Giáo án Lớp 3 - Tuần 31 - Nguyễn Thị Huệ

I. Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: - Ngày 30/4 là ngày gì? III. Bài mới: - Giới thiệu bài – Ghi đề bài. 1. Nhận xét công tác tuần qua: Học tập: HS làm bài và học tập chăm chỉ. Đi học đúng giờ, đầy đủ, chăm chỉ. -Trật tự: +Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn. +Nề nếp tự quản tốt. Hát văn nghệ to, rõ ràng, thuộc bài hát chủ đề tháng. +Giữa giờ hát văn nghệ tốt, giờ học nghiêm túc. - Vệ sinh: +Vệ sinh cá nhân tốt. +Lớp sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp. -Phong trào: Tham gia tốt các phong trào của trường, lớp. 2. Công tác tuần tới: - Khắc phục hạn chế tuần qua. - Thực hiện thi đua giữa các tổ. - Học bài và làm bài đầy đủ. - Đảm bảo sĩ số chuyên cần. -Sinh hoạt sao Nhi đồng vào thứ năm hàng tuần. -Văn nghệ, trò chơi: +Văn nghệ: Giải phóng Miền Nam. +Trò chơi: Đoàn kết. 3.Nội dung sinh hoạt: - GV cho HS quan sát tranh đại thắng mùa xuân. -Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày lớp bổ sung. -Kể nhau nghe về mẫu chuyện đại thắng mùa xuân 1975. - Lớp hát bài: Như có Bác trong ngày vui đại thắng. IV.Hoạt động nối tiếp - Gọi một HS kể một mẫu chuyện về đại thắng mùa xuân 1975. - Nhận xét, tuyên dương.

doc30 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Lượt xem: 2299 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 31 - Nguyễn Thị Huệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cách ngơn: Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ Tuần 31 Thứ 2 13-4-2015 Đạo đức Tập đọc Tốn Lịch sử Hoạt động tập thể Bảo vệ mơi trường (t2) (KNS,BVMT,TKNL) Ăng-co Vát (BVMT) Thực hành (tt) Nhà Nguyễn thành lập Chào cờ đầu tuần. Thứ 3 14-4-2015 Chính tả Tốn Luyện từ và câu Khoa học Thể dục Nghe viết : Nghe lời chim nĩi (BVMT) Ơn tập về số tự nhiên Thêm trạng ngữ cho câu Bài 61: Trao đổi chất ở thực vật Bài 61: Đá cầu – Trị chơi: “Kiệu người” Thứ 4 15-4-2015 Kể chuyện Mĩ thuật Tốn Tập đọc Địa lí Kể chuyện đã nghe, đã đọc Vẽ theo mẫu: Mẫu cĩ dạng hình trụ và hình cầu Ơn tập về số tự nhiên (TT) Con chuồn chuồn nước Thành phố Đà Nẵng Thứ 5 16-4-2015 Tập làm văn Tốn Khoa học Luyện từ và câu Kĩ thuật Lyện tập miêu tả các bộ phận của con vật Ơn tập về số tự nhiên (TT) Bài 62: Động vật cần gì để sống ? (KNS) Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu Lắp ơ tơ tải (T1) (TKNL) Thứ 6 17-4-2015 Tập làm văn Âm nhạc Tốn Sinh hoạt tập thể Thể dục Luyện tập xây dựng đoạn văn trong miêu tả con vật Ơn tập 2 bài TĐN số 7, số 8 Ơn tập về các phếp tính với số tự nhiên Tìm hiểu ý nghĩa ngày 30 – 4 (TT) Bài 62: Nhảy dây tập thể - Trị chơi: “Con sâu đo” Thứ Hai ngày 14 tháng 4 năm 2014 Đạo đức: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG(tt) I/ Mục tiêu : - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ mơi trường và trách nhiệm bảo vệ mơi trường -Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ mơi trường. -Tham gia bảo vệ mơi trường ở nhà,ở trường học và nơi cơng cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. +Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ mơi trường là gĩp phần sử dụng tiết kiệm hiệu quả năng lượng. Khơng đồng tình với những hành vi làm ơ nhiễm mơi trường và biết nhắc bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ mơi trường. II/ Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập ; - Các tấm bìa màu đỏ , xanh , vàng ( HS) III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động - Kiểm tra bài cũ: Em cĩ thể làm gì để gĩp phần bảo vệ mơi trường? -Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Bài mới: * Tập làm “ Nhà tiên tri ” ( BT 2, SGK) - GV phân cơng mỗi nhĩm một tình huống thảo luận và bàn cách giải quyết. - Mời các nhĩm trình bày kết quả. - Nhận xét, kết luận: (a) Các loại cá , tơm bị tiêu diệt ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của con người sau này. b) Thực phẩm khơng an tồn, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người làm ơ nhiễm đất và nguồn nước. c) Gây ra hạn hán, lũ lụt, hoả hoạn, xĩi mịn đất, sạt núi, giảm nguồn nước ngầm dự trử d) Làm ơ nhiễm nguồn nước e) Làm ơ nhiễm nguồn khơng khí) Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến của em ( BT3- SGK) - HS thảo luận nhĩm đơi và trình bày kết quả.. - GV kết luận: * HĐ3: Xử lí tình huống (BT4 – SGK) - GV phân mỗi nhĩm một tình huống để thảo luận và trình bày - GV kết luận: * SDNLTK: * KNS: * BVMT * Hoạt động 4: Dự án tình nguyện xanh - GV phân nhĩm và giao nhiệm vụ: - GV nhận xét,chốt ý, *Liên hệ giáo dục Bảo vệ mơi trường là giữ cho mơi trường trong lành, sống thân thiện với mơi trường; duy trì bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên. - Hoạt động trong nhĩm - Đại diện nhĩm trình bày - Nhân xét, bổ sung - Trao đổi với bạn bên cạnh trả lời. - Các nhĩm thảo luận . - Đại diện nhĩm trình bày kết quả. a, b : khơng tán thành; c, d,đ : Tán thành - Các nhĩm đã tìm hiểu ở nhà. - Đại diện nhĩm báo cáo kết quả đã tìm hiểu được. a) Thuyết phục chuyển bếp than sang chỗ khác. b) Đề nghị giảm âm thanh c) Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng + Nhĩm 1: Tìm hiểu tình hình mơi trường ở xĩm, những hoạt động bảo vệ mơi trường những vấn đề cịn tồn tại + Nhĩm 2: (Tương tự) đối với mơi trường trường học + Nhĩm 3: ------------- đối với mơi trường lớp học - Các nhĩm trình bày kết quả 3) Củng cố: - HS nhắc lại tác hại của việc làm ơ nhiễm mơi trường. 