- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao.
- Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
- Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp.
- Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ.
- Chữ viết có tiến bộ:
- Vệ sinh lớp học + Thân thể sạch sẽ.
- KN tính toán có nhiều tiến bộ.
- Khen: Ngân, H Hạnh, Tịnh, Diềm, Vinh (Sôi nổi trong học tập)
24 trang |
Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 2426 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 Tuần 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 Ngày soạn: 25 / 10 / 2014
Ngày dạy: Thứ hai 27 / 10 / 2014
Toán
Tiết 46: Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Nhận biết được gúc nhọn, gúc vuụng, gúc tự, gúc bẹt.
- Nhận biết đường cao của hỡnh tam giỏc.
- Vẽ hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật.
- Bài tập cần làm: 1, 2, 3, 4a.
* HS khỏ, giỏi làm bài 4b.
B. Chuẩn bị:
- Thước thẳng và ê-ke.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức.
II. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình vuông ABCD có cạnh 7 dm.
- Tính chu vi và diện tích của hình vuông ABCD.
P = 7 x 4 = 28 (dm) S = 7 x 7 = 49 (dm2)
III. Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
a. Bài số 1:
- GV vẽ hình a, b lên bảng cho HS điền tên.
a) Góc vuông BAC: Góc nhọn ABC; ABM; MBC; ACB; AMB.
Góc tù BMC; Góc bẹt AMC.
- So với góc vuông thì góc nhọn bé hay lớn hơn? Góc tù lớn hơn hay bé hơn.
b) Góc vuông DAB; DBC; ADC
Góc nhọn ABD; BDC; BCD
Góc tù : ABC
- 1 góc bẹt bằng mấy góc vuông?
- 1 góc bẹt bằng 2 góc vuông.
b. Bài số 2:
- Nêu tên đường cao của ABC.
- Đường cao của ABC là: AB và BC.
- Vì sao AB được gọi là đường cao của ABC?
- Vì đường thẳng AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của và vuông góc với cạnh BC của .
- Vì sao AH không phải là đường cao của ABC?
- Vì đường thẳng AH hạ từ đỉnh A nhưng không vuông góc với cạnh BC của hình ABC.
c. Bài số 3:
- HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài
- Cho HS nêu các bước vẽ.
- GV nhận xét.
3cm.
- HS lên bảng thực hiện. A 3cm B
D C
d. Bài số 4:
Bài tập yêu cầu gì?
- Vẽ hình chữ nhật: ABCD có chiều dài AB = 6cm; chiều rộng AD = 4cm.
- Cho HS lên bảng vừa vẽ, vừa nêu các bước.
- 1 HS lên bảng.
- Nêu cách xác định trung điểm M của cạnh AD.
A B
M N
D C
- Đặt vạch số 0 của thước trùng với điểm A, thước trùng với đỉnh AD vì AD = 4cm nên AM = 2cm. Tìm trên và chấm 1 điểm đó chính là trung điểm M của cạnh AD.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật.
- NX giờ học.
- Nhắc HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Tập đọc
Tiết19: Ôn tập giữa học kỳ I ( Tiết 1)
I. Mục tiếu:
* Kiểm tra đọc (lấy điểm)
- Đọc trụi chảy, rành mạch bài tập đọc đó học theo tốc độ qui định giữa HKI ( khoảng 75 tiếng/ phỳt); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phự hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chớnh của từng đoạn nội dung của cả bài; nhận biết được một số hỡnh ảnh, chi tiết cú ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xột về nhõn vật trong văn bản tự sự.
B. Chuẩn bị:
- Thăm ghi tên các bài TĐ, phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- Cho HS lần lượt lên bốc thăm, chọn bài.
- Gọi HS lần lượt
- HS bốc thăm và chuẩn bị 1, 2'
- HS thực hiện theo nội dung bốc thăm.
3. Bài số 2:
- Những bài tập đọc ntn là truyện kể?
- Đó là những bài kể 1 chuỗi sự việc có đầu, có cuối, liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa.
- Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện đọc thuộc chủ điểm "Thương người như thể thương thân"
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- Người ăn xin.
- GV nhận xét bổ sung
- HS trình bày miệng - lớp bổ sung.
4. Bài số 3:
Bài tập yêu cầu gì?
- Tìm nhanh trong 2 bài tập đọc trên các đoạn văn tương ứng với giọng đọc, phát biểu.
a) Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến.
- Là đoạn cuối truyện "Người ăn xin"
b) Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết...
- Là phần 1 truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ của mình,
c) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe.
- Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn Nhện, bênh vực Nhà Trò (Phần 2 truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu)
- Cho HS luyện đọc 3 đoạn văn trên.
- 3 HS thực hiện
IV. Củng cố - Dặn dò: - NX giờ học.
- VN tiếp tục luyện đọc + Xem lại quy tắc viết hoa tên riêng.
Chính tả
Tiết10: Ôn tập giữa kì I (Tiết 2)
A. Mục tiêu:
- Nghe-viết đỳng chớnh tả(tốc độ viết 25 chữ/15 phỳt),khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài;trỡnh bày đỳng bài văn cú lời đối thoại.Nắm được tỏc dụng của dấu ngoặc kộp trong bài chớnh tả.
- Nắm được quy tắc viết hoa tờn riờng;bước đầu biết sửa lỗi chớnh tả trong bài viết
- HSKG:Viết đỳng và tương đối đẹp bài chớnh tả; hiểu nội dung của bài
B. Chuẩn bị:
- Viết sẵn lời giải bài 2 + 4.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I. ổn định tổ chức.
II. Chuẩn bị:
Nội dung bài học.
III. Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc mẫu bài viết
- GV giải nghĩa từ "Trung sĩ"
- Lớp đọc thầm.
