văn bản.
- GV y/c HS sử dụng các công cụ định dạng kí tự, công cụ định dạng đoạn văn bản để định dạng văn bản.
- GV y/c HS trình bày lại văn bản.
- GV bao quát lớp và sửa những lỗi HS mắc phải.
4. Hoạt động 4: Củng cố kiến thức.
- GV nhận xét tiết thực hành.
- GV củng cố lại kiến thức HS còn yếu.
Gõ văn bản.
- HS khởi động word.
- Gõ nội dung bài thơ.
- HS lắng nghe và tiếp thu.
Chèn hình ảnh vào văn bản.
- HS lưu tệp.
- Chèn thêm hình ảnh và định dạng nội dung như hình b.
- HS thực hiện di chuyển hình ảnh.
- HS lắng nghe và tiếp thu.
Trình bày văn bản.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS trình bày lại văn bản và lưu tệp.
- HS lắng nghe và tiếp thu.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
4. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________________________
Tiết 59 Ngày soạn:............................
Tuần...... Ngày dạy: 6A1:.....................; 6A2:.....................
Bài thực hành 8: EM VIẾT BÁO TƯỜNG (tt)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Rèn luyện các kĩ năng tạo văn bản, biên tập, định dạng và trình bày văn bản.
- Thực hành chèn hình ảnh từ một tệp có sẵn vào văn bản.
- Rèn kĩ năng thực hành.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng tạo văn bản, biên tập, định dạng và trình bày văn bản.
3. Thái độ
- Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: GA, SGK, máy chiếu, phòng máy.
2. Học sinh: Vở ghi, SGK.
3. Phương pháp dạy học: - Vấn đáp, gợi mở, đặt vấn đề.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra trong giờ thực hành.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài mới: - Trực tiếp.
- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Gõ văn bản.
Yêu cầu học sinh thực hiện:
- Mở 1 tệp mới.
- Soạn thảo văn bản với nội dung là 1 bài báo tường do HS tự chọn.
- GV bao quát lớp và sửa những lỗi HS mắc phải.
2. Hoạt động 2: Chèn hình ảnh vào văn bản.
- Lưu tệp với tên nhóm mình.
- Chèn một hình ảnh có sẵn trong máy.
- Thay đổi kích thước hình ảnh.
- Di chuyển hình ảnh.
- GV bao quát lớp và sửa những lỗi HS mắc phải.
3. Hoạt động 3: Trình bày văn bản.
- GV y/c HS sử dụng các công cụ định dạng kí tự, công cụ định dạng đoạn văn bản để định dạng văn bản.
- GV y/c HS trình bày lại văn bản.
- GV bao quát lớp và sửa những lỗi HS mắc phải.
4. Hoạt động 4: Củng cố kiến thức.
- GV nhận xét tiết thực hành.
- GV củng cố lại kiến thức HS còn yếu.
Gõ văn bản.
- HS khởi động word.
- Gõ nội dung bài.
- HS lắng nghe và tiếp thu.
Chèn hình ảnh vào văn bản.
- HS lưu tệp.
- Chèn thêm hình ảnh và định dạng nội dung sao cho hợp lí.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS lắng nghe và tiếp thu.
Trình bày văn bản.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS trình bày lại văn bản và lưu tệp.
- HS lắng nghe và tiếp thu.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
4. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________________________
Tiết 60 Ngày soạn:............................
Tuần...... Ngày dạy: 6A1:.....................; 6A2:.....................
Bài 21: TRÌNH BÀY CÔ ĐỌNG BẰNG BẢNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Học sinh nắm được cách tạo bảng và trình bày nội dung văn bản dưới dạng bảng.
2. Kỹ năng
- Tạo bảng bằng nút lệnh INRERT TABLE.
- Tạo bảng bằng bảng chọn TABLE.
3. Thái độ
- Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: GA, SGK, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, SGK.
3. Phương pháp dạy học: - Vấn đáp, gợi mở, đặt vấn đề.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài mới: - Nhiều nội dung văn bản, nếu diễn đạt bằng từ ngữ sẽ rất dài dòng, khó so sánh. Khi đó bảng sẽ là hình thức trình bày cô đọng, dễ hiểu và dễ so sánh hơn.
- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: 1. Trình bày nội dung dưới dạng bảng.
- GV chiếu 2 văn bản mẫu sau:
Văn bản 1.
Văn bản 2
? HSKG: Hãy nhận xét về nội dung và cách trình bày của 2 văn bản?
=> Ưu điểm của việc trình bày nội dung dưới dạng bảng.
2. Hoạt động 2: Các bước tạo bảng.
- Nghiên cứu thông tin SGK
? Hãy trình bày các bước để tạo được một bảng trong văn bản?
- GV: Kết luận lại, ghi bảng.
? Trình bày cách tạo một bảng như trên vào bên dưới dòng KẾT QUẢ THI HỌC KỲ I?
=> Làm thế nào để xác định được bảng ta tạo ra sẽ ở đúng vị trí mong muốn?
- Ngoài cách tạo bảng trên ta còn có cách nào để có thể tạo được bảng?
- Gọi một số học sinh trình bày các bước tạo bảng trên.
- Hãy so sánh 2 cách tạo trên, cách nào nhanh hơn, cách nào tổng quát hơn.