4) HĐ nối tiếp: Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ mơi trường tại địa phương. ****************************************************************** Tập đọc: ĂNG-CO-VÁT I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: -Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. -Hiểu nội dung, ý nghĩa: ca ngợi Ăng-co-vát, một cơng trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) * BVMT: II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài đọc - Bảng phụ III/Hoạt động dạy học: Gọi 2 HS đọc thuộc lịng bài thơ Dịng sơng mặc áo trả lời câu hỏi 1, 2, SGK B) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Giới thiệu bài: (Treo ảnh Ăng –coVát ) Ăng –coVát được xây dựng từ bao giờ ? Đồ sộ như thế nào Để biết được điều đĩ chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học. 2) Luyện đọc: - Chia 3 đoạn : + Đ1: từ đầu , thế XII. + Đ2: tiếp gạch vữa. + Đ3: Cịn lại - Gọi HS đọc tiếp nối 3 đoạn ( 2 lượt) - Hướng dẫn HS luyện đọc các từ : Ăng-coVát, Cam-pu- chia,... - HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc chú giải - Gọi HS đọc tồn bài. - GV đọc mẫu 3) Tìm hiểu bài: - Đoạn 1: Yêu cầu HS đọc, hỏi: + Ăng –coVát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ? - Đoạn 2: Gọi HS đọc, hỏi: + Khu đền chính đồ sộ như thế nào? Với những ngọn tháp lớn. + Khu đền chính đựơc xây dựng kì cơng như thế nào? - Đoạn 3: HS đọc, Hỏi: + Phong cảnh khu đền vào lúc hồng hơn cĩ gì đặc biệt? 4) Đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc tiếp nối - GV hướng dẫn HS đọc đoạn 3 ( Bảng phụ) - Tổ chức HS thi đọc trước lớp. - GV nhận xét, khen HS đọc đúng , hay và ghi điểm C) Củng cố: Bài văn nĩi lên điều gì? D) Dặn dị: Đọc lại bài. Chuẩn bị: Con chuồn chuồn nước - Quan sát-nhắc tên bài - Theo dõi - Mỗi lượt 3 HS - Luyện đọc theo GV - Từng cặp HS luyện đọc - 2 HS - 1 HS - Lắng nghe - Cả lớp đọc thầm + HS Trả lời + Nhận xét ( Đựơc xây dựng ở Cam –pu-chia từ thế kỉ thứ mười hai) - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm + Trao đổi và trả lời các câu hỏi. + Nhận xét, bổ sung ( Khu đền chính gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, 3 tầng hành lang đơn gần 1500m, cĩ 398 gian phịng). ( Những cây tháp được xây dựng bằng đá ong và bọc ngồi bằng đá nhẵn kín mít như xây gạch vữa.) - HS đọc thầm + Phát biểu ý kiến + Nhận xét, bổ sung ( Lúc hồng hơn Ăng –coVát thật huy hồng từ các ngách) - 3 HS - Cả lớp cùng luyện đọc - 5-7 HS thi đọc trước lớp - Nhận xét - Phát biểu **************************************** Tốn: THỰC HÀNH(TT) I. MỤC TIÊU: -Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ thực hành. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ; - bảng nhĩm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Gọi 2 HS nhắc lại cách đo và giĩng đoạn thẳng trên mặt đất , thực hành đo chiều dài bàn HS 2) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A) Giới thiệu bài: Giờ thực hành này chúng ta sẽ vẽ các đoạn thẳng thu nhỏ trên bản đồ cĩ tỉ lệ cho trước để biểu thị các đoạn thẳng trong thực tế. B) Nội dung: * HĐ1: Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ - GV nêu ví dụ SGK và hỏi: + Để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước hết chúng ta cần xác định được gì? + Cĩ thể dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn thẳng AB thu nhỏ? Ta cĩ thể thực hiện như sau: + Đổi 20 m = 2000 cm + Tính độ dài của đoạn thẳng AB trên bản đồ 2 000 : 4 00 = 5 (cm) - Vẽ đoạn thẳng AB cĩ độ dài 5 cm trên bản đồ. * HĐ2: Thực hành Bài 1: Yêu cầu HS nêu chiều dài của bảng lớp đã đo ở tiết trước - Yêu cầu HS vẽ doạn thẳng biểu thị chiều dài bảng lớp trên bản đồ cĩ tỉ lệ 1 : 50 Bài 2: *Học sinh khá giỏi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài và trình bày. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng và ghi điểm -Nhắc tên bài - HS nghe yêu cầu của VD + HS trả lời + Trả lời ( xác định được độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ) ( Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB và tỉ lệ của bản đồ.) - Thực hành như SGK - HS nêu chiều dài bảng lớp - HS làm bài cá nhân - Tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị chiều dài bảng lớp và vẽ vào vở. VD: - Chiều dài bảng 3 m - Tỉ lệ bản đồ 1 : 50 ; 3m = 300cm Chiều dài bảng lớp thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 50 là: 300 : 50 = 6 ( cm) A 6cm B Tỉ lệ : 1 : 50 - Cả lớp cùng đọc thầm - Thực hành tính chiều dài , chiều rộng thu nhỏ của nề lớp học và vẽ vào vở. Đổi: 8 m = 800 cm ; 6m = 600 cm Chiều dài lớp học thu nhỏ là: 800 : 200 = 4 ( cm) Chiều rộng lớp học thu nhỏ là: 600 : 2000 = 3 ( cm) 4 cm 3 cm Tỉ lệ: 1 : 200 3) Củng cố: Nhắc lại cách đo độ dài thu nhỏ trên bản đồ 4) Dặn dị: - Nhớ thực hành kiến thức đã học để vẽ - Chuẩn bị bài : Ơn tập về số tự nhiên ***************************************** Lịch sử: NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I. MỤC TIÊU: -Nắm được đơi nét về sự thành lập nhà Nguyễn: +Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đĩ Nguyễn Ánh đã huy động lực lượng tấn cơng nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều đại Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn Ánh lên ngơi hồng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đơ ở Phú Xuân (Huế). -Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị: +Các vua nhà Nguyễn khơng đặt ngơi hồng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước. +Tăng cường lực lượng quân đội(với nhiều thứ quân, các nơi đều cĩ thành trì vững chắc ,) +Ban hành Bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập -Sưu tầm tư liệu lịch sử III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1) KTBC: -Gọi 2 HS lên kể lại những chính sách về kinh tế chính trị của vua Quang Trung. 2) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A) Giới thiệu bài: Trực tiếp B) Nội dung: * Hoạt động 1: Hồn cảnh ra đời của nhà Nguyễn - Yêu cầu HS trao đổi trả lời câu hỏi: +Nhà Nguyễn ra đời trong hồn cảnh nào? - Gv kết luận : Sau khi vua Quang Trung mất , lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu. Nguyễn Ánh đã đem quân tấn cơng lật đỏ nhà Tây Sơn -+ Nguyễn Ánh lên ngơi hồng đế lấy niên hiệu là gì ? + Đặt kinh đo ở đâu ? +Từ 1802 đến 1855 Triều Nguiyễn trải qua các đời vua nào ? *HĐ2 : Sự thống trị của nhà Nguyễn Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi sau + Nêu những sự kiện chứng tỏ các vua triều Nguiyễn khơng muốn chia sẻ quyền hành cho ai? . + Quân đội của nhà Nguyễn được tổ chức như thế nào ? + Để bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, nhà Nguyễn làm gì ? - GV kết luận : Các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành trong tay và bảo vệ ngai vàng của mình *HĐ 3: Đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : + Theo em , với cách thống trị hà khắc của các vua thời Nguyễn cuộc sống nhân dân sẽ ra sao ? 