- GV đọc từ khó cho HS viết.
+ Bỗng, bước, sao trận giả.
- HS viết lên bảng con
b + ông + T ngã
b + ươc + T sắc
- Khi viết lời thoại ta trình bày ntn?
Với các dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, dấu hai chấm mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép.
- Đọc cho HS viết bài
- HS viết chính tả.
- Soát bài.
3.Luyện tập:
a. Bài số 2:
- ó đọc yêu cầu bài tập.
- Em bé được giao nhiệm vụ gì?
- Vì sao trời đã tối em không về?
- Gác kho đạn.
- Em không về vì đã hứa sẽ không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay.
- Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì?
- Dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé.
- Có thể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng không? Vì sao?
- Không được vì trong truyện có 2 mẩu đối thoại giữa em bé và người khách và giữa em bé với các bạn cùng chơi. Do đó phải đặt trong ngoặc kép để phân biệt với những lời đối thoại của em bé với người khách uốn đã được đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng.
4. Hướng dẫn lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng.
Các loại tên riêng
Quy tắc viết tên
Ví dụ
+ Tên người
tên địa lí VN
Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
- Lê Văn Tám
- Điện Biên Phủ
+ Tên nước ngoài
tên địa lí nước ngoài
- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có dấu gạch nối.
- Lu-I Pa-Xtơ
- Xanh Pê-tec-bua
- Những tên riêng được phiên âm theo Hán Việt, viết như cách viết tên riêng Việt Nam
- Bạch Cư Dị
- Luân Đôn
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại ND bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài + chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 25 / 10 / 2014
Ngày dạy: Thứ ba 28 / 10 / 2014
Toán
Tiết: 47: Luyện tập chung
A. Mục tiêu:
- Thực hiện cỏc phộp tớnh cộng, trừ với cỏc số tự nhiờn cú đến sỏu chữ số.
- Nhận biết được hai đường thẳng vuụng gúc.
- Giải bài toỏn cú liờn quan đến tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú liờn quan đến hỡnh chữ nhật.
- Bài tập cần làm: 1a; 2a; 3b; 4.
* HS khỏ, giỏi làm thờm: 1b,2b,3a,c.
B. Chuẩn bị:
- Thước thẳng có chia vạch cm và ê-ke.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. ổn định tổ chức.
II. Bài cũ:
Nêu đặc điểm của hình chữ nhật, hình vuông.
III. Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
a. Bài số 1:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm vào vở
- Nêu cách cộng trừ hai số có nhiều chữ số.
+ - +
647096 273549 60245
- HS chữa bài
- Lớp nhận xét - bổ sung
b. Bài số 2:
Bài tập yêu cầu gì?
- Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện.
- Để tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện ta áp dụng tính chất nào?
6257 +989 +743 = (6257 + 743) + 989
= 7000 + 989
= 7989
- Nêu tính chất giao hoán của P.C
Tính chất kết hợp của phép cộng.
- Cho HS chữa bài.
- GVnhận xét – chữa bài.
5798 +322 +4678 = 5798 +(322 + 4678)
= 5798 + 5000
= 10798
c. Bài số 3:
- Cho HS đọc yêu cầu
- Lớp đọc thầm
- Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có chung cạnh nào?
- Có chung cạnh BC
- Độ dài cạnh của hình vuông BIHC là bao nhiêu?
- Là 3cm
- Cho HS vẽ tiếp hình.
- Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào?
- HS thực hiện
- Cạnh DH vuông góc với cạnh AD; BC; IH
- Tính chu vi hình chữ nhật AIHD.
Chiều dài của hình chữ nhật AIHD là:
3 x 2 = 6 (cm)
- Cách tính chu vi hình chữ nhật
Chu vi hình chữ nhật
(6 + 3) x 2 = 18 (cm)
Đáp số: 18 cm
d. Bài số 4:
- Cho HS đọc yêu cầu
BT cho biết gì?
+ 1 HS đọc - lớp đọc thầm.
- Nửa chu vi là 16 cm- chiều dài hơn chiều rộng là 4 cm.
BT hỏi gì?
- Diện tích của hình chữ nhật.
- Biết được nửa chu vi của hình chữ nhật tức là biết được gì?
- Biết được tổng của số đo chiều dài và chiều rộng.
- Vậy muốn tính được diện tích hình chữ nhật cần tính gì trước?
- Chiều dài và chiều rộng.
- Bài tập thuộc dạng toán nào?
- Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét - Chữa bài
- Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu.
Giải
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
(16 - 4) : 2 = 6 (cm)
Chiều dài của hình chữ nhật là:
6 + 4 = 10 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
10 x 6 = 60 (cm2)
- Nhận xét chung
Đáp số: 60 cm2
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại ND bài
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.
Luyện từ và câu
Tiết 19: Ôn tập giữa học kỳ I ( tiết 3)
A. Mục tiêu:
- Mức độ yờu cầu về yờu cầu như tiết 1.
- Nắm được nội dung chớnh, nhõn vật, giọng đọc của cỏc bài là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
B. Chuẩn bị:
- Viết sẵn lời giải của bài tập 2.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. ổn định tổ chức.
II. Kliểm tra:
Kiểm tra việc làm bài ở vở BT của HS.
III. Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- GV tổ chức cho HS bốc thăm.
- Kiểm tra 7 - 8 em
- HS lần lượt lên bốc thăm và làm theo yêu cầu có trong thăm.
3. Bài tập 2:
+ Cho HS đọc yêu cầu.
- BT yêu cầu gì?
- 1 HS đọc - lớp đọc thầm
- Tìm các bài tập đọc và truyện kể thuộc chủ điểm "Măng mọc thẳng"
- Cho HS nêu và GV ghi bảng.