3. Hoạt động 3: Nhập nội dung vào trong bảng.
? 1 bảng khi mới tạo ra chưa có nội dung, muốn nhập nội dung cho các ô trong bảng ta làm như thế nào?
- GV: Diễn giải chú ý, cụ thể trên bảng VD (căn trái, căn giữa, chữ đậm, chữ hoa,…)
4. Hoạt động 4: 2. Thay đổi kích thước của cột, hàng
- GV y/c HS quan sát tranh minh họa SGK.
? Làm thế nào để thay đổi được độ rộng của các cột, hàng theo mong muốn?
- GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày cách thay đổi độ rộng của một cột, hàng bất kỳ trên bảng.
- GV: Nhận xét, kết luận.
5. Hoạt động 5: Củng cố kiến thức.
- GV nhắc lại nội dung chính của bài.
1. Trình bày nội dung dưới dạng bảng.
KẾT QUẢ THI HỌC KỲ I
KẾT QUẢ THI HỌC KỲ I
- Nội dung của 2 VB là như nhau nhưng cách trình bày khác nhau:
+ VB1: không cho vào bảng
+ VB 2: Cho vào trong bảng.
- HS dựa vào SGK trả lời, GV ghi bảng: là hình thức trình bày cô đọng, dễ hiểu và dễ so sánh hơn.
Các bước tạo bảng.
* C1. Tạo bảng bằng nút lệnh.
B1. Chọn nút lệnh Insert Table () trên thanh công cụ.
B2. Nhấn giữ nút trái chuột và kéo thả để chọn số hàng, số cột.
- Muốn tạo bảng ở vị trí nào cần đặt con trỏ soạn thảo ở vị trí đó.
* C2. Sử dụng bảng chọn Table
- Vào bảng chọn Table/Insert/Table -> để có hộp thoại Insert Table
+ Number of Columns: Vào số cột
+ Number of Rows: Vào số hàng
+ Nháy nút OK để chèn bảng
*. Lưu ý: 1 bảng có số cột tối đa là 63, số hàng không hạn chế
- Cách 1 nhanh hơn, cách 2 tổng quát hơn.
Nhập nội dung vào trong bảng.
- Đặt con trỏ soạn thảo trong các ô cần nhập nội dung rồi nhập nội dung cho ô đó.
- Di con trỏ soạn thảo giữa các ô trong bảng bằng bàn phím ta sử dụng nhóm phím mũi tên:
+ Sang trái 1 ô
+ Sang phải 1 ô
+ Lên trên 1 ô
+ Xuống dưới 1 ô
- Ta làm việc với nội dung văn bản trong các ô giống như với văn bản trên 1 trang riêng biệt (Thêm nội dung, chỉnh sửa, định dạng,..) trừ thao tác trình bày trang.
2. Thay đổi kích thước của cột, hàng
- HS: quan sát, nhận xét (so sánh độ rộng các cột, hàng trong bảng).
- Đưa trỏ chuột vào đường biên của cột hoặc hàng cần thay đổi, đến khi trỏ chuột có dạng hoặc
- Kéo thả chuột sang trái, phải (hoặc lên, xuống)
- HS thực hành.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
4. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________________________
Tiết 61 Ngày soạn:............................
Tuần...... Ngày dạy: 6A1:.....................; 6A2:.....................
Bài 21: TRÌNH BÀY CÔ ĐỌNG BẰNG BẢNG (tt)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Học sinh nắm được cách tạo bảng và trình bày nội dung văn bản dưới dạng bảng.
- Tạo được bảng đơn giản và thực hiện được một số thao tác cơ bản nhất với bảng.
2. Kỹ năng
- Tạo bảng bằng nút lệnh INRERT TABLE.
- Tạo bảng bằng bảng chọn TABLE.
- Chèn thêm hàng hoặc cột.
- Xóa hàng, cột hoặc bảng.
3. Thái độ
- Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: GA, SGK, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, SGK.
3. Phương pháp dạy học: - Vấn đáp, gợi mở, đặt vấn đề.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày các bước tạo bảng?
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài mới: - Trực tiếp.
- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: 5. Chèn thêm hàng hoặc cột.
- GV: hướng dẫn các cách chèn thêm hàng, cột
- GV yêu cầu 1 số HS lên bảng thực hành.
2. Hoạt động 2: 6. Xoá hàng - cột - bảng.
- GV: hướng dẫn các cách xoá hàng, cột, bảng.
- Chú ý: Nếu chọn -> nhấn Delete thì chỉ nội dung trong ô xoá, còn các cột thì không.
3. Hoạt động 3: 7. Gộp ô, tách ô, tách bảng.
- GV: đưa một số ví dụ các dạng bảng.
- GV: hướng dẫn các cách gộp, tách ô, tách bảng.
- GV y/c 1 số HS lên bảng thực hành.
4. Hoạt động 4: Củng cố kiến thức.
- GV: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
- GV yêu cầu 1 số HS lên bảng thực hành.
5. Chèn thêm hàng hoặc cột.
a) Chèn thêm một hàng.
* Cách 1:
Di chuyển CTST sang bên phải bảng (ngoài cột cuối cùng), nhấn Enter.
* Cách 2:
- B1: Đặt CTST vào một ô trong hàng.
- B2: Vào bảng chọn Table\Insert:
+ Rows Above: Chèn thêm một hàng vào trước hàng đặt CTST.
