Giáo án Ngữ văn 8 - Học kỳ 2 - Năm học 2013-2014 - Trần Tuyết Nhung

I. Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh rút kinh nghiệm về kĩ năng trình bày luận điểm và viết bài văn chứng minh (hoặc giải thích) một vấn đề XH hoặc văn học gần gũi với các em. - Tự đánh giá chính xác hơn trình độ làm văn của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài làm văn sau đạt kết quả tốt hơn. II. Phương tiện thực hiện: Đề bài, đáp án, bài đã chấm của học sinh, nhận xét của giáo viên. III. Cách thức tiến hành: Thảo luận, phân tích. IV. Tiến trình dạy học: A. Tổ chức: 8A: 8B: B. Kiểm tra bài cũ: C. Bài mới:

doc344 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Lượt xem: 3278 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Học kỳ 2 - Năm học 2013-2014 - Trần Tuyết Nhung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g giờ. C. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản - GV yêu cầu Hs lập bảng thống kê các văn bản đã học theo mẫu. - Hs trình bày phần chuẩn bị lên bảng theo đơn vị tổ đã phân công. I. Lập bảng thèng kê các văn bản văn học Việt Nam: TT Tên văn bản (năm sáng tác) Tác giả Thể loại Giá trị nội dung chủ yếu Vào nhà ngục Quảng Đông Cảm tác (1914) Phan Bội Châu Thơ thất ngôn bát cú Phong thái ung dung đường hoàng, khí phách kiên định bất khuất của người tù yêu nước. Đập đá ở Côn Lôn Phan Châu Trinh Thơ thất ngôn bát cú Hình tượng người tù yêu nước: lẫm liệt, ngang tàng, coi thường nguy hiểm. Muốn làm thằng Cuội Tản Đà Thơ thất ngôn bát cú Tâm sự bất hoà với thực tại, muốn thoát ly thực tại bằng mộng tưởng. Hai chữ nước nhà Trần Tuấn Khải Thơ song thất lục bát Mượn câu chuyện lịch sử để bộc lộ cảm xúc của mình. Khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước của đồng bào. Nhớ rừng Thế Lữ Thơ 8 chữ Niềm khỏt khao tự do mónh liệt, nỗi chỏn ghột cảnh sống giả dối tự tỳng thực tại, lũng yờu nước thầm kớn của người dõn bấy giờ. Ông đồ Vũ Đình Liên Thơ ngũ ngôn Tình cảnh đáng thương của ông đồ. Niềm cảm thương chân thành và nỗi tiếc nuối da diết của tác giả đối với cảnh cũ, người xưa. Quờ hương Tế Hanh Thơ 8 chữ Bức tranh tươi sỏng sinh động về một vựng quờ miền biển, con người và sinh hoạt khoẻ khoắn đầy sức sống. Tỡnh cảm yờu quờ hương tha thiết. Khi con tu hú (1939) Tố Hữu Thơ lục bát Lòng yêu cuộc sống niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ CM trẻ trong cảnh tù đầy. Tức cảnh Pỏc Bú (1941) Nguyễn Ái Quốc Thất ngụn tứ tuyệt Tinh thần lạc quan phong thỏi ung dung của Bỏc trong những ngày ở Pỏc Bú đầy gian khổ. Ngắm trăng Hồ Chí Minh Thất ngôn tứ tuyệt Lòng yêu thiên nhiên tha thiết, phong phú ung dung của Bác Hồ - người tù CM. Đi đường Hồ Chớ Minh Thất ngụn tứ tuyệt í chớ nghị lực, niềm lạc quan CM của Bỏc Hồ, người tự vĩ đại. Chiếu dời đô (1010) Lý Công Uẩn Văn nghị luận (chiếu) Khát vọng của nhân dân ta về một đất nước độc lập thống nhất, ý chí tự cường của dân tộc đại việt trên đà lớn mạnh. Hịch tướng sĩ (1284) Trần Quốc Tuấn Văn nghị luận (Hịch) - Lũng yờu nước của nhõn dõn ta trong cuộc khỏng chiến chống ngoại xõm. - Căm thự giặc. - Quyết chiến, quyết thắng kẻ thự. Nước Đại Việt ta (Bình Ngô đại cáo) 1428 Nguyễn Trãi Văn nghị luận (cáo) Khẳng định sự độc lập, tồn tại của nước Đại Việt như một chân lý hiển nhiên. Kẻ nào xâm phạm chân lý ấy bị thất bại. Bàn luận về phộp học Nguyễn Thiếp Văn nghị luận - Nờu mục đớch của việc học là để làm người cú đạo đức khụng phải cầu danh lợi - Phương phỏp học: rộng nhưng ngắn gọn, học đi đụi với hành. Thuế máu Nguyễn Ái Quốc Văn nghị luận Vạch trần sự thực, chính quyền thực dân đã biến những người dân nghèo khổ ở các xứ thuộc địa thành vật hy sinh để phục vụ cho lợi ích của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. ? Nhìn vào bảng tổng kết em hãy cho biết thời gian sáng tác của các tác phẩm. Em có nhận xét gì về văn học thời kỳ này? ? Nêu sự khác biệt về hình thức nghệ thuật giữa các bài Vào nhà nục Quảng Đông cảm tác, Đập đá ở Côn Lôn,. Muốn làm thằng Cuội với bài Nhớ rừng, Ông đồ, Quê hương, Khi con tu hó? Vì sao thơ trong các bài 18, 19 lại được gọi là “thơ mới”? Chúng mới ở chỗ nào? - Hãy chép lại những câu thơ em thích nhất, cho là hay nhất trong 4 bài thơ kể trên. II. Ôn tập thơ trữ tình: a. Thời gian sáng tác và đặc điểm : - Từ đầu thế kỉ XX - 1945 - Đây là thời kì văn học chuyển mình theo hướng hiện đại hoá. Nếu văn xuôi đã có truyện ngắn, tiểu thuyết viết theo lối mới ra đời từ đầu thế kỉ XX thì thơ đến 1932 khi phong trào Thơ mới ra đời mới được coi là cuộc cách mạng trong thơ ca. Thơ Việt Nam mới được gọi là thơ hiện đại. b. Sự khác biệt về hình thức: Các VB thơ trong bài 15, 16 Các VB thơ trong bài 18, 19 - §ều thuộc thể thơ thất ngôn bát cú §ường luật. Thơ cổ điển với số câu, chữ được quy định, luật bằng trắc, phép đối chặt chẽ. - Hình thức linh hoạt, phóng khoáng, tự do hơn. - Vẫn tuân thủ một số quy tắc chặt chẽ như thơ đường luật. - Lời thơ tự nhiên không có tình cảm ước lệ, không có công thức khuôn sáo. - Cảm xúc nhà thơ được phát biểu chân thật. => Những điều này rất mới so với thơ Đường nói riêng và thơ cổ nói chung. c. Thơ mới : - Thơ mới được hiểu là thơ tự do. - Thơ mới dùng để gọi cả một phong trào thơ có tính chất lãng mạn, bộc phát vào những năm 1932 - 1935, chấm dứt với Cách mạng tháng Tám 1945, gắn liền với tên tuổi: Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính,... - Ngoài thơ tự do, thơ mới còn bao gồm các thể thơ truyền thống: thơ bảy chữ, năm chữ, tám chữ, lục bát. Thậm chí có cả thơ Đường luật. - Nội dung cảm xúc và hình thức nghệ thuật “thơ mới rất khác với thơ cổ điển”... D. Cñng cè: - GV kh¸i qu¸t néi dung «n tËp. E. HDVN: - ¤n tËp l¹i kiÕn thøc. - Giê sau: Tæng kÕt phÇn V¨n (tiÕp). ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- NS: NG: TiÕt 125. ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT HỌC KÌ II I. Mục tiêu: - Ôn tập và củng cố về các kiểu câu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, câu phủ dịnh; Hành động nói với cách thực hiện hành động nói bằëng các kiểu câu. - Sử dụng các kiểu câu phù hợp với hành động nói với những mục đích khác nhau. Lựa chọn trật tự từ phù hợp để tạo các câu trong giao tiếp và làm va - Rèn luyện các kỹ năng sử dụng tiếng Việt trong nói và viết. II. Phương tiện thực hiện: - GV: GA, STK. - HS: Ôn tập. III. Cách thức tiến hành: Hệ thống hoá, luyện tập. IV. Tiến trình bài dạy: A. Tổ chức: 8A: 8B: B. Kiểm tra bài cũ: Lồng trong giờ. C. Bài cũ: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản - HS yêu cầu HS trình bày khái niệm của từng kiểu câu: - Câu nghi vấn. - Câu cầu khiến. - Câu cảm thán. - Câu trần thuật. - Câu phủ định. Hành động nói là gì? Có mấy kiểu hành động nói thường gặp? Việc lựa chọn trật tự từ trong câu có những tác dụng gì? Đoạn trích gồm mấy câu? - 3 câu. Xác định kiểu câu của mỗi câu trong đoạn văn? Từ nội dung của câu 2, hãy đặt một câu nghi vấn? Đặt câu cảm thán chứa một trong những từ như vui,buồn, hay, đẹp,... - HS đọc đoạn trích. Trong những câu trên, câu nào là câu trần thuật, câu nào là câu cầu khiến, câu nào là câu nghi vấn? Câu nào trong số những câu nghi vấn trên được dùng để hỏi (điều băn khoăn cần được giải đáp)? Câu nào trong số những câu NV trên không được dùng để hỏi? Nó được dùng làm gì? Xác định kiểu câu của các kiểu câu sau? I. Ôn tập lí thuyết: 1. Các kiểu câu: 2. Hành động nói: 3. Lựa chọn trật tự từ trong câu: II. Luyện tập: 1. Bài tập 1/ 130: - Câu 1: trần thuật ghép, vế trước có dạng câu phủ định. - Câu 2: trần thuật đơn. - Câu 3: trần thuật ghép, vế sau có dạng phủ định. 2. Bài tập 2/ 131: - Liệu cái bản tính tốt của người ta có bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất không? - Những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỉ có thể che lấp mất cái bản tính tốt của người ta không? 3. Bài tập 3/131: - Mình vui lắm! - Buồn ơi là buồn! - Hay thật! - Đẹp quá! 4. Bài tập 4/ 131: a. * Các câu trần thuật: - Tôi bật cười bảo lão: - Cụ còn khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ! - Không, ông giáo ạ! * Các câu nghi vấn: - Sao cụ lo xa quá thế? - Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại? - ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu? * Câu cầu khiến: - Cụ cứ để tiền đấy mà ăn, lúc chết hãy hay! b. Câu NV dùng để hỏi. - ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu? c. - Câu: Sao cụ lo xa quá thế? -> bộc lộ cảm xúc. - Câu: Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại? -> giải thích để khuyên Lão Hạc từ bỏ việc làm quá lo xa ấy. 5. Bài tập/138: - Câu nghi vấn: c, d. - Câu cầu khiến: a, e. - Câu trần thuật: b, g, h. D. Củng cố: - GV khái quát nội dung bài ôn tập. E. HDVN: - Ôn lại kiến thức lí thuyết. - Giờ sau: Ôn tập tiếp. ----------------------------------------------------- NS: Tiết 127. VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH I. Mục tiêu: - Hiểu được những trường hợp cần viết văn bản tường trình. - Nắm được những đặc điểm của văn bản tường trình. - Biết cách làm một văn bản tường trình đúng quy cách. - Vận dụng viết một văn bản tường trình . II. Phương tiện thực hiện : - GV: soạn bài . - HS: ôn lại các loại văn bản hành chính đã học. III. Cách thức tiến hành: Quy nạp, thực hành. IV. Tiến trình bài dạy: A. Tổ chức: 8A: 8B : B. Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên các loại văn bản hành chính đã học? Cho ví dụ? Mục đích của từng loại? + Đơn từ: Là văn bản trình bày nguyện vọng của cá nhân (tập thể) để cấp có thẩm quyền xem xét, giải quyết. (Đơn xin học nghề, đơn xin vào đoàn, ....) + Đề nghị: Là văn bản trình bày các ý kiến, nêu ra các biện pháp, giải pháp, phương hướng của cá nhân hay tập thể để cá nhân hay tổ chức có thẩm quyền giải quyết. (Kiến nghị về việc nâng cấp thư viện, đề nghị tổ chức lại đội bóng đá của lớp, ...) => Gv chốt: đề nghị rất gần với đơn từ, nhưng khác ở chỗ chú trọng nêu ra những biện pháp, giải pháp, phương hướng chứ không phải trình bày sự việc, hoàn cảnh. C. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Gv chuẩn bị trước ngữ liệu. - Đọc hai văn bản. - Nờu yờu cầu thảo luận theo hệ thống cõu hỏi đó cho: Trong cỏc vb trờn, ai là người viết tường trình, ai là người nhận tường trình, mục đớch của cỏc bản tường trình là gì ? Nội dung và thể thức bản tường trình cú gỡ đỏng chỳ ý? Người viết bản tt cần phải cú thỏi độ như thế nào đối với sv tt? Hóy nờu một số trường hợp cần phải viết tt trong học tập và sh ở trường? GV chốt lại. Để viết được một văn bản tường trình, ta cần những phần nào? - Phần mở đầu. - Phần nội dung. - Phần kết thúc. Theo em, phần mở đầu gồm những ý nào? Trong phần nội dung của bản tường trình, em dự định viết những gì? Khi trình bày, người viết tường trình cần có thái độ ntn? - Thái độ phải trung thực, khách quan. Phần kết thúc sẽ ntn? - HS đọc GN/136. Cũng giống các loại văn bản thuộc văn bản hành chính, khi trình bày, em cần chú ý điều gì? I. Đặc điểm của văn bản tường trỡnh: 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: VD1 VD2 - Người viết: Phạm Việt Dũng, hs lớp 8A . - Người nhận: Cụ Ng. Thị Hương, gv ngữ văn... - Mục đớch tt: Xin nộp bài chậm vỡ phải chăm súc bố ốm. - Người viết: Vũ Ngọc Ký, hs lớp 8b. - Người nhận: Thầy Hiệu trưởng, trường THCS Hoà Bỡnh. - Mục đớch tt: Xin nhà trường tỡm lại chiếc xe đạp bị mất. - Nội dung bản tt là tường thuật lại sự việc xảy ra cú thật, liờn quan đến người viết tt và đề nghị của họ đối với người cú thẩm quyền xem xột và giải quyết. - Thể thức: bản tt phải viết theo trỡnh tự cỏc mục được quy định. - Người viết bản tt cần phải cú thỏi độ khỏch quan, trung thực. II. Cỏch làm văn bản tường trỡnh: 1. Tỡnh huống cần phải viết bản tường trỡnh: a. Tường trỡnh để núi rừ mức độ trỏch nhiệm trong sv xảy ra: Người viết là lớp trưởng gửi cho thầy cụ giỏo chủ nhiệm. b. Tường trỡnh để núi rừ mức độ trỏch nhiệm trong sv xảy ra: Người viết là bản thõn em viết cho nhà trường hoặc người phụ trỏch phũng thớ nghiệm. d. T.trỡnh để ttrỡnh bày thiệt hại và sự việc xảy ra. - Người viết là chủ gia đỡnh em viết cho cụng an khu vực nơi gia đỡnh em ở. => Khi sự việc đó xảy ra. Cấp trờn chưa cú cơ sở hiểu đỳng bản chất sv. Mục đớch là trỡnh bày k.quan, chớnh xỏc sv xảy ra để người cú tr.nhiệm giải quyết nắm được bản chất của sv để đỏnh giỏ kết luận chớnh xỏc. 2. Cỏch làm văn bản tường trỡnh: - Phần mở đầu: + Quốc hiệu, tiêu ngữ (ghi chính giữa). + Địa điểm, thời gian làm tường trình (ghi ở góc bên phải). + Tên văn bản (ghi chính giữa). + Tên người nhận (các nhân, cơ quan). - Phần nội dung: Trình bày thời gian, địa điểm, diễn biến sự việc, nguyên nhân bắt đầu từ đâu, hậu quả ntn, ai chịu trách nhiệm. - Phần kết thúc: + Lời đề nghị hoặc cam đoan. + Chữ kí và họ tên người tường trình. 