+ Tuần 4: Một người chính trực
+ Tuần 5: Những hạt thóc giống
+ Tuần 6: -Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
- Chị em tôi
- Cho HS làm VBT (tr.64)
- Cho HS trình bày miệng
- GV nhận xét.
- HS làm bài
- Lớp nhận xét - bổ sung về:
+ Nội dung
+ Nhân vật
+ Giọng đọc
- Gọi 1 sốói thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn minh hoạ giọng đọc của bài vừa tìm.
- 2 - 4 học sinh thực hiện
- GVnhận xét
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Những truyện kể các em vừa ôn có chung 1 lời nhắn nhủ gì?
- Nhận xét giờ học.
- VN luyện đọc diễn cảm + chuẩn bị bài sau.
kể chuyện
Tiết 10: Ôn tập giữa học kỳ I (Tiết 4 )
A. Mục tiêu:
- Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hỏn Việt thụng dụng) thuộc cỏc chủ điểm đó học (Thương người như thể thương thõn, Măng mọc thẳng, Trờn đụi cỏnh ước mơ).
- Nắm được tỏc dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kộp.
B. Chuẩn bị:
- Viết sẵn lời giải bài tập 1 + bài tập 2.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra.
III. Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn ôn tập.
a. Bài số 1:
- Trong các tiết luyện từ và câu đã học những chủ điểm nào?
- Gạch chân những từ ngữ quan trọng.
- Gạch dưới những chỗ quan trọng của đề
- Các chủ điểm đã học là:
+ Nhân hậu - đoàn kết.
+ Trung thực - tự trọng.
+ Ước mơ.
- Cho HS làm bài tập 1 - VBT
+ Các từ ngữ thuộc chủ điểm "Thương người như thể thương thân".
- HS làm bài.
VD: Nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ, nhân nghĩa, đùm bọc, đoàn kết, tương trợ, thương yêu, bênh vực, che chắn, cưu mang, nâng đỡ, nâng niu...
+ Chủ điểm:
Măng mọc thẳng.
- Trung thực, trung thành, trung nghĩa, ngay thẳng, bộc trực, chính trực, tự trọng, tự tôn...
+ Chủ điểm:
Trên đôi cánh ước mơ.
- Ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng, mơ ước, mơ tưởng.
- Cho HS trình bày - lớp nhận xét.
- GV nhận xét chung.
- HS trả lời các TN thuộc từng chủ điểm.
b. Bài số 2:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Tìm một thành ngữ hoặc tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm và đặt câu với thành ngữ đó.
- T cho H làm bài vào VBT (tr.66)
- H làm bài và trình bày miệng.
+ Chủ điểm 1:
- ở hiền gặp lành, hiền như bụt
- Lành như đất, môi hở răng lạnh
Máu chảy ruột mềm, nhường cơm sẻ áo...
+ Chủ điểm 2:
- Thẳng như ruột ngựa, thuốc đắng dã tật, cây ngay không sợ chết đứng, giấy rách phải giữ lấy lề, đói cho sạch, rách cho thơm....
+ Chủ điểm 3:
- Cầu được, ước thấy; Ước sao được vậy; Ước của trái mưa....
- Cho H nối tiếp đặt câu
VD: Chú em tính tình cương trực, thẳng như ruột ngựa nên được cả xóm quý mến.
c. Bài số 3:
Cho H làm VBT (tr.66)
* Nêu tác dụng của dấu hai chấm.
- Lấy VD:
+ HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của 1 nhân vật. Lúc đó dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
- Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?
Lấy ví dụ
- Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay của người được câu văn nhắc đến...
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.
Lịch sử
Tiết 10: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (Năm 981)
A. Mục tiêu:
- Nắm được những nột chớnh về cuộc khỏng chiến chống quõn Tống xõm lượt lần thứ nhất (năm 981) do Lờ Hoàn chỉ huy:
+ Lờ Hoàn lờn ngụi là phự hợp với yờu cầu của đất nước và phự hợp với lũng dõn.
+ Tường thuật (sử dụng sơ đồ) ngắn gọn cuộc khỏng chiến chống Tống lần thứ nhất: Đầu năm 981 quõn Tống theo hai đường thủy và bộ tiến vào xõm lược nước ta. Quõn ta chặn đỏnh địch ở Bạch Đằng (đường thủy) và Chi Lăng (đường bộ). Cuộc khỏng chiến thắng lợi.
- Đụi nột về Lờ Hoàn: Lờ Hoàn là người chỉ huy quõn đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quõn. Khi Đinh Tiờn Hoàng bị ỏm hại, quõn Tống sang xõm lược, Thỏi hậu họ Dương và quõn sĩ đó suy tụn ụng lờn ngụi Hoàng
B. Đồ dùng dạy học:
- Hình1 minh hoạ trong SGK(nếu có
C. Các hoạt động dạy - học:
I. ổn định tổ chức.
II. Bài cũ:
- Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân như thế nào?
III. Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu bài:
Cho HS quan sát tranh "Lễ lên ngôi của Lê Hoàn"
- HS quan sát
2. Giảng bài.
* Hoạt động 1: Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược.
+ Cho HS đọc bài
- Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược ntn?
+ HS đọc phần 1
- ĐBL và con trai cả là Đinh Liễn bị giết hại đ con trai thứ hai là Đinh Toàn lên ngôi nhưng còn quá nhỏ không lo được việc nước đ quân Tống lợi dụng sang xâm lược nước ta. Lúc đó Lê Hoàn là Thập đạo tướng quân là người tài giỏi được mời lên ngôi vua.
- Bằng chứng nào cho thấy khi Lê Hoàn lên ngôi vua rất được nhân dân ủng hộ?