+ Rows Below: Chèn thêm một hàng vào sau hàng đặt CTST.
b) Chèn thêm một cột.
- B1: Đặt CTST vào một ô trong cột.
- B2: Vào bảng chọn Table\Insert:
+ Columns to the Left: Chèn cột vào bên trái CTST.
+ Columns to the Right: Chèn cột vào bên phải CTST.
6. Xoá hàng - cột - bảng.
- B1: Đặt CTST vào một ô trong bảng.
- B2: Vào Table\Delete
+ Table: Xoá bảng chứa con trỏ.
+ Columns: Xoá 1 cột.
+ Rows: Xoá 1 hàng.
7. Gộp ô, tách ô, tách bảng.
a) Gộp ô.
- B1: Chọn các ô cần gộp.
- B2: Vào Table\Merge Cells (hoặc nháy chuột phải -> chọn Merge Cells).
b) Tách ô.
- B1: Đặt CTST vào ô cần tách.
- B2: Vào bảng chọn Table\Split Cells -> xuất hiện cửa sổ.
+ Tại Number of Column: Nhập số cột.
+ Tại Number of Row: Nhập số hàng.
+ Chọn OK.
c) Tách bảng.
- B1: Đặt CTST tại dòng cần tách bảng.
- B2: Table\Split Table.
* Bài tập:
- HS thảo luận và trả lời:
Bài 3: B
Bài 4: B
Bài 5: Độ cao của hàng không thể thấp hơn tổng độ cao và độ sâu của kí tự có kích thước lớn nhất trong ô (không kể khoảng cách trên và dưới các đoạn văn bản)
Bài 6. Không
- GV hướng dẫn HS sử dụng lệnh Table/Table Properties.
4. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________________________
Tiết 62 Ngày soạn:............................
Tuần...... Ngày dạy: 6A1:.....................; 6A2:.....................
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Củng cố lại kiến thức đã học trong chương IV.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng làm bài tập.
3. Thái độ
- Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: GA, SGK.
2. Học sinh: Vở ghi, SGK.
3. Phương pháp dạy học: - Vấn đáp, gợi mở, đặt vấn đề.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: - Các thao tác với bảng?
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài mới: - Trực tiếp.
- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giải một số bài tập trắc nghiệm.
Hãy chọn ý đúng.
Bài 1: Đánh dấu trật tự đúng của các thao tác thường thực hiện khi soạn thảo văn bản.
a. Gõ văn bản -> Chỉnh sửa -> In -> Lưu.
b. Gõ văn bản -> In-> Lưu -> Chỉnh sửa.
c. Gõ văn bản -> Lưu -> In -> Chỉnh sửa.
d. Gõ văn bản -> Chỉnh sửa -> Lưu -> In.
Bài 2: Dòng trên cùng của màn hình soạn thảo văn bản cho em biết tên của tệp văn bản đang mở và hiển thị trên màn hình máy tính. Dòng đó được gọi là.
a. Thanh bảng chọn.
b. Thanh tiêu đề.
c. Thanh công cụ.
d. Dòng thông báo.
Bài 3: Để mở 1 văn bản mới (văn bản trống), em có thể thực hiện thao tác nào.
a. Nháy nút lệnh Save.
b. Nháy nút lệnh New.
c. Nháy chuột mở bảng chọn File -> New.
d. Cả b và c đều đúng.
2. Hoạt động 2: Giải một số bài tập trắc nghiệm.
Hãy chọn ý đúng.
Bài 4: Để mở 1 văn bản đã được lưu trên máy tính, em có thể thực hiện.
a. File -> Open -> chọn tệp văn bản -> Ok.
b. Nháy nút lệnh Open trên thanh công cụ -> chọn tệp văn bản -> Ok.
c. Vào My computer, tìm thư mục chứa tệp đó và nháy đúp vào tệp đó để mở.
d. Cả 3 cách trên đều được.
Bài 5: Lưu văn bản có nghĩa là.
a. Văn bản bị xóa khỏi màn hình.
b. Văn bản bị xóa khỏi thiết bị lưu trữ.
c. Văn bản được ghi vào thiết bị lưu trữ dưới dạng một tệp.
d. Văn bản được ghi vào bộ nhớ của máy tính.
Bài 6: Em thực hiện thao tác nào dưới đây để xóa tệp văn bản.
a. Mở tệp văn bản, chọn tất cả nội dung văn bản và nhấn phím Delete.
b. Mở thư mục lưu tệp văn bản, nháy chuột trên tên tệp văn bản và nhấn phím Delete.
c. Mở thư mục lưu tệp văn bản, nháy nút phải chuột trên tên tệp văn bản và nháy Delete.
d. Mở tệp văn bản, nháy chuột trên tên tệp văn bản và nháy Close.
3. Hoạt động 3: Giải một số bài tập trắc nghiệm.
Hãy chọn ý đúng.
Bài 7: Hai thiết bị thông dụng dùng để nhập nội dung văn bản là.
a. Màn hình và máy in.
b. Bàn phím và loa.
c. Bàn phím và chuột.
d. Chuột và máy in.
Bài 8: Em nhấn (nhưng không giữ) phím nào để khi gõ em được tất cả các chữ là chữ hoa.
a. Phím Enter.
b. Phím Table.
c. Phím Caps Lock.
d. Phím Shift.