3. Lưu ý: - Tên văn bản viết bằng chữ in hoa. - Giữa các phần quốc hiệu và tiêu ngữ, địa điểm và thời gian làm tường trình, tên văn bản, nội dung tường trình cần cách nhau 1 dòng để dễ phân biệt. - Không viết sát lề bên trái, không để phần trên trang giấy có khoảng trống quá lớn. D. Củng cố: - Văn bản tường trình là gì? - Nêu cách viết một văn bản tường trình? E. HDVN: - Học bài. Tự đặt ra tình huống và viết một văn bản tường trình. ---------------------------------------------------- NS: NG: Tiết 128. LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH I. Mục tiêu: - Ôn tập lại những từ thức về văn bản tường trình - Nâng cao năng lực viết tường trình cho h/s. - Ý thức luyện tập II. Phương tiện thực hiện: - Giáo viên: Soạn bài, SGV, STK, b¶ng phô. - H/S: Chuẩn bị theo ND luyện tập. III. Cách thức tiến hành: Luyện tập. IV. Tiến trình bài dạy: A. Tổ chức: 8A: 8B : B. Kiểm tra bài cũ: ? Văn bản tường trình là gì? Nêu cách làm văn bản tường trình? C. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Làm văn bản tường trỡnh nhằm mục đích gỡ? VB tường trỡnh cú gỡ giống và khỏc nhau với văn bản bỏo cỏo? Nờu bố cục của văn bản tường trỡnh. Những mục nào khụng thể thiếu trong phần mở đầu? Phần nội dung cần trỡnh bày như thế nào? Phần kết bài cần trỡnh bày những nội dung gỡ? - HS đọc 3 tình huống. - Chỉ ra những chỗ sai trong việc sử dụng văn bản ở các tình huống ấy? Hóy nờu hai tỡnh huống thường gặp trong cuộc sống mà em cho là phải làm tường trỡnh. Từ tỡnh huống trờn hóy lựa chọn và viết 1 văn bản tường trỡnh? - Gv cho học sinh viết, đọc trước lớp. - HS nghe và nêu nhận xột. - Gv đọc văn bản tường trỡnh sỏch bài tập ngữ văn 8 t/t Bài 5 t 90 cho h/s tham khảo. I. ễn tập lý thuyết: 1. Mục đớch làm văn bản tường trỡnh: - Mục đớch: Trỡnh bày thiệt hại hay mức độ trỏch nhiệm của người tường trỡnh và cỏc sự việc xảy ra, gõy hậu quả cần phải xem xột. 2. Điểm giống và khỏc nhau về tường trỡnh và bỏo cỏo: * Giống nhau: thể thức trỡnh bày.(Bố cục theo mẫu). + Người nhận: Cỏ nhõn và cơ quan cú thẩm quyền giải quyết . * Khỏc nhau: Văn bản tường trỡnh Văn bản bỏo cỏo + Mục đớch: trỡnh bày thiệt hại hay mức độ trỏch nhiệm của người viết tường trỡnh và cỏc sự việc sẩy ra gõy hậu quả cần phải xem xột. + Người viết: Tham gia hoặc chứng kiến vụ việc; có thể là cỏ nhõn viết tường trỡnh. Cụng việc, cụng tỏc trong 1 thời gian nhất định, kết quả bài học để sơ kết tổng kết trước cấp trờn, nhõn dõn. Người tham, người phụ trỏch cụng việc, người viết có thể là tập thể, cá nhân. 3. Bố cục thể thức văn bản tường trỡnh: - Bố cục phổ biến gồm 3 phần. a. Phần mở đầu: - Quốc ngữ, tiêu ngữ. - Địa điểm, thời gian làm văn tường trỡnh. - Tờn văn bản: - Tờn cỏ nhõn, tổ chức nhận văn bản. b. Phần ND: - Trỡnh bày địa điểm, thời gian, diễn biến, ng.nhõn, hậu quả của sự việc . c. Phần kết thỳc - Lời đề nghị (cam đoan) - Chữ kớ và họ tờn người viết tường trỡnh. II. Luyện tập. 1. Bài tập 1: Ba tình huống trên sử dụng VB tường trình là không phù hợp. a. Bản tự kiểm điểm. b. VB bỏo cỏo. c. VB bỏo cỏo. 2. Bài tập 2: VD: Em mượn sỏch của thư viện nhưng khụng kiểm tra, về nhà mới phỏt hiện sỏch đó mất 1 số trang. - Chứng kiến 1 vụ va quệt xe mỏy, em tường trỡnh lại cho cỏc chỳ cụng an nắm được sự việc để giải quyết. 3. Bài tập 3: D. Củng cố: - GV nhận xét giờ luyện tập. E. HDVN: - Học bài. - Đặt ra một tình huống và viết thành một VB tường trình -> Nộp vào buổi học sau. -------------------------------------------- NS: NG : Tiết 129 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I. Mục tiêu: - Ôn tập củng cố các kiến thức về các văn bản đã học trong học kỳ 2. - Học sinh có khả năng tự kiểm tra đánh giá bài làm của mình. - Học sinh biết sử những lỗi mà thường gặp phải:Như tạo lập một đoạn văn,diễn đạt dùng từ... II. Phương tiện thực hiện: - GV : GA, bài làm của HS . - HS : Học sinh ôn lại kiến thức thuộc phần trên. III. Cách thức tiến hành: Chữa lỗi. IV. Tiến trình bài dạy: A. Tổ chức: 8A: 8B : B. Kiểm tra bài cũ: không. C. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản - kĩ năng của phần đó học tương đối chắc chắn. -Trỡnh bày cẩn thận, sạch sẽ văn viết cú cảm xỳc. - Kĩ năng viết đoạn văn cũn yếu khụng biết triển khai ý theo nội dung yờu cầu của đề. - Khụng xỏc định được nội dung tỏc phẩm tỏc phẩm. Lớp 8A: Điểm 8A 8B 0 1-2 3-4 5-6 7-8 9-10 Điểm 5 % Số bài *. Đề bài: Cõu 1: Mở đầu một bài thơ, một tỏc giả cú viết: Khi con tu hỳ gọi bầy. 1 Hóy chộp thuộc lũng 5 cõu thơ tiếp để hoàn thành nội dung đoạn thơ. 2. Đoạn thơ em vừa chộp nằm trong tỏc phẩm nào? Của ai? 3.Bằng một đoạn văn diễn dịch(8-10 cõu) phõn tớch ngắn gọn đoạn thơ trờn.Trong đoạn cú sử dụng một cõu nghi vấn, gạch chõn dưới cõu nghi vấn. Cõu 2: Đoạn trớch Nước Đại Việt ta được viết theo thể loại nào? Trỡnh bày hiểu biết của em về thể loại ấy Tỡm hiểu đề. II. dàn ý: Cõu 1: (2đ). HS chộp thuộc lũng đoạn thơ. (Mỗi lỗi chớnh tả trừ 0,25) (1đ)Đoạn thơ em vừa chộp nằm trong tỏc phẩm Khi con tu hỳ. Của Tố Hữu. (4đ) HS viết được đoạn văn Nội dung: Khung cảnh ngày hố + màu sắc + Âm thanh + Hương vị Khung cảnh mựa hố đẹp, sụi động Hỡnh thức: - Đỳng đoạn diễn dịch. - Trong đoạn cú cõu nghi vấn. Cõu 2: - Đoạn trớch Nước Đại Việt ta được viết theo thể loại cỏo.(1đ) - Cỏo là thể văn nghị luận cổ, thường được vua chỳa hoặc cỏc thủ lĩnh dựng để trỡnh bày một chủ trương hay cụng bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cựng biết.(2đ) III. Nhận xét ưu, nhược điểm: 1. Ưu điểm: 2. Nhược điểm: 3. Kết quả : IV. Chữa lỗi: 1. Lỗi chớnh tả . . 2. Lỗi diễn đạt, dựng từ, đặt cõu . 