- Khi Lê Hoàn lên ngôi quân sĩ tung hô "Vạn tuế"
- Khi lên ngôi Lê Hoàn xưng là gì? Triều đại của ông được gọi là triều gì?
- Xưng là hoàng đế, triều đại của ông được gọi là triều Tiền Lê.
- Nhiệm vụ đầu tiên của nhà Tiền Lê là gì?
* Kết luận:
- Là lãnh đạo ND ta k/c chống quân Tống.
* HĐ2: Kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
- Thời gian quân Tống xâm lược nước ta?
- Năm 981
- Kết quả cuộc k/c ntn?
- Quân giặc chết quá nửa, tướng giặc
bị giết. Cuộc kháng chiến hoàn toàn
thắng lợi.
- Cuộc kháng chiến chống quân Tống có ý nghĩa ntn đối với lịch sử dân tộc ta.
- Giữ vững nền độc lập của nước nhà và đem lại cho ND niềm tự hào lòng tin ở sức mạnh của dân tộc.
* Kết luận:
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học.VN ôn bài + Cbị bài sau.
Ngày soạn 25- 10 - 2014
Ngày dạy Thứ tư 29- 10 - 2014
Tập đọc
Tiết 20: ôn tập giữa học kì (Tiết 5)
A. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo đúng tốc độ quy định.
- Nhận biết được cỏc thể loại văn xuụi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhõn vật và tớnh cỏch trong bài tập đọc là truyện kể đó học.
B. Đồ dùng dạy học:
Viết sẵn lời giải bài 2 + 3.
C. Các hoạt động dạy - học.
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu bài.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1 số học sinh còn lại).
HS còn lại bốc thăm và đọc theo yêu cầu của thăm
* Bài tập 2:
- HS làm VBT
- Cho HS đọc yêu cầu
- Ghi tên bài, thể loại, nội dung chính, giọng đọc.
- Cho HS thảo luận theo nhóm
- HS thảo luận nhóm 3.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Bài trung thu độc lập
+ Thể loại: Văn xuôi
+ Nội dung: Mơ ước của anh chiến sĩ trong đêm trung thu độc lập đầu tiên về tương lai của đất nước và của thiếu nhi.
+ Giọng đọc: Nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, tin tưởng.
+ Hướng dẫn tương tự các bài còn lại.
- HS trình bày miệng tiếp sức.
- Các nhóm khác nhận xét - bổ sung.
- GV nhận xét bổ sung
- Cho HS đọc minh hoạ 1 vài đoạn.
- HS thực hiện
* Bài số 3:
- Cho H đọc yêu cầu của bài tập.
- HS thực hiện trên vở bài tập.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- T nhận xét - đánh giá chung.
+ VD: Bài: Đôi giày ba ta màu xanh
- Nhân vật: - "Tôi" chị phụ trách.
- Lái
- Tính cách: + Nhân hậu, muốn giúp trẻ lang thang. Quan tâm và thông cảm với ước muốn của trẻ.
+ Hồn nhiên, tình cảm, thích được đi giày đẹp.
+ Thưa chuyện với mẹ
- Nhân vật: Cương có tính cách hiếu thảo, thương mẹ, muốn đi làm để kiếm tiền giúp mẹ.
- Nhân vật: Mẹ Cương có tính cách dịu dàng, thương con.
+ Điều ước của vua Mi-đát
- Nhân vật: Vua Mi-đát có tính cách tham lam nhưng biết hối hận.
- Nhân vật: Thần Đi-ô-ni-dốt thông minh đã dạy cho vua Mi-đát một bài học.
IV Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Về nhà đọc và chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau:
Toán
Tiết 48: Ôn tập Toán
A. mục tiêu
- Củng cố cho HS về phộp nhõn với số cú một chữ số.
B. chuẩn bị
- Bảng con, vở nháp.
C. Hoạt động dạy học
I. ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra
Gọi HS nêu lại cách nhân với số có một chữ số.
III. Bài mới
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động học của học sinh
1.Hoàn thiện bt buổi sáng
2.Luyện tập
BT1: GV nêu yêu cầu: Đặt tớnh rồi tớnh
Củng cố cho HS phộp nhõn
GV nhận xét.
BT2: GV nêu yêu cầu:
Viết số thớch hợp vào ụ trống
GV nhận xét.
BT3: GV nêu yêu cầu: Nối hai phộp nhõn cú kết quả bằng nhau
Hướng dẫn làm bài
Củng cố cho HS tớnh chất giao hoỏn của phộp nhõn
GV nhận xét.
BT4: Nêu yêu cầu :
Túm tắt
1 tuần: 112560 lớt
3 tuần: ? lớt
GV nhận xét, cho điểm
BT5: Đố vui: Số?
GV nhận xột
IV.Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học
HS đọc đề bài
Làm BT và chữa bài
251262 305132
3 4
753786 1220528
HS đọc đề bài
Làm BT và chữa bài
Thừa số
2010
42152
130414
Thừa số
9
6
5
Tớch
18090
252912
652070
HS đọc đề bài
Làm BT và chữa bài
7 x 4508 = 4508 x 7
123456 x 9 = 9 x 123456
3 x 2010 = 2010 x 3
HS đọc đề
HS làm BT
Trong ba tuần xưởng đú làm được số lớt nước mắm là:
112560 x 3 = 337680 (lớt)
Đỏp số: 337680 lớt
HS đọc đề bài
HS thi điền nhanh
Tớch A x B = 0
Tập làm văn
Tiết 19: ôn tập giữa học kì I (tiết 6 )
A. Mục tiêu:
- Xỏc định được cỏc tiếng chỉ cú vần và thanh, tiếng cú đủ õm đầu vần và thanh trong đoạn văn.