Bài 9: Nếu phím Caps Lock không được bật, em nhấn và giữ phím nào để khi gõ một phím chữ để được 1 chữ hoa.
a. Phím Enter.
b. Phím Table.
c. Phím Caps Lock.
d. Phím Shift.
4. Hoạt động 4: Giải một số bài tập trắc nghiệm.
Hãy chọn ý đúng.
Bài 10: Chữ đậm, chữ nghiêng, chữ gạch chân được gọi là.
a. Phông chữ.
b. Cỡ chữ.
c. Kiểu chữ.
Bài 11: Khi định dạng kí tự có thể thay đổi để các chữ.
a. Lớn hơn.
b. Nhỏ hơn.
c. Đẹp hơn.
d. Tất cả đều đúng.
Bài 12: Thao tác nào dưới đây không phải là thao tác định dạng văn bản.
a. Thay đổi phông chữ và căn lề.
b. Tăng lề đoạn văn bản.
c. Chèn hình vẽ vào văn bản.
d. In văn bản.
Bài 13: Thông thường trang văn bản có thể được trình bày theo dạng nào?
a. Dạng trang đứng.
b. Dạng trang nằm ngang.
c. Dạng chéo trang giấy.
d. Tất cả các cách trên.
Bài 14: Tính năng cho phép xem em xem cách trình bày của văn bản giống như khi in ra giấy gọi là tính năng gì?
a. Xem trước khi in.
b. In.
c. Biên tập.
d. Định dạng.
bài tập trắc nghiệm.
HS thảo luận và trả lời
- Đáp án a hoặc d.
- Đáp án b.
- Đáp án d.
bài tập trắc nghiệm.
HS thảo luận và trả lời
- Đáp án d.
- Đáp án c.
- Đáp án b và c.
bài tập trắc nghiệm.
HS thảo luận và trả lời
- Đáp án c.
- Đáp án c.
- Đáp án d.
bài tập trắc nghiệm.
HS thảo luận và trả lời
- Đáp án c.
- Đáp án d.
- Đáp án c và d.
- Đáp án a và b.
- Đáp án a.
4. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________________________
Tiết 63 Ngày soạn:............................
Tuần...... Ngày dạy: 6A1:.....................; 6A2:.....................
Bài thực hành 9: DANH BẠ RIÊNG CỦA EM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Thực hành tạo bảng, soạn thảo và biên tập nội dung trong các ô của bảng.
2. Kỹ năng
- Vận dụng các kĩ năng định dạng để trình bày nội dung trong các ô của bảng.
- Thay đổi độ rộng các cột và độ cao các hàng của bảng.
3. Thái độ
- Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: GA, SGK, máy chiếu, phòng máy.
2. Học sinh: Vở ghi, SGK.
3. Phương pháp dạy học: - Vấn đáp, gợi mở, đặt vấn đề, thực hành.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài mới: - Trực tiếp.
- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Tạo danh bạ riêng của em.
Tạo bảng.
- GV chia nhóm HS.
- GV y/c HS tạo danh bạ của riêng mình theo mẫu dưới đây.
Họ tên
Địa chỉ
Điện thoại
Chú thích
- GV hướng dẫn HS thực hành.
- GV bao quát lớp.
- GV sửa những lỗi sai của HS.
2. Hoạt động 2: Điền tên các bạn vào bảng.
- GV y/c HS nhập tên các bạn của mình vào bảng.
Họ tên
Địa chỉ
Điện thoại
Chú thích
Lê Ngọc Mai
Khu 2- Tân Uyên
0988888888
Lớp 6A1
Trần Mạnh Đình
Phúc Khoa
093333333
Lớp 6A2
Lê Việt Thành
Thân Thuộc
091111111
Lớp 7A1
- GV hướng dẫn HS thực hành.
- GV bao quát lớp.
- GV sửa những lỗi sai của HS.
3. Hoạt động 3: Củng cố kiến thức.
- GV nhận xét kết quả thực hành của HS.
- GV nhắc lại kiến thức HS còn yếu.
1) Tạo danh bạ riêng của em.
Tạo bảng.
- HS chia nhóm theo y/c của GV.
- HS tạo danh bạ của riêng mình theo mẫu.
- HS Sử dụng phương pháp tạo bảng để có danh bạ như trên.
- HS lắng nghe và tiếp thu.
Điền tên các bạn vào bảng.
- HS nhập tên các bạn của mình vào bảng.
- HS lắng nghe và tiếp thu.
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
3. Dặn dò: Về nhà luyện tập thực hành khi có thời gian.
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________________________
Tiết 64 Ngày soạn:............................
Tuần...... Ngày dạy: 6A1:.....................; 6A2:.....................
Bài thực hành 9: DANH BẠ RIÊNG CỦA EM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Thực hành tạo bảng, soạn thảo biên tập và chỉnh sửa nội dung trong các ô của bảng.
2. Kỹ năng
- Vận dụng các kĩ năng định dạng để trình bày nội dung trong các ô của bảng.
- Thay đổi độ rộng các cột và độ cao các hàng của bảng.
3. Thái độ
- Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: GA, SGK, máy chiếu, phòng máy.
2. Học sinh: Vở ghi, SGK.
3. Phương pháp dạy học: - Vấn đáp, gợi mở, đặt vấn đề, thực hành.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra trong giờ thực hành.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài mới: - Trực tiếp.
- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Soạn báo cáo kết quả học tập của em.
Tạo bảng.
- GV chia nhóm HS.
- GV y/c HS tạo bảng điểm của riêng mình theo mẫu dưới đây.
Môn học
Điểm Kiểm tra
Điểm thi
Trung bình
- GV hướng dẫn HS thực hành.
- GV bao quát lớp.
- GV sửa những lỗi sai của HS.
2. Hoạt động 2: Điền kết quả học tập của em trong học kì I.
- GV y/c HS nhập kết quả học tập của mình vào bảng.
Môn học
Điểm Kiểm tra
Điểm thi
Trung bình
Ngữ văn
...
...
...
Lịch sử
...
...
...
Địa lý
...
...
...
...
...
...
...
- GV hướng dẫn HS thực hành.
- GV bao quát lớp.
- GV sửa những lỗi sai của HS.
3. Hoạt động 3: Củng cố kiến thức.
- GV nhận xét kết quả thực hành của HS.
- GV nhắc lại kiến thức HS còn yếu.
2) Soạn báo cáo kết quả học tập của em.
Tạo bảng.
- HS chia nhóm theo y/c của GV.
- HS tạo bảng điểm của riêng mình theo mẫu.
- HS Sử dụng phương pháp tạo bảng để có bảng điểm như trên.
- HS lắng nghe và tiếp thu.
Điền kết quả học tập của em trong học kì I.
- HS nhập kết quả học tập của mình vào bảng.
- HS lắng nghe và tiếp thu.
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
4. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________________________
Tiết 65 Ngày soạn:............................
Tuần...... Ngày dạy: 6A1:.....................; 6A2:.....................
BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Thực hành soạn thảo và chèn hình vào văn bản.
2. Kỹ năng
- Vận dụng các kĩ năng định dạng để trình bày nội dung trong văn bản.
3. Thái độ
- Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: GA, SGK, máy chiếu, phòng máy.
2. Học sinh: Vở ghi, SGK.
3. Phương pháp dạy học: - Vấn đáp, gợi mở, đặt vấn đề, thực hành.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài mới: - Trực tiếp.
- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Soạn thảo văn bản “DU LỊCH BA MIỀN”.
- GV chia nhóm HS.
- GV y/c HS tạo nội dung văn bản theo mẫu.
- GV hướng dẫn HS thực hành.
- GV bao quát lớp.
- GV sửa những lỗi sai của HS.
2. Hoạt động 2: Chèn hình ảnh vào văn bản.
- GV hướng dẫn HS thực hành.
- GV bao quát lớp.
- GV sửa những lỗi sai của HS.
3. Hoạt động 3: Củng cố kiến thức.
- GV nhận xét kết quả thực hành của HS.
- GV nhắc lại kiến thức HS còn yếu.
Soạn thảo văn bản “DU LỊCH BA MIỀN”.
- HS chia nhóm theo y/c của GV.
- HS tạo nội dung văn bản theo mẫu.
- HS lắng nghe và tiếp thu.
Chèn hình ảnh vào văn bản.
- HS sử dụng các thao tác chèn hình ảnh vào văn bản để chèn hình ảnh vào văn bản như trong mẫu.
- HS lắng nghe và tiếp thu.
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
3. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________________________
Tiết 66 Ngày soạn:............................
Tuần...... Ngày dạy: 6A1:.....................; 6A2:.....................
BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP (tt)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Thực hành soạn thảo và chèn hình vào văn bản.
- Định dạng văn bản và tạo bảng.
2. Kỹ năng
- Vận dụng các kĩ năng định dạng để trình bày nội dung trong văn bản, các ô của bảng.
- Thay đổi độ rộng của các cột và độ cao của các hàng.
3. Thái độ
- Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: GA, SGK, máy chiếu, phòng máy.
2. Học sinh: Vở ghi, SGK.
3. Phương pháp dạy học: - Vấn đáp, gợi mở, đặt vấn đề, thực hành.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài mới: - Trực tiếp.
- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Định dạng trang văn bản.
- GV hướng dẫn HS thực hành.
- GV bao quát lớp.
- GV sửa những lỗi sai của HS.
2. Hoạt động 2: Tạo bảng lịch khởi hành.
- GV hướng dẫn HS thực hành.
- GV bao quát lớp.
- GV sửa những lỗi sai của HS.
3. Hoạt động 3: Nhập nội dung trong bảng.
- GV hướng dẫn HS thực hành.
- GV bao quát lớp.
- GV sửa những lỗi sai của HS.
4. Hoạt động 4: Củng cố kiến thức.
- GV y/c HS chỉnh sửa, định dạng văn bản lại lần cuối cùng và lưu văn bản.
- GV nhận xét kết quả thực hành của HS.
- GV nhắc lại kiến thức HS còn yếu.
Định dạng trang văn bản.
- HS sử dụng các thao tác định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản để định dạng trang văn bản.
- HS lắng nghe và tiếp thu.
Tạo bảng lịch khởi hành.
- HS sử dụng các thao tác tạo bảng để trình bày ở dạng bảng theo mẫu.
- HS lắng nghe và tiếp thu.
Nhập nội dung trong bảng.
- HS nhập nội dung trong bảng.
- HS lắng nghe và tiếp thu.
- HS định dạng lại văn bản và chỉnh sửa theo mẫu.