3. Cỏch trỡnh bày . V. Trả bài, gọi điểm: D. Củng cố: - GV nhận xét giờ trả bài. E. HDVN: - Làm lại bài kiểm tra vào vở BT. - Giờ sau: Kiểm tra TV. ------------------------------------------------- NS: NG: Tiết 130 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố những kiến thức về các kiểu câu, hành động nói, trật tự từ. - Rèn kĩ năng nhận diện, đặt câu và phân tích tác dụng. - Giáo dục ý thức làm bài nghiêm túc. II. Phương tiện thực hiện: - GV: Ra đề, hướng dẫn chấm. - HS: Ôn tập. III. Cách thức tiến hành: Viết bài. IV. Tiến trình bài dạy: A. Tổ chức: 8A: 8B: B. Kiểm tra bài cũ: Không. C. Bài mới: I. Đề bài: Câu 1: Xác định kiểu câu và hành động nói trong từng câu của đoạn văn sau “ Với vẻ mặt băn khoăn, cái Tý lại bưng bát khoai chìa tận mặt mẹ (1): - Này u ăn đi(2) ! Để mãi (3). U có ăn thì con mới ăn (4). U không muốn ăn thì con cũng không muốn ăn nữa (5). Nể con, chị Dậu cầm lấy một củ, rồi chị lại đặt xuống chõng (6). Vẻ nghi ngại hiện ra trên sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi chị một cách thiết tha ( 7): - Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không (8)? Chị Dậu khẽ gạt nước mắt (9): - Không đau con ạ! (10)” (Tắt đèn- Ngô Tất Tố ) Câu 2: Nhận xét cách diễn đạt của các câu sau và cho biết tác dụng của nó so với cách diễn đạt thông thường? Lom khom dưới núi tiều vài chú, Lác đác bên sông chợ mấy nhà. ( Bà Huyện Thanh Quan) Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều, Bóng dài trên đỉnh dốc cheo leo. ( Tố Hữu) Câu 3: Đặt 3 câu nghi vấn, trong đó có hai câu không dùng với chức năng chính. Hướng dẫn chấm: Câu 1 : Mỗi câu đúng được 0,5đ STT Câu đã cho Kiểu câu H/ động nói 1 Với vẻ mặt băn khoăn, cái Tý lại bưng bát khoai chìa tận mặt mẹ: Trần thuật Kể 2 - Này u ăn đi! Cầu khiến Đề nghị 3 Để mãi. Trần thuật Kể 4 U có ăn thì con mới ăn. Trần thuật Kể 5 U không muốn ăn thì con cũng không muốn ăn nữa. Trần thuật Phủ định 6 Nể con, chị Dậu cầm lấy một củ, rồi chị lại đặt xuống chõng. Trần thuật Kể 7 Vẻ nghi ngại hiện ra trên sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi chị một cách thiết tha : Trần thuật Kể 8 - Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không? Hỏi 9 Chị Dậu khẽ gạt nước mắt: Trần thuật Kể 10 - Không đau con ạ! Phủ định Câu 2 ( 2đ) a. Đảo trật tự cú pháp thông thường (vị ngữ lên trước chủ ngữ) để nhấn mạnh tâm trạng man mác buồn, sự cô đơn hoang vắng u buồn của cảnh vật lúc chiều tà và càng khắc họa tâm trạng buồn tẻ lạc lõng cô đơn nhớ nhà của Bà Huyện Thanh Quan. b. Đảo trật tự từ thông thường (vị ngữ lên trước chủ ngữ) để nhấn mạnh hình ảnh đẹp đẽ đầy sức sống của anh bộ đội trên đường hành quân ra trận. c. Đảo trật tự ở cụm chủ -vị làm bổ ngữ để nhấn mạnh sự ngạo nghễ, điệu bộ làm tịch của anh chàng Bọ Ngựa. Câu 3: HS đặt được câu. mỗi câu đúng được 1đ IV. Thu bài: D. Củng cố: - GV nhận xét giờ kiểm tra. E. HDVN: - Ôn tập để chuẩn bị kiểm tra HKII. - Giờ sau: Trả bài TLV số 7. ----------------------------------------------------- NS: NG: Tiết 131 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 I. Mục tiêu: - Giúp học sinh rút kinh nghiệm về kĩ năng trình bày luận điểm và viết bài văn NL có kết hợp với các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm. - Tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài tập làm văn sau đạt kết quả tốt hơn. II. Phương tiện thực hiện: - GV: Đề bài, đáp án, bài đã chấm của học sinh. - HS: Bài làm của mình, nhận xét của giáo viên. III. Cách thức tiến hành: Thảo luận, phân tích. IV. Tiến trình dạy học: A. Tổ chức: 8A: B. Kiểm tra bài cũ: C. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản - HS đọc lại đề bài. Xác định yêu cầu đề bài? Nêu dàn ý mà em xây dựng? VH ca ngợi những tình cảm nào của con người? Những tình cảm nào được xếp vào tình cảm gia đình? Ngoài tình cảm gia đình, theo em còn có tình cảm nào khác? Bên cạnh đó, VH còn phê phán những đối tượng nào? 1. Ưu điểm: - Về phương pháp: + Hầu hết HS đều nắm được phương pháp làm bài, + Bố cục 3 phần rõ ràng. + Có liên kết đoạn, biết cách lập luận - Về nội dung: + Kiến thức phần lớn chính xác, khách quan, đáng tin cậy. - Lời văn: Một số bài viết có lời văn ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp đối tượng, khá hấp dẫn. 2. Nhược điểm: - Về phương pháp: + Một số chưa nắm vững cách làm bài văn nghị luận. + Chưa xác định được các luận điểm rõ ràng trong bài viết. + Cách trình bày chưa mạch lạc. - Về nội dung: + Một số bài viết chưa khách quan, kiến thức chưa đáng tin cậy, căn cứ vào những suy nghĩ chủ quan, dự đoán làm cho bài viết thiếu thuyết phục. + Một số bài lan man . + Một số bài viết lời văn còn dài dòng. Lớp 8A: Điểm 8A 8B 0 1-2 3-4 5-6 7-8 9-10 Điểm 5 % Số bài - Văn học là văn chương của dân tộc nào cũng đề cao lẽ sống. - Tình thương và tình cảm của gia đình là nơi con người sinh ra. - người xưa còn nghĩ ra truyền thuyết - văn trương. - chiết lí. * Đề bài: Chứng minh rằng văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi những ai biết „thương người như thể thương thân” và nghiêm khắc phê phán những kẻ thờ ơ, dửng dưng trước người gặp hoạn nạn. I. Phân tích yêu cầu của đề: - Kiểu bài: NLVH (NLCM). - Nội dung: văn học và tình thường con người - Phạm vi: VHVN. II. Dàn ý: a. Mở bài: 1đ - Giới thiệu và dẫn dắt vấn đề cần NL. b. Thân bài: - Giải thích văn học và tình thương. 1đ - CM văn học ca ngợi cái đẹp, ca ngợi tình thương. 5đ + Tình cảm gia đình: \ Tình mẫu tử. \ Tình cảm vợ chồng. \ Tình cảm anh em. + Tình đồng loại, tình dân tộc (Yêu thương người khác như yêu chính bản thân mình, ca ngợi những con người biết sống ân tình ân nghĩa,...) - CM văn học lên án cái xấu, cái ác: 2đ + Phê phán những kẻ độc ác, bất nhân, táng tận lương tâm. + Tố cáo những thế lực tàn bạo gây nên bao nỗi đau khổ cho con người. c. Kết bài: 1đ - Khẳng định : Văn học luôn đề cao, ca ngợi tình thương người. Nó xua tan mọi băng giá, làm cho con người gần với người hơn. III. Nhận xét chung: 1. Ưu điểm: 2. Tồn tại: 3. Kết quả: IV. Chữa lỗi: 1. Lỗi diễn đạt: 2. Lỗi dùng từ: 3. Lỗi chính tả: V. Trả bài, lấy điểm: D. Củng cố: - GV nhận xét giờ trả bài. E. HDVN: - Giờ sau: Tổng kết phần Văn. ------------------------------------------------- NS: NG: Tiết 132. TỔNG KẾT PHẦN VĂN (tiếp) I. Mục tiêu: như tiết 125. II. Phương tiện thực hiện: như tiết 132. III. Cách thức tiến hành: như tiết 132. IV. Tiến trình bài dạy: A. Tổ chức: 8A: 8B: B. Kiểm tra bài cũ: Lồng trong giờ. C. Bài mới: Hoạt đông của thầy và trò Kiến thức cơ bản Qua cỏc văn bản ở bài 22, 23, 24, 25, 26: Chiếu dời đụ, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta, Bàn luận về phộp học, Thuế mỏu, em hãy cho biết thế nào là văn nghị luận?. Em thấy văn nghị luận trung đại: Chiếu dời đụ, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta, Bàn luận về phộp học và văn nghị luận hiện đại: Thuế mỏu và các VB đã học ở lớp 7 có gì khác biệt? GV: Nhưng núi chung đều mang đặc điểm của văn nghị luận. Hãy CM các VBNL kể trên đều được viết có lí, có tình, có chứng cứ nên đều có sức thuyết phục cao? GV phân tích: + Chiếu dời đụ, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta đều bao trựm tinh thần tự hào dõn tộc, ý chớ tự cường, quyết chiến quyết