- Nhận biết được từ đơn, từ ghộp, từ lỏy, danh từ (chỉ người, vật, khỏi niệm), động từ, trong cỏc cõu văn, đoạn văn.
- HS khỏ, giỏi phõn biệt được sự khỏc nhau về cấu tạo của từ đơn và từ phức, từ ghộp và từ lỏy.
B. Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn mô hình đầy đủ của âm tiết.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
III. Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu bài:
2. Bài số 1 + 2:
+ Cho HS đọc đoạn văn.
- 2 HS đọc đoạn văn tả chú chuồn chuồn - Lớp đọc thầm.
- Cho H làm VBT
- HS trình bày miệng
* Tiếng chỉ có vần và thanh
- Tiếng: ao
* Tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh.
- Tất cả các tiếng còn lại của đoạn văn.
- T đánh giá chung
- Lớp nhận xét - bổ sung.
* Bài số 3:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Tìm 3 từ đơn, 3 từ phức, 3 từ láy
- Thế nào là từ đơn?
- Từ chỉ gồm có 1 tiếng.
- Thế nào là từ phức?
- Từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau.
- Thế nào là từ láy?
- Từ được tạo ra bằng cách phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau.
- Cho HS làm vào VBT:
VD:
+ 3 từ đơn là
- Dưới, tầm, cánh, chú...
+ 3 từ phức
- Bây giờ; khoai nước; hiện ra
+ 3 từ láy
- Rì rào, rung rinh, thung thăng.
* Bài số 4:
- H làm VBT
3 danh từ là
- Chuồn chuồn, tre, gió, đất nước
- Cho HS chữa bài.
- Nhận xét đánh giá chung.
- HS chữa bài
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu nội dung vừa ôn tập.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn 25/10/2014
Ngày dạy thứ năm 30/10/2014
Toán
Tiết 49: Nhân với số có một chữ số.
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phộp nhõn số cú nhiều chữ số với số cú 1 chữ số (tớch cúkhụng quỏ sỏu chữ số).
- Bài tập cần làm: Bài 1, 3a.
* HS khỏ, giỏi làm thờm 2; 3b, 4.
B. Chuẩn bị
C. Các hoạt động dạy - học
I. ổn định tổ chức.
II. Bài cũ:
Chữa bài kiểm tra.
III. Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn thực hiện phép nhân.
a. Phép nhân số không nhớ.
VD1: 241 324 x 2
- Cho H thực hiện phép nhân
- HS đọc phép nhân
241 324
x 2
482 648
- Cho HS nêu miệng cách thực hiện.
- Cho HS nhận xét về phép nhân.
- Nêu thành phần tên gọi của phép nhân.
- Đây là phép nhân không nhớ.
- Thừa số x thừa số = tích
- Muốn thực hiện phép nhân ta làm ntn?
+ Đặt tính: Viết TS nọ dưới TS kia
Đặt dấu nhân.
Dấu gạch ngang
+ Thực hiện từ phải sang trái.
b. Phép nhân có nhớ.
VD: 136 204 x 4
- Cho HS thực hiện
- HS nêu miệng cách thực hiện
- Lớp làm nháp - 1 HS lên bảng
136 204
x 4
544 816
- Nhận xét về phép nhân.
- Khi t/h phép nhân có nhớ ta làm ntn?
- Đây là phép nhân có nhớ.
- Thực hiện như phép nhân không nhớ còn nhớ sang bên trái hàng trước nó.
- Nêu cách thực hiện tìm tích.
- 1, 3 HS nêu
2. Luyện tập:
a. Bài số 1:
- HS làm bảng con
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS nêu miệng cách thực hiện.
- Muốn tìm tích của phép nhân ta làm ntn?
341 231 102 426
x 2 x 5
682 462 512 130
b. Bài số 2: (Có thể giảm)
- Bài tập yêu cầu gì?
- Viết giá trị thích hợp của biểu thức vào ô trống.
- Bài này thuộc dạng toán nào?
- Muốn tính được giá trị biểu thức ta làm thế nào?
- Bài tập chứa 1 chữ.
- Thay số vào chữ.
Cho HS làm bài vào SGK
- Với m = 2 thì 201 634 x m =
201 634 x 2 = 403 268
+ Với m = 3
+ 201 634 x 3 = 604 902
+ Với m = 4
+ 201 634 x 4 = 806 536
+ Với m = 5
+ 201 634 x 5 = 1008 170
c. Bài số 3:
- BT không có ngoặc đơn mà có phép tính +, -, x ta làm ntn?
- HS làm VBT
321 475 + 423 507 x 2=321 475 + 847 014
= 1 168 489
609 x 9 - 4 845 = 5 481 - 4 845 = 636
d. Bài số 4:
Bài tập cho biết gì?
- Bài tập hỏi gì?
- Có 8 xã vùng thấp.
1 xã: 850 q' truyện
9 xã vùng cao ? quyển
1 xã: 980 q' truyện truyện
Giải
- Muốn biết cả huyện đó được cấp bao nhiêu quyển truyện cần biết gì?
Số truyện 8 xã vùng thấp được cấp:
850 x 8 = 6 800 (q')
Số truyện 9 xã vùng cao được cấp:
980 x 9 = 8 820 (q')
Tổng số truyện được cấp là:
8 820 + 6 800 = 15 620 (q')
Đáp số: 15 620 quyển truyện.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Muốn tìm tích của phép nhân ta làm ntn?
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Tiết 20: Hướng dẫn học Tiếng Việt
A. mục tiêu:
- Củng cố về cỏch viết tờn người, tờn địa lớ nước ngoài
- ễn tập về phỏt triển cõu chuyện.