3. Củng cố : -Nhà Nguyễn ra đời trong hồn cảnh nào? - Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK) 4. Hoạt động nối tiếp : -Hệ thống bài -Nhận xét, dặn dị -Nhắc tên bài - HS trao đổi với bạn và trả lời - Nhận xét - Lắng nghe -HS đọc SGK : Giảm nội dung “Bộ luật Gia Long “ - Thảo luận các câu hỏi - Đại diện nhĩm trình bày - Nhĩm khác nhận xét ,bổ sung (Gia Long ) (Phú Xuân Huế ) (Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị,Tự Đức) -Trao đổi và phát biểu (khơng đặt ngơi hồng hậu , bỏ chức Tể tướng tự mình trực tiếp điều hành mọi cơng việc hệ trọng trong nước từ trung ương đến địa phương ) ( Gồm nhiều thứ quân : Bộ binh, thuỷ binh, cĩ các trạm ngựa nối liền từ cực Bắc đến cực Nam ) ( Ban hành bộ luật Gia Long ) -HS nêu ý kiến ( Vơ cùng cực khổ ) -Phát biểu ý kiến - 2 HS đọc -Học bài và trả lời câu hỏi SGK 1 và 2 - CB bài : Kinh thành Huế . Hoạt động tập thể: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN ************************************** Thứ Ba ngày 15 tháng 4 năm 2014 Chính tả: Nghe – viết: NGHE LỜI CHIM NĨI I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: - Nhớ- Viết đúng bài chính tả, biết trình bày các dịng thơ, khổ thơ theo thở thơ 5 chữ. - Làm đúng BT2b, BT3b - Chữ viết cẩn thận rõ ràng, trình bày sạch đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu khổ to để viết BT 2b, BT3b. - Bảng phụ ghi đoạn viết chính tả III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A. KTBC: - Gọi 2 HS lên bảng viết các từ: va chạm, giả da, rong rêu; Lớp viết bảng con. B) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Giới thiệu bai: - Nghe- Viết bài Nghe lời chim nĩi 2) Hướng dẫn HS nghe viết: a / Hướng dẫn chính tả: - GV đọc bài thơ 1 lần - HS tìm các từ khĩ dễ viết sai. - GV chốt lại và cho HS viết vào bảng con các từ b/ GV đọc cho HS viết - Đọc từng câu ( cụm) – Chú ý nhác nhở tư thế ngồi, - Đọc cho HS sĩat lại bài. c/ Chấm , chữa bài: - Chấm 7 – 10 bài - Nhận xét chung 3) Làm bài tập: Bài tập 2b: - HS đọc yêu cầu và mẫu của BT . - . Phát phiếu cho các nhĩm thi làm bài vào phiếu - Mời các nhĩm trình bày kết quả . - GV nhận xét, khen ngợi các nhĩm tìm những từ đúng, nhiều. Bài tập 3b: HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm bài vào vở và trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt bài làm đúng: * BVMT C) Củng cố: Nhắc nhở những HS viết cịn sai D) Nhận xét,Dặn dị -Nhắc tên bài - HS theo dõi trong SGK, sau đĩ đọc thầm. - Nêu các từ khĩ - 2 HS lên bảng lớp viết, HS cịn lại viết vào bảng con : bận rộn, bạt núi, tràn, thanh khiết, ngỡ ngàng, thiết tha. - Nội dung bài thơ: Thơng qua lồi chim, tác giả muốn nĩi về cảnh đẹp, về sự đổi thay của đất nước. - Mở vở viết bài - Sốt lại bài của mình - HS cịn lại đổi vở chấm lỗi - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS làm bài theo nhĩm - Đại diện nhĩm dán bài lên bảng. - Lớp Nhận xét + Thanh hỏi: Bảng lảng, lủng củng, bảnh bao, bủn rủn, gởi gắm, hẩm hiu,liểng xiểng, mải miết, + Thanh ngã: bão bùng, bẽ bàng, bỡ ngỡ, lẵng nhãng, lẫm chẫm. - 1 HS đọc to, lớp theo dõi. - HS làm bài cá nhân. Các từ cần điền: Ở - cũng - cảm - cả - Viết lại các từ viết sai - Hồn thành BT vào VBT - CB: Vương quốc vắng nụ cười ( nghe- Viết) ************************************** Tốn: ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: - Đọc viết được số tự nhiên trong hệ thập phân. -nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đĩ trong một số cụ thể. -Dày số tự nhiên và một số đặc điểm của nĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, bảng nhĩm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1) Kiểm tra bài cũ: - HS 1: Chiều dài bàn giáo viên là 1m . Em vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài đĩ trên bảng đồ cĩ tỉ lệ 1: 20 2. Bài mới : HĐcủa GV HĐ củaGV A) Giới thiệu bài : ƠN tập củng cố kiến thức đã học về số tự nhiên B) Nội dung : Bài 1: HS nêu yêu cầu BT, cả lớp làm vào vở và chữa bài -GV nhận xét kết quả đúng -HS nêu yêu cầu BT - 3HS lên bảng chữa -HS đổi vở KT Đọc số Viết số Số gồm Hai mươi tư nghìn ba trăm linh tám 24308 2 chụ nghìn,4nghìn,3 trăm,8 đơnvị Một trăm sáu mươi nghìn hai trăm bảy mưoi tư 160274 1 trăm nghìn,6 chục nghìn, 2 trăm,7 chục,4 đơn vị Một triệu hai trăm ba mươi bảy nghìn khơng trăm linh năm 1237005 1 triệu, 2 trăm nghìn,3 chục nghìn,7 nghìn,5 đơn vị Tám triệu khơng trăm linh bốn nghìn khơng trăm chín mươi 8004090 8 triệu, 4nghìn, 9 chục Bài 3a: HS đọc bài tập -Yêu cầu HS nhắc lại các lớp và hàng trong mỗi lớp - HS thảo luận theo cặp , nêu kết quả -Gv nhận xét ghi điểm Bài 4: Gọi HS nêu dãy số tự nhiên và trả lời các câu hỏi -Gv nhận xét chốt lại -HS nhắc lại các hàng và lớp -HS thảo luận theo cặp và nêu kết quả -HS nhận xét - HS phát biểu -Nhận xét, bổ sung. -HS nêu yêu cầu BT , HS làm BT - 3 HS dán kết quả lên bảng a) Trong dãy số tự nhỉên, hai số liên tiếp nhau hơn (hoặc kém )nhau một đơn vị . b) Số tự nhiên bé nhất là số 0 c) khơng cĩ số tự nhiên nào lớn nhất . Vì dãy số tự nhiên cĩ thể kéo dài mãi 3) Củng cố - Dặn dị : - Nêu cách đọc, viết số trong hệ thập phân các hàng và lớp , đặc điểm của dãy số tự nhiên - Hồn thành Bt vào vở BT - CB: Ơn tập về số tự nhiên (tt) ******************************************** Âm nhạc: ƠN TẬP 2BÀI HÁT ĐÃ HỌC GV dạy chuyên Luyện từ và câu: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: -Hiểu được thế nào là trạng ngữ(nội dung ghi nhớ) -Nhận diện đựơc trạng ngữ trong câu(BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đĩ cĩ ít nhất 1 câu cĩ sử dụng trạng ngữ (BT2). *Học sinh khá giỏi viết được đoạn văn cĩ ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ(BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, bảng nhĩm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A)KTBC: - HS 1: Nhắc lại ghi nhớ về câu cảm và đặt 1 câu cảm - HS2: Chuyển câu kể sau thành câu cảm : Trời nắng. B. Bài mới : HĐ của GV HĐ của HS 1.Giới thiệu bài : tiết học hơm nay sẽ giúp các em biết thêm một thành phần nữa của câu. Đĩ là thành phần trạng ngữ . 