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
3. Dặn dò: Về nhà học bài và ôn luyện, tiết sau kiểm tra thực hành 1 tiết.
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________________________
Tiết 67 Ngày soạn:............................
Tuần...... Ngày dạy: 6A1:.....................; 6A2:.....................
KIỂM TRA THỰC HÀNH 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Kiểm tra, đánh giá kiến thức của HS ở các bài đã học: Sao chép, di chuyển văn bản, định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản, chèn hình ảnh vào văn bản, tạo bảng.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng trình bày, làm bài kiểm tra.
3. Thái độ
- Làm bài nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Đề bài.
2. Học sinh: Học bài.
3. Phương pháp dạy học:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
ĐỀ KIỂM TRA THỰC HÀNH 1 TIẾT
Câu 1: (5 điểm) Soạn thảo bài thơ, chèn hình ảnh:
ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
Anh đội viên thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ
Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác
(Minh Huệ)
Câu 2: Hãy thực hiện các yêu cầu sau:
a) (1 điểm) Toàn bộ bài thơ gõ trên phông chữ Times new Roman, cỡ chữ 14.
b) (1 điểm) Tên bài thơ: Gõ chữ in hoa, kiểu chữ đậm, màu xanh, nội dung bài thơ và tên tác giả kiểu chữ nghiêng.
c) (1 điểm) Đặt hướng giấy đứng, lề trái, lề phải, lề trên, lề dưới tương ứng là 3cm, 2cm, 2cm, 2cm.
d) (1 điểm) Chèn hình ảnh vào văn bản như mẫu trên.
e) (1 điểm) Lưu bài thơ vào ổ E với tên học sinh + lớp.
_____________________Hết_____________________
3. Dặn dò: Tiết sau ôn tập học kì II. Về nhà ôn lại kiến thức đã học.
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________________________
Tiết 68 Ngày soạn:............................
Tuần...... Ngày dạy: 6A1:.....................; 6A2:.....................
ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Củng cố lại kiến thức đã học.
2. Kỹ năng
- Thực hiện được các thao tác đã học.
3. Thái độ
- Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: GA, SGK, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, SGK.
3. Phương pháp dạy học: - Vấn đáp, gợi mở, đặt vấn đề, thực hành.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài mới: - Vậy là chúng ta đã nghiên cứu hết tất cả chương trình môn tin học lớp 6. Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại toàn bộ kiến thức đã học trong 4 chương để chuẩn bị cho kì thi học kì II sắp tới.
- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Nội dung ôn tập.
- Chương I: Làm quen với tin học và máy tính điện tử.
- Chương II: Phần mềm học tập.
- Chương III: Hệ điều hành.
- Chương IV: Soạn thảo văn bản.
2. Hoạt động 2: Chương I: Làm quen với tin học và máy tính điện tử.
- Cấu trúc chung của máy tính điện tử (phần cứng máy tính) gồm mấy phần?
- Phần mềm máy tính là các chương trình. Chương trình là tập hợp các câu lệnh tạo thành.
- Phân loại phần mềm?
3. Hoạt động 3: Chương II: Phần mềm học tập.
- Các thao tác chính với chuột?
- Bàn phím máy tính gồm mấy hàng phím?
4. Hoạt động 4: Chương III: Hệ điều hành.
- HĐH là gì?
- HĐH được cài đặt đầu tiên trong máy tính.
- Nhiệm vụ của HĐH?
- Tệp tin là gì?
* Các dạng tệp tin: 4 dạng:
- Tệp hình ảnh. VD:
- Tệp văn bản. VD:
- Tệp âm thanh. VD:
- Tệp các chương trình. VD:
- Cách tổ chức thông tin trong máy tính?
5. Hoạt động 5: Chương IV: Soạn thảo văn bản với phần mềm Microsoft Word.
4.1. Em có thể khởi động chương trình soạn thảo văn bản Word bằng cách nào?
4.2. Các thành phần chính trên cửa sổ Word?
- Ta có thể mở văn bản mới bằng nút lệnh New, mở văn bản đã có sẵn bằng nút lệnh Open, lưu văn bản bằng nút lệnh Save.
- Để gõ văn bản chữ Việt ta sử dụng 2 kiểu gõ là Telex hoặc Vni.
- Phông chữ thường được sử dụng trong các văn bản là phông chữ nào?
- Phần mềm hỗ trợ gõ chữ việt thông dụng là các phần mềm nào?
4.3. Các bước sao chép văn bản?
4.4. Các bước di chuyển văn bản?
- Khi nào ta cần sử dụng thao tác sao chép văn bản và khi nào ta cần sử dụng thao tác di chuyển văn bản?
4.5. Định dạng văn bản là gì?
- Mục đích của việc định dạng văn bản?
- Gồm 2 loại định dạng: định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản.
- GV chia nhóm HS thảo luận về các thao tác định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản.
- Dãy 1: Cách sử dụng nút lệnh để định dạng kí tự?
- Dãy 2: Cách sử dụng hộp thoại Font để định dạng kí tự?
- Dãy 3: Cách định dạng đoạn văn bản bằng các nút lệnh?
- Dãy 4: Cách định dạng đoạn văn bản bằng hộp thoại Paragraph?
4.6. Trình bày trang văn bản:
* Cách chọn hướng trang và lề trang?
* Cách in văn bản?