B. chuẩn bị
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động học của học sinh
1. Hoàn thiện BT buổi sáng
2.Bài tập
Bài 1: GV nêu yêu cầu
Viết lại cho đỳng tờn người, tờn địa lớ nước ngoài trong mẩu chuyện sau
GV nhận xét chốt lời giải đúng
BT2: GV nêu y/ cầu
Hóy tưởng tượng và phỏt triển cõu chuyện cảm động trong bài thơ sau:
Giờ học văn
Hướng dẫn HSlàm bài
Dựa vào gợi ý viết thành cỏc đoạn văn kẻ lại cõu chuyện.
Chỳ ý viết cõu ngắn gọn rừ ràng, trỡnh bày bài viết sạch sẽ.
HS đọc đề bài- Làm BT cá nhân
HS chữa bài
Lơ - vốp
Xanh Pờ - tộc - bua
A - then
Hi Lạp
HS đọc đề bài
HS đọc gợi ý
HS làm bài
1 số HS đọc bài
VD:
Giờ học văn tuần trước là một giờ học khụng thể nào quờn đối với lớp em. Buổi học hụm đú cụ giỏo bước vào lớp và dạy chỳng em bài "Mẹ vắng nhà ngày bóo". Những lời cụ giảng say mờ miệt mài về tấm lũng của cha, mẹ làm cả lớp im phăng
GV nhận xét, cho điểm
3. Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
phắc lắng nghe. Cả những bạn mọi ngày nghịch ngợm hiếu động là thế cũng ngồi lắng nghe như nuốt lấy từng lời cụ giảng...
Cả lớp nhận xét
Khoa học
Tiết 19 : Ôn tập con người và sức khoẻ.
A. Mục tiêu:
- ễn cỏc kiến thức về:
+ Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mụi trường.
+ Cỏc chất dinh dưỡng cú trong thức ăn và vai trũ của chỳng.
+ Cỏch phũng trỏnh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và cỏc bệnh lõy qua đường tiờu húa.
+ Dinh dưỡng hợp lớ.
+ Phũng trỏnh đuối nước.
B. Chuẩn bị:
GV : - Tranh ảnh các mô hình về các loại thức ăn.
HS: - Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. ổn định tổ chức.
II. Bài cũ:
- Nêu sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
- Kể tên các nhóm dinh dưỡng mà cơ thể cần được cung cấp đầy đủ và thường xuyên?
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ2: Tự đánh giá:
- Cho HS dựa vào chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá.
- HS tự đánh giá theo các tiêu chí:
+ Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
+ Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo động vật và thực vật.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Cho HS nêu miệng.
+ Các loại thức ăn có chứa các vi-ta-min và chất khoáng.
- Lớp nhận xét - bổ sung.
* Kết luận:
3. Hoạt động 3: Trò chơi "Ai chọn thức ăn hợp lí"
- Cho HS thảo luận nhóm.
- HS sử dụng những tranh ảnh, mô hình thức ăn để bày.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Cho HS bày bữa ăn của nhóm mình.
- Giới thiệu các thức ăn có những chất gì trong bữa ăn.
- Làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng?
- Ăn phối hợp các loại thức ăn có trong bữa ăn hàng ngày.
đ Về nhà nói với cha mẹ và người lớn những điều vừa học được.
4. HĐ4: Ghi lại 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế.
- Cho HS làm việc CN
- HS tự ghi lại 10 lời khuyên về dinh dưỡng.
- HS trình bày miệng.
- GVnhận xét.
- Lớp nhận xét - bổ sung
IV.Củng cố - Dặn dò:
- Hàng ngày ta cần có chế độ ăn như thế nào?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn 25/10/2014
Ngày dạy thứ sáu 31/10/2014
Toán
Tiết 50 : Tính chất giao hoán của phép nhân
A. Mục tiêu:
- Nhận biết được tớnh chất giao hoỏn của phộp nhõn.
- Bước đầu vận dụng tớnh chất giao hoỏn của phộp nhõn để tớnh toỏn.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 a, b.
* HS khỏ, giỏi làm thờm bài 2c;3, 4.
B. Đồ dùng dạy học:
- Kẻ sẵn bảng số.
C. Hoạt động dạy và học:
I. ổn định tổ chức.
II. Bài cũ:
- Nêu cách tìm tích của phép nhân.
- Nêu miệng bài 4.
III. Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân:
a. So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau.
- Cho HS so sánh
5 x 7 và 7 x 5
5 x 7 = 35 ; 7 x 5 = 35
Vậy 5 x 7 = 7 x 5
- Hướng dẫn tương tự với 4 x 3 và 3 x 4
4 x 3 = 12 ; 3 x 4 = 12
Vậy 4 x 3 = 3 x 4
- Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì như thế nào với nhau?
- Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau.
b. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân.
+ Treo bảng số
a
b
a x b
b x a
4
8
4 x 8 = 32
4 x 8 = 32
6
7
6 x 7 = 42
7 x 6 = 42
5
4
5 x 4 = 20
4 x 5 = 20
- Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b và
b x a khi a = 4 và b = 8
- Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều bằng 32.
- So sánh giá trị của biểu thức a x b và
b x a khi a = 6; b = 7
- Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều bằng 42.
- Hướng dẫn HS so sánh tương tự đến hết.
ịVậy giá trị của biểu thức a x b luôn ntn so với giá trị của biểu thức b x a.
- Luôn bằng nhau
- Ta có thể nói ntn?
- Em có nhận xét gì về thừa số trong 2 tích.
- a x b = b x a
- 2 tích đều có thừa số là a và b nhưng vị trí khác nhau.
- Khi ta đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích đó ntn?
- Tích đó không thay đổi.
- Kết luận: Đây là tính chất giao hoán cuả phép nhân.