2. Nhận xét : -Gọi 3HS đọcyêu cầu BT 1,2,3 - Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và trả lời -GV nhận xét , chốt kết quả đúng 3. Ghi nhớ : - Gọi HS đọc ghi nhớ 4. Luyện tập Bài 1: -Gọi HS nêu yêu cầu của BT - Gv yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi HS trình bày kết quả -Gv nhận xét chốt lại ý đúng Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu của BT -Yêu cầu HS cả lớp viết đoạn văn từ 3- 5 câu trong đĩ cĩ ít nhất một câu dùng trạng ngữ vào vở . -GV phát phiếu cho 2 HS làm bài -Gọi HS nêu kết quả -GV nhận xét , khen ngợi HS viết đúng , hay. -Nhắc tên bài -HS đọc tiếp nối yêu cầu BT -HS nêu kết quả -Nhận xét + b) Cĩ thêm hai bộ phận ( in nghiêng ) + Đặt câu hỏi cho phần in nghiêng . Vì sao I – ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng ? + Tác dụng của phần in nghiêng : Nêu nguyên nhân và thời gian xảy ra sự việc nĩi ở chủ ngữ và vị ngữ - 3 HS đọc ghi nhớ -1 HS đọc BT -HS làm bài vào vở -HS nêu kết quả -Lắng nghe a) Ngày xưa; Rùa cĩ một cái mai láng bĩng. b) Trong vườn , muơn lồi hoa đua nở. c) Từ tờ mờ sáng , cơ Thảo . - HS đọc BT, làm bài vào vở -HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn . - HS dán bài lên bảng - Nhận xét *Học sinh khá giỏi viết được đoạn văn cĩ ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ C) Củng cố : - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ về trạng ngữ D) Dặn dị : - Hồn thành BT - CB : Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn ************************************************************************ Khoa học: TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết : -Trình bày được sụ trao đổi chất của thực vật với mơi trường:thực vật thường xuyên phải lấy từ mơi trường các chất khống, khí các-bơ-níc, khí ơ-xi và thải ra hơi nước, khí ơ-xi, chất khống khác, -Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với mơi trường bằng sơ đồ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 122, 123 SGK; Giấy A0 bút vẽ cho các nhĩm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) KTBC: 2) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A) Giới thiệu bài: Quá trình trao đổi chất của thực vật diễn ra như thế nào? Các em cùng cơ sẽ tìm hiểu qua bài học hơm nay B) nội dung: * HĐ1: Phát hiện những biểu hiện bên ngồi của trao đổi chất ở thực vật. a) Cách tiến hành: - Bước 1: Yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 122, SGK . Trao đổi theo cặp trả lời các câu hỏi: + Kể tên những gì đã vẽ trong hình? + Phát hiện những yếu tố đĩng vai trị quan trọng đối với sự sống của cây? + Phát hiện những yếu tố cịn thiếu để bổ sung? - Bước 2: Hoạt động cả lớp Hỏi: + Trong quá trình sống thực vật lấy vào và thải ra những gì? + Quá trình trên được gọi là quá trình gì? b) Kết luận: Thực vật thường xuyên lấy từ mơi trường các chất khống, khí các-bơ- níc, nước, khí ơ-xi và thải ra mơi trường hơi nước, khí cácc-bơ-níc, khí ơ-xi và các chất khống khác. Quá trình đĩ được gọi là quá trình trao đổi chất. * HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật a) Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ sự trao đổi chất ở thực vật b) Cách tiến hành: - GV phát giấy và bút vẽ cho 4 nhĩm. - Yêu cầu : vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở thực vật gồm sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn - Gọi đại diện nhĩm trình bày. Yêu cầu mỗi nhĩm chỉ nĩi 1 sơ đồ. - Nhận xét, khen ngợi những nhĩm vẽ đúng đẹp, trình bày rõ ràng mạch lạc. Lắng nghe - Trao đổi với bạn ; quan sát và trả lời các câu hỏi - Nhận xét ( Ánh sáng , nước, chất khĩang cĩ trong đất) ( Khí các- bơ níc và khí ơ- xi) - Hoạt động cá nhân + Phát biểu ý kiến - Nhận xét, bổ sung. ( Trao đổi chất) - Lắng nghe - Hoạt động trong nhĩm - Tham gia vẽ trong nhĩm - 4 HS đại diện 4 nhĩm trình bày. Nhĩm khác nhận xét, bổ sung. 3) Củng cố: - Thế nào là sự trao đổi chất ở thực vật? Đọc mục Bạn cần biểt SGK. 4) Hoạt động nối tiếp: - Học bài và chuẩn bị bài: Động vật cần gì để sống? --------------------------****---------------- Thứ Tư ngày 16 tháng 4 năm 2014 Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: -Dựa vào gợi ý trong sách giáo khoa, chọn kể lại được câu chuyện(đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ní về du lịch hay thám hiểm. -Hiểu nội dung chính của câu chuyện(đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện( đoạn truyện). *Học sinh khá giỏi kể được câu chuỵện ngồi sách giáo khoa II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi dàn ý kể chuyện,tiêu chuẩn đánh giá. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A) Kiểm tra bài cũ:Bài Đơi cánh của Ngựa Trắng - HS1: kể đoạn 1, 2, 3 và nêu ý nghĩa. - HS 2: kể đoạn 4, 5 và nêu ý nghĩa. B) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Giới thiệu bài: Giờ học hơm nay, các em sẽ kể lại câu chuyện mà các em đã nghe, đã đọc về du lịch, thám hiểm cho các bạn cùng nghe. 2) Hướng dẫn HS kể chuyện: a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài - Gọi HS đọc đề bài - GV viết lên bảng và gạch chân những từ quan trọng. Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm. - Mời HS đọc gợi ý trong SGK. - Yêu cầu HS nĩi tên câu chuyện mình sẽ kể. - Nếu khơng cĩ truyện ngồi những truỵên trong SGK, các em cĩ thể kể những câu chuyện cĩ trong sách mà các em đã học. tuy nhiên , điểm sẽ khơng cao. - Dán dàn ý của bài kể chuyện b) HS thực hành kể và trao đổi nội dung câu chuyện - Yêu cầu HS kể teo cặp - Tổ chức cho HS thi kể - GV nhận xét cùng lớp bình chọn HS kể hay nhất, cĩ truyện hay nhất. * BVMT: 3) Củng cố, dặn dị: -Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học. -Nhắc tên bài - 1 HS đọc to, lớp nghe - Theo dõi - 2 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý cả lớp theo dõi SGK. -Tìm hiểu nội dung yêu cầu kể chuyện -HS đọc gợi ý trong SGK. -Nĩi tên câu chuyện mình sẽ kể. - Lắng nghe và thực hiện - 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi. - 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe và trao đổi rút ra ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện cặp lên thi kể và nĩi ý nghĩa câu chuyện. - Lớp nhận xét. - Thực hiện theo lời dặn của cơ. - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -Chuẩn bị : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Mĩ thuật: VẼ THEO MẪU. MẪU CĨ DẠNG HÌNH TRỤ GV dạy chuyên ************************************* Tốn ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN(tt) I. MỤC TIÊU: -So sánh được các số cĩ đến sáu chữ số. -Biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớ đến bé, từ bé đến lớn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ; - bảng nhĩm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1) Kiểm tra bài cũ: - HS1: Từ 10 đến 30 cĩ bao nhiêu chữ số tự nhiên liên tiếp? ( 21) - HS 2: Viết các số chẵn lớn hơn 12 và nhỏ hơn 32 ? ( 14, 16, 18, 30) 2) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A) Giới thiệu bài: Giờ học hơm nay các em ơn tập về so sánh và xếp thứ tự số tự nhiên. B) Hướng dẫn ơn tập: Bài 1(Bảng phụ) HS đọc yêu cầu BT. Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HS làm bài vào vở và chữa bài. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng; Củng cố so sánh hai số: cĩ số chữ số khác nhau ; bằng nhau Bài 2:So sánh rịi sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn - Nhận xét, khen HS làm đúng nhanh: Bài 3: Sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ lớn đến bé. -GV thu chấm. - Nhận xét, chốt kết quả đúng: Bài 5: *HS khá giỏi: - Gợi ý cho cả lớp làm bài vào vở. - Dán 3 tờ phiếu mời 3 HS lên bảng thi làm bài. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng: Lắng nghe - Cả lớp đọc thầm - Phát biểu ( Điền dấu thích hợp vào ) - 2 HS lên bảng chữa - Nhận xét ; đổi vở kiểm tra. 989 7985 ; 45693 < 45790 8300 : 10 = 830 ; 150682 > 150459 ; 72600 = 726 x 100 HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài vào vở. 2 HS thi làm bài trên phiếu dán lên bảng - 2 HS thi làm vào phiếu dán lên bảng. - Nhận xét. a) 10261 ; 7426 ; 7624 ; 7642 b) 1853 ; 3158 ; 3190 ; 3518. - HS làm bài cá nhân. -Nêu cách sắp xếp - Làm bài bài vào vở, bảng phụ -Trình bày bài làm -Nhận xét a) 10261 ; 1590 ; 1567 ; 897. b) 4270; 2518 ; 2490 ; 2470. - 1 HS đọc. lớp theo dõi. - Làm bài cá nhân - 3 HS thi làm vào phiếu dán bảng và trình bày. - Nhận xét a) Các số chẵn lớn hơn 57 bé hơn 62 là 58; 60, vậy X = 58; 60 ; b) Các số lẻ lớn hơn 57 bé hơn 62 là 59; 61 ; vậy X = 59; 61 ; c) X = 60 3) Củng cố - Dặn dị: - Hệ thống nội dung bài học - Hồn thành BT vào vở BTT - Chuẩn bị : Ơn tập về số tự nhiên ( TT) ****************************************** Tập đọc: CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC I. MUC ĐÍCH, YÊU CẦU: -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng vui, nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. -Hiểu nội dung, ý nghĩa :Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ.- tranh minh họa bài đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A) KTBC: - Gọi 2HS lên đọc bài Ăng-coVát trả lời câu hỏi 1 và 4 SGK. B) Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Giới thiệu bài: Tranh minh hoạ bài đọc để giới thiệu 2) Luyện đọc: - GV chia đoạn : 2 đoạn ( Mỗi lần xuống dịng là 1 đoạn) - Gọi HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài ( 2 lượt) - Hướng dẫn HS luyện đọc từ khĩ- HS luỵên đọc theo cặp - Gọi HS đọc tồn bài - GV đọc mẫu 3) Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đoạn 1, hỏi: + Chú chuồn chuồn được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào? + Em thích hình ảnh so sánh nào ? Vì sao? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, hỏi: + Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay cĩ gì hay? + Tình yêu quê hương đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào? 4) Đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc tiếp nối 2 đoạn của bài - Hướng dẫn cho cả lớp đọc đoạn 1: - Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp - GV nhận xét, khen HS đọc đúng ,hay. C) Củng cố: - Bài văn nĩi lên điều gì? D) Nhận xétDặn dị: - Quan sát, nhắc tên bài - HS đọc tiếp nối (mỗi lượt 2 HS) - Luyện đọc cá nhân : chuồn chuồn, lấp lánh, rung rung, bay vọt lên, tuyệt đẹp, lặng sĩng. - Từng cặp luyện đọc - 1 HS - Lắng nghe - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm + Trao đổi và trả lời + Nhận xét ( bốn cái cánh như giấy bĩng, hai con mắt long lanh như thuỷ tinh, thân nhỏ và thon rung rung .. phân vân) + HS phát biểu theo ý - HS đọc thầm + HS trả lời + Nhận xét ( Tả rất đúng về cánh bay vọt lên rất bất ngờ của chuồn chuồn nước nhờ thế tác giả kết hợp tả phong cảnh làng quê.) - Phát biểu - Nhận xét ( Mặt hồ trải rộng mênh mơng cao vút) - 2 HS - Cả lớp cùng luyện đoc - 5-7 HS thi đọc - Nhận xét - HS phát biểu - Đọc kĩ bài và trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị: Vương quốc vắng nụ cười Địa lí: THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I, MỤC TIÊU: Học xong bài học này, HS biết: -Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng: +Vị trí quen biển đồng bằng duyên hải miền Trung. +Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thơng. +Đà Nẵng là trung tâm cơng nghiệp, địa điểm du lịch. -Chỉ được thành phố Đà Nẵng trên bản đồ(lược đồ) +Học sinh khá, giỏi: Biết các loại đường gioa thơng từ thành phố Đà Nẵng đi tới các tỉnh khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ hành chính Việt Nam; tranh ảnh SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1) KTBC: - HS1 : Vì sao Huế đựơc gọi là thành phố du lịch? - HS2: Em nêu nhận xét của mình về thành phố Huế? 2) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A) Giới thiệu bài: Hơm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về thành phố đà Nẵng. B) Nội dung: * Hoạt động 1: Đà nẵng thành phố cảng - Yêu cầu HS quan sát lược đồ Đà Nẵng , bản đồ Việt Nam sau đĩ : Chỉ vào thành phố Đà Nẵng và mơ tả vị trí thành phố Đà Nẵng? - Mời HS lên bảng chỉ đèo Hải Vân, sơng Hàn, vịnh Đà Nẵng,bán đảo Sơn Trà trên bản đồ. - Kể tên các loại đường giao thơng ở đà nẵng? - GV: Đà Nẵng là đầu mối giao thơng lớn ở duyên hải miền Trung vì thành phố là nới đến và xuất phát ( đầu mối giao thơng) của nhiều tuyến đường giao thơng. * HĐ2: Đà Nẵng- trung tâm cơng nghiệp - Nêu yêu cầu, giao việc -GV:Nếu hàng đơng lạnh được chế biến khi bán sẽ cĩ giá trị cao hơn * HĐ3: Đà Nẵng- địa điểm du lịch 3) Củng cố: Trị chơi: - Điền thơng tin vào thơng tin sau cho đúng Thành phố Đà Nẵng - Lắng nghe * Hoạt động theo cặp đơi - Từng cặp Quan sát và chỉ vào bản đồ và mơ tả ( nằm phía nam đèo Hải Vân, bên sơng Hàn và vịnh Đà Nẵng bán đảo Sơn Trà, Cảng Tiên Sa ; nằm giáp các tỉnh Thừa Thiên- Huế và Quảng Nam.) - 2 HS - HS phát biểu - Nhận xét ( Đường biển, đường thuỷ, đường bộ, đường sắt,đường hàng khơng) - Lắng nghe - Thảo luận nhĩm: - Đại diện nhĩm trình bày - Nhận xét, bổ sung + Kể tên các hàng hố được đưa đến Đà Nẵng và từ đà Nẵng đi đến thành phố khác? ( Bảng trong SGK) + Hàng hố đưa đến Đà Nẵng chủ yếu là sản phẩm nào? ( Ngành cơng nghiệp ) + Sản phẩm từ Đà Nẵng chở đi nới khác chủ yếu là sản phẩm cơng nghiệp hay nguyên vật liệu? ( Chủ yếu là nguyện vật liệu: đá , cá , tơm đơng lạnh) - Đọc SGK trao đổi và phát biểu ý