- Trước khi in ta nên kiểm tra trước cách bố trí của trang trên màn hình bằng nút lệnh Print Preview.
4.7. Em hãy nêu các bước để chèn hình ảnh vào văn bản?
4.8. Hãy trình bày các cách tạo bảng trong văn bản?
- Hãy trình bày các bước để tạo được một bảng trong văn bản theo từng cách?
Nội dung ôn tập.
- HS chú ý lắng nghe và nêu tên các chương.
1. Chương I: Làm quen với tin học và máy tính điện tử.
- HSTL: Cấu trúc chung của máy tính điện tử: Gồm 3 phần:
- Bộ xử lí trung tâm (CPU).
- Thiết bị vào/ra.
- Bộ nhớ: Bộ nhớ trong + Bộ nhớ ngoài.
- HSTL: Phân loại phần mềm?
+ Phần mềm hệ thống (VD: Unit, Linux, Windows,…).
+ Phần mềm ứng dụng (Các phần mềm phục vụ cho các công việc cụ thể).
2. Chương II: Phần mềm học tập.
- HSTL: Các thao tác chính với chuột: 5 thao tác chính:
+ Di chuyển chuột.
+ Nháy chuột.
+ Nháy phải chuột.
+ Nháy đúp chuột.
+ Kéo thả chuột.
- HSTL: Bàn phím máy tính gồm 5 hàng phím:
+ Hàng phím số.
+ Hàng phím trên.
+ Hàng phím cơ sở.
+ Hàng phím dưới.
+ Hàng phím chứa phím cách (Space bar).
3. Chương III: Hệ điều hành.
- HSTL: HĐH là (Phần mềm) đặc biệt. Không có HĐH, máy tính không thể sử dụng được.
- HSTL: Nhiệm vụ của HĐH:
+ Điều khiển phần cứng và tổ chức phần mềm.
+ Cung cấp môi trường giao tiếp giữa người dùng với máy tính.
+ Tổ chức và quản lý thông tin.
- HSTL: Tệp tin: Là đơn vị cơ bản để lưu trữ thông tin trên thiết bị lưu trữ.
- HSTL: Thông tin trong máy tính được tổ chức theo dạng hình cây gọi là cây thư mục. Thông qua các đường dẫn mà ta đến được các thư mục.
4. Chương IV: Soạn thảo văn bản với phần mềm Microsoft Word.
- HSTL:
+ Cách 1: Nháy đúp chuột vào biểu tượng của Word trên màn hình nền.
+ Cách 2: Nháy chuột vào nút Start -> Programs -> Microsoft Office -> Microsoft Word.
- HSTL:
+ Thanh tiêu đề
+ Thanh bảng chọn
+ Thanh công cụ
+ Thanh cuốn dọc
+ Thanh cuốn ngang
+ Con trỏ soạn thảo
+ Vùng soạn thảo
- HS chú ý lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe.
- Vn Time hoặc Times New Roman.
- Vietkey và Unikey.
- HSTL:
+ B1: Chọn văn bản muốn sao chép, nháy nút Copy () hoặc vào Edit\Copy hoặc nhấn Ctrl+C.
+ B2: Đưa con trỏ soạn thảo tới vị trí cần sao chép và nháy nút Paste () hoặc vào Edit\Paste hoặc nhấn Ctrl+V.
- HSTL:
+ B1: Chọn văn bản cần di chuyển và nháy nút Cut () hoặc vào Edit\Cut hoặc nhấn Ctrl+X. Phần văn bản đó được lưu vào bộ nhớ của máy tính.
+ B2: Đưa con trỏ soạn thảo đến vị trí mới và nháy nút Paste () hoặc vào Edit\Paste hoặc nhấn Ctrl+V.
- HSTL:
+ Sử dụng thao tác sao chép văn bản khi muốn giữ lại phần văn bản gốc.
+ Sử dụng thao tác di chuyển văn bản khi không muốn giữ lại văn bản gốc.
- Là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự, các đoạn văn và các đối tượng khác trên trang văn bản.
- Mục đích: Văn bản dễ đọc, dễ ghi nhớ và đẹp.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận theo bàn trong vòng 2 phút.
- HS chia thành 4 dãy.
- HSTL:
+ B1: Chọn phần văn bản cần định dạng.
+ B2: Nháy các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng để định dạng:
- HSTL:
+ B1: Chọn phần văn bản cần định dạng
+ B2: Vào bảng chọn Format\Font à xuất hiện hộp thoại Font. Sử dụng các lựa chọn trong các ô để định dạng.
- HSTL:
+ B1: Đưa con trỏ soạn thảo vào đoạn VB cần định dạng.
+ B2: Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ để định dạng .
- HSTL:
+ B1: Đặt con trỏ soạn thảo vào đoạn văn bản.
+ B2: Vào Format\Paragraph (hoặc nhấn tổ hợp phím Alt + O + P) à sẽ xuất hiện hộp thoại Paragraph. Sử dụng các lựa chọn trong các ô để định dạng.
- HSTL:
+ B1: Mở bảng chọn File ® Page Setup -> Xuất hiện hộp thoại -> Lựa chọn cách trình bày.
+ B2: Nháy Ok.
- HSTL:
+ C1: Nháy nút Print trên thanh công cụ.