thắng bọn xõm lược tinh thần dõn tộc, tinh thần nhõn đạo tạo nờn chất trữ tỡnh, biểu cảm... văn phong cổ, trang trọng, cú sức hấp dẫn riờng. + Thuế mỏu: Lũng căm thự sõu sắc, mónh liệt đối với thực dõn Phỏp. Ngũi bỳt trào phỳng độc đỏo, sõu cay... Vì sao “Bình Ngô đại cáo” được coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc VN khi đó? - Vì bài cáo đã khẳng định dứt khoát rằng VN là một nước độc lập, đó là chân lí hiển nhiên. - Nội dung ấy được thể hiện tập trung trong đoạn mở đầu của bài cáo: Nước Đại Việt ta. Từ lời văn đến tinh thần cả đoạn văn đều mang tính chất “tuyên ngôn” (lời tuyên bố) về nền độc lập của dân tộc ta. So với bài “Sông núi nước Nam” (đã học ở lớp 7) được coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ nhất của nước ta, ý thức về nền độc lập dân tộc thể hiện trong VB “Nước Đại Việt ta” có nét gì mới? III. So sỏnh văn nghị luận trung đại và hiện đại: - NL là loại VB được viết ra nhằm xác lập cho người đọc (người nghe) một tư tưởng, quan điểm nào đó. Văn NLTĐ Văn NLHĐ - Cú từ ngữ cổ, văn phong cổ, cách diễn đạt cổ: hình ảnh thường có tớnh ước lệ, cõu văn biền ngẫu. - Mang đậm dấu ấn của thế giới quan của người TĐ: tư tưởng thiờn mệnh (Chiếu dời đô), đạo thần chủ (Hịch tướng sĩ), tâm lí sùng cổ (NĐVT). - Từ ngữ, cõu văn giản dị, gần gũi đời sống hơn. IV. Sức thuyết phục của cỏc văn bản nghị luận: - Cú lí: là cú luận điểm xỏc thực, lập luận chặt chẽ. - Cú tỡnh: là cú cảm xỳc (trong nghị luận là thỏi độ, gửi gắm một niềm tin, khỏt vọng...) - Cú chứng cứ: là cú sự thật hiển nhiờn để khẳng định luận điểm. => Cả 3 yếu tố này phải kết hợp chặt chẽ. V. So sỏnh hai bản Tuyờn ngụn độc lập với ý thức về độc lập dõn tộc: Sông núi nước Nam Nước Đại Việt ta ý thức độc lập dõn tộc được xác định ở 2 yếu tố: lónh thổ (sụng nỳi nước Nam) và chủ quyền (vua Nam ở). ý thức dõn tộc phỏt triển cao sâu sắc và toàn diện hơn nhiều. Ngoài 2 yếu tố lónh thổ và chủ quyền, ý thức về nền độc lập dân tộc còn được mở rộng, bổ sung bằng các yếu tố mới, đầy YN: nền văn hiến lõu đời, phong tục tập quỏn riờng, truyền thống lịch sử lõu đời... D. Củng cố: - GV khái quát nội dung tổng kết. E. HDVN: - Ôn tập. - Giờ sau: Ôn tập phần văn TT --------------------------------------------------- NS: NG: Tiết 133. TỔNG KẾT PHẦN VĂN (tiếp) I. Mục tiêu: như tiết 125. II. Phương tiện thực hiện: như tiết 132. III. Cách thức tiến hành: như tiết 132. IV. Tiến trình bài dạy: A. Tổ chức: 8A: 8B: B. Kiểm tra bài cũ: Lồng trong giờ. C. Bài mới: Hoạt đông của thầy và trò Kiến thức cơ bản GV yêu cầu HS lập bảng thống kê các văn bản VHNN theo mẫu sau: Tên văn bản Tác giả Tên nước Thế kỷ Thể loại Nội dung Nghệ thuật ? Hãy chọn học thuộc lòng hai đoạn ở hai văn bản khác nhau(mỗi đoạn 10 dòng) ? Nhắc lại chủ đề của các văn bản nhật dụng ở lớp 8 ? Chỉ ra phương thức biểu đạt chủ yếu mà mỗi phương thức biểu đạt? VI.Văn học nước ngoài VII. Văn bản nhật dụng. D. Củng cố: - GV khái quát nội dung tổng kết. E. HDVN: - Ôn tập. - Giờ sau: Ôn tập phần TLV. ------------------------------------------------------------------ NS: NG: Tiết 134. ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I. Mục tiêu: - Hệ thống kiến thức và kĩ năng về văn bản thuyết minh, tự sự, nghị luận, hành chính. - Cách kết hợp miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự; miêu tả biểu cảm trong văn nghị luận. - Khái quát, hệ thống hoá kiến thức về các kiểu văn bản đã học. - So sánh, đối chiếu, phân tích cách sử dụng các phương thức biểu đạt trong các văn bản tự sự, thuyết minh, nghị luận, hánh chính và trong tạo lập văn bản. II, Phương tiện thực hiện : - GV: Soạn bài, bảng phụ. - HS: Chuẩn bị bài, phiếu học tập. III. Cách thức tiến hành: Hệ thống hoá kiến thức. IV. Tiến trình bài dạy:  A. Tổ chức: 8A : 8B : B. Kiểm tra bài cũ: C. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Vì sao một văn bản cần có tính thống nhất ? Tính thống nhất của văn bản thể hiện ở những mặt nào? + Về nội dung: Trình bày một sự việc đầy đủ, trọn vẹn. ý nghĩa của các câu trong VB bao giờ cũng có mqh chặt chẽ với nhau, có mạch lạc, rõ ràng, có thể đật được đầu đề cho VB. + Về hình thức : Không cần và không nên thêm bất cứ câu nào vào trước câu đầu và sau câu cuối của một văn bản nếu không quá cần thiết. ở VB tương đối dài thì thường đặc điểm trên còn thể hiện ở kết cấu 3 phần của VB : Mở bài, thân bài, kết bài. Vì sao cần phải tóm tắt VB tự sự? Muốn tóm tắt một văn bản tự sự thì phải làm ntn, dựa vào những yêu cầu nào? Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm có tác dụng như thế nào? Những điểm cần chú ý khi viết, nói đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm? - Kết hợp nhuần nhuyễn, đan xen một cách hợp lí. Hãy nêu tính chất của VB thuyết minh và lợi ích của nó? Muốn làm văn bản thuyết minh, cần phải làm gì? Nêu các phương pháp thuyết minh? - Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích. - Phương pháp liệt kê - Phương pháp nêu ví dụ. - Phương pháp dùng số liệu. - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân loại, phân tích Nêu bố cục thường gặp khi làm bài văn thuyết minh về :một đò dùng, sản phẩm, di tích, danh lam thắng cảnh, động vật, thực vật, hiện tượng tự nhiên? - Lần lượt nêu lại bố cục. Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận ? Hãy nêu ví dụ về một luận điểm và nói các tính chất của nó? VB nghị luận có thể vận dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm ntn? Hãy nêu 1 ví dụ về sự kết hợp đó? I. Văn bản tự sự: 1. Tính thống nhất của VB: - Một văn bản cần có tính thống nhất để biểu đạt được một nội dung, một ý nghĩa, một tư tưởng nhất định. - Tính thống nhất của văn bản thể hiện ở tính chất trọn vẹn về nội dung và hoàn chỉnh về hình thức. 2. Tóm tắt văn bản: - Tóm tắt để giới thiệu, để sử dụng. - Đảm bảo tính khách quan : Trung thành với VB được tóm tắt, không chen vào VB tóm tắt những ý kiến bình luận, khen chê của các nhân người tóm tắt. - Đảm bảo tính hoàn chỉnh : Giúp người đọc hình dung được toàn bộ câu chuyện. - Đảm bảo tính cân đối : Số dòng tóm tắt dành cho các sự việc chính, n/v chính, các chi tiết tiêu biểu và các chương, mục, phần một cách phù hợp. 3. Tác dụng của việc kết hợp tự sự với miêu tả và biểu cảm: - Các yếu tố miêu tả, biểu cảm làm ý nghĩa câu chuyện càng trở nên thấm thía, sâu sắc. Nó cũng giúp t/g thể hiện được thái độ trân trọng và t/c yêu mến