kiến. - Nhận xét - HS trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi: Vì sao Đà Nẵng lại thu hút khách du lịch? ( Nhiều bãi biển đẹp, nhiều danh lam thắng cảnh Ngũ Hành Sơn, bảo tàng Chăm, chùa Non Nước - 2 đội mỗi đội 2 HS - 3 HS đọc ghi nhớ SGK 4) Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị: Biển , đảo và quần đảo ------------------***------------------- Thứ Năm ngày 17 tháng 4 năm 2014 Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: - Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn ( BT1, BT2); quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ;bảng nhĩm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A) KTBC: Gọi 2 HS đọc phiếu khai tạm trú , tạm vắng mà em đã viết giúp cho mẹ ở tiết trước. B) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Giới thiệu bài: Tiết học hơm nay các em sẽ luyện tập quan sát các bộ phận của con vật. 2) Hướng dẫn quan sát và chọn chi tiết miêu tả. Bài 1,2: Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm bài vào vở BT - Cho HS trình bày. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Bài tập 3: HS đọc yêu cầu BT3 - GV treo ảnh một số con vật yêu cầu HS quan sát và làm bài vào vở. ( Viết thành 2 cột như BT2) - Gọi HS trình bày bài làm của mình, - GV nhận xét, chốt lại bài làm đúng, hay và ghi điểm 3) Củng cố- Dặn dị: - Hồn thành kết quả quan sát các bộ phận của con vật. - Chuẩn bị: Quan sát con gà trống để tiết sau làm bài - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - 1 HS to, lớp theo dõi - Làm bài cá nhân - Lần lựơt phát biểu - Nhận xét Các bộ phận Từ ngữ được miêu tả Hai tai Hai lỗ mũi Hai hàm răng Bờm Ngực Bốn chân Cái đuơi To, dựng đứng trên cái đầu rất đẹp Ươn ướt, động đậy hồi trắng muốt đựơc cắt rất phẳng Nở khi đứng cũng cứ dậm lộp cộp trên đất dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái. - 1 HS đọc to, lớp nghe - Quan sát các con vật và làm bàì vào vở. - HS đọc kết quả bài làm. - Nhận xét, - Hồn thành - Theo dõi. Thể dục: MƠN TỰ CHỌN- NHẢY DÂY TẬP THỂ GV dạy chuyên Tốn: ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN(TT) I. MỤC TIÊU: -Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5, 9. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, bảng nhĩm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A) KTBC: Gọi 2 HS lên bảng điền dấu thích hợp vào chỗ trống. - 1021 999 ; 5178 5100 + 78 ; 138579 . 138701 - 43685 43690 ; 24610 2461 ; 520 000 419 999 -Kiểm tra bài 4 B) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Giới thiệu bài: Giờ học này chúng ta cùng ơn tập về các dâú hiệu chia hết đã học. 2) Hướng dẫn ơn tập: Bài 1: HS đọc bài tập. - HS làm bài vào vở và chữa bài. - Nhận xét, ghi điểm. -Củng cố dấu hiêu chia hết cho 2,3,5,9 Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập(bảng phụ) - Gọi HS chữa bài và giải thích cách điền số của mình. - Nhận xét, chốt kết quả đúng: -Lưu ý dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 Bài 3: (Bảng phụ) HS đọc bài tập Hỏi: Số X phải tìm thoả mãn các điều kiện nào? -GV nhận xét ghi điểm. 3) Củng cố: - Nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 3,5, 9 4) Nhận xét.Dặn dị: - Hồn thành BT vào VBT - Chuẩn bị: Ơn tập về các phép tính với số tự nhiên Lắng nghe - HS đọc BT - Làm bài cá nhân vào vở - 2 HS lên bảng chữa và giải thích cách chọn số của - Lớp nhận xét - Đổi vở kiểm tra a) Số chia hết cho 2 là: 7362 , 2460 , 4136 Số chia hết cho 5 là: 7362 , 2640 b) Số chia hết cho 3 là : 7362 , 2640, 20601 Số chia hết cho 9 là : 7362 , 20601 c) Số chia hết cho 2 và 5 là: 2640 d) Số chia hết cho 5 nhưng khơng chia hết cho 3 là: 605 e) Số chia hết cho 2 và 9 là: 605 , 1207 - HS đọc - 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, lớp làm vào vở. - 1 HS đọc to, lớp theo dõi - HS trả lời a) 252 ; 552 , 852 ; b) 108 , 198 ; c) 920 ; d) 225 - Làm bài cá nhân vào vở - Đọc kết quả bài của mình -( X lớn hơn 23 và nhỏ hơn 31, là số lẻ , chia hết cho 5. ) X = 25 - HS trả lời - Thực hiện theo lời cơ dặn Luyện từ và câu: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: -Hiểu dược tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi Ở đâu?); nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (BT1, mục III);bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chua cĩ trạng ngữ (BT2); biết thêm những bộ phận cần thiết để hồn chỉnh câu cĩ trạng ngữ cho trước(BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ, bảng nhĩm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC; A)Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lần lượt đọc đoạn văn ngắn kể về một lần đi chơi xa, trong đĩ cĩ ít nhất một câu dùng trạng ngữ. B) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Giới thiệu bài: 2) Phần nhận xét: Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập - GV: Trứơc hết các em tìm CN và VN trong câu, sau đĩ tìm thành phần trạng ngữ. - Yêu cầu HS làm bài . - GV đưa bảng phụ đã viết câu a,b lên và gọi HS lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ. - GV nhận xét, chốt lại trạng ngữ ( phần in đậm) trong các câu đã cho bổ sung ý nghĩa nơi chốn cho câu. Bài tập 2: HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu HS đặt câu hỏi cho trạng ngữ tìm được - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: 3) Phần ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ . 4) Luyện tập: Bài 1: ( Bảng phụ) HS nêu yêu cầu BT - HS đọc các câu văn ở BT , suy nghĩ làm baì vào vở. - Mời HS lên bảng gạch chân dưới các trạng ngữ trong câu. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Bài 2: HS đọc yêu cầu BT. - Cả lớp làm bài vào vở. – Dán 3 băng giấy lên bảng; mời HS lên làm. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Bài 3: HS đọc nội dung bài tập - HS làm bài. GV dán 4 băng giấy lên bảng lớp cho HS làm. - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Lắng nghe - 1 HS đọc to, lớp nghe - Theo dõi - HS trao đổi làm bài, trình bày - Nhận xét a) Trước nhà, mấy cây hoa giấy // nở tưng bừng. b)Trên các hè phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ơ trở vào, hoa sấu //vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đơ. - 1 HS đọc to, lớp nghe - HS làm bài cá nhân - HS Làm xong đọc bài làm của mình. a) Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu? b) Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương dài ở đâu? - 2 – 3 HS đọc - HS đọc và làm bài vào vở -1 HS lên bảng làm bài -1 HS lên bảng làm - Lần lượt phát biểu - Nhận xét. + Trước rạp, người ta dọn dẹp sạch sẽ, sắp một hàng ghế dài. + Trên bờ, tiếng trống càng thúc dữ dội. + Dưới những mái nhà ẩm nước, mọi người ngủ mệt mỏi. - HS đọc BT - Theo dõi. - Làm bài cá nhân - 3 HS làm trên băng giấy - Lần lượt trình bày - Lớp nhận xét. - HS đọc BT - Phát biểu a) Ở nhà , em giúp bố mẹ làm những cơng việc gia đình. b) Ở lớp , em rất chăm chú nghe giảng và hăng hái phát biểu. c) Ngồi vườn , hoa đã nở. - Làm bài cá nhân. - 4 HS làm trên băng giấy - Trình bày bài làm. - Nhận xét VD: a)Ngồi đường, mọi người đi lại tấp nập. b)Trong nhà ,mọi người đang nĩi chuyện vui vẻ. c)Trên đường đến trường, em gặp bác em. d) Ở bên kia sườn núi, hoa cả nở trắng cả một vùng. C) Củng cố - Dặn dị- Học thuộc ghi nhớ , đặt thêm 1 số câu cĩ trạng ngữ chỉ nơi chốn. - Chuẩn bị bài: Trạng ngữ chỉ thời gian cho câu --------------**------------- Khoa học: ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I. MỤC TIÊU:Sau bài học HS biết: -Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động nvật như:nước, thức ăn, khơng khí, ánh sáng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1) KTBC 2 ) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A) Giới thiệu bài: Trực tiếp B) Nội dung: * HĐ1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sơng? Cách tiến hành: - Yêu cầu các nhĩm quan sát 5 con chuột trong thí nghiệm và trả lời câu hỏi: + Mỗi con chuột được sống trong những điều kiện nào? + Mỗi con chuột này chưa được cung cấp điều kiện nào? - Yêu cầu HS điền vào phiếu sau: - Gọi HS trình bày kết quả. - Nhận xét, khen ngợi các nhĩm làm đúng * Hoạt động 2: Dự đốn kết quả thí nghiệm a) MT: Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường b) Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận nhĩm - Nêu yêu cầu giao việc Bước 2: Làm việc cả lớp - Gọi các nhĩm trình bày. Yêu cầu mỗi nhĩm chỉ nĩi về một con chuột - Nhận xét ( kẻ thêm 1 cột vào phiếu trên bảng ) Ghi kết quả đúng vào c) Kết luận: Động vật cần cĩ đủ khơng khí, thức ăn nước uống và ánh sáng thì mới tồn tại và phát triển bình thường. * KNS - Hoạt động nhĩm quan sát 5con chuột trong thí nghiệm sau đĩ điền vào phiếu. Chuột sống ở hộp số Điều kiện được cung cấp Điều kiện cịn thiếu 1 Ánh sáng, nước, khơng khí Thức ăn 2 Ánh sáng, khơng khí, nước Nước 3 Ánh sáng , nước, khơng khí, thức ăn 4 Ánh sáng, nước , thức ăn Khơng khí 5 Nước, khơng khí thức ăn Ánh sáng - Đại diện nhĩm trình bày - Nhĩm nhận xét, bổ sung. - Thảo luận trong nhĩm + Dự đốn xem con chuột nào trong hộp sẽ chết ? Tại Sao? Những con chuột cịn lại sẽ như thế nào? + Kể ra những yếu tố cần để con vật sống và phát triển bình thường? - Đại diện nhĩm trình bày - Nhĩm khác nhận xét, bổ sung. +Chuột ở hình 1 chết sau chuột ở hộp 2và4. + Chuột ở hình 2 sẽ chết sau chuột hộp 4 + Chuột ở hộp 3 sống bình thường + Chuột ở hộp 4 sẽ chết trước tiên + Chuột ở hộp 5 sống khơng khoẻ mạnh. - Lắng nghe 3) Củng cố: - Động vật cần gì để sống? - Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết 4) Hoạt động nối tiếp: - Sưu tầm tranh ảnh những con vật khác - Chuẩn bị: Động vật ăn gì để sống? *************************************** Thứ Sáu ngày 18 tháng 4 năm 2014 Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: -Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước (BT1); biết sắp xếp các câu cho trước thành 1 đoạn văn (BT2); bước đầu viết được một đoạn văn cĩ câu mở đầu cho sẵn(BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - bảng phụ, bảng nhĩm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A)KTBC: - Gọi 2 HS lần lượt đọc những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích (BT3) B. Bài mới : HĐ của GV HĐ của HS 1) Giới thiệu bài : Tiết hoc hơm nay sẽ giúp các em biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật, sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn . 2) Hướng dẫn luyện tập : Bài tập 1: HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm Bài vào vở ( tìm đoạn văn, tìm ý chính của mỗi đoạn ) . -GV nhận xét , chốt lời giải đúng : Bài 2: HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm bài vào vở . Gv đưa bảng phụ đã viết 3 câu văn của BT 2 - Gọi HS lên bảng làm -GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng BT3: HS đọc yêu cầu BT -GV dán tranh ảnh Gà Trống cho HS quan sát và làm bài . Yêu cầu viết đoạn văn với câu mở đoạn cho trước dựa trên gợí ý trên SGK. - Gọi HS trình bày bài - GV nhận xét , khen ngợi những HS viết đúng yêu cầu , hay C. Củng cố - Dặn dị : -Hệ thốn g bài -Nhận xét dặn dị -lắng nghe -1 HS đọc bài và xác định đề bài - HS làm bài cá nhân , - Phát biểu ý kiến Bài : CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC : Cĩ hai đoạn +Đ1: Từ đầu phân vân +Đ2: Phần cịn lại - Ýchính : Đ1: Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước đậu một chỗ Đ2: Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay , kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chú chuồn chuồn . -1 HS đọc bài , lớp theo dõi -HS làm bài cá nhân -1 HS lên bảng làm bài , -Lớp nhận xét : Theo thứ tự : b – a – c -1 HS đọc to , lớp đọc thầm -HS quan sát và làm bài vào vở - HS lần lượt đọc đoạn văn vừa làm - Về nhà sửa đoạn văn ở BT3 viết lại vào vở - Quan sát ngoại hình và hoạt động của con vật mà em yêu thích để chuẩn bị bài học sau ***************************************** Tốn: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: -Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên. -Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện. -Giải được bài tốn liên quan đến phép cộng và phép trừ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ,bảng nhĩm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1)Kiểm tra bài cũ: - Gọi 4 HS lên bảng tìm các số chia hết cho 2,3,5,9 trong các số sau :4570 ; 8435 ; 4973 ; 4256 ; 4830 ; 4855 ; 3460 ; 450 ; 1086 ; ( Mỗi em một dấu hiệu ) 2. Bài mới : HĐ của GV HĐ của HS a) Giới thiệu bài : Trực tiếp b) Nội dung : Bài 1: -HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS đặt tính và tính vào vở . -Gọi HS lên bảng chữa bài -GV nhận xét chốt kết quả đúng *Củng cố cách cộng, trừ Bài 2: HS đọc yêu cầu BT và tự làm bài -Gọi HS lên