- 3, 4 HS nhắc lại
- Bài tập dạng tổng quát
- a x b = b x a
c. Luyện tập:
Bài 1: Hs tự làm và nêu miệng:
- Lần lượt hs nêu, lớp nx.
Bài 2:
- Gv cùng HS nhận xét, chữa bài:
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu gì
- T hướng dẫn mẫu
- Hs đọc yêu cầu bài, tự làm bài và chữa bài:
1357 853 40263
X 5 x 7 x 7
6785 5971 281841
Tìm 2 biểu thức có giá trị bằng nhau
4 x 2 145 = (2100 + 45) x 4
3 964 x 6 = (2 + 4) x (3000 + 964)
102 87 x 6 = (3 + 2) x 10 287
d. Bài số 4:
- Hs đọc yêu cầu , tự làm và chữa bài:
- Cho HS làm bài tập
- Cho HS nêu t/c nhân với 1; 0
a x 1 = 1 x a = a
a x 0 = 0 x a = a
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu tính chất giao hoán của phép nhân.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài + Chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Tiết 20: Hướng dẫn học Tiếng Việt
Luyện đọc cỏc bài tập đọc
A. mục tiêu
Giỳp học sinh
- Luyện đọc đỳng, diễn cảm cỏc bài tập đọc đó học .
- Nắm được nội dung bài.
B. chuẩn bị
C. Hoạt động dạy học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra.
III. Bài mới :
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động học của học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
- Cho HS leõn baỷng gaộp thaờm baứi ủoùc.
- Goùi 1 HS ủoùc vaứ traỷ lụứi 1, 2 caõu hoỷi veà noọi dung baứi .
- Goùi HS nhaọn xeựt baùn vửứa ủoùc
- Cho ủieồm trửùc tieỏp tửứng HS .
Chuự yự: Nhửừng HS chuaồn bũ baứi chửa toỏt GV coự theồ ủửa ra nhửừng lụứi ủoọng vieõn ủaồ laàn sau kieồm tra toỏt hụn, khoõng neõn cho ủieồm xaỏu. Tuyứ theo soỏ lửụùng, chaỏt lửụùng cuỷa HS trong lụựp maứ GV quyeỏt ủũnh soỏ lửụùng HS ủửụùc kieồm tra ủoùc.
IV. Củng cố, dặn dò
- Củng cố nội dung bài
-Nhận xét tiết học.
- Laàn lửụùt tửứng HS gaộp thaờm baứi (5 HS ) veà choó chuaồn bũ:cửỷ 1 HS kieồm tra xong,HS tieỏp tuùc leõn gaộp thaờm baứi ủoùc
- ẹoùc vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
- Theo doừi vaứ nhaọn xeựt.
Khoa học
Tiết 20: Nước có những tính chất gì ?
A. Mục tiêu:
- Nờu được một số tớnh chất của nước: nước là chất lỏng, trong suốt, khụng màu, khụng mựi, khụng vị, khụng cú hỡnh dạng nhất định; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phớa, thấm qua một số vật và hũa tan một số chất.
- Quan sỏt và làm thớ nghiệm để phỏt hiện ra một số chất của nước.
- Nờu được vớ dụ về ứng dụng một số tớnh chất của nước trong đời sống: làm mỏi nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm ỏo mưa để mặc khụng bị ước,…
B. Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh ảnh như SGK, hình vẽ T42, T43.
HS: - Chuẩn bị 1 chai, 1 cốc, 1 túi nilon, 1 khăn lau.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu bài.
2. Giảng bài
* Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước.
+ Cho HS ngồi theo nhóm
- HS ngồi theo nhóm 4 - 6 và để các đồ dùng thí nghiệm đã chuẩn bị lên mặt bàn.
- Cho các nhóm quan sát và nhận các chất trong vật đựng từng loại.
- HS thực hiện
- HS đại diện trình bày.
- Làm thế nào để phát hiện ra các chất có trong mỗi cốc.
- Sử dụng các giác quan: mắt ; nhìn; lưỡi ; nếm; mũi ; ngửi.
* Kết luận: Nước có tính chất gì?
* Trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
* HĐ 2: Phát hiện ra hình dạng của nước:
+ Cho các nhóm đem chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau đặt lên bàn.
+ HS quan sát và đặt chai ở vị trí khác nhau.
- Khi ta đổi chỗ vị trí của chai hoặc cốc, hình dạng của cốc hoặc chai có thay đổi không?
- Hình dạng của chai, cốc không thay đổi.
- Cho H làm thí nghiệm.
- Đổ nước vào chai, đậy nút chặt, đặt chai ở vị trí khác nhau.
- Nhận xét về hình dạng của nước?
- Nước không có hình dạng nhất định.
* Kết luận:
* HĐ3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào?
- T kiểm tra vật liệu thí nghiệm
- HS làm thí nghiệm
Đổ nước vào tấm kính nước chảy từ cao thấp, lan ra mọi phía.
* HĐ4: Phát hiện tính thấm qua hoặc ko thấm của nước đối với 1số vật
- Cho HS làm thí nghiệm
- Đổ nước vào túi ni lông
- Nhúng vào các vật: vải, báo...
- Cho HS nhận xét và nêu t/d
- Những vật liệu không cho nước thấm qua dùng làm đồ chứa nước, lợp nhà, làm áo mưa.
* Kết luận: Nước thấm qua 1 số vật.
* HĐ5: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hoà tan 1 số chất:
- Cho HS thực hành
- Cho HS nhận xét
- HS pha đường, muối, cát.
- Muối và đường tan trong nước.
- Cát không tan
* Kết luận: Nước còn có t/c gì?
- Nước có thể hoà tan 1 số chất.