của người đọc đối với sự vật, sự việc. II. Văn bản thuyết minh: 1. Tính chất và lợi ích của văn bản thuyết minh: - Trình bày những đặc điểm, tính chất, nguyện nhân của sự vật, hiện tượng ... - Nhằm cung cấp cho người đọc những tri thức về các sự vật và hiện tượng trong thiên nhiên, xã hội. - Phải nghiên cứu, tìm hiểu sự vật, hiện tượng cần thuyết minh, phải nắm bắt được bản chất, đặc trưng của đối tượng thuyết minh. - Các phương pháp thuyết minh: - Bố cục: III. Văn bản nghị luận: 1. Luận điểm: - Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết ( nói) nêu ra trong bài nghị luận. 2. Vận dụng yếu tố miêu tả, tự sự và biểu cảm trong văn NL: - VBNL có thể vận dụng kết hợp các yếu tố tố miêu tả, tự sự, biểu cảm một cách phù hợp để vấn đề nghị luận càng có sức thuyết phục hơn. D. Củng cố: - GV khái quát nội dung bài học. E. HDVN: - Ôn tập toàn bộ kiến thức. - Giờ sau: Kiểm tra học kì II. --------------------------------------------------- NS: NG: Tiết 135 + 136. KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM I. Mục tiêu: - Nhằm đánh giá khả năng vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của cả 3 phần: Văn, Tiếng Việt và Tậplàm văn của môn Ngữ văn trong một bài kiểm tra. - Rèn kĩ năng vận dụng các phương thức tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm; phương thức thuyết minh và lập luận trong một bài văn. - Giáo dục ý thức làm bài nghiêm túc. II. Phương tiện thực hiện: - GV: Soạn bài, ra đề + hướng dẫn chấm. - HS: Ôn tập. III. Cách thức tiến hành: Viết bài. IV. Tiến trình bài dạy: A. Tổ chức: 8A: 8B: B. Kiểm tra bài cũ: Không. C. Bài mới: I Đề bài: Phần trắc nghiệm (3 điểm): Câu 1: Đọc kĩ phần văn bản sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D trước phương án trả lời đúng. Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. (Ngữ văn 8- Tập 2) 1. Đoạn văn trên được viết bằng thể loại gì? Của ai? A. Hịch – Trần Quốc Tuấn. B. Chiếu – Lí Công Uẩn. C. Chiếu - Lí Thánh Tông. D. Cáo – Nguyễn Trãi. 2. Dòng nào nói đúng nhất chức năng của thể chiếu? A. Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua. B. Dùng để công bố kết quả một sự nghiệp. C. Dùng để trình bày với nhà vua một sự việc, ý kiến hoặc đề nghị. D. Dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài. 3. Nội dung chủ yếu của phần văn bản trên là gì? A. Nêu những lợi ích và sự cần thiết của việc dời đô. B. Ban bố nội dung mệnh lệnh dời đô. C. Nêu những đặc điểm về vị trí địa lí, chính trị, văn hoá của thành Đại La. D. Nêu những thuận lợi của địa thế thành Đại La và khẳng định đó là nơi tốt nhất để đóng đô. 4. Câu „Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời” thuộc kiểu câu gì và thực hiện hành động nói nào? A. Câu trần thuật - để nhận định. B. Câu cảm thán - để bộc lộ cảm xúc. C. Câu cầu khiến - để ra lệnh. D. Câu trần thuật - để cầu khiến. 5. Câu „Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa” thuộc kiểu câu gì? A. Câu cầu khiến. B. Câu cảm thán. C. Câu phủ định. D. Câu khẳng định. 6. Văn bản nào sau đây không thuộc thể văn nghị luận cổ? A. Hịch tướng sĩ. B. Chiếu dời đô. C. Thuế máu. D. Nước Đại Việt ta. 7. Trật tự từ trong câu sau có tác dụng gì? Xanh om cổ thụ tròn xoe tán” A. Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm. B. Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng. C. Liên kết câu với những câu khác trong văn bản. D. Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói. 8. Câu nào dưới đây mắc lỗi diễn đạt liên quan đến lô gic? A. Anh cúi đầu thong thả chào. B. Nó không chỉ ngoan ngoãn mà còn rất lễ phép. C. Linh là một học sinh chăm ngoan của lớp. D. Tuy phải làm nhiều việc trong gia đình nhưng bạn ấy vẫn học giỏi. Câu 2: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn sau: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ....................................................., nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, ........................................... quân thù. Dẫu cho ................................ này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này .................................., ta cũng vui lòng”. Phần tự luận (7 điểm): Câu 1 (2 điểm): Chép thuộc lòng và nêu nội dung chính bốn câu thơ cuối trong bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu. Câu 2 (5 điểm): Có ý kiến cho rằng: “Nước Đại Việt ta của Nguyễn Trãi là áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc”. Qua văn bản đã học, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. II. Học sinh làm bài: III. Hướng dẫn chấm: Phần trắc nghiệm: Mỗi ý đúng được 0,25 điểm. Tổng điểm cả phần là 3 điểm. Câu 1 (2 điểm): Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ/án B A D A D C B B Câu 2 (1 điểm): HS điền đúng các từ ngữ sau: ruột đau như cắt, nuốt gan uống máu, trăm thân, gói trong da ngựa. Phần tự luận: Câu 1 (2 điểm): - Chép chính xác đoạn thơ, không sai lỗi chính tả, chữ viết cẩn thận (1,5 điểm). Nếu sai một lỗi trừ 0,25 điểm. - Nội dung: Đoạn thơ thể hiện niềm khao khát tự do cháy bỏng của người từ yêu nước Tố Hữu. (0,5 điểm) Câu 2 (5 điểm): I. Yêu cầu chung: 1. Hình thức: - Kiểu bài nghị luận chứng minh. Ngoài ra còn kết hợp với phương thức lập luận giải thích. - Hành văn trôi chảy biết kết hợp với yếu tố biểu cảm. - Không sai lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Trình bày sạch sẽ. - Bố cục rõ ràng, đầy đủ 3 phần. 2. Nội dung: Nước Đại Việt ta là áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc. II. Yêu cầu cụ thể: 1. Mở bài (0,5 đ): - Giới thiệu tác giả Nguyễn Trãi, hoàn cảnh ra đời của Bình Ngô đại cáo và đoạn trích Nước Đại Việt ta. - Nêu luận điểm khái quát: Nước Đại Việt ta là áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc. 2. Thân bài (4 đ): * Giải thích khái niệm nhân nghĩa của Nho giáo. * Chứng minh nguyên lí nhân nghĩa là nguyên lí cơ bản làm nền tảng; cốt lõi trong tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là: yên dân và trừ bạo. - Yên dân là gì? (làm cho dân được hưởng thái bình, hạnh phúc. - Thế nào là trừ bạo? (Muốn yên dan thì phải trừ diệt mọi thế lực tàn bạo. ở đây ý muốn nói là giặc Minh). -> Nhân nghĩa của Nguyễn Trãi thể hiện tư tưởng tiến bộ, tích cực, nhân quyền dân tộc. Nó gắn liền với tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm bảo vệ nền độc lập chủ quyền dân tộc. + Lịch sử dân tộc có nền văn hiến lâu đời. + Có cương vực lãnh thổ riêng. + Có phong tục tập quán riêng. + Có chế độ chủ quyền riêng sông song tồn tại với các triều đại Trung Quốc. - Sức mạnh Đại Việt là sức mạnh của nhân nghĩa, của độc lập dân tộc, của chính nghĩa. 