bảng chữa bài -GV nhận xét , chốt ý đúng và củng cố cách tìm số hạng chưa biết, csố bị trừ Bài 3: *HS khá giỏi: -Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi HS chữa bài và giải thích cách điển chữ số của mình : Bài 4 (dịngg 1 ): (Bảng phụ) -Yêu cầu HS làm bài vào vở theo cách thuận tiện và chữa bài Bài 5: HS đọcđề tốn , GV phát phiếu cho các nhĩm thi làm bài - Gọi các nhĩm trình bày -Nhận xét khen nhĩm làm đúng , nhanh -Nhắc tên bài - HS đọc BT - HS làm bài cá nhân - 2 HS lên bảng chữa bài , lớp đổi vở kiểm tra a) 6195 47836 10592 + 2785 + 5409 + 79438 8980 53245 90030 B) 53 4 2 29041 80200 - 4 1 8 5 - 5987 - 19194 1 1 5 7 23054 61006 -HS đọc BT và tự làm bài - 2 HS lên bảng chữa bài - Nhận xét a) X + 126 = 480 X = 480 – 126 X = 354 b) X – 209 = 435 X = 435 + 209 X = 644 -3 HS lên bảng chữa bài - Nhận xét a + b = b + a ; a – 0 = a ; ( a + b ) + c = a + ( b+ c ) a – a = o ; a + o = o + a -HS nêu yêu cầu BT - 3 HS lên bảng chữa - Đổi vở kiểm tra 186 + 32) + 2080 = 200 + 2080 = 2280 (87 + 13) + ( 94 + 6 ) = 100 + 100 = 200 ( 121 + 469) + ( 85 +115) = 590 + 200 = 790 -HS làm bài theo nhĩm - Đại diện nhĩm nêu kết quả , nhĩm khác nhận xét , bổ sung Trường tiểu học Thắng Lợi gĩp đựơc số vở là 1475 – 184 = 1291( quyển ) Cả hai trường gĩp được số vở là : 1475 + 1291 = 2766 ( Quyển ) ĐS: 2791 quyển 3. Củng cố - Dặn dị : - Hồn thành BT vở BT - CB : Ơn tập về các phép tính với số tự nhiên (TT) ***************************************** Kĩ thuật: LẮP Ơ TƠ TẢI I. MỤC TIÊU: - Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết để lắp ơ tơ tải. -Biết lắp được ơ tơ tải theo mẫu.Xe chuyển động được. *Với học sinh khéo tay:Lắp được ơ tơ tải theo mẫu.Xe lắp tương đối chắc chắn , chuyển động được. * SDNLTK & HQ: II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên : Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật . Học sinh : SGK , bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ của GV HĐ của HS *Giới thiệu, ghi đề bảng *Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu -Mẫu đã lắp sẵn -Yêu cầu quan sát+ nêu tác dụng của xe tải *Hoạt động2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. -Hướng dẫn chọn chi tiết. -Hướng dẫn lắp từng bộ phận: +Lắp giá đỡ, trục bánh xe và sàn ca bin +Lắp ca bin +Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe. -Lắp ơ tơ tải -Tháo rời các chi tiết *Hoạt động nối tiếp: -Hệ thống bài -Nhận xét, dặn dị -Nhắc tên bài -Quan sát mẫu, nêu các bộ phận của ơ tơ tải. -Nêu tác dụng của ơ tơ tải. -Làm việc theo nhĩm bàn: Gọi tên số lượng và chọn từng loại chi tiết theo bảng sách giáo khoa cho đúng, đủ. +Đổi kiểm tra kết quả. +Lắp từng bộ phận theo sự hướng dẫn của giáo viên -Lắp xe ơ tơ tải -Tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp -Trình bày các bước lắp ghép -Nêu nội dung ghi nhớ SGK -Chuẩn bị bài :Lắp ơ tơ tải (tt) Thể dục: MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN TRỊ CHƠI:"CON SÂU ĐO" GV dạy chuyên --------------------**-------------------- HĐTT: TÌM HIỂU Ý NGHĨA NGÀY 30/4 (tt) A. Mục tiêu: Nhận xét ưu khuyết điểm tuần qua, phổ biến công tác tới cần thực hiện. - Tìm hiểu ý nghĩa 30/4. - HS nhớ được các ngày lễ lớn trong tháng 4. - Giáo dục học sinh biết ơn những anh hùng đã hy sinh vì sự nghiệp cách mạng chiến đấu giải phóng dân tộc, đất nước thống nhất như ngày hôm nay. B. Chuẩn bị: Các câu hỏi và nội dung sinh hoạt. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc 5 điều Bác Hồ dạy. III. Bài mới: - Giới thiệu bài – Ghi đề bài. 1. Nhận xét công tác tuần qua: -Từng tổ trưởng báo cáo về các mặt học tập, vệ sinh, thể dục, sinh hoạt, lao động của tổ mình. -Ban phụ trách bổ sung ý kiến, tổng kết, tuyên dương, nhắc nhở. - GV nhận xét chung - Nhắc nhở tổ chưa tốt. 2. Phổ biến công tác tuần tới: - Thực hiện duy trì đảm bảo nề nếp sinh hoạt hằng ngày. -Oân luyện hiểu biết về Đội nhi đồng, về sao, luyện tập nghi thức ca múa tập thể. - Đi học đều, chăm chỉ; trật tự trong trường học. - Rèn chữ viết, cách trình bày vở sạch, chữ đẹp. - Chăm sóc bồn hoa, vệ sinh trường, lớp sạch đẹp. 3.Nội dung sinh hoạt: GV nêu câu hỏi: - Ngày 1/4 là ngày gì? - Ngày 30/4 là ngày gì? - Em hãy nói rõ ngày, tháng, năm đất nước ta hoàn toàn giải phóng? * GV nói thêm và liên hệ giáo dục học sinh. IV.Củng cố – Dặn dò: - Các em về nhà tìm hiểu thêm về ngày 1/4 và ngày 30/4. - Chuẩn bị bài: Sưu tầm 1 bức ảnh mẫu chuyện về đại thắng mùa xuân 1975. - Nhận xét tiết học. -Hát. -4 HS đọc, lớp nhận xét. - Ban cán sự điều khiển lớp sinh hoạt. -Lần lượt từng tổ báo cáo các hoạt động của tổ mình. -HS trả lời cá nhân -Lớp nhận xét bổ sung. -HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. HĐTT: SƯU TẦM MỘT SỐ BỨC TRANH, MỘT MẪU CHUYỆN VỀ ĐẠI THẮNG MÙA XUÂN 1975. A. Mục tiêu HS tự nhận xét ưu khuyết điểm tuần qua: -Rèn kỹ năng tự quản. -Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể. B. Đồ dùng: Các bức tranh về đại thắng mùa xuân 1975. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: Ngày 30/4 là ngày gì? III. Bài mới: - Giới thiệu bài – Ghi đề bài. 1. Nhận xét công tác tuần qua: Học tập: HS làm bài và học tập chăm chỉ. Đi học đúng giờ, đầy đủ, chăm chỉ. -Trật tự: +Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn. +Nề nếp tự quản tốt. Hát văn nghệ to, rõ ràng, thuộc bài hát chủ đề tháng. +Giữa giờ hát văn nghệ tốt, giờ học nghiêm túc. - Vệ sinh: +Vệ sinh cá nhân tốt. +Lớp sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp. -Phong trào: Tham gia tốt các phong trào của trường, lớp. 2. Công tác tuần tới: - Khắc phục hạn chế tuần qua. - Thực hiện thi đua giữa các tổ. - Học bài và làm bài đầy đủ. - Đảm bảo sĩ số chuyên cần. -Sinh hoạt sao Nhi đồng vào thứ năm hàng tuần. -Văn nghệ, trò chơi: +Văn nghệ: Giải phóng Miền Nam. +Trò chơi: Đoàn kết. 3.Nội dung sinh hoạt: - GV cho HS quan sát tranh đại thắng mùa xuân. -Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày lớp bổ sung. -Kể nhau nghe về mẫu chuyện đại thắng mùa xuân 1975. - Lớp hát bài: Như có Bác trong ngày vui đại thắng. IV.Hoạt động nối tiếp - Gọi một HS kể một mẫu chuyện về đại thắng mùa xuân 1975. - Nhận xét, tuyên dương. -Hát. - Ban cán sự điều khiển lớp sinh hoạt. -Lần lượt từng tổ báo cáo các hoạt động của tổ mình. -HS hát.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan31_6106.doc