Giải tích 1 - Chương 4: Văn phạm chính quy và các tính chất
Một phép toán là đóng đối với tập chính quy khi áp dụng
chúng vào tập hợp chính quy thì vẫn giữ được các tính
chất của tập chính quy.
Định lý 4.3: tập hợp chính quy đóng với các phép toán: hợp,
nối kết và bao đóng Kleen.
Định lý 4.4: tập hợp chính quy đóng với phép lấy phần bù.
Định lý 4.5: tập hợp chính quy đóng với phép giao
9 trang |
Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 931 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giải tích 1 - Chương 4: Văn phạm chính quy và các tính chất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Văn phạm chính quy
& các tính chất
Nội dung:
• Văn phạm chính quy (RG: Regular Grammar)
• Sự tương đương giữa RG và FA
• Bổ đề bơm cho tập hợp chính quy
• Tính chất đóng của tập hợp chính quy
Chương 4:
2
Văn phạm chính quy
Văn phạm chính quy: là văn phạm mà tất cả các luật sinh
của nó đều có dạng tuyến tính trái (hoặc tuyến tính
phải)
• Tuyến tính trái: dạng A Bw hoặc A w
• Tuyến tính phải: dạng A wB hoặc A w
Văn phạm chính quy, ngôn ngữ chính quy, biểu thức chính
quy và tập hợp chính quy:
• Văn phạm chính quy sinh ra ngôn ngữ chính quy
• Ngôn ngữ chính quy có thể được ký hiệu đơn giản
bằng một biểu thức chính quy
• Tập hợp các chuỗi được ký hiệu bởi một biểu thức
chính quy được gọi là tập hợp chính quy
3
Sự tương đương giữa RG & FA
Định lý 4.1: Nếu L được sinh ra từ một văn phạm chính quy
thì L là tập hợp chính quy
Ý nghĩa: một văn phạm chính quy có thể được biểu diễn bởi
một Automata hữu hạn.
Ví dụ: xét văn phạm tuyến tính phải: S 0A ; A 10A | ε
• Nếu A là một biến: δ([A], ε) = { | A là một luật sinh}
• Nếu a là một ký hiệu kết thúc: δ([a], a) = { [] }
• Trạng thái bắt đầu [S], trạng thái kết thúc [ε]
[0A]
[A] []
0 Start
[10A]
[S]
1
4
Sự tương đương giữa RG & FA
Ví dụ: xét văn phạm tuyến tính trái: S S10 | 0
• Đảo ngược văn phạm tuyến tính trái tuyến tính phải
S 01S | 0
[S]
[01S]
[]
Start
[0]
[1S]
1
0
• Đảo ngược automata
0
[0]
Start
[01S]
[]
0 1
0
[S] [1S]
5
Sự tương đương giữa RG & FA
Định lý 4.2: Nếu L là một tập hợp chính quy thì L được sinh
ra từ một văn phạm tuyến tính trái hoặc một văn phạm
tuyến tính phải nào đó
Ý nghĩa: một Automata hữu hạn có thể được biểu diễn bởi
một văn phạm chính quy.
Ví dụ: xét DFA cho 0(10)*
A C B 0
1
0, 1
Start
D
0
1 1 0
6
Sự tương đương giữa RG & FA
Tuyến tính phải: xét hàm chuyển trạng thái δ(p, a) = q
• Ta có luật sinh: p aq
• Ngoài ra, nếu q là trạng thái kết thúc, ta có thêm luật
sinh: p a
• Nếu q0 là trạng thái kết thúc, thêm vào: S q0 | ε
A 0B | 1D | 0
B 0D | 1C
C 0B | 1D | 0
D 0D | 1D
A 0B | 0
B 1C
C 0B | 0
Do biến D không có ích:
Tuyến tính trái:
• Bắt đầu với một NFA cho LR
• Đảo ngược chuỗi vế phải cho tất cả mọi luật sinh của
văn phạm vừa thu được
7
Bổ đề bơm cho tập hợp chính quy
Bổ đề 4.1: nếu L là tập hợp chính quy thì có tồn tại hằng số n
sao cho nếu z là một từ bất kỳ thuộc L và |z| ≥ n thì ta có
thể viết z=uvw với |uv| ≤ n, |v| ≥ 1 và i ≥ 0 ta có uviw L
Chứng minh:
• L là ngôn ngữ chính quy tồn tại DFA M=(Q, Σ, δ, q0, F) có
n trạng thái chấp nhận L.
• Xét chuỗi nhập z = a1a2am, m ≥ n
• Với mỗi i=1,2,,m, ta đặt δ(q0, a1a2ai) = qi
• Phải có ít nhất 2 trạng thái trùng nhau
• z L qm F a1ajak+1am L(M)
a1aj(aj+1ak)
iak+1am L(M), với i ≥ 0
q0
a1. . . aj
qm qj=q
k
ak+1. . am
aj+1. . ak
u
v
w
8
Bổ đề bơm cho tập hợp chính quy
Ứng dụng của bổ đề bơm: dùng để chứng tỏ một tập hợp
không là tập hợp chính quy
Ví dụ: chứng minh tập hợp L = { | i là số nguyên, i ≥ 1}
không làp tập hợp chính quy
Chứng minh:
• Giả sử L là tập chính quy → tồn tại DFA chấp nhận L.
Gọi n là số trạng thái của DFA.
• Xét chuỗi z =
• Theo bổ đề bơm: z=uvw với 1≤ lvl ≤ n và uviw L
• Xét i = 2, ta phải có uv2w L
• Mặt khác: n2 = lzl = luvwl < luvvwl ≤ n2 + n < (n+1)2
• Do n2 và (n+1)2 là 2 số chính phương liên tiếp nên
luv2wl không thể là một số chính phương, hay uv2w
không thuộc L (trái giả thiết).
0
n
2
0
i
2
9
Tính chất đóng của tập hợp chính quy
Một phép toán là đóng đối với tập chính quy khi áp dụng
chúng vào tập hợp chính quy thì vẫn giữ được các tính
chất của tập chính quy.
Định lý 4.3: tập hợp chính quy đóng với các phép toán: hợp,
nối kết và bao đóng Kleen.
Định lý 4.4: tập hợp chính quy đóng với phép lấy phần bù.
Định lý 4.5: tập hợp chính quy đóng với phép giao
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- slide4_new_534.pdf