3. Bài học (SGK)
- Cho vài HS nhắc lại
- 3, 4 học sinh đọc mục bạn cần biết (T43- SGK)
IV. Củng cố - Dặn dò.
- Nước có những tính chất gì?
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài giờ sau.
Địa lí
Tiết 10 : Thành phố Đà Lạt
A. Mục tiêu:
- Nờu được một số dặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt:
+ Vị trớ: nằm trờn cao nguyờn Lõm Viờn
+ Thành phố cú khớ hậu trong lành,mỏt mẻ,cú nhiều phong cảnh đẹp:nhiều rừng thụng,thỏc nước...
+ Thành phố cú nhiều cụng trỡnh phục vụ nghỉ ngơi và du lịch
+ Đà Lạt là nơi trồng nhiều rau quả xứ lạnh và nhiều loài hoa
Chỉ được vị trớ của thành phoớo Đà Lạt trờn bản đồ
* HSKG:+ Giải thớch vỡ sao Đà Lạt trrồng được nhiều hoa quả,rau xứ lạnh
+ Xỏc lập mối quan hệ giữa địa hỡnh với khớ hậu,giữa thiờn nhiờn với hoạt động sản xuất:nằm trờn cao nguyờn khớ hậu mỏt mẻ,trong lành trồng nhiều loài hoa,quả,rau xứ lạnh,phỏt triển du lịch
B. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Lược đồ các cao nguyên ở Tây Nguyên.
- Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt.
C. Các hoạt động dạy - học.
I. ổn định tổ chức.
II. Bài cũ:
- Tây Nguyên có các con sông chính nào? Đặc điểm dòng chảy của chúng ra sao?
- Rừng Tây Nguyên có mấy loại? Rừng Tây Nguyên cho ta những sản vật gì?
III. Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu bài
2. Giảng bài
* Hoạt động 1: Vị trí địa lí và khí hậu của Đà Lạt.
+ T treo bản đồ và lược đồ.
- HS quan sát và tìm vị trí thành phố ĐàLạt trên bản đồ và lược đồ.
- Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
- Nằm trên cao nguyên Lâm Viên.
- Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét?
- Đà Lạt nằm ở độ cao 1500 m so với mực nước biển.
- Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu ntn?
- Khí hậu Đà Lạt mát mẻ quanh năm.
* Kết luận: Nêu các đặc điểm chính về vị trí địa lí và khí hậu của Đà Lạt.
- 1, 2 HS nhắc lại.
- Lớp nhận xét - bổ sung.
* HĐ 2: Đà Lạt nổi tiếng về rừng thông và thác nước.
+ Cho HS quan sát tranh
+ HS quan sát tranh về hồ Xuân Hương và thác Cam Ly.
- Cho HS tìm vị trí hồ Xuân Hương và thác Cam Li trên lược đồ.
- 1, 2 HS chỉ vị trí
- Cho HS mô tả cảnh đẹp của hồ Xuân Hương và thác Cam Li.
- HS trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung.
- Vì sao có thể nói Đà Lạt là thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước?
* Kết luận:
- Vì ở đây có những vườn hoa và rừng thông xanh tốt quanh năm, thông phủ kín sườn đồi, sườn núi và toả hương thơm mát. Đà Lạt có nhiều thác nước đẹp: Cam Li, thác Pơ-ren...
* HĐ 3: Đà Lạt thành phố du lịch và nghỉ mát.
- Đà Lạt có các công trình gì để phục vụ du lịch.
- Có các công trình như: Nhà ga, khách sạn, biệt thự, sân gôn.
- Có các hoạt động du lịch nào để phục vụ khách du lịch?
- Có các hoạt động như: Du thuyền, cưỡi ngựa, ngắm cảnh, chơi thể thao...
* Kết luận: T chốt ý
* HĐ4: Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt.
- Rau và quả ở Đà Lạt được trồng ntn?
- Được trồng quanh năm với diện tích rộng.
Vì sao Đà Lạt thích hợp với việc trồng các cây rau và hoa xứ lạnh?
- Vì Đà Lạt có khí hậu lạnh và mát mẻ quanh năm nên thích hợp với các loại cây trồng xứ lạnh.
- Kể tên 1 số các loại hoa quả, rau của Đà Lạt.
- Có các loại hoa nổi tiếng: Lan, cẩm tú, hồng, mi mô da.
- Các loại quả ngon: dâu tây, đào,...
- Các loại rau: Bắp cải, súp lơ,...
- Hoa, quả, rau Đà Lạt có giá trị ntn?
- Chủ yếu tiêu thụ ở các thành phố lớn và xuất khẩu, cung cấp cho nhiều nơi ở Miền Trung và Nam Bộ...
* Bài học: SGK
- 3, 4 học sinh nhắc lại.
IV.Củng cố - Dặn dò.
- Nhắc lại ND bài
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài + Chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt lớp
Nhận xét trong tuần 10
I. yêu cầu:
- HS nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 10.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc.
II. Lên lớp:
1. Nhận xét chung:
- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao.
- Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
- Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp.
- Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ.
- Chữ viết có tiến bộ:
- Vệ sinh lớp học + Thân thể sạch sẽ.
KN tính toán có nhiều tiến bộ.
Khen: Ngân, H Hạnh, Tịnh, Diềm, Vinh (Sôi nổi trong học tập)
Tồn tại:
- 1 số em nam ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu.
- Lười học bài và làm bài:
Đi học quên đồ dùng.
Chê: Vị, Thóa (Chưa có cố gắng trong học tập)
2. Phương hướng tuần 11:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 10.
- Tiếp tục rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh.
- Chuẩn bị tốt ngày 20 - 11.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuan_10_1319.doc