3. Kết bài (0,5 đ): - Khẳng định Nước Đại Việt ta là bản tuyên ngôn độc lập, tự chủ dân tộc, là áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc. IV. Thu bài: D. Củng cố: - GV nhận xét giờ kiểm tra. E. HDVN: - Làm lại bài kiểm tra vào vở BT. ------------------------------------------------- NS: NG: Tiết 137. VĂN BẢN THÔNG BÁO I. Mục tiêu: - Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính. - Mục đích, yêu cầu và nội dung của văn bản hành chính có nội dung thông báo. - Nhận biết rõ được hoàn cảnh phải tạo lập và sử dụng văn bản thông báo. - Nhận diện và phân biệt văn bản có chức năng thông báo với các văn bản hành chính khác. - Tạo lập một văn bản hành chính có chức năng thông báo. II. Phương tiện thực hiện: - GV: Bảng phụ, các văn bản thông báo mẫu. - HS: Bảng nhóm, soạn bài. III. Cách thức tiến hành: quy nạp, phân tích, phát hiện. IV. Tiến trình bài dạy: A. Tổ chức: 8A: 8B: B. Kiểm tra bài cũ: ? Văn bản tường trình có bố cục mấy phần? C. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản - HS đọc các văn bản thông báo. Ai là người viết thông báo? - Hiệu trưởng, liên đội trưởng. Ai là người nhận thông báo? Mục đích viết thông báo là gì? Nội dung thông báo? Hình thức của các văn bản thông báo? Một số trường hợp cần viết thông báo? + Thông báo về việc HS nghỉ học tự do. + Thông báo về việc thu tiền khuyến học. - HS đọcc ác tình huống. Tình huống nào cần phải viết thông báo? Ai viết thông báo và thông báo cho ai? 2 văn bản thông báo đó có những điểm gì giống và khác nhau? Những điểm nào không thể thiếu được? * Giống: - Thông báo của ai. - Thông báo cho ai. - Thông báo về việc gì. * Khác nhau : về nội dung thông báo. Một văn bản thông báo có những mục nào? * HS đọc GN/143. - HS đọc phần lưu ý. I. Đặc điểm của văn bản thông báo: 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: Văn bản 1 Văn bản 2 - Người viết: Hiệu trưởng. - Người nhận: GVCN, lớp trưởng các lớp. - Mục đích: Thông báo kế hoạch duyệt văn nghệ để GVCN và các lớp trưởng chuẩn bị thực hiện theo đúng lịch. - Nội dung: Kế hoạch duyệt văn nghệ. - Liên đội trưởng. - Các chi đội. - Các chi đội nắm được kế hoạch ĐHĐại biểu Liên đội TNTP Hồ Chí Minh. - Kế hoạch ĐHĐBLĐ TNTP Hồ Chí Minh. - Hình thức: Trình bày trang trọng, rõ ràng và sáng sủa theo một số mục quy định sẵn. II. Cách làm văn bản thông báo: 1. Tình huống cần làm văn bản thông báo: - Tình huống b (nhà trường thông báo tới các lớp). - Tình huống c (BCH LĐ thông báo tới BCHCĐ) 2. Cách làm văn bản thông báo: a. Phần mở đầu: - Tên cơ quan chủ quản và đơn vị trực thuộc (ghi ở góc trên bên trái). - Quốc hiệu, tiêu ngữ (ghi ở góc trên bên phải). - Địa điểm, thời gian viết thông báo (ghi ở góc phải). - Tên văn bản (ghi ở chíng giữa) b. Phần nội dung: - Người thông báo. - Người nhận thông báo. - Nội dung công việc. - Những quy định. - Thời gian, địa điểm,... cụ thể, chính xác. c. Phần kết thúc: - Nơi nhận (ghi phía dưới góc phải). - Kí, ghi rõ họ tên, chức vụ của người viết thông báo (ghi phía dưới góc phải). 3. Lưu ý: D. Củng cố: Thế nào là văn bản thông báo? Nêu cách làm một văn bản thông báo? E. HDVN: - Học bài. - Chuẩn bị bài chương trình địa phương. ------------------------------------------------- NS: NG: Tiết 138 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh biết nhận ra sự khác nhau về từ ngữ xưng hô và cách xưng hô ở các địa phương. - Có ý thức tự điều chỉnh cách xưng hô của địa phương theo cách xưng hô của ngôn ngữ toàn dân trong những hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức. II. Phương tiện thực hiện: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo. III. Cách thức tiến hành: Qui nạp, thực hành. IV. Tiến trình dạy học: A. Tổ chức: 8A: 8B: B. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình thực hành. C. Bài mới. Giáo viên hướng dẫn HS ôn lại một số khái niệm đã học. Đọc hai đoạn trích trong SGK. Xác định từ xưng hô địa phương trong các đoạn trích? Trong các doạn trích trên, những từ xưng hô nào là từ toàn dân, những từ xưng hô nào không phải từ toàn dân nhưng cũng không thuộc lớp từ địa phương? Tìm những từ xưng hô và cách xưng hô ở địa phương em và ở những địa phương khác mà em biết? Từ ngữ xưng hô của địa phương có thể được dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp nào? Đối chiếu những phương tiện xưng hô được xác định ở bài tập 2 và những phương tiện chỉ quan hệ thân thuộc trong bài chương trình địa phương (phần tiếng Việt ở học kì I) và cho nhận xét? I. Ôn tập về từ ngữ xưng hô: 1. Xưng hô: - Xưng: Người nói tự gọi mình. - Hô: Người nói gọi người đối thoại, tức người nghe. 2. Dùng từ ngữ xưng hô: - Dùng đại từ trỏ người: tôi, chúng tôi, mày, chúng mày, nó, chúng nó, ta, chúng ta, mình, chúng mình... - Dùng danh từ chỉ quan hệ thân thuộc và một số danh từ chỉ nghề nghiệp, chức tước: ông, bà, anh, chị, cô, dì, chú, bác...tổng thống, bộ trưởng, nhà giáo, nhà văn... 3. Quan hệ xưng hô: - Quan hệ quốc tế. - Quan hệ quốc gia. - Quan hệ xã hội. * Trong giao tiếp phải luôn chú ý đến vai xã hội. II. Xác định các từ ngữ xưng hô: - Từ ngữ xưng hô địa phương dùng để gọi mẹ là “u”. - Từ ngữ xưng hô “mợ” không phải là từ ngữ toàn dân nhưng cũng không phải là từ ngữ địa phương vì nó thuộc lớp từ ngữ biệt ngữ xã hội. - Một số từ ngữ xưng hô địa phương: + Nghệ Tĩnh: mi (mày), choa (tôi) + Thừa Thiên- Huế: eng (anh), ả (chị) + Nam Bộ: tui (tôi), ba (cha)... - Hoàn cảnh sử dụng từ ngữ xưng hô địa phương: + Thường được dùng trong những phạm vi giao tiếp hẹp như: ở địa phương, đồng hương gặp nhau ở các tỉnh bạn hoặc ở nước ngoài, trong gia tộc, gia đình... + Thường được dùng trong các tác phẩm văn học ở một mức độ nào đó để tạo không khí địa phương cho tác phẩm. + Không được dùng trong các hoạt động giao tiếp quốc tế, quốc gia. - Trong tiếng Việt có một số lượng khá lớn các danh từ chỉ họ hàng thân thuộc và chỉ nghề nghiệp, chức vụ được dùng làm từ ngữ xưng hô. + Cách dùng các từ ngữ xưng hô trên có 2 cái lợi: Giải quyết được một số khó khăn đáng kể là trong vốn từ vựng tiếng Việt, số lượng đại từ xưng hô còn rất hạn chế cả về số lượng và sắc thái biểu cảm. + Mặt khác nó thỏa mãn được nhu cầu giao tiếp của con người, đặc biệt là nhu cầu bày tỏ những biến thái tình cảm vô cùng phong phú và phức tạp trong quan hệ giữa con người với con người, đôi khi những biến thái này diễn ra ngay trong một cuộc đối thoại của hai vai cố định. D. Củng cố: Nhận xét giờ học. E. HDVN: - Hoàn thiện bài tập. - Giờ sau: Luyện tập làm văn bảnt hông báo -------------------------------------------------------------------- NS: NG: Tiết 139 LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN THÔNG BÁO I. Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh ôn tập lại những tri thức về văn bản thông báo: Mục đích, yêu cầu, cấu tạo của một văn bản thông báo. - Nâng cao năng lực viết thông báo cho học sinh. - Biết cách làm một văn bản thông báo đúng qui cách. II. Phương tiện thực hiện: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. III. Cách thức tiến hành: Ôn luyện, thực hành. IV. Tiến trình dạy học: A. Tổ chức: 8A: 8B: B. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình luyện tập. C. Bài mới: Kết hợp với phần kiểm tra bài cũ. Tình huống nào cần làm văn bản thông báo? Ai thông báo? thông báo cho ai? Nội dung và thể thức của một văn bản thông báo? Văn bản tường trình và văn bản thông báo có gì giống nhau và có gì khác nhau? Tường trình Thông báo - Mục đích: viết ra để trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét. - Người viết: là người bị thiệt hại, tham gia hoặc chứng kiến vụ việc. - Viết ra khi cần truyền đạt những thông tin cụ thể từ phía cơ quan, đoàn thể, người tổ chức cho những người dưới quyền, thành viên đoàn thể hoặc những ai quan tâm tới nội dung thông báo được biết để thực hiện hay tham gia. - Là người phụ trách công việc. Lựa chọn loại văn bản cho phù hợp với các trường hợp sau? - HS đọc văn bản thông báo. Đối chiếu với các yêu cầu về nội dung, hình thức để nhận xét những sai sót và sửa lại cho hoàn chỉnh? Nêu 2 tình huống cần viết thông báo mà em đã gặp trong cuộc sống? Từ một tình huống cụ thể, hãy viết một văn bản thông báo. HS trình bày trước lớp. GV, HS nhận xét, sửa chữa. I. Ôn tập lí thuyết. 1 Tình huống cần làm văn bản thông báo: - Khi cần truyền đạt những thông tin cụ thể từ phía cơ quan, đoàn thể, người tổ chức cho những người dưới quyền, thành viên đoàn thể hoặc những ai quan tâm tới nội dung thông báo được biết để thực hiện hay tham gia -> người ta viết thông báo. 2. Bố cục phổ biến của văn bản thông báo: a. Thể thức mở đầu văn bản thông báo. - Tên cơ quan chủ quản và đơn vị trực thuộc (Ghi vào góc trên bên trái) - Quốc hiệu, tiêu ngữ (ghi vào góc trên bên phải). - Địa điểm và thời gian làm thông báo (ghi vào góc bên phải). - Tên văn bản (ghi chính giữa) b. Nội dung thông báo: Phải cho biết rõ nội dung công việc, qui định, thời gian, địa điểm cụ thể, chính xác. c. Thể thức kết thúc văn bản thông báo. - Nơi nhận (ghi phía dưới, bên trái) - Kí tên và ghi đủ họ tên, chức vụ của người có trách nhiệm thông báo (ghi phái dưới bên phải) 3. So sánh văn bản tường trình và văn bản thông báo. a. Giống nhau: - Có bố cục phổ biến: theo mẫu. b. Khác nhau: II. Luyện tập. 1. Bài tập 1. a. Sử dụng văn bản thông báo. - Hiệu trưởng viết thông báo. - Cán bộ, giáo viên, học sinh toàn trường nhận, đọc thông báo. - Nội dung: Kế hoạch tổ chức lễ kỉ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ. b. Sử dụng văn bản báo cáo: - Các chi đội viết báo cáo. - BCH liên đội nhận báo cáo. - Nội dung: tình hình hoạt động của chi đội trong tháng. c. Sử dụng văn bản thông báo. - Ban quản lí dự án viết thông báo. - Bà con nông dân có đất đai, hoa màu trong phạm vi giải phóng mặt bằng của công trình dự án nhận thông báo. - Nội dung: Chủ trương của ban dự án. 2. Bài tập 2. * Lỗi sai: - Không có số công văn thông báo (ghi ở góc trên bên trái), nơi nhận, nơi lưu (ghi ở góc dưới bên trái) bản thông báo. - Nội dung thông báo chưa phù hợp với tên thông báo nên thông báo còn thiếu cụ thể các mục: thời gian kiểm tra, yêu cầu kiểm tra, cách thức kiểm tra.... * Bổ sung và sắp xếp lại các mục cho đúng với tên bản thông báo. 3. Bài tập 3. - Giáo viên chủ nhiệm thông báo thu các khoản tiền đầu năm học. - Hiệu trưởng thông báo về kế hoạch đi tham quan thực tế tại Hạ Long. - BCH Đoàn TNCS Hồ CHí Minh thông báo về kế hoạch hoạt động hè 2011-2012. D. Củng cố: Nhắc lại kiến thức cơ bản về văn bản thông báo. E. HDVN: Hoàn thiện các bài tập. ---------------------------------------------- NS: NG: Tiết 140 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP I. Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh rút kinh nghiệm về kĩ năng trình bày luận điểm và viết bài văn chứng minh (hoặc giải thích) một vấn đề XH hoặc văn học gần gũi với các em. - Tự đánh giá chính xác hơn trình độ làm văn của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài làm văn sau đạt kết quả tốt hơn. II. Phương tiện thực hiện: Đề bài, đáp án, bài đã chấm của học sinh, nhận xét của giáo viên. III. Cách thức tiến hành: Thảo luận, phân tích. IV. Tiến trình dạy học: A. Tổ chức: 8A: 8B: B. Kiểm tra bài cũ: C. Bài mới: - HS đọc lại đề bài. Đề bài gồm hai phần: * Đề bài; I. Tỡm hiểu đề: II. Dàn ý; Phần 1(7đ) Cõu 1: - Chộp đỳng 5 cõu thơ tiếp(1đ) - Nội dung: cảnh thiờn nhiờn và dõn bơi chài đi đỏnh cỏ(0,5đ) Cõu 2(1đ) - bài thơ viết năm 1939 khi ụng xa quờ. Cõu 3(1đ) - BPTT: so sỏnh - Tỏc dụng: gợi hỡnh , gợi cảm. Cõu 4:(4đ) HS viết đoạn văn hoàn chỉnhưch cú tớch hợp kiến thức tiếng Việt Phần II> Cõu 1: (2đ) tỏc phẩm Bàn luận về phộp học của Nguyễn Thiếp - trỡnh bày được những nột cơ bản về tỏc giả. Cõu 2: (0,5đ) - kiểu cõu: Trần thuật - hành động: Đề nghị Cõu 3L0,5đ) HS chộp được cõu phủ định III. Nhận xét chung: 1. Ưu điểm: - Đa số HS làm tốt. - Một số học sinh đã biết viết đoạn văn nghị luận, nêu đựơc luận điểm cơ bản, biết cách tìm luận cứ, luận chứng, chữ viết tương đối sạch sẽ, sáng sủa. 2. Nhược điểm: - Nhiều học sinh chưa biết làm bài, không xác định được hệ thống luận điểm cơ bản khi làm bài, trình bày thiếu luận điểm, dẫn chứng đưa ra thiếu tính chính xác, chưa biết cách trình bày đoạn văn. - Nhiều bài còn viết sai chính tả, chưa biết trình bày. IV. Chữa bài: V. Trả bài, gọi điểm: D. Củng cố: HS hoàn thiện bài chữa. E. HDVN: Ôn tập phần văn nghị luận. -------------------------------------------------------

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docga_nhu_van_8_2_4906.doc
Tài liệu liên quan