+ C2: Mở bảng chọn File ® Print hoặc nhấn tổ hợp phím (Ctrl+P) -> Hộp thoại Print xuất hiện -> Lựa chọn cách in -> Nháy Ok.
- HSTL: Gồm 3 bước:
B1: Đặt con trỏ soạn thảo tại vị trí cần chèn.
B2: Insert\Picture\From File® xuất hiện hộp thoại Insert Picture.
B3: Chọn tệp đồ họa cần thiết và nháy Insert.
* C1. Tạo bảng bằng nút lệnh.
+ B1. Chọn nút lệnh Insert Table () trên thanh công cụ.
+ B2. Kéo thả chuột để chọn số hàng, số cột.
* C2. Sử dụng bảng chọn Table.
+ B1: Vào bảng chọn Table/Insert/Table -> để có hộp thoại Insert Table
‘ Ô Number of Columns: Nhập số cột
‘ Ô Number of Rows: Nhập số hàng
+ B2: Nháy nút OK để chèn bảng.
3. Dặn dò: Về nhà làm đề cương dựa theo các đề mục trên và ôn luyện, tiết sau kiểm tra học kì II. Chúc các em làm bài thật tốt!
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________________________
Tiết 69 Ngày soạn:............................
Tuần...... Ngày dạy: 6A1:.....................; 6A2:.....................
KIỂM TRA HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Đánh giá kết quả học tập học kỳ II với các yêu cầu:
- Kiểm tra sự hiểu biết về hệ điều hành nói chung, và hệ điều hành Windows.
- Biết sử dụng các thao tác cơ bản của hệ điều hành Windows, và sử dụng được một số ứng dụng của nó.
- Kiểm tra sự nhận biết và vận dụng các thao tác khi soạn thảo văn bản với MS Word.
- Kĩ thuật trình bày văn bản và in văn bản,…
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra.
3. Thái độ
- Làm bài nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Đề bài.
2. Học sinh: Học bài cũ, giấy kiểm tra.
3. Phương pháp dạy học:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn đinh lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài mới:
- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
TT
Ý
Đáp án
Điểm
Câu 1
Cách chọn hướng trang và lề trang:
+ B1: Mở bảng chọn File ® Page Setup -> Xuất hiện hộp thoại -> Lựa chọn cách trình bày.
+ B2: Nháy Ok.
2
Câu 2
Cách định dạng đoạn văn bản bằng hộp thoại Paragraph:
+ B1: Đặt con trỏ soạn thảo vào đoạn văn bản.
+ B2: Vào Format\Paragraph (hoặc nhấn tổ hợp phím Alt + O + P) à sẽ xuất hiện hộp thoại Paragraph. Sử dụng các lựa chọn trong các ô để định dạng.
2
Câu 3
Các cách để tạo được một bảng trong văn bản:
* C1. Tạo bảng bằng nút lệnh.
+ B1. Chọn nút lệnh Insert Table () trên thanh công cụ.
+ B2. Kéo thả chuột để chọn số hàng, số cột.
* C2. Sử dụng bảng chọn Table.
+ B1: Vào bảng chọn Table/Insert/Table -> để có hộp thoại Insert Table
‘ Ô Number of Columns: Nhập số cột
‘ Ô Number of Rows: Nhập số hàng
+ B2: Nháy nút OK để chèn bảng.
2
Tổng
6
Tổng điểm: 10 điểm
3. Dặn dò:
4. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________________________
Tiết 70 Ngày soạn:............................
Tuần...... Ngày dạy: 6A1:.....................; 6A2:.....................
KIỂM TRA THỰC HÀNH HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Kiểm tra sự hiểu biết về hệ điều hành nói chung và hệ điều hành Windows.
- Biết sử dụng các thao tác cơ bản của hệ điều hành Windows, và sử dụng được một số ứng dụng của nó.
- Kiểm tra sự nhận biết và vận dụng các thao tác khi soạn thảo văn bản với MS Word.
- Kĩ thuật trình bày văn bản và in văn bản,…
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra.
3. Thái độ
- Làm bài nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Đề bài, phòng máy.
2. Học sinh: Học bài cũ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn đinh lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Bài mới:
- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ĐỀ KIỂM TRA THỰC HÀNH HỌC KÌ II
Câu 1: (5 điểm). Soạn thảo bài thơ và chèn hình ảnh.
BÁC HỒ Ở CHIẾN KHU
Một nhà sàn đơn sơ vách nứa
Bốn bên nước chảy cá bơi vui
Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa
Ánh đèn khuya còn sáng trên đồi
Nơi đây sống một người tóc bạc
Người không con mà có triệu con
Nhân dân ta gọi người là Bác
Cả đời Người là của nước non
Câu 2: (5 điểm). Hãy thực hiện các yêu cầu sau:
a) (1 điểm) Toàn bộ bài thơ gõ trên phông chữ Times new Roman, cỡ chữ 14.
b) (1 điểm) Tên bài thơ: Gõ chữ in hoa, kiểu chữ đậm, màu xanh.
c) (1 điểm) Nội dung bài thơ: Kiểu chữ nghiêng.
d) (1 điểm) Chèn hình ảnh vào văn bản như mẫu trên.
e) (1 điểm) Lưu bài thơ vào ổ E với tên học sinh + lớp.
Tổng điểm: 10 điểm
_____________________Hết_____________________
3. Dặn dò:
4. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________________________
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tin6_2204.doc